1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide môn đo lường công nghiệp

227 646 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP

  • Nội dung môn học (9 chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT)

  • Tài liệu tham khảo

  • Đánh giá

  • PowerPoint Presentation

  • Nội dung chương 1

  • Khái niệm cảm biến

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Phân loại cảm biến

  • Slide 13

  • Hệ thống thu thập dữ liệu

  • Ví dụ hệ thống thu thập dữ liệu

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Nội dung chương 2

  • Transfer Function

  • Span (Full-Scale Input)

  • Full-Scale Output

  • Accuracy

  • Slide 24

  • Calibration

  • Calibration Error

  • Hysteresis

  • Nonlinearity

  • Saturation

  • Dead Band

  • Resolution

  • Output Impedance

  • Dynamic Characteristics

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Mạch giao tiếp

  • Ví dụ

  • Slide 43

  • Mạch cầu Wheatstone

  • Mạch lặp điện áp

  • Mạch khử điện áp lệch

  • Bộ khuếch đại đo lường IA

  • Nguồn điện áp áp chính xác

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Nội dung chương 3

  • Slide 52

  • Nguyên lý đo nhiệt (tt)

  • Thang đo nhiệt và đơn vị

  • Slide 55

  • Thermistor

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Thermistor Chế độ điện áp – dòng điện

  • Thermistor Chế độ dòng điện – thời gian

  • Thermistor Chế độ điện trở – nhiệt độ

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Mạch gia công tín hiệu

  • Tuyến tính hóa đặc trưng R/T

  • Slide 66

  • Ưu nhược điểm Thermistor

  • Ứng dụng Thermistor

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Thermocouple

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Các loại Thermocouple

  • Slide 76

  • Các định luật Thermocouple

  • Slide 78

  • Đo điện áp Thermocouple

  • Lớp tiếp giáp tham chiếu

  • Slide 81

  • Mạch tham chiếu

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Ưu nhược điểm Thermocouple

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Khuếch đại công cụ

  • RTD

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Ví dụ RTD

  • PP nối dây RTD

  • Ưu nhược điểm RTD

  • Mạch kích dòng RTD

  • Mạch ứng dụng RTD

  • Cảm biến nhiệt IC

  • Nối dây cảm biến nhiệt IC

  • Slide 101

  • Ưu nhược điểm cảm biến nhiệt IC

  • Slide 103

  • Slide 104

  • Slide 105

  • Bài tập RTD

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Bài tập Thermistor

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Slide 138

  • Slide 139

  • Slide 140

  • Slide 141

  • Slide 142

  • Slide 143

  • Slide 144

  • Slide 145

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Slide 149

  • Slide 150

  • Slide 151

  • Slide 152

  • Slide 153

  • Slide 154

  • Slide 155

  • Slide 156

  • Slide 157

  • Slide 158

  • Slide 159

  • Slide 160

  • Slide 161

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Slide 181

  • Slide 182

  • Nội dung chương 4

  • Nguyên lý đo

  • Nguyên lý đo (tt)

  • Slide 186

  • Cảm biến điện trở

  • Cảm biến điện trở (tt)

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Cảm biến điện dung

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • Slide 197

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Slide 201

  • Slide 202

  • Slide 203

  • Slide 204

  • Cảm biến điện cảm

  • Slide 206

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Slide 209

  • Slide 210

  • Slide 211

  • Slide 212

  • Slide 213

  • Slide 214

  • Slide 215

  • Slide 216

  • Slide 217

  • Slide 218

  • Cảm biến quang

  • Slide 220

  • Slide 221

  • Slide 222

  • Slide 223

  • Slide 224

  • Slide 225

  • Slide 226

  • Slide 227

Nội dung

Chương 1: Cảm biến và Thu thập dữ liệuChương 2: Đặc trưng của cảm biếnChương 3: Cảm biến đo nhiệt độ Chương 4: Cảm biến đo dịch chuyển, vị tríChương 5: Cảm biến đo vận tốc, gia tốcChương 6: Cảm biến đo lưu lượngChương 7: Cảm biến đo mứcChương 8: Cảm biến đo biến dạng, lực, áp suấtChương 9: Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu

Trang 1

Giảng viên: Nguyễn Đức HoàngBộ môn Điều Khiển Tự Động

Khoa Điện – Điện TửĐại Học Bách Khoa Tp.HCMEmail: ndhoang@hcmut.edu.vn

MÔN HỌC

Trang 2

Nội dung môn học (9

chương)

(14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT)Chương 1: Cảm biến và Thu thập dữ liệu

Chương 2: Đặc trưng của cảm biến

Chương 3: Cảm biến đo nhiệt độ

Chương 4: Cảm biến đo dịch chuyển, vị trí

Chương 5: Cảm biến đo vận tốc, gia tốc

Chương 6: Cảm biến đo lưu lượng

Chương 7: Cảm biến đo mức

Chương 8: Cảm biến đo biến dạng, lực, áp suất

Chương 9: Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu

Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu: Giáo trình Cảm biến Công nghiệp

Th.S: Hoàng Minh Thông

Handbook of Modern Sensors

Jacob Fraden

Sensors and Signal Conditioning

Trang 4

• 40% thi cuối kỳ (viết 60’)

Trang 5

CẢM BIẾN & THU THẬP DỮ LIỆU

CHƯƠNG 1

Trang 6

Nội dung chương 1

Trang 7

Khái niệm cảm biến

Trang 8

Khái niệm cảm biến

Chức năng và luồng tín hiệu trong 1 hệ thống

đo và điều khiển

Trang 9

Khái niệm cảm biến

Cảm biến là thiết bị thu nhận kích thích (stimulus) và đáp ứng lại bằng tín hiệu điện.

Kích thích là lượng, tính chất hay điều kiện được cảm nhận và biến đổi thành tín hiệu điện.

 Cảm biến là bộ chuyển đổi giá trị

không điện thành giá trị điện

 Tín hiệu ra của cảm biến có dạng: áp,

dòng hay điện tích.

Trang 10

Khái niệm cảm biến

Phân biệt cảm biến (sensor) và bộ chuyển đổi (tranducer).

Tranducer: biến đổi dạng năng lượng này sang dạng khác.

Sensor: biến đổi dạng năng lượng bất kỳ sang điện.

Ví dụ: tranducer: loa phát thanh biến đổi tín hiệu điện thành từ trường biến thiên

 sóng âm.

Tranducer có thể là một phần của cảm biến phức tạp.

Trang 11

Khái niệm cảm biến

Ví dụ: cảm biến hóa gồm 1 bộ phận biến đổi năng lượng phản ứng hóa học thành nhiệt (tranducer) và 1 bộ phận (pin nhiệt điện) biến đổi nhiệt thành tín hiệu điện.

Trang 12

Phân loại cảm biến

Tùy vào mục đích phân loại, các tiêu chuẩn khác nhau có thể được chọn (xem sách).

Cảm biến được chia làm 2 loại: thụ động và tích cực

lượng phụ, nó tạo ra tín hiệu điện trực tiếp khi có kích thích bên ngoài

VD: cặp nhiệt điện, diode quang.

ngoài để hoạt động, gọi là tín hiệu kích thích VD: điện trở nhiệt.

Trang 13

Phân loại cảm biến

Ngoài ra, cảm biến có thể được chia làm 2 loại: tuyệt đối và tương đối.

VD: Điện trở nhiệt là cảm biến tuyệt đối: điện trở tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối (K) Cặp nhiệt điện là cảm biến tương đối: điện áp tỉ lệ với hiệu nhiệt độ.

Trang 14

Hệ thống thu thập dữ

liệu

Trang 15

Ví dụ hệ thống thu thập

dữ liệu

Trang 16

Ví dụ hệ thống thu thập

dữ liệu

Trang 17

Giảng viên: Nguyễn Đức HoàngBộ môn Điều Khiển Tự Động

Khoa Điện – Điện TửĐại Học Bách Khoa Tp.HCMEmail: ndhoang@hcmut.edu.vn

MÔN HỌC

Trang 18

ĐẶC TRƯNG CỦA CẢM BIẾN

CHƯƠNG 2

Trang 19

Nội dung chương 2

2.1 Transfer Function

2.14 Output Impedance

2.16 Dynamic Characteristics

2.17 Environmental Factors

2.19 Application Characteristics

2.20 Uncertainty

Trang 20

Transfer Function

Transfer Function (Hàm truyền ): biểu diễn mối quan hệ giữa ngõ ra với ngõ vào (kích thích).

Hàm này thiết lập sự phụ thuộc giữa tín hiệu điện y tạo ra bởi cảm biến với kích

x xdy

S x

dx 

Trang 21

Span (Full-Scale Input)

Span (FS): tầm ngõ vào mà cảm biến có thể biến đổi.

Nó biểu diễn giá trị vào cao nhất có thể mà khi đưa vào cảm biến không gây ra sai số lớn.

Trang 22

Full-Scale Output

Full-Scale Output (FSO): sai lệch giữa các tín hiệu ra khi kích thích lớn nhất và kích thích nhỏ nhất.

Trang 23

Accuracy (Độ đúng): sai lệch lớn nhất của giá trị biểu diễn bởi cảm biến với giá trị đúng (ngõ vào).

Ví dụ: Một cảm biến dịch chuyển có độ nhạy b = 1mV/mmTN: s = 10mm  S = 10.5mV

Sai số ?

Trang 24

Phân biệt Accuracy (Độ đúng) với Precision (Độ chính xác)

Độ chính xác caoĐộ đúng thấp

Sai số hệ thống

Độ chính xác thấp

Độ đúng cao

Sai số ngẫu nhiên

Độ chính xác caoĐộ đúng cao

Trang 25

Nếu dung sai của cảm biến và dung sai của mạch giao tiếp lớn hơn độ chính xác yêu

cầu  calib (chuẩn định).

Ví dụ: sử dụng cảm biến có độ chính xác

?Được nếu cảm biến được calib.Calib: xác định các tham số mô tả hàm truyền.

Hàm tuyến tính: cần ít nhất 2 điểm để xác

Hàm phi tuyến: cần nhiều hơn 2 điểm hoặc dùng pp tuyến tính hóa từng đoạn.

Trang 26

Calibration Error

Calibration error: độ chính xác cho phép khi calib cảm biến trong nhà máy.

Ví dụ: Calib cảm biến tuyến tính.a 1 21

21

a a

s sb b

s s   

    

Trang 27

Hysteresis (độ trễ): sai lệch ngõ vào

của cảm biến tại một tín hiệu ngõ ra khi tiến từ các

hướng ngược nhau.

Trang 28

Nonlinearity (độ phi tuyến): sai lệch lớn nhất của hàm truyền thực so với đường

thẳng xấp xỉ.PP xác định độ phi tuyến:

+ Điểm kết thúc.+ Bình phương cực tiểu.

Trang 29

Mỗi cảm biến có các giới hạn hoạt động Khi tăng kích thích tới một mức nào đó thì

ngõ ra không đáp ứng nữa  bão hòa

Trang 30

Dead Band

Dead Band (dải chết): độ không nhạy của

cảm biến trong một khoảng ngõ vào nào đó.

Trang 32

Output Impedance

Output Impedance (trở kháng ngõ ra).

Mạch giao tiếp phải có trở kháng vào cao đối với CB có ngõ ra áp, trở kháng vào thấp đối với CB có ngõ ra dòng (?)

Trang 33

Dynamic Characteristics

Dynamic Characteristics (đặc trưng động): mô tả hành vi của cảm biến khi ngõ vào

thay đổi.

Trang 34

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 0.

x

rm

Vk

x

Trang 35

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 1.

   

dy taa y tx t

Trang 36

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 1.VD: Nhiệt kế

Trang 37

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 2.

Trong

1

Trang 38

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 2.Các thông số đặc trưng cho hệ bậc 2

2

1

ns

n



Trang 39

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 2.Các thông số đặc trưng cho hệ bậc 2

2

2

1arctan

Thời gian lên:

Thời gian tại đỉnh

2

1

Trang 40

Dynamic Characteristics

Các hệ thống đo bậc 2.VD: Cảm biến đo gia tốc

Trang 41

Mạch giao tiếp

Đầu ra của cảm biến nói chung không phù hợp với tải (phía sau nó) về điện áp, công suất,…(tín hiệu ra nhỏ, thay đổi theo đầu vào)  cần mạch giao tiếp hay mạch gia công tín hiệu.

Trang 42

Ví dụ

Trang 43

MỘT SỐ MẠCH XỬ LÍ TÍN HIỆU

Trang 44

Mạch cầu Wheatstone

Mạch cầu Wheatstone thường được dùng trong các mạch đo nhiệt độ, lực, ứng suất, áp suất, từ trường,…

Trang 45

Mạch lặp điện áp

Trang 46

Mạch khử điện áp lệch

Trang 47

Bộ khuếch đại đo lường

IA

Trang 48

Nguồn điện áp áp

chính xác

Pin Weston tạo áp chuẩn 1.018V nhưng do có nội trở 1-2K nên sẽ không chính xác khi dòng cở A  khắc phục bằng mạch như

trên với khả năng tải dòng 5mA.

Trang 49

Giảng viên: Nguyễn Đức HoàngBộ môn Điều Khiển Tự Động

Khoa Điện – Điện TửĐại Học Bách Khoa Tp.HCMEmail: ndhoang@hcmut.edu.vn

MÔN HỌC

Trang 50

CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ

CHƯƠNG 3

Trang 51

Nội dung chương 3

Trang 52

Nguyên lý đo nhiệt (tt)

Cảm biến tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra ở chỗ tiếp xúc giữa đối tượng và cảm biến

Cảm biến không tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra nhờ vào bức xạ, năng lượng nhiệt ở dạng ánh sáng hồng ngoại

Cảm biến bị tác động của môi trường đo, gây ra sai số khi đo nhiệt độ Yêu cầu: cực tiểu sai số (thiết kế cảm biến thích hợp

hoặc pp đo chính xác)

Trang 53

Nguyên lý đo nhiệt (tt)

Có 2 pp xử lý tín hiệu nhiệt độ:

+ Cân bằng+ Dự báo

PP cân bằng: nhiệt độ xác định hoàn toàn khi không có sự sai lệch đáng kể giữa nhiệt độ bề mặt đo và nhiệt độ cảm biến, tức là cân bằng nhiệt đạt đến giữa cảm biến và đối tượng đo

PP dự báo: cân bằng nhiệt không đạt đến trong thời gian đo, nhiệt độ được xác định thông qua tốc độ thay đổi nhiệt của cảm biến

Trang 54

Thang đo nhiệt và đơn

vị

Có 4 thang đo được sử dụng để đo nhiệt độ

+ Celsius / Fahrenheit được sử dụng trong các thang đo hàng ngày

+ Kelvin / Rankine được sử dụng khi làm việc với thang nhiệt độ tuyệt đối (thường được dùng trong các tính toán khoa học và kỹ thuật)

Trang 55

+/- 460

Metric

Celsius (⁰C) / Kelvin (⁰K)

+/- 273

Trang 56

Thermistor: điện trở nhạy với nhiệt được sử dụng để đo nhiệt độ

Mô hình đơn giản biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và điện trở:

k > 0: thermistor có hệ số nhiệt dương (PTC)

k < 0: thermistor có hệ số nhiệt âm (NTC)

Trang 57

Thermistor

Trang 58

Thermistor NTC được sử dụng ở 3 chế độ hoạt động khác nhau:

+ Chế độ điện áp – dòng điện+ Chế độ dòng điện – thời gian+ Chế độ điện trở - nhiệt độ

Trang 59

Chế độ điện áp – dòng điện

Khi thermistor bị quá nhiệt do năng lượng của nó, thiết bị hoạt động ở chế độ điện áp – dòng điện

Ở chế độ này, thermistor thích hợp để đo sự thay đổi của điều kiện môi trường, ví dụ như sự thay đổi của lưu lượng khí qua cảm biến

Trang 60

Đặc trưng dòng điện – thời gian của thermistor phụ thuộc vào hằng số tiêu tán nhiệt của vỏ và nhiệt dung của phần tử

Khi cấp dòng điện vào thermistor vỏ bắt đầu tự đốt nóng Nếu dòng điện liên tục thì điện trở thermistor bắt đầu giảm

Đặc trưng này được sử dụng để làm chậm các ảnh hưởng của các gai áp cao

Thermistor

Chế độ dòng điện – thời gian

Trang 61

Ở chế độ điện trở - dòng điện, thermistor hoạt động ở điều kiện công suất zero,

nghĩa là không xảy ra sự tự đốt nóng

Thermistor

Chế độ điện trở – nhiệt độ

Trang 62

Đa thức bậc 3 xấp xỉ đặc tuyến điện trở - nhiệt độ của thermistor là phương trình Steinhart - Hart

Thermistor

Chế độ điện trở – nhiệt độ

13

Trang 63

Mô hình đơn giản xấp xỉ đặc tuyến điện trở - nhiệt độ của thermistor

Thermistor

Chế độ điện trở – nhiệt độ

0

1 10

BT TT

B : hằng số phụ thuộc vật liệu thermistor

3540K )

Trang 64

Dùng mạch cầu Wheatstone

Mạch gia công tín

hiệu

Trang 65

Sử dụng điện trở mắc nối tiếp hoặc song song

Tuyến tính hóa đặc

trưng R/T

Trang 66

Sử dụng điện trở mắc nối tiếp hoặc song song

Tuyến tính hóa đặc

trưng R/T

Trang 67

Ưu nhược điểm

Trang 68

+ Trong công nghiệp: ổn định nhiệt cho diode laser hay các phần tử quang, bù nhiệt cho cuộn dây đồng,…

+ Trong viễn thông: đo và bù nhiệt cho điện thoại di động

Trang 70

1 k5 k

Vo+5V

1 kThermistor5 k

Trang 71

Ví dụ

10V dc

00

R 210k

R 6 5k

Vo

+

-3

R 310kR 1

R 410k

-R 7 5k

Trang 72

Khi 2 kim loại khác nhau được nối 2 đầu, một đầu đốt nóng thì có một dòng điện chạy trong mạch

Thermocouple

Trang 73

Hiệu điện áp mạch hở (điện áp Seebeck) là hàm của nhiệt độ và thành phần của 2 kim loại

Thermocouple

Khi nhiệt độ thay đổi nhỏ, điện áp Seebeck tỉ lệ tuyến tính với nhiệt độ :

eAB = T: hệ số Seebeck, hằng số tỉ lệ

Trang 74

VD: Hiệu điện áp Thermocouple loại K tại 3000C = 12.2mV

Thermocouple

Trang 75

Các loại Thermocouple

Trang 77

1.Dòng nhiệt điện không thể tạo ra trong các mạch đồng nhất

2 Tổng đại số sức nhiệt điện trong một mạch được cấu tạo từ các chất dẫn điện khác nhau bằng 0 nếu nhiệt độ tại các chỗ tiếp giáp như nhau

Các định luật Thermocouple

Trang 78

3 Nếu 2 tiếp giáp tại nhiệt độ T1 và T2 tạo ra điện áp Seebeck V2, tại nhiệt độ T2 và T3 tạo ra điện áp V1 thì tại nhiệt độ T1 và T3 tạo ra điện áp là V3 = V1 + V2

Các định luật Thermocouple

Trang 79

Không thể đo trực tiếp điệp áp Seebeck vì:

Phải nối vôn kế vào Thermocouple và chính các dây dẫn vôn kế tạo ra một mạch nhiệt điện khác

Đo điện áp Thermocouple

Muốn tìm nhiệt độ

tại J1 phải biết

nhiệt độ tại J2

Trang 80

Lớp tiếp giáp tham

Trang 81

Lớp tiếp giáp tham

chiếu

VT T

Trang 82

Mạch tham chiếu

Thay khối Ice Bath bởi khối Isothermal

Trang 83

Mạch tham chiếu

Áp dụng định luật 2

Trang 84

Mạch tham chiếu

Mạch tương đương

VT T

Đo RT  TREF  VREF

Đo VV1=V+VREF TJ1

Trang 85

Ưu nhược điểm Thermocouple

Ưu điểm

+ Giá thành thấp+ Ổn định cơ học+ Tầm hoạt động rộng (-200 0C ÷ 2000 0C)

Nhược điểm

+ Độ nhạy thấp (V/ 0C)+ Cần phải biết nhiệt độ tham chiếu

+ Yêu cầu calib định kì

Trang 86

Ví dụ

Cho Thermocouple loại J có độ nhạy 

Trang 87

Ví dụ

Tính điện áp V1 và V2 ? Thermocouple loại

Trang 88

Ví dụ

Tính điện áp tại chân AN0 và AN1?

35 0C

Trang 89

Ví dụ

Tính điện áp Vout ? Thermocouple loại K

Trang 90

Khuếch đại công cụ

Trang 91

RTD (Resistance Temperature Detector) là cảm biến nhiệt dựa vào hiện tượng

điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăngVí dụ: RTD platin 100.

Trang 92

Quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ của RTD được biểu diễn bằng phương trình đơn giản sau:

RTD

Trang 93

Để đo nhiệt độ có tầm đo lớn hay độ chính xác cao ta sử dụng phương trình Calendar Van – Dusen như sau:

RTD

Trang 94

Sử dụng RTD platin 100  để đo nhiệt độ Nếu điện trở hiện tại của platin là 110  thì nhiệt độ đo được bằng bao nhiêu? (so sánh kết quả khi sử dụng 2 phương trình trên)

Ví dụ RTD

Trang 95

Có 3 pp nối dây được sử dụng

PP nối dây RTD

Trang 96

Ưu nhược điểm RTD

Trang 97

Mạch kích dòng RTD

Trang 98

Mạch ứng dụng RTD

Trang 99

Hầu hết các cảm biến nhiệt IC sử dụng tính chất cơ bản của các lớp tiếp xúc bán dẫn PN là hàm của nhiệt độ.

Các cảm biến nhiệt IC thông dụng:+ LM135, LM235, và LM335: 10mV/K output

+ LM35 : 10mV/0C output+ LM34 : 10mV/0F output+ AD590 : 1 μA/K output

Cảm biến nhiệt IC

Trang 100

Đây là sơ đồ nối dây tiêu biểu cho LM135, LM235, LM335.

Điều chỉnh biến trở để hiệu chỉnh điện áp ngõ ra tại nhiệt độ đã biết (vd: 2.982V tại 25 0C)

Nối dây cảm biến

nhiệt IC

Trang 101

Đây là sơ đồ nối dây tiêu biểu cho LM34, LM35, LM45.

Nối dây cảm biến

nhiệt IC

Trang 102

Ưu nhược điểm cảm biến

Nhược điểm

+ Tầm nhiệt độ thấp (-55 0C ÷ 150 0C)

+ Cần mạch kích

Trang 103

Ví dụ

Trang 104

Ví dụ

Tính điện áp ngõ ra khi nhiệt độ đo là

300C.

Trang 105

Ví dụ

Trang 106

Bài tập RTD

Cho RTD Pt100 có điện trở 100 và hệ số tiêu tán nhiệt  = 6mW/K khi ở trong không khí và  = 100mW/K khi nhúng trong nước Tính dòng điện tối đa qua cảm biến để giữ sai số do đốt nóng dước 0.10C.

Giải: Nhiệt độ tăng khi tiêu tán lượng công suất PD là:

R



Trang 108

Bài tập RTD

VD: Cho RTD Pt100 có điện trở 100 và có  = 0.00389//K tại 00C Tính độ nhạy và hệ số nhiệt tại 250C và 500C?

Hệ số nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng

Trang 109

Bài tập Thermistor

VD: Tính độ nhạy Thermistor có B = 4200K tại 00C và 500C

2

TT

0.0563 /0.0402 /

KK





Trang 110

Bài tập Thermistor

ĐS: Dòng điện tối đa tại 00C (Rmax = 13640) I < 0.8 mA Thermistor 2322 640 90007 có R25 = 12k, R90 = 1.3k và  = 10mW/K trong nước Cảm biến này được sử dụng đo nhiệt độ nước từ 00C và 1000C Tính dòng điện tối đa qua cảm biến để giữ sai số do đốt nóng dước 0.50C.

Trang 111

Bài tập Thermistor

ĐS: 17.8K, 27.13K, 16.43K.Mạch khuếch đại DC có 3 độ lợi khác nhau tại 3 nhiệt độ khác nhau Thermistor NTC có R20 = 30K và B = 4000K Tính các giá trị điện trở: Rs , Rp , RG để tại các nhiệt độ 150C, 250C và 350C mạch có độ lợi tương ứng: 0.9, 1.0, 1.1 ?

Trang 112

1000

100

0.1* 0.1

rrr

r

R

RR V

 

Trang 113

Bài tập Thermistor

Sử dụng mạch bên dưới để đo nhiệt độ 200C đến 1000C với độ phân giải 0.10C, Pt100 có điện trở 100 và có  =

0.00385//K tại 00C và  = 40mW/K Tính Rr để ngõ ra có độ nhạy 1mV/0C Vr = 5V

rrr

S



Trang 114

Bài tập Thermistor

Sử dụng mạch bên dưới để đo nhiệt độ 00C đến 500C với độ phân giải 0.250C, Pt1000 có điện trở 1000 và có  =

0.00375//K tại 250C Tính R1 , R2 , Rp và Vref ngõ để dòng qua cảm biến 50V và áp ra 0 đến 2V

Trang 115

Giảng viên: Nguyễn Đức HoàngBộ môn Điều Khiển Tự Động

Khoa Điện – Điện TửĐại Học Bách Khoa Tp.HCMEmail: ndhoang@hcmut.edu.vn

MÔN HỌC

Trang 116

CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ

CHƯƠNG 3

Trang 117

Nội dung chương 3

Trang 118

Nguyên lý đo nhiệt (tt)

Cảm biến tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra ở chỗ tiếp xúc giữa đối tượng và cảm biến

Cảm biến không tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra nhờ vào bức xạ, năng lượng nhiệt ở dạng ánh sáng hồng ngoại

Cảm biến bị tác động của môi trường đo, gây ra sai số khi đo nhiệt độ Yêu cầu: cực tiểu sai số (thiết kế cảm biến thích hợp

hoặc pp đo chính xác)

Trang 119

Nguyên lý đo nhiệt (tt)

Có 2 pp xử lý tín hiệu nhiệt độ:

+ Cân bằng+ Dự báo

PP cân bằng: nhiệt độ xác định hoàn toàn khi không có sự sai lệch đáng kể giữa nhiệt độ bề mặt đo và nhiệt độ cảm biến, tức là cân bằng nhiệt đạt đến giữa cảm biến và đối tượng đo

PP dự báo: cân bằng nhiệt không đạt đến trong thời gian đo, nhiệt độ được xác định thông qua tốc độ thay đổi nhiệt của cảm biến

Ngày đăng: 23/04/2018, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN