BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA BIEN DIEN TU
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
Dé Tai:
THIET KE CGNG CAP DIEN VA CHIEG SANG CHO NHA@ M@Y CHE BIEN NUOC YEN
KHANH HOA
Trang 2BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG DAI HOC DL KY THUAT CONG NGIIỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA ĐIỆN - DIỆN TỬ ¬ OOO
Se AOR Ok di tok
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chú ý : SV phải đóng bản nhiệra vụ này vào trang thứ nhất của luận án Họ và tên SV: LAA _ Ngành : Piers
2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) :
TSM Air RO BERL NEE OME Meg nhe no "_
ĐẠO boatna Chace ka©: viks2-eeeng e2) tế Âm arn toc :
3; Ngay giao nhiém vy lun dn: Q4 /40/o200 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 06/04] x05 -%, Họ tên người hướng dẫn :
¬ / ha đAa, ĐÊ uc oớ
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
Trang 3Luận An Tốt Nghiệp LEME SEE OLULELAGBE SE HEE AR 492/00/20 DERE DEEMED RAE MBO MEE LEM GVHD : Duong Lan Huong Gh YEE GALE LE IEG
LOI CAM ON
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến :
- _ Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Dương Lan Hương, giảng viên trường Đại
Học Kỹ Thuật TP.HCM Người hướng dẫn rất nhiệt tình
- _ Ban lãnh đạo Nhà Máy Chế Biến Nước Yến Tỉnh Khánh Hòa, đã tận tình hướng dẫn , cung cấp số liệu trong quá trình tìm hiểu thực tế về nhà máy Và cho em gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô cùng tập thể các bạn sinh
Trang 5Luận Ấn Tốt Nghiệp GVHD : Duong Lan Hương
MỤC LỤC
_——===== 000 -
LOI NOI DAU: —
TONG QUAN VE NHA MAY CHE BIEN NUOC YEN KHANH HOA
I— Khái quát về sự hình thành và phát triển của nhà máy: - 5
II — Giới thiệu sản phẩm và thị trường của nhà máy . -«-<++s+s+s2 5
II — Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà máy : -++<++s+sx+ezsceece2 6
IV- Giới thiệu chức năng các phòng ban và các xưởng của nhà máy: 7
PHẦN I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHUONG 1:
PHAN CHIA NHOM VA XAC DINH TAM PHU TAI
I- Ý nghĩa của việc phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải : 10 I- Phân nhóm và xác định tâm phụ tải : - -Ă nhe ep 10 CHƯƠNG 2:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
I- Các đại lượng và hệ số tính toán thường gặp: - - 7-55 stsersscxererererske 16
II- Các phương pháp tính phụ tải tính toán (PT TTT): cẶ nhe 17
HI- Ấp dụng phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k„a„ và công
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUONG I:
GIOI THIEU CHUNG
I~ Giới thiệu về phần mềm Luxicon : - + 25252 S+2+2E+EeEeEerekerrerseecees 28 H - Giới thiệu tính toán thiết kế chiếu sáng bằng tay theo phương pháp quang
THOM! .ố.ố 29
CHƯƠNG II:
TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHÒNG CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIEN NUGC YEN
I- Tính toán chiếu sáng cho Xưởng sản xuất chính bằng phan mém Luxicon 32
SVTH : Trương Tấn Ngọc Trang :1
Trang 6Luận Ấn Tốt Nghiệp - SỐ GVHD : Dương Lan Hương
II-Tính toán bằng fay : ST n1 ST TT TH HH TH TH HH TH ưu 41
CHUONG III:
THIET KECHIEU SANG NGOAI TROI CHO NHA MAY
I- Nhập mặt bằng nhà máy vào LuXiCON : 5-2525 <22*++e£+zE+zexzeeezeeesse 44
I- Lựa chọn bộ đèn chiếu sáng ngoài trời : ¿ c+ccssecceeeeeeeererreeeee 45
060.000 i0csùni i8 ố 47 IV-Phân bố các cột đèn trên mặt bằng tổng thể của nhà máy : 48 V- Tạo lưới tính toán và loại bổ các khu vực không tính toán chiếu sáng
NGO ẨTỜI Q0 TT nọ kh 49
VI- Xuất các kết quả chiếu sáng ngoài trỜi: - - +55 c2 se cseceerereereree 50
VI -Các nhóm cột đèn dùng để chiếu sáng ngoài trời: - 5+: 50
CHUONG IV:
TINH TOAN PHU TAI CHIEU SANG
CUA NHA MAY
I- Giới thiệu công thức tính toán các loại phụ tải chiếu sáng: 51
I— Tính cơng suất tính tốn phụ tải chiếu sáng của từng phòng : 52
II- Tính cơng suất tính tốn phụ tải chiếu sáng ngoài trời : 55
IV ~ Phân chia nhóm phụ tải chiếu sáng cho nhà máy: - -s+©<<2 56
CHƯƠNG V: CHUYÊN ĐỀ
TINH TOAN KINH TE CHIEU SANG BANG PHAN MEM LUXICON
[— Giới thiệu về tính toán kinh tế chiếu sáng bằng Luxicon: 58 II- Tính toán kinh tế cho hệ thống chiếu sáng của Xưởng sản xuất chính: 58 TIT - Xudt kt ii 8i: 1a .4 61
PHAN III: THIET MANG HA AP
CHUONG I:
Trang 7Luận Ấn Tốt Nghiệp có _ GVHD: Duong Lan Huong
I— Ý nghiã của việc chọn máy biến áp và máy phát dự phòng : 67
II —Chon may biến áp cho nhà mấy: .- - -¿- 2+ +2 +22 Sx*££eEzeEekesseeeeera 67
If —Chon may phát điện dự phòng cho nhà máy: . - «<< e 69
CHƯƠNG II:
THIET KE LAP DAT TU BU NANG CAO HE SO CONG SUAT
| - Ý nghĩa của việc thiết kế lắp dat tu DU: cece ees ccesssscseseesessesersecseseeeveeneneaes 70 II- Thiết kế lắp đặt tụ bù: .-S:-Sc tt 221211 1111111171121 11 1x11 EEetrrree 70
CHƯƠNG IV: ;
LUA CHON DAY DAN & THIET BI BAO VE
I- Giới thiệu điều kiện chọn dây dẫn va chọn CB : +5 +<c<xccccrs 73
I- Chọn dây dẫn & thiết bị bảo vệ (CB): . 2c S2 v23 21 1v vn, 74 CHƯƠNG V: KIEM TRA SUT AP & NGAN MACH I- Kiểm tra độ sụt ấp : - St SỰ 1H11 T 111111 1H TT HH 89 I - Kiém tra dong ngdn mach 3 phat ccccccccccssesesesessssscssessscsssesseecsessevseseeees 104 CHUONG VI:
THIET KE BAO VE AN TOAN DIEN
T- Gidd thiGu CHUNG? eee .4 107
II-Thực hiện thiết kế hệ thống nối đất và kiểm tra tác động cắt đối với thiết bị
DAO VEE 110
KẾT LUẬN - 2222111112222 H110 0222.0222 cceerre 115
TAI LIEU THAM KHẢO -2-©22-22sSEE2SEEECEEE22EE22E22E12221.2712EE xe 116
BẢN VẼ
Sơ đồ mặt bằng tổng thể và vị trí đặt thiết bị của nhà máy
Sơ dé di day của nhà máy
Sơ đồ mặt bằng phân bố đèn của nhà máy Sơ đổ nguyên lý của nhà máy
Sơ đồ tính toán kinh tế chiếu sáng cho Xưởng sản xuất chính của nhà máy
Trang 8
Luận Ấn TốtNghệp _ GVHD : Duong Lan Huong _
AROMAT Mbt
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước Năng lượng giữ vai
trò đặc biệt quan trọng về việc tạo ra của cải vật chất, nhằm để phục vụ đời sống
con người Với sự phát triển của các ngành công nghiệp, người ta đã khai thác gần
hết các nguồn năng lượng như : than đá, dầu mỏ, khí đốt Vì đây là nguồn năng
lượng có hạn Năng lượng điện sinh ra từ các nhà máy thủy điện là dạng năng lượng
tối ưu nhất Nó có thể dễ dàng chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác như : cơ
năng, nhiệt năng
Ngày nay, điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong các ngành như : Điện tử, Giao thông vận tải, chiếu sáng cho đến nông nghiệp Chính vì vai trò quan trọng của năng lượng điện đối với đời sống xã hội, mà điện năng được coi là chỉ tiêu, là
thước đo về trình độ văn minh và sự phùng vinh của một quốc gia
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, nền kinh tế đang phát triển, điểu này gắn liền với sự ra đời hàng lọt các khu công nghiệp, khu chế xuất Bên cạnh đó các nha
máy, xí nghiệp, công ty chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm cũng
được ra đời Điều này làm cho nhu câu sử dụng điện ngày càng nhiều
Tóm lại nhu cầu điện năng tăng lên, không ngừng và việc sử dụng điện ngày càng cao của con người Việc nâng cao chất lượng điện năng, an toàn trong sử dụng
và cung cấp điện là một vấn để rất quan trọng và cần thiết
Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ dé ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện, chi phí vận
hành, tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong việc bảo
trì, sửa chữa
Trang 9
Luận Ấn Tốt Nghiệp, _GVHD : Duong Lan Huong — si
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NƯỚC YẾN KHÁNH HÒA
I~ KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY: Nhà Máy Chế Biến Nước Yến Khánh Hòa, trực thuộc công ty yến sào của tỉnh khánh hòa Nhà máy này có tổng diện tích 6300m” nằm trên địa bàn Xã Suối
Hiệp, Huyện Duyên Khánh, tỉnh Khánh Hòa
Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc mở rộng ngành nghề
kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế địa phương Tháng 9/2002, công ty khởi công xây dựng Nhà Máy chế biến Nước Yến Khánh Hòa với công suất 770000 lít sản phẩm/ năm sử dụng đặc
sắn của địa phương, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bổ dưởng chế biến từ yến sào Nhằm phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước
Nhà máy được đầu tư mới 100% từ vốn vay ưu đãi của chi nhánh Quỹ hỗ trợ
phát triển tỉnh Khánh Hòa Sau hơn 1 năm thực hiện, tháng 12/2003, công tác xây lấp cơ bản hoàn thành và nhà máy đi vào hoạt động từ tháng 1/2004 Dây chuyển thiết bị chính, từ khâu súc rửa, chiết rót, đóng nắp tiệt trùng và dán nhãn hoàn toàn
tự động, được nhập từ Đức và Ý Cho phép nhà máy sản suất cả 3 loại sản phẩm: lon, lọ và chai thủy tinh Dự kiến mỗi năm nhà máy sẽ đưa ra thị trường trên 5 triệu
sản phẩm
II- GIỚI THIỆU SAN PHAM VA THI TRUONG CUA NHA MAY:
Sản phẩm của nhà máy là sản phẩm cao cấp va thuần khiết, được chế biến từ
nguyên liệu Yến Sào của địa phương Trước mắt sản phẩm chính là nước giải khát
Yến Sào đóng lon 190ml ,chai thủy tính 180ml và lọ Yến Sào cao cấp 80ml Dự kiến có khoảng 20 loại sản phẩm được chế biến từ Yến Sào sẽ phục vụ thị trường
trong nước và xuất khẩu trong những năm tiếp theo
70% sản lượng sản phẩm được tiêu thụ trong nước thông qua các kênh phân
phối lớn như Siêu thị, sân bay, khách sạn, các khu du lịch Hệ thống bán lẻ tại các thành phố, thị trấn lớn cũng là một mắt xích trong hệ thống tiêu thụ sản phẩm trong
nước 30% sản lượng xuất khẩu tập trung vào sản phẩm lọ thủy tỉnh và lon phục vụ
cộng đồng người Hoa ở các nước lân cận trong khu vực như : Hồng Kông, Đài Loan, Sigapore và Trung Quốc
Trang 10
Luận Ấn Tốt Nghiệp co GVHD: Duong Lan Hương - ¬
7 MELEE LE a 1/0
IH — CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH CỦA NHÀ MÁY :
Đứng đầu lãnh đạo nhà máy là giám đốc, phó giám đốc sau đó tới các phòng ban với các chức năng chuyên môn khác nhau như : kinh doanh, kế tốn, kỹ thuật,
cơng đoàn v.v Nhằm hỗ trợ giám đốc thực hiện tốt chức trách của mình đối với nhà
máy Ngoài ra nhà máy còn có một lực lượng sản xuất chính không thể thiếu đó là
đội ngũ công nhân viên gồm 70 người trong đó:
-20 kỹ sư phụ trách mọi vấn để kỹ thuật trong nhà máy từ khâu vận hành sữa
chữa điện đến khâu sản xuất chính tạo ra sản phẩm
-10 cử nhân đảm nhiệm công việc các phòng ban như : kế toán, kinh doanh - § nhân viên kỹ thuật vận hành máy móc
- Còn lại là lực lượng công nhân lao động phổ thông SƠ ĐỒ TỔ CHỨC _ | Giamdéc cong ty Cc
Cac phòng ban “Quy chế tổ chức hoạt
Trang 11Luận Ấn Tốt Nghiệp — GVHD : Duong Lan Hương s PULLED GME GE IV-GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BẠN VÀ CÁC XƯỞNG CỦA NHÀ MÁY: 1- Chức năng các phòng ban : - _ Phòng Giám đốc, phó giám đốc, kinh doanh, họp, kế toán: điều hành quản lý nhà máy
- _ Phòng Trưng bày: dùng để trưng bày và giới thiệu sản phẩm của nhà máy
- Phong Y tế: Chăm lo sức khoẻ cho công nhân viên của nhà máy
2 - Chức năng của các xưởng: e Kho yến nguyên liệu:
Các tổ yến được thu gom từ các đảo yến của tỉnh Khánh Hoà và được tổn trữ vào kho yến nguyên liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất
e Kho nguyên liệu:
Có nhiệm vụ chứa các nguyên liệu như : đường, bột và các chất phụ gia khác để
phục vụ cho quá trình sản xuất e Khu xử lý thô:
Các tổ yến từ kho yến nguyên liệu được đưa tới đây để làm sạch như : rửa, xay nghiền để chuẩn bị đưa tới khu xử lý tinh
e Khu xử lý tinh:
Sau khi qua khâu xử lý thô tại đây yến được loại bỏ những thành phần tạp chất và lấy các chất thuần khiết, bổ dưỡng trong tổ Yến như : chuỗi Plypepticl của các acid
amin Mà thành phần chính của nó là Protein Ngoài ra còn có các vitamin, khoáng
chất bổ dưởng nhất trong các tổ Yến
e Phòng nồi hơi:
Yến từ khu xử lý tinh được đưa tới nồi hơi để thực hiện nấu công đoạn 1 và chuẩn bị
đưa đến khu nấu pha chế e Khu nấu pha chế:
Tại đây yến sau khi qua xử lý tỉnh và được nấu ở công đoạn I sẽ cùng với các chất như : đường, bột và các chất phụ gia khác được đưa vào máy trộn nhiên liệu và được kết hợp nấu ở công đoạn 2 sau đó đượè đưa vào xưởng sản xuất chính
e Xưởng sản xuất chính
Sau khi sản phẩm ở công đoạn 2 được đưa vào máy chiết rót và trải qua quy trình công nghệ như :
Đưa lon ( lọ hoặc chai thủy tinh) vào băng chuyển, thông quá máy chiếc rót, sản
phẩm sẽ được nạp vào các lon, lọ, chai thủy tinh sau đó qua các công đoạn tiếp theo như:
Hệ thống vé sinh CIP, may ghép mí lon (chai, lọ), máy kiểm tra mức sản phẩm bằng tia X, Nổi tiệt trùng, máy sấy sản phẩm, máy chụp màng co cổ chai lọ, máy
Trang 12Luận Ấn Tốt N ghiệp ¬ SỐ GVHD : Duong Lan Huong —
e Kho thành phẩm:
Sản phẩm đầu ra của xưởng sản xuất chính được đưa vào cất trữ trong Kho Tthành Phẩm
e Trạm xử lý nước thải:
Ở đây nước sau khi phục vụ quá trình sản xuất được xử lý làm sạch một phần nào đó và được đưa và phục vụ cho các sinh hoạt khác như : dùng trong việc tưới tiêu cây cảnh của nhà máy, phục vụ vệ sinh e Bể thanh trùng: Có vai trò vệ sinh các dụng cụ phục vụ ttrong quá trình sản xuất e WC- thay dé: Phục vu các sinh hoạt cho công nhân viên trong nhà máy e Phòng nhân viên:
Là nơi làm việc của đội ngủ nhân viên của nhà máy
OEE SEP BUBEI SES ode
Trang 13
Luận Ấn Tốt Nghiệp SỐ ; GVHD : Duong Lan Hương
BANG : LIT KE DANH SACH CAC THIET BI MAY MOC |
CUA NHA MAY
STT| TEN THIET BI Ki hiéu Số Công suất Hệ số sử | E0sọ/tọ
Trang 16Luận Ấn Tốt Nghiệp SỐ hs GVHD : Dương Lan Hương CHUONG 1:
PHAN CHIA NHOM VA XAC DINH TAM PHU TAI
I- Ý nghĩa của việc phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải :
Xác định tâm phụ tải điện là công việc xác định vị trí đặt của tủ động lực (TDL), ti phân phối (TPP) chinh, tai tam phụ tải thì những tổn hao về kim loại mau, điện áp, điện năng trên dây dẫn là ít nhất
Vậy khi thiết kế hay đánh giá một hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng
chúng ta phải xác định được tâm phụ tải, từ đó xác định vị trí đặt tủ động lực (TDL),
tủ phân phối (TPP) chinh
H- Phân nhóm và xác định tâm phụ tải :
Qua các chỉ số về công suất, vị trí đặt các thiết bị được bố trí trên mặt bằng _ của công ty và tổng số thiết bị sử dụng điện, chúng ta có thể chia thành 5 nhóm phụ tải -Nhóm I: Xưởng sản xuất chính -Nhóm II: Phòng pha chế -Nhóm III: Phòng máy nén khí - Nhóm, IV: Phòng nổi hơi -Nhóm V: Trạm xử lý nước công thức tính toạ độ của tủ TĐL theo TL(1) >» Xj Pani x _ isl TDL ~~ a » P imi i=l H > VPimi _ isl Yrpp = », Ti i=l Trong đó:
- Pam; + công suất định mức của thiết bị thứ ¡ - X¡ ,y¡ : toạ độ của thiết bị thứ i
- XrpL , Y+p4 : toạ độ của tủ động lực thứ 1
Trang 18Luận Ấn Tốt Nghiệp -
Nhóm I: là Xưởng sản xuất chính
BANG 1: TAM PHU TAI TU DONG LUCI
GVHD : Duong Lan Huong _ BDO LE OTL GE 1880010100000 146 2800110001000 8A 440) (3 8A 51 s8 11440) STT | TÊNTHIẾTBỊ | Kí hiệu | Pạm Tọa độ mặt (KW) X (m) Y (m) bang 1 | Máy nạp thủ công 1 1.5 21.28 6.00 cho chai lo 2_ | Máy chiếc rót 2 4 21.28 8.58 3 | May vé sinh CIP 3 4 21.28 11.15 thiết bị chiếc rót 4_ | Máy ghép mí lon 4 † 21.28 13.25 5_ | Máy ghép nắp lo 5 1 21.28 14.79 6 | May kiểm tra mức 6 0.5 21.28 17.16 sản phâm 7 | Máy thu sản phẩm 7 1.5 21.28 19.60 8_ | Máy thu sản phẩm 7 1.5 26.66 6.15 9_ | Máy thu sản phẩm 7 1.5 26.66 3.62
10 | Nổi triệt trung 11 6.5 18.50 23.35
Trang 19Luận Ấn Tốt Nghiệp - s GVHD : Dương Lan Hương _ Dua vao bang l ta xác › định tâm của tủ ủ động lực (nhóm I) ta tinh tam phu tải như sau DUM EAM LEIS EAE: n 2 X/m 59 97 Xopp 1 = -=———— = “Rs s = 23.90 (m) > P ini i=l » T¡ Pư = 673 29 Vrouw = n ——= 28 5 = 13.88 (m) 5 Pini i=l
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể đời TĐLI vào vị trí thích hợp (vị trí mới):
X= 16.17 (m) Y=15.43 (m)
Nhóm IỊ: là phòng Nấu Pha Chế
Trang 20Luận Ấn Tốt Nghiệp _ GVHD : Duong Lan Huong _ Yrpor2 = P 2 YP _ 5,515.94 + 5.5x17.67 +5.5x19.8 a 16.5 P, » dmi
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể đời TĐL2 vào vị trí thích hợp (vị trí mới):
X= 41.45 (m) Y= 21.68 (m)
= 17.80(m)
Nhom III : 14 phong may nén khí
BANG 3:TAM PHU TAI TỦ ĐỘNG LỰC II a Kíhiệu | p Tọa độ STT | TÊN THIẾT BỊ mat cw) |x cm ly (mp { May nén 13 1.5 | 24.00 | 38.78 2 Máy nén 13 1.5 | 25.48 | 38.78 3 May nén 13 1.5 | 27.35 | 38.78 TONG 4.5 Tâm phụ tải nhóm III 25.64 | 38.78 Dựa vào bảng 3 ta xác định tâm của tủ động lực (nhóm II) ta tính tâm phụ tải như sau : > x; Pani ¬= _ LŠx24+1.5x 25.58 + 5x 2735 _ 95 64m) 2 4.5 Ye Pin i=l DY Pan 1.5x 38.78 +1.5x 58.78 +1.5x 38.78 ŸTpL3 = = = 38.78(m) x P, 4.5 i=l
Tuy nhiên, dé thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể đời TĐL3 vào vị trí thích hợp (vị trí mới):
X= 28.17 (m)
Y= 36.61 (m)
Trang 21Luận Ấn Tốt Nghiệp - 2 QVHD : Dương Lan Hương Nhóm IV : phòng nồi hơi IBANG 4: TAM PHU TAI TU DONG LUC IV Kí hiệu | „ Tọa độ STT | TÊN THIẾT BỊ " mặt ¬ KW am bing | (KW) |X (im) | ¥ (m) 1 nồi hơi 14 2 | 40.50 | 38.45 2 nồi hơi 14 2 | 42.10 | 38.45 3 nổi hơi 14 9 | 43.57 | 38.45 TONG 6 Tâm phụ tải nhóm IV 42.06 | 38.45
Dựa vào bảng 4 ta xác định tâm của tủ động lực 4 (nhóm IV) ta xác định tâm cùa tủ động lực của nhóm TV ta tính tâm phụ tải như sau : n Pini De Pim _ 2x 40.50+2x 42.10 +2x 43.57 Xia = = = 42.06(m) SY Pin i=] 2.9m 2x38.45+2x38.45+2x38.45 ŸTpra = = =38.45(m) x đền 6 i=l
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể
Trang 22
Luận Ấn Tốt Nghiệp — — GVHD : Dương Lan Hương ˆ
Dựa vào bảng 5 ta xác định tâm của tủ động lực 5( nhóm V) ta tính tâm phụ tải như sau 2 XtỂm 1 506.41 41.5 5.41+1.5x6.41 xay _ 1.5x6.41+1.5x5.41+1.5x6, = 6.41(m) X 4.5 Pini i=l DF im 1.5x 34,96 +1.5x36.72 +1.5x38.96 #rprs — = = 36.88(m) SP, + i=l
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể đời TĐÐL 5 vào vị trí thích hợp (vị trí mới):
X= 8 (m)
Y= 32.9 (m) Tâm của tử phân phối :
IBANG 6 : TAM PHU TAI TU PHAN PHOI a Pam Toa độ STT TEN NHOM cw) om) TY (m 1 Nhóm I 48.5 | 16.17 | 15.43 2 Nhóm II 16.5 | 41.45 | 21.68 3 Nhóm III 45 | 28.17 | 36.61 4 Nhóm IV 6 | 40.44 | 36.32 5 Nhóm V 4.5 | 8.00 | 32.90 TỔNG 80 Tâm phụ tải phân phối 23.42 | 20.48 Dựa vào bảng 6 ta xác định tâm của tủ phân phối ta tính tâm phụ tải như sau : n P, » “ A8.5x16.17+16.5x 41.454 4.5x 28.17+ 6x 40.44+4.5x8 Xt» = = = 23.42(m) ` 80 Peni i=l PP 2 “ 485x15.434+16.5x21.68+4.5x 36.614 6x 3632+ 45x 329 JTpp = n = =20.46(m) fal 2 cA cA A ` 2 ` ^^ nx ~ Z n
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc vận hành, sửa chữa và yếu tố mỹ quan ta có thể
dời TPP vào vị trí thích hợp (vị trí mới):
X= 23 (m) Y= 25.65(m)
0 CLOUT ALL DEOL LIBEL DECOY EESTI! TEE LO ign OLE EOE GBR POLO ANUS AB tI Mes Rett oh
Trang 23Luận An Tốt Nghiệp _
CHƯƠNG 2: GVHD : Duong Lan Huong _
XÁC ĐỊNH PHU TAI TINH TOÁN
I- CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ TÍNH TỐN THƯỜNG GẶP 1— Công suất định mức Pạm
Vì hiệu suất định mức của động cơ tương đối cao, nên để cho tính toán được đơn giản, người ta thường cho phép bỏ qua hiệu suất, lúc này lấy:
Pa * Pam
e Py — công suất đặt của động cơ
e Pain — công suất định mức của động cơ
Đối với thiết bị điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại: cần trục, palăng Khi tính phụ tải điện cần chuyển sang chế độ làm việc dài hạn
Công thức qui đối: Pir = Pam Va%
Trong đó:
Pun — cOng suất định mức đã qui đổi về chế độ làm việc dài hạn
a% - các tham số định mức (15%, 25%, 40% )đã cho trong lý lịch máy 2 — Phu tải trung binh Py,
Biết phụ tải trung bình chúng ta có thể đánh giá được mức độ sử dụng thiết
bị Phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính toán, tính tổn hao điện năng
Công thức tính: ; cố Py = dP đu = 2,9, < i
Pronhom = Ksanhom - PamE
Qtbahom = Pibnhom - t8Pnhom Trong đó:
Pạm> - Tổng công suất của nhóm thiết bị 3 - Hệ số sử dụng k„a
Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc Là một số liệu để tính phụ tải tính toán
Đối VỚI một thiết bị: Kẹa = Pw / Pam
Re ge 1A , Z ¬- PK
Đối với một nhóm có n thiết bị: Km = >
dmi
LED CLOUD RE UENO AEE sp RE PEE ERE EG EE BIE ORS LCR UTE EUS LI hall 8 lee
Trang 24Luận Ấn Tốt Nghiệp - _GVHD : Duong Lan Huong “
- 4~ Phụ tải tính toán P,,
Là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) về
mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất Nói một cách khác phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra
5 — Hệ số cực đại kạ„,
Công thức để tính k„„„ rất phức tạp, thực tế người ta tính k„„„ theo đường cong K„max
= f(K;a, nụạ) Thường thì tra bang theo nhg Va Kea - 6- Hé sé thiét bi hiéu qua n,, :
Là hệ số qui đổi thiết bị có cùng công suất cùng chế độ làm việc như nhau Công thức tính : n : » P ami _ i=l ny, n aa 2 i=l z ,
H- CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TÀI TÍNH TỐN (PTTT)
1- Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: q Công thức tính: P dmi P, =K ne “ n i=1 Qu = Pr tg Sit = vIP, +02 Trong đó:
Pam¡ - Công suất công suất định mức của thiết bị thứ ¡
Pu Qụ, S„ — Công suất tác dụng, phản kháng và biểu kiến của nhóm
n - số thiết bị trong nhóm
K;¿ - Hệ số nhu cầu (thường cho trong các số tay)
Phương pháp tính PTTT theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận
tiện, vì thế nó là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi Nhược điểm chủ yếu là kém chính xác Do K„¿ tra trong số tay, là một số liệu cố định cho trước
Trang 25Luận Ấn Tốt Nghiệp | - „ GVHD : Dương Lan Hương -
ee
Phuong pháp này chỉ cho kết quả gần n đúng, v vì i vay nó thường được dùng trong các
giai đoạn thiết kế sơ bộ và các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều
3 - Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm M.W,
T max
Pụ =
Trong đó:
M- số đơn vị sản phẩm sản suất ra trong 1 năm (sản lượng)
Wo - suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, KWh/sản phẩm
Ta„ — thời gian sử dụng công suất lớn nhất, ñ
Phương pháp này thường được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ
tải ít biến đối như quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân khi đó PTTT gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính tương đối chính xác
4— Xác định PTTT theo hệ số cực đại K„;; và công suất trung bình Pạy, Pụ — Kmax * Kea Pam
Khi tính toán theo phương pháp này, trong một số trường hợp cụ thể dùng các công thức gần đúng sau: Nếu: * nụạ > 4 : Pu = Kimax - Ksa nhóm - Păm nhóm = KmaxPtb nhóm Qụ = Pụ, tổ (Onhóm Q¿= 1,1 Qn - khi nụạ < 10 Qu = Qs - khi nụạ > 10
Với: Kmax tra bảng thông qua nụạ Và Kạa
Q¿ — công suất phản kháng của nhóm thiết bị
* nụạ< 4;n< 3: (n: số thiết bị thực tế; không tính P„ và Q„)
Py = DP ami
Qu = LQami= LP ami t8Qi
* Tn <4: n>3 : Pụ = ÀPamiKpu
Qt = LQami Kori = LP ami Kp Bo;
Trang 26Luận Án Tốt Nghiệp 40//0(4//4///0L0M/4//00608908/01A//000/0 4011940001808 BEE AUB GVHD : Dương Lan Hương
4.2 - Tính dòng điện tính toán của nhóm thiết bị : | = Si tt ^⁄2U 4.3 - Dòng điện định mức mỗi thiết bị : P | = đmi mà ¥3.U cos o,
Trong đó: cos ọ; - hệ số công suất của thiết bị thứ ¡
4.4 - Hệ số công suất nhóm thiết bị:
LP mi COSO,
=P dmi
COSOn hom =
4.5 - Tinh dong dién dinh nhon:
Tan = Tim max + Cit - Ksa-Tam max)
Tam max Kmm - lạm mạx : của thiết bị có dòng mở máy cao nhất
Chọn: Kym = 5+7 cho động cơ rotor lòng sóc
Kmm = 3 cho thiết bị cao tầng
Kmm = 2.5 cho động cơ roto dây quấn
K = | cho lò điện trở
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nụạ ta đã xét tới một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế
độ làm việc của chúng
Kết luận:
Ở các mục trên ta đã trình bày một số phương pháp xác định phụ tải tính
toán, mỗi phương pháp đều có ưu khuyết điểm và phạm vi ứng dụng của nó Vậy để
nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán
Trang 27Luan An Tốt Nghiệp "¬ _GVHD : Dương Lan Hương - II- ÁP DỤNG PHƯƠNG I PHAP TINH PHU TAI TINH TOAN THEO HE so CUC DAI Kyax VA CONG SUẤT TRUNG BÌNH Py, CHO NHA MAYCHE
BIẾN NƯỚC YẾN:
Trang 28Luận Ấn Tốt Nghệp — ~ _ GVHD:DươngLanHương
Kya nnom =0.7 vì tất cả các thiết bị của nhóm I đều là 0.7
2 - Dòng định mức và dòng mở máy của mỗi thiết bị:
a- Máy nạp thủ công cho chai lọ: "Kí hiệu mặt bang: 1 "_ Pam= l.5(KW); coso=0.7, Uam=38§0V ta tính được: - Dòng định mức Tự - 1.5 =3.26(4) I=
™ J3U cose A3x0.38x0.7
- Dong mé may : Imm = Kmm X lam = 6X 3.26=19.56 (A)
Chon Kim = 6 (déng cd roto long sóc) b - May chiếc rót :
= Kj hiéu mat bang : 2
" Pam =4 (KW); cos @ =0.75 , Ugm=380V ta dude:
- Dòng định mức : 4
Tay 7 \3x0,38x0.75ˆ #169
- Dong m6 may: Inm= Kmm X lam = 6 X 8.1= 48.6(A) Chon Kmm = 6 (tức là chọn động cd roto long sóc)
c - Máy vệ sinh CIP thiét bi chiéc rot: = Ki hiéu mat bang : 3
=" Pam = 4CKW) ; cos ? = 0.7 , Ugm=380V ta được:
- Dòng định mức : Lim ~ Bx038x07 8.68(4) x 0.38 x0
- Dòng mở máy :
lmm = Kmm X lạm =6 x 8.68=52.08 (A)
Các máy còn lại cũng được tính tương tự và được ghỉ vào bảng 1 Riêng máy kiểm tra mức sản phẩm bằng tia X ta có :
Trang 29Luận Ấn TốtNghệp — _ _ GVHD : Duong Lan Huong _
4 - Số thiết bị hiệu quả:
2
Š Pini ^ _ 2352.25
Nig nhom| — * H 7
lš Pin j=l *
5 - Công suất tác dung va công suất phản kháng trung bình của nhóm:
Pronhomt = Kednhomi + Pams == 0,7 X 48.5 = 33.95(KW)
Qtonhomt = Pibnnomi + t8ahomi = 33.95x 0.96 = 32.59(KVAr)
6 - Hệ số cực dai:
Từ nụu của nhóm 1 và kạạ của nhóm I, tra bảng 2 (trang 8) theo tài liệu [l] ta được giá trị ka, =1.21
7 — Phu tải tính toán nhóm 1: Pttnhómt = KmaxPtbnhómI =1.2lx 33.95 = 41.08(KW) = 6.78 =7 Vì nụạ của nhóm | 1a 7<10 nén: Qttnhom! = 1,1 Qipnhomt = 1,1 X 32.59 = 35.85(KVAr) Sinton: = Pei + O2, = V41 08? + 35.857 = 54.52 (KVA ) S in hom 1 54 52 - Dòng tính toán: Janno = VAU ` Jax 0.38 = 82 83(A) 8 — Dòng đỉnh nhọn của nhóm 1:
chọn Máy chụp màng co cổ chai lọ có lạ„ m lớn nhất trong nhóm |
Imm max =182.34 (A)
Vay: Tanahomt = Imm max +( lu nhómt ~ Kga lam max )
=182.34 + ( 82.83 - 0.7x30.39 ) = 243.90 (A)
Trang 30
Luận Ấn Tốt Nghiệp -
II-2 TÍNH TỐN CHO NHĨM 2 (PHÒNG PHA CHẾ) : IBANG 2 ‡ Số liệu phụ tải của nhóm 2
_ GVHD : Duong Lan Huong _
Số | TÊN THIẾT | Kí | Số | Công suất | Hệ số Dòng | Dòng
TT BỊ hiệu | lượng | Pam (Kw) sử |00sọ/tgọ | định mở mặt 1 máy |tổng | dụng mức may hằng Kea Tam(A) | Tinm(A) 1 Máy trộn 16 3 9.5 16.5 | 0.7 | 0.75/0.88 | 11.14 | 66.84 nguyên liệu 1— Hệ số sử dụng của nhóm 2 : K sinhom? = & sai = 9-7
Ka phom = 0.7 Vi tat ca cdc thiét bi cha nhém 2 đều là 0.7 2 ~ Dòng định mức và dòng mở máy của mỗi thiết bi:
- Máy trộn nguyên liêu : " Kí hiệu mặt bằng: l6 " Pam =5.5 (KW); cos@=0.75 ta tính được: - Dòng định mức : I, = Đà, = 5.5 =11.14(A) /3U cos @ V3 x 0.38x 0.75 - Dòng mở máy : Tan = Imm = Kmm X lam = 6X 11.14 = 66.84 (A) 3 - Hệ số công suất nhóm 2 :
COSD, hom? =COSY,=0.75 => tgọ=0.88
Trang 31Luận Ấn Tốt Nghiệp
Ầ MS sẽ Ul CLEC LE ADAGE bol EG LG: GEE del
Imm max = 66.84 (A)
Vay: lận nhóm 2— Ïmm max +( Hụ nhóm 2 - K;u lam max ) = 66.84 + (33.4- 0.7 x 11.14)
= 92.44(A)
II-3 TÍNH TOÁN CHO NHÓM 3 (PHÒNG NÉN KHÍ) :
GVHD : Duong Lan Huong _ IBA5€© 3 ‡ Số liệu phụ tải của nhóm 3 :
Số | TÊN THIẾT | Kí | Số | 0ông suất | Hệ số Dòng | Dòng
TT BỊ hiệu | lượng | Pan (Kw) sử |Coso/tgo | định | mở mặt 1 máy | tổng | dụng mức | máy hằng Ksa lam(A) | mm(A) 1 May nén 13 3 1.5 4.5 07 | 0.75/0.88 | 3.04 18.24 khi 1— Hé sé svi dung cia nhém 3: K sd,nhom3 =K,,=0.7
Ka nhom = 0.7 vì tất cả các thiết bị của nhóm 3 đều là 0.7 2 - Dòng định mức và dòng mở máy của mỗi thiết bị:
- máy nén khí :
" Kí hiệu mặt bằng :13
" Pạm=l.5(KW); coso=0.75 ta tính được:
- dòng òng định mức định mức : - P„ - T 3 04)
V3U cose AJ3x0.38x075 —-
- Dòng mở máy : lạn = lụm = Kmm X lam = 6% 3.04=18.24 (A)
I
dm
3 - Hệ số công suất nhóm 3 :
COSP, noms =COSY;=9.75 => te = 0.88 4 - Số thiết bị hiệu quả:
Trang 32Luận Ấn Tốt Nghiệp _ 6— Dòng đỉnh nhọn của nhóm 3: Dòng đỉnh nhọn nhóm : Inmmax = 4.95 (A) Vay: lận nhóm 3= lm max +( Hụ nhóm 37 Kgalam max ) = 18.24+ (9.1— 0.7 x3.04) =25.21(A) III-4 TÍNH TỐN CHO NHÓM 4 (PHÒNG NỒI HƠI:
_ GVHD : Dương Lan Hương
GDME DEALTIME ED BREE ET tt 0002000006848 T9
BẢ© 4: Số liệu phụ tải của nhóm 4 Số | TÊN THIẾT | Kí | Số | Công suất | Hệ số Dong | Dong TT BỊ hiệu | lượng |_ Pạm (Kw) sử |00sọ/tgọ |đỉnh | mở mặt 1 máy | tổng | dụng mức | máy bằng Ks Tam(A) | imm(A) 1 Nồi hơi 14 3 2 6 | 0.75 | 04/229 | 7.6 7.6 1- Hệ số sử dụng của nhóm 4 : K = K,,=0.75 K nhóm = 0.75 vì tất cả các thiết bị của nhóm 4 đều là 0.75 sẩn hom 4 2 — Dòng định mức và dòng mơ máy của mỗi thiết bị: - Nồi hơi: Kí hiệu mặt bằng : 14 ® Pam =2 (KW); cos o =0.4 ta tinh được: - Dòng định mức : P, = 2 = 7.6(A) I, = 3U COS Ø V3 x0.38x0.4 dm nổi có K„m„m=l - Dòng mở máy của từng thiết bị : lạn = lum = Kmm X lạm = lX 7.6 =7.6 (A) 3 ~ Hệ số công suất nhóm 4 :
COSA, hom = COSỚ, = 0.4 => t.ọ=2.29
Trang 33Luận ẤnTốtNghệp _ Punhóm4 = P amhóm4 =6 (KW) Qui nhóm 4 = P amhóm 4 - tBOnhóm¿ = 6 x 2.29 =13.74(KVAr) Sintom a = P24 +02, = V6? +13.74? =15(KVA ) — Sn hom 4 _ 15 I tt,nhom 4 = 3U = 6⁄3 x 0,38 = 22 79(A ( ) 6—- Dòng đỉnh nhọn của nhóm 4 Dòng đỉnh nhọn nhóm 4: Ïnmmax =7.6 (A) Vậy: Lan nhóm 4= mm max +( Ht nhóm 47 Kalam max ) = 7.6+ (22.79- 0.75 x7.6) = 24.69 (A)
HI-5 TÍNH TỐN CHO NHÓM 5 (TRAM XỬ LÝ NƯỚC) :
IBANG G £‡ Số liệu phụ tải của nhóm 5:
§ế | TÊN THIẾT | Kí | Số | Công suất | Hệ số Dòng | Dòng
TT BỊ hiệu | lượng | Pạm (Kw) sii | Cosg/tgp | định | mở
mat 1 may | téng | dung mức | máy bằng Ks Tam(A) | tmm(A) 1 | Máy bơm 15 3 1.5 4.5 | 0.7 | 0.75/0.88 | 3.04 18.24 1— Hệ số sử dụng của nhóm 5 : K sdn hom 5 =K,, =90.7 sdi
Ka nhom = 0.7 vi tat cả các thiết bị của nhóm 5 đều là 0.7 2 - Dòng định mức và dòng mở máy của mỗi thiết bị: - Máy bơm: = Ki hiéu mat bằng :15 ® Pan =1.5 (KW); cos @=0.75 ta tnh được: - Dòng định mức : g di a 1.5 = 3.04(4) V3U cose V3 x0.38x0.75 - Dong md may: — Ig, = Imm = Kinm X lạm = 6X 3.04=18.24 (A) 3 ~ Hệ số công suất nhóm 3:
COSY, homs =COSY, =0.75 => tgp= 0.88
4 - Số thiết bị hiệu quả:
Ang noms =Hñ= 305)
BCMA MLM BALE AL IRE OREN BS EE Bg atts, ERE EE AEU MDB EEE: of lle
SVTH : Trương Tấn Ngọc Trang :26
Trang 34Luận Ấn Tốt Nghiệp 5— Phu tải tính toán nhóm 5: vì nụạ=3 < 4 và nhóm chỉ có 3 thiết bị nên : Punhóms = P amhoms =4.5(KW) Qitnhoms = P amhoms - (ZPnhom 5 = 4.5x 0.88 = 3.96 (KVAr) Sinton s = Pes t+ O25 = V4.5? + 3.96? =5.99(KVA ) St onhom § _ 5.99 tryn hom 5 T” 3U 7 V3 x 0,38 6- Dòng đỉnh nhọn của nhóm Š : Dòng đỉnh nhọn nhóm :
Tinm max =4.95 (A)
Trang 38Luận Ấn Tốt Nghệp _ - GVHD : : Duong | Lan Hương
‘THIET KE CHIEU SANG
CHUONGI:
GIOI THIEU CHUNG
Trong bất kỳ xí nghiệp, nhà máy, công ty nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn
phải sử dụng chiếu sáng nhân tạo Hiện nay người ta, thường dùng điện để chiếu
sáng nhân tạo Sở dĩ như vậy vì chiếu sáng bằng điện có nhiễu ưu điểm: thiết bị đơn
giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên Trong phân xưởng nếu ánh sáng không đủ, công nhân sẽ phải làm việc trong trạng thái căng thẳng, hại mắt, hại sức khoẻ, kết quả là gây ra hàng loạt phế phẩm
và năng suất lao động sẽ giảm v.v
Trong Luận án tốt nghiệp này ta áp dụng phần mềm Luxicon để thiết kế chiếu sáng cho nhà máy Đồng thời cũng thực hiện bằng tay để so sánh kết quả
Dù việc thực hiện tính toán chiếu sáng dùng phần mềm hoặc tính bằng tay
Thì cũng dựa vào nội dung tinh toan chiếu sáng như nhau I- GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM LUXICON :
LUXICON là phần mềm tính toán chiếu sáng của hãng Cooper Lighting (Mỹ),
cho phép tính toán thiết kế chiếu sáng trong nhà và ngoài trời
Một trong những ưu điểm của phần mềm là đưa ra nhiều phương pháp lựa chọn bộ đèn, không chỉ các bộ đèn của hãng Cooper mà có thể nhập các bộ đèn của các
hãng khác Luxicon còn đưa ra các thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thể hiện nhanh chóng cac1 quá trình tính toán hoặc cho phép chúng ta sửa đổi các thông số
đó Cho phép ta nhập xuất các file bản vẽ *.DXF hoặc * DWG Tính toán chiếu
sáng trong những không gian đặc biệt ( trần nghiên, tường nghiên, có đổ vật, vật dụng trong phòng) trong điều kiện có hoặc không có ánh sáng tự nhiên
Một ưu điểm khác là Luxicon còn đưa ra một chương trình Wizard rất dễ dụng | để tính toán chiếu sáng cdc d6i tudng nhu : mat tién nha (Facade), bang hiéu (sign), đường phố (Roadway), chiếu sáng sự cố (Emergency Lighting) và chiếu sáng trong
nha(interior Layouts) |
Luxicon con cho phép lập các bảng báo cáo, tổng kết các kết quà dưới dạng số, đồ thị, hình vẽ và còn có thể chuyển các kết quả sang các phần mềm khác
Nói tóm lại đây là phần mềm tính toán tương đối hiện đại, nó giúp ta tính toán chiếu sáng một cách nhanh chóng và đưa ra một hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu về
số lưọng cũng như chất lượng chiếu sáng
MLA BRE 0 Oe EMOTO BEL COU GE si si LE BGI EE tet
Trang 39Luận Ấn Tốt Nghiệp CS TT GVHD : Dương Lan Hương
Cách cài đặt phần mềm Luxicon :
Luxicon duoc cai dat từ một điã CD và chạy tốt trên hệ điều hành Windowns 95
Trở lên
Trong lần sử dụng đầu tiên tại màn hình khởi động(tart up) phần default
selection Method cần thay đổi phương pháp lựa chọn mặc định sự lựa chọn phương
pháp Branch Name có thể làm cho chương trình bị lỗi, ta có thể chọn bất kỳ bốn phương pháp còn lai
Để xem được catalog của Luxicon ta phải cài đặt Adobe Arcobat 5.0 hoặc
Arobat Echange
Do chúng ta làm việc ở hệ đơn vị “ metre”, nên ngay sau khi cài đặt phần mềm
vao may tinh, ta vao File chon Configuration Tai phan Prgram / Prgram Setting
chon Metric ( hé don vi la metre) va chi can làm một lần là được
II - GIỚI THIỆU TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG TAY THEO PHƯƠNG PHÁP QUANG THÔNG:
Dựa Theo TU(2) ta có:
1- Xác định kích thước của đối tượng cần được chiếu sáng: Chiều dài : a (m) Chiểu rộng : b (m) Diện tích : $ (m?) Chiều cao : H (m) 2- Chọn màu sơn, hệ số phản xạ : Trần : hệ số phản xạ trần: Pry Tường : hệ số phản xạ tường : p; Sàn : hệ số phản xạ sàn : Ds 3- Chọn độ rọi yêu cầu : E,= (ux) 4- Chọn hệ số chiếú sáng chung đều: 5 Chọn nhiệt độ màu : T„ CK) 6- Chọn bóng đèn : + Loại đèn
+ Quang thông củal bóng : Dg (im)
+ Công suất của bóng : Pạ (W) + Chỉ sốmàu : CRI Chọn bộ đèn : + Loại bộ đèn : + Số bóng /bộ : + Quang thơng cua bé :®, (lm) §-Phân bố các bộ đèn : + Cách trần :h (m)
+ Chiểu cao bể mặt làm việc : hy (m)
+ Chiều cao từ đèn đến bề mặt làm việc : hạ = h ~ (h +h¡,) (m)
>' '
Trang 40Luận Ấn Tốt Nghiệp SỐ GVHD : Dương Lan Hương 9- Ty sé dia diém : ace _ 5x Bu(a +b) ' axb Dựa vào hệ số phản xạ(px, p,, p, ) và tỷ số địa điểm (RCR) ta tra được hệ số sử dung (U) Xác định số bộ đèn : _ „xế “` @œ, xUxLLF
Chọn số bộ đèn để tiện cho việc phân bố
10-Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N,, X®,, XU x LLF
Ew = S (lux)
11 -Phân bố các bộ đèn :