TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ TIN - KỸ THUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Dé tai :
Trang 2NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : Đặng Bảo Ngọc - MSSV : 10106089 Nguyễn Thành Tâm 10106115 if CRS mach rời he fren Yea Aone ai DME ng ng a a dé 1.Đầu đề đồ án : 2, Nhiệm vì vụ và Ung deer las ge dung va liệu bạn a ys 9 EE» oho aie nk! cE fll ci he zg d
“TC by arg 2 lh @g t isi soda os le A
Pik Bt “yas Ba 2 EBEE=-
3.Ngày giao › nhiệm vụ đồ ám
4.Ngày hòan thành nhiệm vụ: th are 5.họ tên người hướng dẫn : "Phan hướng dẫn
Thây : AS ite: ‘Aig By so Cla IB hag
Ngay /4 thdng [ nim 200
CHU NHIEM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
Trang 3Tp.HCM ngày $ tháng | năm 0.K“
`
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.Họ và tên Sinh viên : Đặng Bảo Ngọc MSSV : 10106089
Nguyén Thanh Tam 10106115
Ngành : Cơ — Tin học Kỹ Thuật Lớp :OIÐĐCT3
2.Đề tài : Thiết kế mạch điều khiển giám sát phân luồng giao thông tại 1 ngã tư
3 Tổng quát về bản thuyết minh :
Số trang : AD oe Số chương : GHnHHẤ uc e,
Số bảng số liệu : sa —— SỐ hình Về :
Số tài liệu tham khảo: _ Phần mềm tính toán :
Hiện vật (sản phẩm ): 4 Thuyết minh bằng máy tính :
4 Tổng quát các bản vẽ :
- Tổng số bản vẽ : Bản AO :.42„ Bản AI: Bản A2 : Khổ khác : - Số bản vẽ tay : Số bản vẽ trên máy tính :
5 Nội dung và những ưu điểm chính của đổ án tốt nghiệp :
Spams —- me ssn = bes _
TAA DI Mo sty wed AN MALE old bg GAA ces bedi MLL
is ees, Fes sed lft aw KW gu lat k, —.T
Trang 4
LOI CAM ON
Luận văn tốt nghiệp là đúc kết quá trình học tập trong suốt những
năm tháng dưới mái trường đại học, để đạt được kết quả ngày hơm nay,
ngồi sự phấn đấu của bản thân chúng em là công ơn dạy dỗ tận tình của
thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của những người bạn cùng lớp
Chúng em xin chân thành cắm ơn các thầy cô trong trường DHDL
Kỹ Thuật Công Nghệ nói chung và các thầy cô trong Khoa Cơ khí tự
động Robot nói riêng đã truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường, thật sự các thầy cô không chỉ là truyền dat
kiến thức học tập mà còn truyền đạt nhiều kiến thức về cuộc sống cho
chúng em, chúng em sẽ luôn ghi nhớ những tháng ngày học tập thật sự
nhiều kỉ niệm này Đặc biệt chúng em xin cảm ơn Thầy-TS Hồ Ngọc Bá
đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp chúng em hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này
Với một thời gian không quá dài và với vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình, luận văn chắc chắn sẽ có những chỗ thiếu sót Mong quí thầy cô và các bạn bỏ qua và cho ý kiến
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM tháng 12/2005 SVTH
Đặng bảo Ngoc — Neuyén Thanh Tam
Trang 5
LỚI MỞ ĐẦU
Với tốc độ phát triển chóng mặt của các phương
tiện giao thông trong thời đại ngày nay tại Việt nam, đến mức Bộ giao thông vận tải đã ngừng việc đăng kí xe tại một số Tp lớn trong nước Thì đủ cho chúng ta thấy lượng xe quá tải đến mức nào, do đó việc Điều khiển và phân luồng giao thông thực sự cần thiết trong việc quản lý giao thông cũng như cho cuộc sống cửa người dân
Các giao lộ giao thông hiện nay không chỉ có nhiều chức
năng mà còn phải có thể điều chỉnh chuyển chế độ một cách dễ dàng không chỉ tại chỗ mà còn cho điểu khiển từ xa để có thể phân luồng giao thông một cách tối ưu nhất, trong mọi trường hợp khẩn cấp hay không khẩn
cấp
Do đó chúng em đã chọn để tài : Thiết kế trạm
điều khiển phân luồng giao thông tại một ngã tư từ xa Hệ thống này cho phép ta trực tiếp điểu khiển phân luồng giao thông tại ngã tư từ xa, có thể chỉnh chế
độ thời gian phân luồng, chọn chế độ ưu tiên, được thiết
Trang 6- MỤCLỤC- wv \ i HO, AA - Léicam dn ` (Cis ae Ầ VYo4 4 oye - Lờinói đầu wu ae CHUONG I : Nhiệm vụ đồ án và phương hướng giải quyết I Nhiệm vụ Đồ án i II Qui tắc giao thông ở ngã tư
CHUONG IK; Téng quan về hệ Vĩ điều khiển 89C51
I.Gidi thiệu khái quát về họ Vi diéu khién IC MCS-51™ IL.Gidi thiéu AT89C52 III.Tổ| chức bộ nhớ IV.Cᇠthanh ghi chức năng đặc biệt V.Bảo vệ bộ nhớ
VI.Hoat động của port nối tiếp
CHƯƠNG IV : Tổ chức đường truyền | I.Tổng quan về đường truyền
II.Thiết bị dùng trong đường truyền - Modem
CHƯƠNG VI :Giao thức truyền thông
\ I Khai/niém Protocol
\ H.Mộfsố giao thức truyền thông tiêu biểu
CHƯỜNG VII|:Thiết kế mạch điện
\ LTổ
NI y dung Protocol
HI.Giới thiệu một số IC sử dụng trong đồ án
Trang 7- Chương ÏI - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT I NHIEM VU DO AN: - Thiết kế trạm phân luồng giao thông điều khiển từ xa tại 1 giao lộ
- Hệ thống làm việc chế độ tự động, có thể điều chỉnh, đồng thời
có thể điều khiển bằng tay ngay tại ngã tư
II QUY TẮC GIAO THÔNG 6 NGA TU:
1.Tổng quan về tình hình giao thông :
Theo thống kê của Bộ Giao thông —- Vận tải thì cho đến tháng
6/2005 số lượng xe các loại đã đăng kí của TP.HCM là 2.769.315 xe,
riêng xe gắn máy là 2.506.652 xe Xe _ /\ 2Tr507 _ #Ir41B | 2Tr249 ._—— TIRB35 2001 2003 2004 2005 > “Nàm
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ đăng kí xe gắn máy trong những năm gần đây
Theo biểu đồ trên thì từ năm 2001 đến 2005 lương xe gắn máy đã tăng 1.5 lần
Trang 8
Với diện tích đường phố nhỏ hẹp như TP.HCM hiện nay thì số
lượng xe đó thật sự là quá tải Vào 2 thời gian cao điểm trong ngày là
7h-8h sáng, 5h-6h chiều thì đâu đâu cũng kẹt xe Do sự thiếu hụt về
nhân lực trong đội ngũ cảnh sát giao thông nên không phải đâu đâu cũng có mặt cảnh sát để giải quyết kịp thời tình trạng tắc nghẽn giao thông xà; Tại thần * AK | FPR tôi: , ~ $00 _ „vui a = een đãi rea vả wi ˆ BE e7 x7 4 4 # $ ẹ wr "hàng
Biểu đỗ 1.2: Số các vụ tai nạn một số tháng gân đây
Biểu đồ trên cho thấy các vụ tai nạn cứ ngày một tăng, mặc cho các biện pháp từ tuyên truyền đến xử phạt của các cơ quan có thẩm
quyền
2.Tâm quan trọng của tổ chức giao thông :
Với tình trạng kẹt xe thường xuyên vào những giờ cao điểm Chế độ hẹn giờ cho các loại đèn của cột giao thông lúc bình thường sẽ có thể không còn phù hợp khi có tình trạng 1 đường thì vắng xe còn 1 đường thì quá đông xe Nếu không có cảnh sát giao thông kịp thời để
chuyển sang chế độ điều khiển bằng tay tại chỗ, thì có thể sẽ dẫn tới
ách tắc giao thông nghiêm trọng Vì khi những ngã 4 quá gần nhau, nếu
xe quá đông có thể làm lượng người đứng chờ ngã 4 trước lấn sang cả
GVHD : TS.HO NGOC BA SVTH: PANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 9ngã 4 sau Tình trạng này rất hay xảy ra Một phần do ý thức chấp hành
luật giao thông kém của người dân, sẽ xuất hiện tình trạng người chạy
xe vượt đèn đó khi đường đối diện vắng hơn đường mình, tứ đó có thể
gay ra tai nan
Và đôi khi có những tình huống cần phải ưu tiên đường như khi
có xe của Chính phủ hay xe cấp cứu khẩn cấp
Do đó việc có thể điểu chỉnh chế độ hẹn giờ cho các tín hiệu đèn
giao thông từ xa để kịp thời quản lý là hết sức cần thiết trong tình hình
giao thong hién nay 3.Quy dinh tại các ngã 4 :
Tại các ngã tư đường thông thường có 2 cột đèn, mỗi đường có 2
cột đèn,
Mỗi cột đèn gồm có 5 đèn : phía trên là 3 đèn tín hiệu dành cho
người điểu khiển xe cơ giới Đỏ, Vàng, Xanh tương đương với tín hiệu
cho phép Ngừng, Chạy chậm lại, Chạy
Khi có tín hiệu màu đèn nào sáng thì các xe lưu thông phải chấp
hành đúng những quy định tương ứng
Phía dưới là 2 đèn : Đồ và Xanh dành cho người đi bộ tương đương với tín hiệu cho phép Đứng lại và Đi,
Khi có tín hiệu màu đèn nào sáng thì người đi bộ phải chấp hành đúng những quy định tương ứng Thời gian của các loại đèn được thiết lập theo quy tắc : Đèn đỏ 1 = Xanh2 + Vàng 2 Đèn đỏ 2 = Xanh 1 + Vàng 1 Đèn xanh ĐI bộ 1 = Đỏ 1 Đèn xanh Đi bộ 2 = Đỏ 2
Đèn đồ Đibội # Xanh Đi bộ 1 Đèn đỏ Đibộ2 # Xanh Đi bộ 2
Trang 10
Hình 1.1: Mô hình một ngã tư giao thông cần phân luồng ĐI Đ2 D3 D4 Ddb1 Đđb2 Đđb3 Đđb4 Xanh Đỏ Xanh D6 Xanh Đỏ Xanh D6 Vang |D6 Vang | Do Đó Do Đỏ D6 Do Xanh |D6 Xanh | D6 Xanh | Do Xanh Đỏ Vàng |Đỏ Vàng |Đỏ Đồ Đỏ Đỏ Bảng 1.1: Bảng trạng thái của đền giao thông Trong đó :
Taas : Thời gian dừng của đèn đỏ ở cột 2 Tìxan : Thời gian dừng của đèn xanh ở cột 1 Thruang: Thời gian dừng của đèn vàng ở cột 1 Tìxanhab: Thời gian dừng của đèn xanh đi bộ ở cột
Trang 11
II.PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT :
Các giao lộ hiện nay với các hệ thống đèn giao thông có thể nối mạng và hoạt động đồng bộ với nhau thông qua trung tâm điều khiển
Muốn thực hiện được việc này phẩi nhờ vào ứng dụng của kỹ thuật Vi
xu ly hay PLC (Programmer Logical Control)
Để thực hiện để tài, chúng ta có rất nhiều phương ỏn :
đâ- Ti trm iu khiển tại giao lộ(điểu khiển tại chổ)
Khi thiết kế với PLC ta sẽ có 1 hệ thống hoạt động ổn định , bên cạnh đó là việc dễ dàng trong khâu thiết kế Tuy nhiên, PLC rất mắc
tiền, và đôi khi vẫn phải sử dụng một số mạch điện tử chuyên dùng Trong khi thiết kế với Vi xử lý, Vi điều khiển thì giá thành thấp
hơn nhiều, cộng với sự thông dụng rộng rãi thì việc thiết kế sử dụng Vi xử lý cũng đơn giản Do đó, chúng em xin chọn thiết kế Để tài Đồ án
Tốt nghiệp này bằng cách ứng dụng vi điều khiển 89C51
se Trạm điều khiển từ xa (trạm điều khiển tập chung) :
Máy tính là giải pháp tối ưu
se Cáp kết nối giữa trạm điều khiển ti xa tới các giao lộ :
- Phương án 1: kéo dây từ nơi điều khiển tập trung tới các giao lộ Ưu điểm : + Tính bảo mật cao + Dữ liệu trên đường truyền ổn đinh và có thể truyền với tốc độ cao Khuyết điểm : + Chi phí đầu tư cao
+ Ảnh hưởng tới mỹ quan thành phố
+ Khó di đời trạm điều khiển tập trung
- Phương án 2 : sử dụng sẵn đường dây điện thọai có sẵn Uu điểm :
+ Chi phí đầu tư ban đầu không đáng kể
+ không phải kéo dây nên không làm mất my quang thành phố
+ Bất cứ một nơi nào có điện thọai nối với máy tính đều có thể chở thành trạm điều khiển
+ Tính bảo mật tương đối cao Khuyết điểm :
+ Dữ liệu trên đường điện thọai sẽ rất dẽ bị mất, nên tốc độ
truyền tương đối hạn chế
Trang 12
% Chương 2 ˆ
TONG QUAN VE HO VI DIEU KHIỂN §9C52
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỌ IC MCS-51™:
MCS-51™ là một họ IC vi điều khiển do Intel phát triển và sản
xuất Một số nhà sản xuất được phép cung cấp các IC tương thích với
các sản phẩm MCS-51™ ctia Intel 14 Siemens, Advanced Micro Devices, Fujitsu, Philips, Atmel
Các IC của họ MCS-51”M có các đặc trưng chung như sau:
° 4 port I/O 8 bit
e Giao tiép ndéi tiép
e 64K không gian bộ nhớ chương trình mở rộng e 64K không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng
e - Một bộ xử lý luận lý (thao tác trên các bit đơn)
e 210 bit được địa chỉ hóa
e B6 nhan/chia 4 us
Ngoài ra, tầy theo số hiệu sản xuất mà chúng có những khác biệt về bộ nhớ và bộ định thời/bộ đếm
II.GIỚI THIỆU AT§9C52 :
AT89C52 là một Microcomputer § bít, họ CMOS, có tốc độ cao và công suất thấp với bộ nhớ Flash có thể lập trình được Nó được sản
xuất với công nghệ bộ nhớ không bay hơi mật độ cao của hãng Atmel,
và tương thích với chuẩn công nghiệp của 80C51 và 80C52 về chân ra và bộ lệnh, Vì lý do đó, kể từ đây về sau ta sẽ dùng thuật ngữ “§0C51” (hoac "8051")
Với sự kết nối linh hoạt § bit CPU với flash trên chip, AT§9C52
của Atmel là một micro-computer tuyệt vời với độ linh hoạt cao và giải
quyết hiệu quả nhiều chương trình điều khiển ghi vào nó
Trang 13
PLO - PLZ PRG - PAT 111111 211111 _ ‘vy rv YY | PORT © DRIVERS | FORT 2 DRIVERS = fT 1 : ' = = | 1 ' oe RAM et oe FLASH 1 ` r ! 7 { ' ' q ' PROGRAM : REWETER “eo PONTEn ADDRESS lá : X 4 BUFFEN |$ THP2 TMPI L, Y ‹ PC ALY INCREMENTER INTERRUPT, SERIAL PORT AND TMER BLOCKS rc 4 4 PROGRAM Pew COUNTER PaEN 4+—]|
ALEIPROS -4 EP TINH AND RETRUSTION r ' DFTA
EA f Vee cONTROL | HESRTER PST p 1 TẤN TH i pac [ _Ponr 1 DANERS | Le} pont a cavers | lH biheeees bits
J Pip - Pty PRD - Pay
Hình 2.1]: Sơ đồ khối của 8051
Trang 14+ 256 x 8 bit RAM nội
+ 32 đường xuất-nhập lập trình được (tương ứng 4 port) + Ba timer/counter 16 bit
+ Một cấu trúc ngắt 6-vector 2 mức
+ Một port nối tiếp song công lập trình được dạng full + Mạch đồng hồ và bộ dao động trên chip
2 Cấu tạo của AT§9C52 như sau: WO GF SSO GE ke We Se ot ee > 2 Ua Re 5 k< 3 3 8 2 Ma TD AL Cg ane CELL LURE ES EELS cE Lee Pe coe as cy Cee
Hình 2.2: Sơ đô chân của ATS9C52
Như vậy AT89C52 có tất cả 40 chân Mỗi chân có chức năng như
các dudng I/O (xuất/nhập), trong đó 24 chân có công dụng kép: mỗi
đường có thể hoạt động như một đường I/O hoặc như một đường điều
khiển hoặc như thành phần của bus địa chỉ và bus đữ liệu Mô tả chân e VCC (chan 40) Chân cấp nguồn e GND (chân 20) Chân nối đất, e Port 0
Port 0 là một port xuất/nhập song hướng cực máng hé 8 bit Néu
được sử dụng như là một ngõ xuất thì mỗi chân có thể kéo 8 ngõ vào
Trang 15
TTL Khi mức 1 được viết vào các chân của port 0, các chân này có thể
được dùng như là các ngõ nhập tổng trở cao
Port 0 có thể được định cấu hình để hợp kênh giữa bus địa chỉ và
bus đữ liệu (phần byte thấp) khi truy cập đến bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình ngoài Ở chế độ này, PO có các điện trở pullup bên trong
Port 0 cũng nhận các byte code (byte mã chương trình) khi lập trình Flash, và xuất ra các byte code khi kiểm tra chương trình Cần có các điện trở pullup bên ngoài khi thực hiện việc kiểm tra chương trình,
e Port 1
Port 1 18 mét port xuất/nhập song hướng 8 bit có các điện trở pullup bên trong Các bộ đệm ngõ ra của port 1 có thể kéo hoặc cung
cấp 4 ngõ nhập TTL Khi mức 1 được viết vào các chân của port 1,
chúng được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội và có thể được dùng như là các ngõ nhập Nếu đóng vai trò là các ngõ nhập, các chân của
port 1 (được kéo xuống thấp qua các điện trở bên ngoài) sẽ cấp dòng In,
do các điện trở pullup bên trong
e Por( 2
Port 2 là một port xuất/nhập song hướng 8 bit có các điện trở
pullup bên trong
Các bộ đệm ngõ ra của port 2 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ
vào TL Khi các mức 1 được viết vào các chân của port 2 thì chúng
được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội và có thể được dùng như các ngõ vào Khi được dùng như các ngõ vào, các chân của port 2 (được
kéo xuống qua các điện trở bên ngoài) sẽ cấp dòng I„, do có các điện trở kéo lên bên trong
Port 2 phát ra byte cao của địa chỉ khi đọc từ bộ nhớ chương trình ngoài và khi truy cập bộ nhớ dữ liệu ngoài dùng các địa chỉ 16 bit (MOVX @DPTR) Trong ứng dụng này, nó dùng các điện trở pullup nội "mạnh" khi phát ra các mức 1 Khi truy cập bộ nhớ đữ liệu ngoài dùng các dia chi 8 bit MOVX @RD), port 2 phát ra các nội dung của thanh ghi chức năng đặc biệt P2
Port 2 cũng nhận các bit cao của địa chỉ và một vài tín hiệu điều khiển khi lập trình và kiểm tra Flash
Trang 16
e Port 3
Port 3 là một port xuất-nhập song hướng 8 bít có điện trở pullup
nội bên trong
Các bộ đệm ngõ ra của port 3 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ
vao TTL Khi các mức 1 được viết vào các chân của port 3 thì chúng
được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội và có thể được dùng như các ngố vào Khi được dùng như các ngõ vào, các chân của port 3 (được kéo xuống qua các điện trở bên ngoài) sẽ cấp đòng In, do có các điện trở pullup bên trong
Port 3 cũng cung cấp các chức năng của các đặc trưng đặc biệt như được liệt kê dưới đây:
Chân | Tên Các chức năng chuyển đổi
P3.0 RXD Port nhập nối tiếp
P3.1 TXD Port xuất nối tiếp P3.2 INT0 Ngắt 0 bên ngoài P3.3 INT1 Ngắt 1 bên ngoài
P3.4 TO Ngo vao Timer/Counter 0
P3.5 T1 Ngõ vào Timer/Counter l1
P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ đữ liệu ngoài
Bảng 2.1: Các chức năng chuyển đổi trên Port 3 e RST (chan 9)
Ngõ vào reset Một mức cao trên chân này khoảng hai chu kỳ
máy trong khi bộ dao động đang chạy sẽ reset thiết bị
© ALE/PROG
_ ALE là một xung ngõ ra để chốt byte thấp của địa chỉ trong khi
truy cập bộ nhớ ngoài Chân này cũng là ngõ nhập xung lập trình (PROG) khi lập trình Flash
Khi hoạt động bình thường, ALE được phát với một tỷ lệ không
đổi là 1/6 tần số bộ dao động và có thể được dùng cho các mục đích
Trang 17
timing và clocking bên ngoài Tuy nhiên, lưu ý rằng một xung ALE sẽ
bị bỏ qua mỗi khi truy cập bộ nhớ đữ liệu ngoài
Hoạt động ALE có thể cấm được bằng cách set bit 0 của SER tại
địa chỉ 8Eh Nếu bít này được set, ALE chỉ được hoạt động khi có một lệnh MOVX hoặc MOVC, Ngược lại, chân này được kéo lên cao bởi
các điện trở pullup "nhẹ” Việc set bit cấm-ALE không có tác dụng khi bộ vi điều khiển đang ở chế độ thi hành ngoài
e PSEN
PSEN (Program Store Enable) 14 xung đọc bộ nhớ chương trình
ngoai Khi AT89CS2 dang thuc hién mã (code) từ bộ nhớ chương trình ngoài, PSEN được kích hoạt hai lần mỗi chu kỳ máy, nhưng hai hoạt
động PSEN sẽ bị bỏ qua mỗi khi truy cập bộ nhớ dữ liệu ngoài
° EA/Vpp
EA (External Access Enable) phai dudc néi với GND để cho
phép thiết bị đọc code từ bộ nhớ chương trình ngoài có địa chỉ từ OOOOH
đến FFFFH Tuy nhiên, lưu ý rằng nếu bit khoá 1 (lock-bit 1) được lập trình, EA sẽ được chốt bên trong khi reset
EA phải được nối với Vec khi hoạt động với chương trình bên
trong Chân này cũng nhận điện áp cho phép lập trình Vpp=12V khi lập trình Flash (khi đó áp lập trình 12V được chọn)
e XTALI va XTAL2
XTALI và XTAL2 là hai ngõ vào và ra của một bộ khuếch đại dao động nghịch được cấu hình để dùng như một bộ dao động trên chip
Không có yêu cầu nào về duty cycle của tín hiệu xung ngoài,vì
ngõ nhập nối với mạch tạo xung nội là một flip-flop chia đôi, nhưng các
chỉ định về thời gian high và low, các mức áp tối đa và tối thiểu phải
được tuân theo,
II.TỔ CHỨC BỘ NHỚ :
8051/8031 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ
nhớ riêng biệt cho chương trình và dữ liệu Như đã nói ở trên, cả chương trình và đữ liệu có thể ở bên trong; dù vậy chúng có thể được
mở rộng bằng các thành phần ngoài lên đến tối đa 64 Kbytes bộ nhớ
chương trình và 64 Kbytes bộ nhớ đữ liệu
GVHD : TS.HỒ NGỌC BÁ SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 18Bộ nhớ bên trong bao gồm ROM và RAM trên chip, RAM trên chip bao gồm nhiều phần : phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ
hóa từng bịt, các bank thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt Hai đặc tính cần lưu ý là :
e Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được xếp trong bộ nhớ
và có thể được truy xuất trực tiếp giống như các địa chỉ bộ nhớ khác, e Ngan xếp bên trong RAM nội nhỏ hơn so với RAM ngoài như
trong các bộ vi xử lý khác
Chỉ tiết về bộ nhớ RAM trên chip:
Theo hình vẽ sau, RAM bên trong 8051/8031 được phân chia giữa
các bank thanh ghi (00H—1FH), RAM địa chỉ hóa từng bít (20H-2FH), RAM đa dụng (30H—7FH) và các thanh ghi chức năng đặc biệt (80H—
FFH)
1.RAM đa dụng:
Mặc dù trên hình cho thấy 80 byte RAM đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H-7FH, 32 byte dưới cùng từ 00H đến 1FH cũng có thể được
dùng với mục đích tương tự (mặc dù các địa chỉ này đã có mục đích khác)
Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể được truy xuất tự do
dùng cách đánh địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp Ví dụ, để đọc nội dung
ở địa chỉ 5FH của RAM nội vào thanh ghi tích lũy, lệnh sau sẽ được dung : MOV A, 5FH
Lệnh này di chuyển 1 byte dữ liệu dùng cách đánh địa chỉ trực
tiếp để xác định “địa chỉ nguồn” (5FH) Dich nhan dữ liệu được ngầm xác định trong mã lệnh là thanh ghi tích lũy A
RAM bên trong cũng có thể được truy xuất dùng cách đánh địa
chỉ gián tiếp qua RO hay R1 Ví dụ, hai lệnh sau thi hành cùng nhiệm vụ như lệnh đơn ở trên :
MOV RO, #5FH MOV A, @RO
Lệnh đầu dùng địa chỉ tức thời để di chuyển giá trị 5FH vào thanh phi RO, và lệnh thứ hai dùng địa chỉ trực tiếp để di chuyển dữ liệu
“được trỏ bởi R0” vào thanh ghi tích lũy
Trang 19
Địa chỉ byte Dia chi bit Dia chi Dia chi bit byte TF FF FO B E ACC RAM da dung D PSW 30 B IP 2F 2 B P3 2 2 A IE 2 2 A P2 29 28 99 được địa chỉ hóa bit| SBUF 27 98 E A |99 SCON 26 25 90 96 [95 1/90] Pl 24
23 |IFjIEHDIIC § được địa chỉ hóa bit| TH
22 17J16|15)14 § được địa chỉ hóa bit} THO
§ §
21 E duoc dia chi héa bit} TL1
20 |07 duoc dia chi héa bit | TLO
1F Bank 3 89 được địa chỉ hóa bit| TMOD
18 88 8E 84/89 (88; TCON
17 Bank 2 87 được địa chỉ hóa bit| PCON
10
0E Bank 1 83 được địa chỉ hóa bit; DPH
08 82 được dia chi héa bit} DPL
07 Bank thanh ghi 0 81 duc dia chi héa bit| SP
Trang 202.RAM địa chỉ hóa từng bít :
8051/8031 chứa 210 bit được địa chỉ hóa, trong đó 128 bít là ở các
địa chỉ byte 20H đến 2FH, và phần còn lại là trong các thanh ghi chức
năng đặc biỆt
Ý tưởng truy xuất từng bit riêng rẽ bằng phân mềm là một đặc
tính tiện lợi của vi điều khiển nói chung Các bit có thể được đặt, xóa,
AND, OR, với một lệnh đơn Đa số các vi xử lý đòi hỏi một chuỗi
lệnh đọc-sửa-ghi để đạt được hiệu quả tương tự Hơn nữa, các port I/O
cũng được địa chỉ hóa từng bít làm đơn giản phần mềm xuất nhập từng bịt
C6 128 bit được địa chỉ hóa đa dụng ở các byte 20H đến 2FH
Các địa chỉ này được truy xuất như các byte hoặc như các bit phụ thuộc
vào lệnh được dùng Ví dụ, để đặt bit 67H, ta dùng lệnh sau :
SETB 67H
Chú ý rằng “địa chỉ bit 67H” là bit có trọng số lớn nhất (MSB) ở
“địa chỉ byte 2CH” Lệnh trên sẽ không tác động đến các bit khác ở địa chỉ này Các vi xử lý sẽ phải thi hành nhiệm vụ tương tự như sau :
MOV A,2CH ; đọc ca byte
ORL A,#10000000B ;setMSB MOV 2CH,A ; ghi laica byte 3.Các bank thanh ghỉ :
32 byte thấp nhất của bộ nhớ nội là dành cho các bank thanh ghi
Bộ lệnh của 8051/8031 hỗ trợ 8 thanh ghi (R0 đến R7) và theo mặc định
(sau khi reset hệ thống) các thanh ghi này ở các địa chỉ 00H-07H Lệnh sau đây sẽ đọc nội dung ở địa chỉ 05H vào thanh ghi tích lũy :
MOV A,R5
Đây là lệnh 1 byte dùng địa chỉ thanh ghi Tất nhiên, thao tác
tương tự có thể được thi hành bằng lệnh 2 byte dùng địa chỉ trực tiếp
nằm trong byte thứ hai :
MOV A,05H
Trang 21
Các lệnh dùng các thanh ghi R0 đến R7 thì sẽ ngắn hơn và nhanh
hơn các lệnh tương ứng nhưng dùng địa chỉ trực tiếp Các giá trị dữ liệu
được dùng thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này
Bank thanh ghi tích cực có thể chuyển đối bằng cách thay đổi các
bít chọn bank thanh ghi trong từ trạng thái chương trình (PSW) Giả sử rằng bank thanh ghi 3 được tích cực, lệnh sau sẽ ghi nội dung của thanh
ghi tích lũy vào địa chỉ 18H :
MOV R0,A
Ý tưởng dùng “các bank thanh ghi” cho phép “chuyển hướng” chương trình nhanh và hiệu quả (từng phần riêng rẽ của phần mềm sẽ
có một bộ thanh ghi riêng không phụ thuộc vào các phần khác)
IV.CÁC THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT:
Một bản đồ vùng bộ nhớ trên chip được gọi là không gian thanh ghi chức năng đặc biệt (SER) như được trình bày trong bảng
Lưu ý rằng không phải tất cả các địa chỉ đều được sử dụng, và
các địa chỉ không được sử dụng có thể không được cung cấp trên con
chip Các hành động đọc đến các địa chỉ này nói chung sẽ trả về các dữ
liệu ngẫu nhiên, và các hành động viết sẽ có một hiệu ứng không xác
định
Các phần mềm người dùng không nên viết các mức 1 đến những
vị trí không được liệt kê này, vì chúng có thể được dùng trong các sản
phẩm tương lai khi thêm vào các đặc trưng mới Trong trường hợp này,
các giá trị reset hoặc không tích cực của các bit mới sẽ luôn là 0
Các thanh ghi nội của 8051/8031 được truy xuất ngầm định bởi bộ
lệnh Ví dụ lệnh “INC A7” sẽ tăng nội dung của thanh ghi tích lũy A lên
1 Tác động này được ngầm định trong mã lệnh
Các thanh ghi trong 8051/8031 được định dạng như một phần của
RAM trên chip Vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoạt trừ thanh
ghi đếm chương trình và thanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp, nên không lợi lộc gì khi đặt chúng vào trong RAM
trên chip)
Đó là lý do để 8051/8031 có nhiễu thanh ghỉ như vậy Cũng như
R0 đến R7, có 21 thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR : Special Function
Trang 22
Register) ở vùng trên của RAM nội, từ địa chỉ 80H đến FFH Chú ý rằng hầu hết 128 địa chỉ từ $0H đến FFH không được định nghĩa Chỉ có
21 địa chỉ SFR là được định nghĩa
Ngoại trừ tích lũy (A) có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa
số các SEFR được truy xuất dùng địa chỉ trực tiếp Chú ý rằng một vài SFR có thể được địa chỉ hóa bit hoặc byte Người thiết kế phải thận trọng khi truy xuất bit và byte Ví dụ lệnh sau :SETB 0OE0H sẽ set bit
0 trong thanh ghi tích lũy, các bit khác không đối Ta thấy rằng E0H đồng thời là địa chỉ byte của cả thanh ghi tích lũy và là địa chỉ bit của bit có trọng số nhỏ nhất trong thanh ghi tích lũy Vì lệnh SETB chỉ tác
động trên bịt, nên chỉ có địa chỉ bít là có hiệu quả
1.Từ trạng thái chương trình :
Từ trạng thái chương trình (PSW : Program Status Word) ở địa chỉ
DOH chifa cac bịt trạng thái như bảng tóm tat sau: Bit Ky hiéu Dia chi Y nghia PSW.7 CY D7H Cờ nhớ PSW.6 AC D6H Cờ nhớ phụ PSW.5 FO D5H Cờ 0
PSW.4 RS1 D4H Bit 1 chon bank thanh ghi PSW.3 RSO D3H Bit 0 chọn bank thanh ghi
00 = bank 0 : địa chỉ 00H—-07H 01 = bank 1 : dia chi O83H—OFH 10 = bank 2 : dia chi 1OH-17H 11 = bank 3 : dia chi 18H-1FH PSW,2 OV D2H Cờ tràn PSW.1 _ DIH Dự trữ PSW.0 P D0H C6 parity chin Bảng 2.2: Bảng tóm tắt các bữ trạng thái ở địa chỉ D0H * Cờ nhớ
Cờ nhớ (CY) có công dụng kép Thông thường nó được dùng cho
các lệnh toán học : nó sẽ được set nếu có một số nhớ sinh ra bởi phép
cộng hoặc có một số mượn bởi phép trừ Ví dụ, nếu thanh ghi tích lũy
GVHD : TS.H6 NGOC BA SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 23chứa FFH, thì lệnh ADD_ A, #1 sẽ trả về thanh ghi tích lũy kết quả 00H và set cờ nhớ trong PSW,
Cờ nhớ cũng có thể xem như một thanh ghi 1 bit cho các lệnh luận lý thi hành trên bịt Ví dụ, lệnh sau sẽ AND bit 25H với cờ nhớ và đặt
kết quả trở vào cờ nhớ :
ANL C,25H
* Cờ nhớ phụ
Khi cộng các số BCD, cờ nhớ phụ (AC) được set nếu kết quả của
4 bit thấp trong khoảng OAH đến 0FH Nếu các giá trị được cộng là số BCD, thì sau lệnh cộng cần có DA A (hiệu chỉnh thập phân thanh ghi
tích lũy) để mang kết quả lớn hơn 9 vao nibble cao
* Cỡ 0
Co 0 (FO) 1a 1 bit cờ đa dụng dành cho các ứng dụng của người dùng,
* Các bit chọn bank thanh ghi
Các bit chọn bank thanh ghi (RSO và RS1) xác định bank thanh
ghi được tích cực Chúng được xóa sau khi reset hệ thống và được thay đổi bằng phần mềm nếu cần Ví dụ, ba lệnh sau cho phép bank thanh
ghi 3 và di chuyển nội dung của thanh ghi R7 (địa chỉ byte 1FH) đến
thanh ghi tích lũy :
SETB RSI SETB RSO MOV A,R7
Khi chương trình được hợp dịch, các đại chỉ bít đúng được thay
thế cho các ký hiệu “RS1” và “RS0” Vậy, lệnh SETB RSI1 sẽ giống
như lệnh SETB 0D4H * Cờ tràn
Cờ tràn (OV) được set sau một lệnh cộng hoặc trừ nếu có một
phép toán bị tràn Khi các số có dấu được công hoặc trừ với nhau, phần
mềm có thể kiểm tra bit này để xác định xem kết quả có nằm trong tầm
xác định không Khi các số không dấu được cộng, bit OV có thể được
bỏ qua Các kết quả lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn -128 sẽ set bit OV,
Trang 24
Kết quả là một số có dấu 8EH được xem như -1 16, không phải là
kết quá đúng (142), vì vậy, bit OV được set
2.Thanh ghi B
Thanh ghi B ở địa chỉ F0OH được dùng cùng với thanh ghi tích lũy A cho các phép toán nhân và chia Lệnh MUL AB sẽ nhân các giá trị
không dấu 8 bit trong A và B rổi trả về kết quả 16 bit trong A (byte thấp) và B (byte cao) Lénh DIV AB sẽ chia A cho B rỗi trả về kết quả
nguyên trong A và phần dư trong B Thanh ghi B cũng có thể được xem
như thanh ghi đệm đa dụng Nó được địa chỉ hóa từng bit bằng các địa
chỉ bit F0H đến F7H
3.Con trỏ ngăn xếp
Con trổ ngăn xếp (SP) là một thanh ghi 8 bít ở địa chỉ 81H Nó chứa địa chỉ của byte đữ liệu hiện hành trên đỉnh của ngăn xếp Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các thao tác cất đữ liệu vào ngăn xếp và
lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm
tăng SP trước khi ghi đữ liệu, và lệnh lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp sẽ
đọc dữ liệu và giảm SP Ngăn xếp của 8051/8031 được giữ trong RAM nội và được giới hạn các địa chỉ có thể truy xuất bằng địa chỉ gián tiếp Chúng là 128 byte đầu của 8051/8031
Để khởi động lại SP với ngăn xếp bắt đầu tại 60H,các lệnh sau
đây được dùng:
MOV SP,#5FH
Trên 8051/8031 ngăn xếp bị giới hạn 32 byte vì địa chỉ cao nhất
của RAM trên chip là 7FH Sở dĩ dùng giá trị 5FH vì SP sẽ tăng lên
60H trước khi cất byte dữ liệu đầu tiên
Người thiết kế có thể chọn không phải khởi động lại con trổ ngăn xếp mà để nó lấy giá trị mặc định khi reset hệ thống Giá trị mặc định
đó là 07H và kết quả là ngăn đầu tiên để cất dữ liệu có địa chỉ là 08H,
Nếu phần mềm ứng dụng không khởi động lại SP, bank thanh ghi 1 (có
thể cả 2 và 3) sẽ không dùng được vì vùng RAM này đã được dùng làm
ngăn xếp
Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp bằng các lệnh PUSH và POP
Trang 254.Con trỏ dữ hiệu
Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là
một thanh ghi 16 bit ở địa chỉ 82H (DPL : byte thấp) và §3H (DPH : byte cao) Ba lénh sau sẽ ghi 55H vào RAM ngoài ở địa chỉ 1000H :
MOV A,#55H
MOV DPTR, #1000H MOVX @DPTR, A
Lệnh đầu tiên dùng địa chỉ tức thời để tải đữ liệu 55H vào thanh
ghi tích lũy Lệnh thứ hai cũng dùng địa chỉ tức thời, lan nay dé tai dit
liệu 16 bịt 1000H vào con trỏ dữ liệu Lệnh thứ ba dùng dia chỉ gián
tiếp để di chuyển đữ liệu trong A (55H) đến RAM ngoài ở địa chỉ được
chứa trong DPTR (1000H)
3.Các thanh ghỉ port xuất nhập :
Các port của 8051/8031 bao gdm Port 0 6 dia chi 80H, Port 1 6
dia chi 90H, Port 2 6 dia chi AOH va Port 3 ở địa chỉ B0H Tất cả các port đều được địa chi hóa từng bit Điều đó cung cấp một khả năng giao tiếp thuận lợi Ví dụ, nếu một motor được nối qua một cuộn dây có transistor lái đến bit 7 của Port 1, nó có thể được bật và tắt bằng một
lệnh đơn :
SETB PI.7 ; bat motor
CLR P1.7 ; tat motor
Các lệnh trên dùng dấu chấm để xác định một bit trong một byte
Trình hợp dịch sẽ thi hành sự chuyển đổi cần thiết, vì vậy hai lệnh sau
đây là như nhau :
CLR P1.7 CLR 97H
Trong một ví dụ khác, xem xét giao tiếp đến một thiết bị với một bịt trạng thái gọi là BUSY, được set khi thiết bị đang bận và được xóa
khi thiết bị đã sẵn sàng Nếu BUSY được nối tới P1.5, vòng lặp sau sẽ
được dùng để chờ thiết bị trở lại trạng thái sẵn sàng :
WAIT: JB P1.5, WAIT
Lệnh này có nghĩa là “nếu bít P1.5 được set thì nhẩy tới nhãn
WAIT” Nói cách khác “nhảy trở lại và kiểm tra lần nữa”
GVHD : TS.HỒ NGỌC BÁ SVTH: ĐĂNG BẢO NGỌC - NGUYỄN THÀNH TÂM
Trang 266 Các thanh ghi timer:
8051/8031 chứa ba bộ định thời / đếm 16 bit được dùng cho việc
định thời hoặc đếm sự kiện Timer 0 ở địa chỉ §AH (TL0 : byte thấp) và
8CH (THO : byte cao) Timer 1 ở địa chỉ 8BH (TLI : byte thấp) và §DH
(TH1 : byte cao), Timer 2 (TL2: byte thấp và TH2: byte cao) Việc vận
hành timer0O và timerl được set bởi thanh ghi Timer Mode (TMOD) ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khién timer (TCON) 6 dia chi 88H Việc vận hành timer2 được set bởi thanh ghi Timer2 Mode ( T2MOD) ở địa chỉ 0C9H và thanh ghi điểu khiến (T2CON) ở địa chỉ OC8H Chi có TCON và T2CON được địa chỉ hóa từng bit Được cho ở bảng sau:
% Thanh ghi TMOD (Timer Mode): dùng để xác lập chế độ hoạt động cho bộ timer Gate C/T M1 MO | Gate C/T | M1 MO 4 bit cao xdc lap Timer I 4 bịt thấp xác lập Timer 0 - MI,MO : xác lập Mode MI MO | Mode 0 0 0 0 1 1 1 0 2 ] ] 3 ~C/T(counter/ timer)
= C/T =:bé timer nhan xung clock từ dao động nội
" C/7 =: bộ timer nhận xung clock từ bên ngoài ( từ ngõ T0 hay
T1)
- Gate : điều khiển mở rộng
" Gate =0: bộ Timer hoạt động bình thường
GVHD : TS.H6 NGOC BA SVTH: BANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 27>, Ww
<2 sạ+
=" Gate =1:b6 timer chỉ hoạt động khi ngõ INT,=0
Thanh ghi TCON ( Timer control)
TF1 |TRI |TEO |TRO |IE1 |IT2 |IEO | ITO
(4 bù thấp không dùng cho Timer)
Thanh ghi T2CON : TF2 | EXF2 | RCLK | TCLK | EXEN2 | TR2 |C/72 | CP/RI2 7 6 5 4 3 2 1 0 Xác lập MODE timer2: RCLK +TCLK | CP/ R22 | TR2 MODE 0 0 1 16-Bit Auto-Reload 0 1 1 16-Bit Capture 1 X ] Baud Rate Generator X X 0 (Off)
TF, : ( Timer flag) : co tran timer x : khi bộ đếm bi tran thi TF, =1 ( sau khi tràn phải xóa về 0)
7.Các thanh ghi port nối tiếp:
3051/8031 chứa một port nối tiếp trên chip dành cho việc trao đổi
thông tin với các thiết bị nối tiếp như máy tính, modem hoặc cho VIỆC
giao tiếp với các IC khác có giao tiếp nối tiếp (các bộ chuyển đổi A/D,
các thanh ghi dịch ) Một thanh ghi gọi là bộ đệm đữ liệu nối tiếp
(SBUF) 6 dia chi 99H sẽ giữ cả hai đữ liệu truyền và nhận Khi truyền
dữ liệu thì ghi lên SBUF, khi nhận đữ liệu thì đọc SBUF Các mode vận
hành khác nhau được lập trình qua thanh ghi điều khiển port n nối ma dép
Trang 288 Các thanh ghỉ ngắt:
8051/8031 có cấu trúc 5 nguồn ngắt, 2 mức ưu tiên, Các ngắt bị
cấm sau khi reset hệ thống và sẽ được cho phép bằng việc ghi thanh ghi
cho phép ngắt (IE) ở địa chỉ ASH Cả hai thanh ghi được địa chỉ hóa từng bịt
9 Thanh ghỉ điều khiển công suất
Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) ở địa chỉ 87H chứa nhiều bịt
điều khiển Chúng được tóm tắt trong bảng sau :
Bit Ky hiéu Y nghia
7 SMOD Bit gấp đôi tốc đọ baud, nếu được set thì tốc độ baud sẽ tăng gấp đôi trong các mode
1,2 và 3 của port nối tiếp
6 — Không định nghĩa 5 — Không định nghĩa 4 — Không định nghĩa
3 GF1 Bit cd da dung 1 2 GFO Bit cờ đa dụng 0
1 PD Giảm công suất, được set để kích hoạt mode giảm công suất, chỉ thoát khi reset 0 IDL Mode chờ, set để kích hoạt mode chờ, chỉ
thoát khi có ngắt hoặc reset hệ thống
Bảng 2.3 : Ý nghĩa các bit điều khiển
V.BẢO VỆ BỘ NHỚ :
Các bit khoá bộ nhớ chương trình Vi điểu khiển AT§9C52 có 3 bít khoá có thể bỏ không lập trình (U) hoặc được lập trình (P) để nhận
các đặc trưng thêm vào được liệt kê trong bảng dưới đây (với LBI,
LB2, LB3 là các bit khóa tương ứng) Chế |LBI|LB |LB3 Kiểu bảo vệ độ 2
1 U U U Khơng khố chương trình
2 P U U Các lệnh MOVC được thi hành từ bộ nhớ
GVHD : TS.HO NGOC BA SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THÀNH TAM
Trang 29
chương trình ngoài bị cấm khi lấy các byte
mã từ bộ nhớ nội, /EA được lấy mẫu và
được chốt lại khi reset và hơn nữa, việc lập trình bộ nhớ Flash là bị cấm 3 P P U_ | Như chế độ 2 nhưng việc kiểm tra cũng bị cấm 4 P P P |Như chế độ 3 nhưng việc thi hành ngoài cũng bị cấm, Bảng 2.4 : Các kiểu bảo vệ của các bit khóa
Khi bít khoá 1 được lập trình, mức logic tại chân EA được lấy
mẫu và chốt lại khi reset Nếu thiết bị được bật nguồn mà không có
rcset, việc chốt sẽ được khởi tạo với một giá trị ngẫu nhiên cho đến khi được reset Giá trị được chốt của EA phải bằng với mức logic hiện tại ở chân đó để cho thiết bị làm việc một cách chính xác
VI.HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP:
1.Giới thiệu:
8051/8031 có một port nối tiếp trong chip có thể hoạt động ở nhiều chế độ trên một dãi tần số rộng Chức năng chủ yếu của port nối
tiếp là thực hiện chuyển đổi song song sang nối tiếp đối với dữ liệu xuất, và chuyển đổi nối tiếp sang song song với dữ liệu nhập
Truy xuất phần cứng đến port nối tiếp qua các chân TXD và RXD Các chân này có các chức năng khác với hai bit của Port 3, P3.16
chan 11 (TXD) va P3.0 6 chan 10 (RXD)
Port nối tiếp cho hoạt động song công (full duplex : thu và phát
đồng thời), và đệm lúc thu (receiver buffering) cho phép một ký tự sẽ
được thu và được giữ trong khi ký tự thứ hai được nhận Nếu CPU đọc ký tự thứ nhất trước khi ký tự thứ hai được thu được thu đầy đủ thì đữ hiệu sẽ không bị mất
Hai thanh ghi chức năng đặc biệt cho phép phan mềm truy xuất đến port nối tiếp là : SBUF và SCON, Bộ đệm port nối tiếp (SBUF) ở
địa chỉ 99H thật sự là hai bộ đệm Viết vào SBUE để nạp dữ liệu sẽ được phát, và đọc SBUF dé truy xuất dữ liệu thu được Đây là ha1 thanh
ghi riêng biệt : thanh ghi chỉ ghi để phát và thanh ghi chi doc dé thu
Trang 30TXD RXD (P3.1) (30) CLK SBUF 1Ì °Ì ` Thanh ghi dịch (chi ghi) > CLK x hi Xung nhip JÌ _- tốc độ baud tốc độ baud (chỉ đọc) UI Hình 2.4: Sơ đồ khối của họat động nối tiếp Bus nội §051/8031
Thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON) 6 dia chi 98H là thanh ghi có địa chỉ bit chứa các bít trạng thái và cdc bit diéu khiển Các bit
điều khiển đặt chế độ hoạt động cho port nối tiếp, và các bit trạng thái báo kết thúc việc phát hoặc thu ký tự Các bit trạng thái có thể được
kiểm tra bằng phần mềm hoặc có thể được lập trình để tạo ngắt
Tần số làm việc của port nối tiếp, còn gọi là tốc độ baud có thể cố định (lấy từ bộ dao động trên chip) Nếu sử dụng tốc độ baud thay
đổi, Timer 1 sẽ cung cấp xung nhịp tốc độ baud và phải được lập trình
2.Thanh ghi điều khiển port nối tiếp:
Chế độ hoạt động của port nối tiếp được đặt bằng cách ghi vào
thanh ghi chế độ port nối tiếp (SCON) ở địa chỉ 98H Sau đây là các bảng tóm tắt thanh ghi SCON và các chế độ của port nối tiếp :
GVHD : TS.HỒ NGỌC BÁ SVTH: ĐẶNG BẢO NGỌC - NGUYỄN THÀNH TÂM
Trang 31
Bit Ky hiéu | Dia chi Mô tả
SCON.7| SMO |9FH Bit 0 của chế độ port nối tiếp SCON.6} SM1 |9EH Bit 1 của chế độ port nối tiếp
SCON.5| SM2 |9DH Bit 2 của chế độ port nối tiếp Cho phép truyền thông đa xử lý trong các chế đọ 2 va 3; RI sé không bị tác động nếu bit thứ 9 thu được là 0
SCON.4| REN |9CH Cho phép bộ thu phải được đặt lên 1 để thu (nhận) các ký tự
SCON.3| TB§ |9BH Bịt 8 phát, bit thứ 9 được phát trong các chế độ 2
và 3; được đặt và xóa bằng phần mềm
SCON.2} RB8 |9AH Bit 8 thu, bịt thứ 9 thu được
SCON.1] TI |99H | Cờ ngắt phát Đặt lên I khi kết thúc phát ký tr; được xóa bằng phần mềm SCON.O| RI | 98H Cờ ngắt thu Đặt lên 1 khi kết thúc thu ký tự; được xóa bằng phần mềm Bảng2 5: Bảng tóm tắt các bit của thanh ghỉ SCON SM0 |SMI |Chếđộ M6 ta Tốc độ baud 0 |0 0 |Thanh ghi dịch| Cố định (Fọsc /12)
0 |1 1 | UART8 bit | Thay đổi (đặt bằng timer)
1 0 2 UART 9 bit Cố định (Fosc chia cho 12 hoặc 64)
1 1 3 |UART9bit | Thay đổi (đặt bằng timer)
Bảng 2.6: Bảng tóm tắt các chế độ của thanh ghỉ SCON
Trước khi sử dụng port nối tiếp, phải khởi động SCON cho đúng
chế độ Ví dụ, lệnh MOV SCON, #01010010B khởi động port nối
tiếp cho chế độ 1 (SM0/SMI = 0/1), cho phép bộ thu (REN = 1) va dat
cờ ngắt phát (T1 = 1) để chỉ bộ phát sẵn sàng hoạt động 3 Các chế độ hoạt động:
Port nối tiếp có 4 chế độ hoat động, có thể chọn được bằng cách
viết các số 1 hay 0 vào các bit SM0 và SMI trong SCON Có ba chế độ cho phép truyền thông bất đồng bộ, với mỗi ký tự được thu (nhận) hoặc
GVHD : TS.HỖ NGỌC BÁ SVTH: ĐĂNG BẢO NGỌC - NGUYỄN THÀNH TÂM 25
Trang 32phát đều được đóng khung bằng một bit start và 1 bit stop Ở chế độ thứ tư, port nối tiếp hoạt động như một thanh ghi dịch đơn giản
a Thanh ghỉ dịch 8 bít (chế độ 0):
Chế độ 0 được chọn bằng cách ghi các bit 0 vào SMI va SMO của SCON, đưa port nối tiếp vào chế độ thanh ghi dịch 8 bit Dữ liệu nối tiếp vào và ra qua RXD và TXD xuất xung nhịp dịch 8 bit được
phát hoặc thu với bit đầu tiên là LSB Tốc độ baud cố định ở 1/12 tân số đao động trên chip
Việc phát đi được khởi động bằng bất cứ lệnh nào ghi dữ liệu vào SBUF Dữ liệu được dịch ra ngoài trên đường RXD (P3.0) với các
xung nhịp được gửi ra đường TXD (P3.1) Mỗi bit phát đi hợp lệ (trên
RXD) trong một chu kỳ máy Trong mỗi chu kỳ máy, tín hiệu xung nhập xuống thấp ở S3P1 và trở về mức cao ở S6P1 Một chu kỳ máy SI S2 S3 S4 S5 S6 pi | p2 | pi | p2 | pr | p2 | pi | p2 | pi | po | pi | pe øœc LJ L] LÍ LƑ LÍ LÍL[LILILILILE ALE Dữ liệu X Bit dữ liệu hợp lệ xuất -~ Clock dich Phóng CO enti ETLEES we LILLIA LLL Dữ liệu xuất À DO DL | D2 | D3 | p4 | ps Y pe Y v7 L_ clckdich (TXD) | | | ƒ LE LE LA LE LP LP 1
Hình 2.5: Giản đồ thời gian port nối tiếp phát ở chế độ 0
Việc thu được khởi động khi bit cho phép bộ thu (REN) là 1 và
bit ngắt thu (RI) 1a 0 Qui tắc tổng quát là đặt REN khi bắt đầu chương
trình để khởi động port nối tiếp, rỗi xóa RI để bắt đầu hoạt động nhập
GVHD : TS.HỒ NGỌC BÁ SVTH: ĐĂNG BẢO NGỌC - NGUYỄN THÀNH TÂM
Trang 33dữ liệu Khi RI bị xóa, các xung nhịp được đưa ra đường TXD, bắt đầu
chu kỳ máy kế tiếp, và dữ liệu theo xung nhịp ở đường RXD Lấy xung
nhịp cho dữ liệu vào port nối tiếp xảy ra ở cạnh dương của TXD, —> — Một chu kỳ máy | | | | | ee { DO.) DO )—{_ D0 )—{ po {po po —(Do —po }— Dữ liệu nhập (RXD) Clock địch Ậ | 4 L XP)
Hình 2.6: Giản đồ thời gian port nối tiếp thu ở chế độ 0
Một ứng dụng của chế độ thanh ghi dịch là mở rộng khả năng
xuất của 8051/8031 IC thanh ghi dịch nối tiếp ra song song có thể được
nối vào các đường TXD và RXD của 8051/8031 để cung cấp thêm 8 đường ra Có thể nối xâu chuỗi thêm các thanh ghi dịch để mở rộng
thêm
b.UART 8 bit với tốc độ baud thay đổi được (chế độ 1) :
Ở chế độ 1, port nối tiếp của 8051/8031 làm việc như một UART
8 bí với tốc độ baud thay đổi được Một UART (Universal Asynchronous Receiver/Transmitter : Bộ thu/phát bất đông bộ vạn năng) là một dụng cụ thu và phát đữ liệu nối tiếp với mỗi ký tự dữ liệu đi trước là bit start ở mức thấp và theo sau là bit stop ở mức cao Đôi khi
xen thêm bít kiểm tra chấn lẻ giữa bít dữ liệu cuối cung va bit stop
Hoạt động chủ yếu của UART là chuyển đổi song song sang nối tiếp với dữ liệu xuất và chuyển đổi nối tiếp sang song song với dữ liệu nhập
Ở chế độ 1, 10 bit được phát trên TXD hoặc thu trên RXD Những
bịt đó là : 1 bít start (uôn ln là 0), § bít đữ liệu (LSB đầu tiên) và 1 bit stop (Quôn luôn là 1) Với hoạt động thu, bit stop dudc đưa vào RB8
trong SCON Trong 8051/8031 chế độ baud được đặt bằng tốc độ báo
tràn của Timer 1
Tạo xung nhịp và đồng bộ hóa các thanh ghi dịch của port nối tiếp trong các chế độ 1, 2 và 3 được thiết lập bằng bộ đếm 4 bit chia cho
GVHD : TS.HO NGOC BA SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 3416, ngõ ra là xung nhịp tốc độ baud Ngõ vào của bộ đếm này được
chọn qua phần mềm
Truyền dữ liệu (phát) được khởi động bằng cách ghi vào SBUF,
nhưng vẫn chưa thật sự bắt đầu chạy cho đến khi sự thay thế kế tiếp của bộ đếm chia cho 16 cung cấp tốc độ baud cổng nối tiếp Dữ liệu được dịch ra ngoài trên đường TXD bắt dau bang bit start, theo sau 1a 8 bit dif liệu va sau cing 1a bit stop D6 réng (theo thdi gian cia mdi bit) là
nghịch đảo của tốc độ baud được lập trinh trong timer Cd ng&t phat (TD
được đặt lên 1 khi xuất hiện bit stop trên TXD 1 — ee dé baud bj : 1xD \stanr/ D9 {Dị X p2 X D3 X bv bã X b6 D / sen TI (SCON.1) ~] Ngắt phát (chuẩn bị cho dữ liệu)
Hinh 2.7 :› Mô tả qua trinh set bit TI
Việc thu dữ liệu được khởi động bằng một chuyển trạng thái từ 1
xuống 0 trên RXD Bộ đếm 16 tức thời được xóa để đồng bộ số đếm với
luồng bit đến Luồng bit đến được lấy mẫu giữa 16 lần đếm
Bộ thu sẽ phát hiện được bít start sai bằng cách yêu cầu trạng thái 0 ở (bít star) ở lần đếm thứ § sau khi có chuyển trạng thái từ 1
xuống 0 đầu tiên Nếu điều này không xây ra, người ta giả sử là bộ thu
được kích bởi nhiễu chứ không phải do một ký tự hợp lệ Bộ thu được reset va quay về trạng thái nghỉ (idle), tìm kiếm (đợi) chuyển trạng thái
từ 1 xuống 0 kế,
Giả sử đã phát hiện được bit start hợp lệ, thì tiếp tục thu ký tự B1
start được bỏ qua và 8 bit đữ liệu được đưa vào thanh ghi dịch cổng nối
tiếp theo xung nhịp Khi đã có được tất cả 8 bit, điều sau đây xảy ra : 1) Bit thứ 9 (bit stop) được chốt vào RB8 trong SCON
2) SBUF được nạp với 8 bit đữ liệu,
Trang 35
3) Cờ ngắt bộ thu (RI) được đặt lên 1
Tuy nhiên, những điều này chỉ xảy ra nếu đã có những điều kiện sau : I.RI=0
2 SM2 =1 và bịt stop thu được là 1, hoặc SM2 =0
Đồi hỏi RI = 0 để bảo đảm là phần mềm đã đọc ký tự trước (và RI được
xóa) Điều kiện thứ hai hơi phức tạp nhưng chỉ áp dụng trong chế độ
truyền thông đa xử lý Điều đó hàm ý là “không đặt RI lên 1 trong chế
độ truyền thông đa xử lý khi bit đữ liệu thứ 9 là 0)
c.UART 9 bít với tốc độ baud cố định (chế độ 2):
Khi SMI = 1 và SM0 = 0, cổng nối tiếp làm việc ở chế độ 2, như
một UART 9 bít có tốc độ baud cố định 11 bit sẽ được phát hoặc thu : 1
bit start, 8 bit dữ liệu, bít dữ liệu thứ 9 có thể lập trình được và 1 bít
stop Khi phát, bit thứ 9 là bất cứ gì đã được đưa vào TB8 trong SCON (có thể 1a bit parity) Khi thu, bịt thứ 9 thu được sẽ ở trong RB8 Tốc độ baud ở chế độ 2 là 1/32 hoặc 1/16 tần số dao động trên chip
d.UART 9 bữ với tốc độ baud thay đổi được
Chế độ này giống như chế độ 2 ngoại trừ tốc độ baud có thể lập
trình được và được cung cấp bởi timer Thật ra, các chế độ 1,2 và 3 rất
giống nhau Các khác biệt là ở tốc độ baud (có định trong chế độ 2, thay
đổi trong các chế độ 1 và 3) và ở số bit dữ liệu (8 trong chế độ 1, 9 trong các chế độ 2 và 3)
4 Khởi động và truy xuất các thanh ghỉ cổng nối tiếp:
a.Cho phép thu:
Bit cho phép bộ thu (REN = Receiver Enable) trong SCON phải
được đặt lên 1 bằng phần mềm để cho phép thu các ký tự Thông
thường thực hiện việc này ở đầu chương trình khi khởi động cổng nối tiếp, timer, Có thể thực hiện việc này theo hai cách Lệnh SETB
REN sé dat REN lên 1, hoặc lệnh MOV SCON, #xxxlxxxxB sẽ đặt
REN lên 1 và đặt hoặc xóa các bit khác trong SCON khi cần (Các x | phải là 0 hoặc 2 để đặt chế độ làm việc)
b.Bit dữ liệu thứ 9:
Bit dữ liệu thứ 9 cần phát trong các chế độ 2 và 3 phải được nạp
vào trong TB8 bằng phần mềm Bit dữ liệu đữ liệu thứ 9 thu được đặt ở RB8 Phần mềm có thể cần hoặc không cần bit dữ liệu thứ 9, phụ thuộc
GVHD : TS.HO NGỌC BÁ SVTH: BANG BAO NGOC - NGUYEN THÀNH TÂM
Trang 36vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị nối tiếp sử dụng (Bit dữ liệu thứ 9 cũng đóng một vai trò quan trọng trong truyền thông đa xử lý)
c.Thém 1 bit parity:
Thường sử dụng bít dữ liệu thứ 9 để thêm parity vao ký tự Như đã xét ở các chương trước, bit P trong từ trạng thái chương trình (PSW)
được đặt lên 1 hoặc bị xóa mỗi chu kỳ máy để thiết lập kiểm tra chấn với 8 bít trong thanh ghi tích lũy Ví dụ, nếu truyền thông cân 8 bit dữ liệu cộng thêm kiểm tra chẩn, có thể sử dụng các lệnh sau để phát 8 bit
trong thanh ghi tích lũy với kiểm tra chắn thêm vào bit thứ 9 : MOV C,P ; Dat bit parity chan vao TB8
MOV TB8,C ; nó trở thành bịt đữ liệu thứ 9
MOV SBUF,A ; Chuyển 8 bit từ ACC vào SBUF
Nếu cần parity lẻ thì sửa các lệnh lại như sau :
MOV C,P ; Đặt bit parity chấn vào cờ C CPL C ; Déi sang parity lẻ
MOV TB8,C
MOV SBUF,A
Dĩ nhiên, việc sử dụng parity không bị giới hạn ở các chế độ 2 và 3 Ở chế độ 1, 8 bit dữ liệu được truyền đi có thể bao gồm 7 bit dữ liệu
cộng thém bit parity Dé truyén ma ASCII 7 bit véi parity chan 6 bit 8,
có thể sử dụng các lệnh sau :
CLR ACC,7 ; bảo đảm MSB được xóa
PMOV CẬP ; parity chan ở trong
MOV ACC.7,C_; Dat parity chan vào MSB
MOV SBUF,A ; Gởi ký tự đi 7 bit dé liéu céng prity ch&n d.Các cờ ngắt:
Hai cờ ngắt thu và phát (RI và TỊ) trong SCON đóng một vai trò quan trọng trong truyền thông nối tiếp dùng 8051/8031 Cả hai bit được
đặt lên 1 bằng phần cứng, nhưng phải được xóa bằng phần mềm
Ví dụ, thường RI được đặt lên 1 khi kết thúc việc thu ký tự và báo “bộ đệm thu tràn” Điều kiện này có thể được kiểm tra trong phần mềm
GVHD : TS.H6 NGOC BA SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 37hoặc có thể được lập trình để gây ra một ngắt Nếu phần mềm muốn nhập một ký tự từ thiết bị được nối vào cổng nối tiếp (có thể là thiết bị đầu cuối hiển thị video), nó phải đợi cho đến khi RI được đặt lên 1, rồi
xóa R[I và đọc ký tự từ SBUF Chương trình như sau :
WAIT: JNB RI WAIT ; Kiểm tra RI cho đến khi nó =
CLR RI : X6a RI
MOV A, SBUF ; Đọc ký tự
TI được đặt lên 1 ở cuối lúc phát ký tự và báo “ bộ đệm phát
trống” Nếu phần mềm muốn gửi một ký tự đến một thiết bị được nối
vào cổng nối tiếp, trước hết nó phải kiểm tra xem cổng nối tiếp sẵn sàng chưa Nói cách khác, nếu ký tự trước đã được gởi đi, đợi cho đến
khi việc truyền dữ liệu hoàn tất trước khi gửi ký tự kế Các lệnh sau sẽ truyền ký tự trong thanh ghỉ tích lũy:
WAIT: JINB TIWAIT ; Kiểm tra TI cho đến khi nó bằng 1
CLR TI : Xóa TI
MOV SBUF, A ; Gởi ký tự đi
Các đoạn chương trình trên là một phần của các hàm nhập và xuất ký tự chuẩn
5.Tốc độ baud port nối tiếp:
Như đã nói, tốc độ baud cố định ở các chế độ 0 và 2 Trong chế
độ 0, nó luôn luôn là tần số đao động trên chip được chia cho 12 Thông
thường thạch anh ấn định tần số dao động trên chip của 8051/8031,
nhưng cũng có thể sử dụng nguồn xung nhịp khác Giả sử với tần số dao
động danh định là 12 MHz, thì tốc độ baud chế độ 0 là 1 MHz
Mặc nhiên sau khi reset hệ thống, tốc độ baud chế độ 2 là tần số
bộ đao động chia cho 64 Tốc độ baud cũng bị ảnh hưởng bởi một bit
trong thanh ghi điều khiển nguồn cung cấp (PCON) Bit 7 của PCON là
bít SMOD Đặt bit SMOD lên 1 làm gấp đôi tốc độ baud trong các chế
độ 1, 2 và 3 Trong chế độ 2, tốc độ baud có thể bị gấp đôi từ giá trị mặc nhiên của 1/64 tần số dao động (SMOD = 0) đến 1/32 tần số dao
động (SMOD = 1)
GVHD : TS.HO NGOC BA SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM
Trang 38Vì PCON không được định địa chỉ theo bit, nên để đặt bit SMOD
lên 1 cần phải theo các lệnh sau :
MOV A,PCON ; Lấy giá trị hiện thời của PCON SETB ACC.7 ; Dat bit 7 (SMOD) lên 1
MOV PCON, A ; Ghi giá trị ngược về PCON,
Các tốc độ baud trong các chế độ 1 và 3 được xác định bằng tốc độ tràn của Timer 1 Vì timer hoạt động ở tần số tương đối cao, tran timer được chia thêm cho 32 (16 nếu SMOD = 1) trước khi cung cấp
xung nhịp tốc độ baudcho port nối tiếp
* Su dung Timer 1 lam xung nhịp tốc độ baud
Xét 8051, cách thông dụng để tạo tốc độ baud là khởi động
TMOD cho chế độ 8 bít tự động nạp lại (chế độ 2) và đặt giá trị nạp lại đúng vào THỊ để cho tốc độ tràn đúng với tốc độ baud TMOD được
khởi động như sau :
MOV TMOD, #0010xxxxB Các x là các bit 1 hoặc 0O cần cho timer
Cũng có thể đạt được các tốc độ baud thấp bằng cách sử dụng timer chế độ 1 với TMOD = 0001xxxxB Tuy nhiên, tốn thêm phần mềm vì các thanh ghi TH1/TLI phải được khởi động lại sau mỗi lần
tràn Việc này sẽ được thực hiện trong chương trình phục vụ ngắt, Một chọn lựa khác là cấp xung nhịp cho Timer 1 từ ngồi ding T1(P3.5) Va ln luôn tốc độ baud là tốc độ tràn của Timer 1 được chia cho 32 (hoặc
cho 16, nếu SMOD = 1),
Công thức tổng quát để xác định tốc độ baud trong các chế độ 1 và
3 là :
Tốc độ baud = Tốc độ tran cia Timer 1 + 32
Ví dụ, muốn làm việc với tốc độ baud là 1200 baud, thì tốc độ tràn
của Timer 1 phải là :
1200 x 32 = 38.4 KHz
Nếu dùng thạch anh 12 MHz, Timer 1 được cấp xung nhịp 1 MHz
hay 1000 KHz Vì tốc độ tràn của Timer 1 là 38.4 KHz va timer được cấp xung hịp 1000 KHz, thì cần tràn sau 1000 + 38.4 = 26.04 xung nhịp
GVHD : TS.HỖ NGỌC BÁ SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THÀNH TÂM
Trang 39(làm tròn là 26) Vì timer đếm lên và tràn xảy ra khi có sự thay đổi từ
FFH xuống 00H ở số đếm Như vậy giá trị đúng cần nạp vào THỊ là — 26 Cách đễ nhất để đặt giá trị nạp lại vào THỊ là :
MOV THI,#-26
Trình hợp dịch sẽ thực hiện chuyển đổi cần thiết Trong trường
hợp này -26 được chuyển thành 0E6H Như vậy, lệnh trên hoàn toàn giống với lệnh :
MOV TH1, #0E6H
Do việc làm tròn nên có sai số nhỏ trong tốc độ baud Tổng quát
thì cho phép dung sai 5% trong truyền thông bất đồng bộ (start/stop) Có
thể có được tốc độ baud chính xác nếu dùng thạch anh 11.059 MHz
Bảng sau đây tóm tắt các giá trị nạp lại cho các tốc độ baud thông dụng nhất, dùng thạch anh 12 MHZ hoặc 11.059 MH;z :
Tốc độ Tân số | SMOD Gi¿ gị nạp lại Tốcđộ | Sais6
Trang 40
Chương IV - Ộ
TỔ CHỨC ĐƯỜNG TRUYEN
I.TỔNG QUAN VE DUONG TRUYEN :
1.Tổng quan về mạng điện thoại :
a.Giới (liệu sơ lược -
Cấu trúc tổng quát và nguyên lý chuyển mạch của mạng điện
thoại chuyển mạch công cộng PSTN.Ngày nay kỹ thuật số đã được ứng
dụng nhiều trong đời sống nhất là lãnh vực viễn thông, các tổng đài
điện thoại ngày nay đã ứng dụng công nghệ số tích hợp IDN Sự kết hợp hoạt động giữa các thành phần trong hệ thống gồm tổng đài quốc tế
(gateway), tổng đái chuyển mạch quá giang liên tỉnh (tandem), tổng
đài chuyển mạch nội hạt, mạng truyền dẫn trung kế và mạng cáp thuê
bao sé hdp thanh mang PSTN
G : Tổng đài quốc tế
LX : Tổng đài nội hạt (Local Exchange)
TX : Tổng đài quá giang (Transit Exchange)
Trong mang PSTN, các thiết bị đầu cuối gồm các máy điện thoại,
modem, fax, tổng đài nội bộ được nối với tổng đài nội hạt nhờ mạng
cáp thuê bao Kế tiếp, bộ chuyển mạch của tổng đài nội hạt có nhiệm
vụ tạo kết nối cục bộ hoặc tìm chọn 1 kênh trung kế còn rảnh để cấp cho đầu cuối khi có yêu cầu kết nối sang đài khác ra hướng quốc tế Bộ
ghép kênh và thu phát viba số hoặc cáp quang làm nhiệm vụ duy trì các
kênh trung kế thông qua 1 đường truyền vật lý kiểu ful-duplex Thông thường các đường trung kế có tốc độ truyền dữ liệu rất cao như E1, E2,
E3, STMx ( cá`p quang SDH)
Công nghệ IDN chủ yếu cung cấp cho đầu cuối dịch vụ điện thoại
cơ bản với tốc độ 64KPBS mỗi kênh và như thế không thoả mãn nhu
cầu truyền thông tốc độ cao như hội nghị truyền hình, và vấn để này được giải quyết bằng công nghệ mới hơn đó là công nghệ ISDN
Giới thiệu công nghệ mạng đa dịch vụ kẽ thuật số ISDN và ISDN
băng rộng:
Công nghệ mạng ISDN ra đời năm 1988, là một giải pháp tiên tiến trong kỹ thuật chuyển mạch số Về mạch cấu trúc phân cấp, mạng này gần giống IDN, tuy nhiên vấn để khác nhau hoàn toàn đến đầu cuối
GVHD : TS.HO NGỌC BÁ SVTH: DANG BAO NGOC - NGUYEN THANH TAM