1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SD thí nghiệm trong dạy học sinh học

32 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.3. Thí nghiệm 3: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 18

  • - Hoá chất: Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2, Nước cất

  • * Các bước tiến hành:

  • - Chuẩn bị: Cho khoảng 100g hạt đậu xanh đã nảy mầm cho vào bình thủy tinh đậy nút cao su, bịt kín hai lỗ khoan trên nút cao su. Để trong khoảng 1,5 – 2 giờ.

  • * Kết quả thí nghiệm:

  • - Ống nghiệm 1 dung dịch không thay đổi màu.

  • - Ống nghiệm 2 và phần cặn giấy lọc xuất hiện màu xanh tím khi nhỏ Iot vào.

  • Ống nghiệm 1

  • Ống nghiệm 2

  • Phần cặn trên phễu lọc

  • Hình 2.2. Thí nghiệm nhận biết tinh bột ở khoai lang

  • * Kết luận:

  • Phần cặn giấy lọc xuất hiện màu xanh tính như vậy tinh bột có ở phần cặn trên giấy lọc, chứng tỏ rằng trong khoai lang sống có chứa tinh bột. Dung dịch trong ống nghiệm 1 không chuyển màu chứng tỏ trong ống nghiệm không có tinh bột, do tinh bột là các polixacarit, có kích thước lớn nên nó bị giữ lại ở phần cặn trên giấy lọc

  • 2.1.3. Thí nghiệm 3: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

  • * Mục đích: Chứng minh tế bào sống có sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào do sự chênh lệnh về gradient nồng độ (đối với chất hòa tan) và áp suất thẩm thấu (đối với nước).

  • * Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất:

  • - Nguyên liệu: Củ hành tím ( hoặc lá thài lài tía)

  • - Hóa chất: nước muối 5%, nước cất.

  • - Dụng cụ: Kính hiển vi, phiến kính, lá kính, dao lam, giấy thấm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh.

  • * Các bước tiến hành:

  • - Chuẩn bị tiêu bản lên kính hiển vi

  • + Chuẩn bị kính hiển vi. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi. Điều chỉnh kính ở vật kính x40. Quan sát tiêu bản.

  • - Làm co nguyên sinh

  • + Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa lá kính. Đặt 1 tờ giấy thấm nhỏ ở phía đối diện để hút phần dung dịch muối dư.

  • + Quan sát hiện tượng và tốc độ co nguyên sinh của các tế bào biểu bì.

  • - Làm phản co nguyên sinh

  • + Sau 3 phút, nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa lá kính. Đặt tờ giấy thấm khác ở phía đối diện để hút phần nước dư.

  • + Quan sát hiện tượng và tốc độ phản co nguyên sinh của các tế bào biểu bì.

  • a) Ban đầu

  • b) Co nguyên sinh

  • c) Phản co nguyên sinh

  • * Các bước tiến hành

  • - Chuẩn bị:

  • + Dung dịch saccarase nấm men: 1g men rượu nghiền với 10ml nước cất, để 30 phút rồi lọc giấy lọc.

  • 1 ml saccarose 4 + 1 ml dịch nước bọt pha loãng.

  • 1 ml saccarose 4% + 1 ml saccarase nấm men.

  • + Cho vào tủ ấm 400C trong 15 phút.

  • + Nhỏ 1- 2 giọt Iot y tế vào ống nghiệm 1 và 2.

  • + Cho 1ml thuốc thử Fehling vào ống 3 và 4.

  • Tinh bột + Amylase + Iot

  • Tinh bột + Saccharase + Iot

  • Saccharose + Amylase + Fehling đun nóng

  • Saccharose + Saccharase + Fehlinh đun nóng

  • Ống 1: Màu Iot

  • Ống 2: Màu xanh tím

  • Ống 3: màu thuốc thử Fehling

  • Ống 4: Xuất hiện kết tủa đỏ gạch

  • - GV đưa ra sử dụng projector (hoặc tivi), chiếu 1 đoạn phim mô tả thí nghiệm:

  • + Cho khoảng 100g hạt đậu xanh đã nảy mầm cho vào bình thủy tinh đậy nút cao su, bịt kín hai lỗ khoan trên nút cao su. Để trong khoảng 1,5 – 2 giờ.

  • + Lấy 2 ống nghiệm đánh số thứ tự. Cho 5ml nước vôi trong vào mỗi ống. Thổi hơi qua pipet vào ống nghiệm 1. Gắn 1 đầu ống thủy tinh hình chữ U vào 1 lỗ trên nút cao su, đầu kia cho vào ống nghiệm 2. Gắn phễu thủy tinh vào 1 lỗ còn lại trên nút cao su. Đổ nước vào phễu.

  • - GV đặt ra câu hỏi:

  • + Theo em, nước vôi trong ở ống nghiệm 1 và 2 sẽ như thế nào ?

  • + Cơ sở nào cho em dự đoán như vậy.

  • + Xác định mục đích của thí nghiệm trên.

  • - GV: Bạn An đã thực hiện thí nghiệm như sau:

  • - GV đặt ra câu hỏi:

  • + Em hãy giải thích các hiện tượng trong TN trên ?

  • + Theo em, An làm thí nghiệm trên với mục đích gì?

  • + Em hãy làm thí nghiệm như trên để kiểm chứng lại kết quả?

  • - Giải thích: Phần cặn giấy lọc xuất hiện màu xanh tính giống như ống nghiệm 2 (chứa tinh bột) như vậy tinh bột có ở phần cặn trên giấy lọc, chứng tỏ rằng trong khoai lang sống có chứa tinh bột. Dung dịch trong ống nghiệm 1 không chuyển màu chứng tỏ dung dịch trong ống nghiệm không có tinh bột, do tinh bột là các polixacarit, có kích thước lớn nên nó bị giữ lại ở phần cặn trên giấy lọc

  • - GV: Bạn Bình đã thực hiện thí nghiệm như sau:

  • + Chuẩn bị kính hiển vi. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi. Điều chỉnh kính ở vật kính x40. Quan sát tiêu bản.

  • + Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa lá kính. Đặt 1 tờ giấy thấm nhỏ ở phía đối diện để hút phần nước dư. Tiếp tục quan sát tiêu bản.

  • Trong quá trình làm thí nghiệm, Bình đã chụp được các hình sau:

  • 1…………………….. 2……………………………

  • - GV đặt ra câu hỏi:

  • + Bằng kiến thức đã học, em hãy chú thích và lý giải hiện tượng xảy ra ở các hình trên.

  • + Theo em, mục đích của thí nghiệm trên là gì?

  • + Nếu sau khi nhỏ nước muối 3 phút, bạn Bình tiếp tục nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa lá kính. Đặt tờ giấy thấm khác ở phía đối diện để hút phần nước cất dư. Theo em, sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó.

  • + Hãy giải thích hiện tượng cây bị héo khi bón quá nhiều phân.

  • - Giải thích: Phần cặn giấy lọc xuất hiện màu xanh tính giống như ống nghiệm 2 (chứa tinh bột) như vậy tinh bột có ở phần cặn trên giấy lọc, chứng tỏ rằng trong khoai lang sống có chứa tinh bột. Dung dịch trong ống nghiệm 1 không chuyển màu chứng tỏ dung dịch trong ống nghiệm không có tinh bột, do tinh bột là các polixacarit, có kích thước lớn nên nó bị giữ lại ở phần cặn trên giấy lọc.

  • - GV: Dựa vào kiến thức đã học về Hoocmôn ở thực vật:

  • + Với các nguyên liệu và dụng cụ sau: 2 quả táo chín, 2 cành cây thân thảo, hai bình nhựa, hai cốc nước. Em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh Etylen là hoocmôn gây rụng lá ở thực vật.

  • + Em hãy đề xuất một thí nghiệm khác chứng minh Etylen có tác dụng thúc đẩy sự chín ở thực vật.

  • + Hãy nêu lý do sinh lý cho câu ngạn ngữ “ Một quả táo hỏng làm hỏng cả chùm”.

  • - Dựa trên kết quả thí nghiệm của HS, GV chính xác hóa phương án thí nghiệm đúng. Học sinh theo dõi, phân tích điểm đạt, chưa đạt và hoàn thiện kĩ năng. Với thí nghiệm trên: có thể chính xác cách làm như hình sau:

  • - Thí nghiệm chứng minh Etylen có tác dụng thúc đẩy sự chín ở thực vật. Cho 3 quả chuối xanh vào túi nilon thứ nhất rồi buộc chặt miệng túi; cho 3 quả chuối xanh và 3 quả chuối chín vào túi nilon thứ hai rồi buộc chặt miệng túi. Sau 2 ngày thấy 3 quả chuối xanh ở bên túi thứ hai đã chín. Còn bên túi thứ nhất vẫn còn xanh.

  • - Tác động sinh lý: êtylen kích thích sự chín của quả (có thể xem êtylen là hooc môn của sự chín), làm rụng lá và quả. Sự giải phóng khí etylen ở quả táo bị tổn thương có tác dụng kích thích sự chín cho các quả táo khác.

  • Bước 5: GV đánh giá mức độ đạt được về kỹ năng của HS.

  • - GV: Một bạn làm thí nghiệm như sau:

  • 1 ml saccarose 4 + 1 ml dịch nước bọt pha loãng.

  • 1 ml saccarose 4% + 1 ml saccarase nấm men.

  • + Cho vào tủ ấm 400C trong 15 phút.

  • + Nhỏ 1- 2 giọt Iot y tế vào ống nghiệm 1 và 2.

  • + Cho 1ml thuốc thử Fehling vào ống 3 và 4.

  • - GV đặt ra câu hỏi:

  • + Theo em, ở các ống nghiệm sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Cơ sở nào cho em dự đoán như vậy. Em hãy làm thí nghiệm để chứng minh các phán đoán của mình.

  • + Xác định mục đích của thí nghiệm trên.

  • + Vì sao các loài động vật ăn cỏ có thể sử dụng cellulose là nguồn cung cấp năng lượng mà con người thì không thể?

  • Bước 5: GV đánh giá mức độ đạt được về kỹ năng của HS.

Nội dung

Ngày đăng: 21/04/2018, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w