0001: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là do: A. các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất. B. sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm19241929 dẫn đến cung vượt qua cầu. C. người dân không đủ tiền mua hàng hoá. D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 19181923. 0002: Nhằm duy trì trật tự thế giới mới hội Quốc liên thành lập là A. một tổ chức chính trị, mang tính quốc tế đầu tiên. B. tổ chức kinh tế thế giới đầu tiên. C. một tổ chức vừa kinh tế vùa chính trị đầu tiên của thế giới. D. một tổ chức nhằm giao lưu văn hóa trên thế giới. 0003: Cơ quan chính trị cao nhất của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là: A. Đại hội đồng B. Ban thư ký. C. Hội đồng Bảo An. D. Tòa án Quốc tế. 0004: Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương năm 1945 là A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào C. chung sống hòa bình với sự nhất trí của năm nước lớn (Liên Xô – Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc) D. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
CỤM CÁC TRƯỜNG THPT TX QUẢNG YÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 12 MÔN:LỊCH SỬ
Năm học 2017- 2018
Thời gian làm bài:50phút
Đề gồm 05 trang
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
0001: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là:
A Mĩ – Anh –Đứcvà Nhật-Ý- Pháp B Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức
C Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật D Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga 0002: Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian sau chiến tranh thế giới thứ nhất
0003: Đâu là ý nghĩa của Luận cương tháng tư do Lênin soạn thảo?
A Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân.
B Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp.
C Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng XHCN
D Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
0004: Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là
0005: Chính quyển cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
A Nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương
B Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
C Hình thức cùa chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga).
D Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới.
0006: Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:
C Công nhân, nông dân, tư sản và tiểu tư sản D Công nhân, nông dân và trí thức.
0007: Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là gì ?
A Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.
B Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng.
C Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình
D Chống bọn tư bản pháp và tư sản bóc lột công nhân.
0008: Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939, được đông đảo nhân dân tham gia là do
A chính sách tăng thuế của thực dân Pháp.
B đa số nông dân không có hoặc có ít ruộng đất để làm ăn.
C số người thất nghiệp tăng lên, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
D đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ
0009: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Bắc
A có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng đất nước
B có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
ĐỀ GỐC 02
Trang 2C có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam.
0010: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là
A đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam.
B giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
D đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam
0011: Lực lượng nào đã tấn công Đà Nẵng năm 1858?
C Liên quân Pháp – Tây Ban Nha D Liên quân Pháp – Bồ Đào Nha.
0012: Cuộc tấn công quân Pháp của dân binh Gia Định (2/1859) đã làm thất bại kế hoạch nào?
C Kế hoạch chinh phục từng gói nhỏ D Kế hoạch đánh chắc, chắc thắng thì đánh.
0013: Để tối đa hóa nguồn lợi nhuận ở Việt Nam, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A Phương thức sản xuất phong kiến B Các phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa.
C Phương thức sản xuất thực dân D Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
0014: Đâu không phải là đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
A Nghĩa quân tự chế tạo vũ khí.
B Khởi nghĩa tồn tại lâu nhất trong phong trào Cần Vương.
C Quân đội được tổ chức chặt chẽ.
D Lãnh đạo khởi nghĩa là quân triều đình Huế
0015: Trước những hành động của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã không thực hiện việc làm nào dưới
đây?
A Xiết chặt bộ máy kìm kẹp triều đình.
B Chủ động thương lượng với phái chủ chiến
C Tăng cường thêm lực lượng quân sự tại Huế.
D Tìm mọi cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
0016: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần Vương từ năm 1888- 1896 so với từ năm 1885-1888
C Lãnh đạo chủ yếu là sĩ phu và văn thân D Không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình.
0017: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
A Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam.
B Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.
C Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta.
D Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát
0018: Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành, khác với các nhà yêu
nước đi trước là:
A Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
B Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man
C Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập.
D Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
0019: Sự khác biệt về bản chất chính quyền của nhà nước Liên Xô so với nhà nước Mĩ là gì?
C Nền chuyên chính dân chủ tư sản D Nền chuyên chính dân chủ nhân dân
0020: Điểm giống nhau căn bản giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
là:
Trang 3A đều là tổ chức liên kết kinh tế mang tính khu vực.
B đều là tổ chức liên kết khu vực.
C đều là tổ chức liên kết chính trị- kinh tế mang tính khu vực
D đều là tổ chức liên kết chính trị mang tính khu vực.
0021: Nội dung nào dưới đây không nằm trong những quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945?
A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
B Thành lập khối Đồng minh chống phát xít
C Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
D Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
0022: Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc gồm những quốc gia nào?
A Mĩ – Anh – Pháp – Đức – Nhật.
B Anh – Pháp – Nhật Bản - Việt Nam - Mĩ.
C Liên Xô (Liên bang Nga) – Mĩ- Anh – Pháp – Trung Quốc
D Trung Quốc – Nhật Bản - Ấn Độ - Hàn Quốc – Liên Xô (Liên bang Nga).
0023: Sự kiện nào được coi là dấu mốc bắt đầu giai đoạn hoạt động khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)?
A Từ ASEAN với 5 nước thành viên đã nâng lên thành 10 nước thành viên.
B Các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác – Hiệp ước Bali (2/1976)
C Cuộc kháng chiến chống xâm lược của 3 nước Đông Dương kết thúc thắng lợi (1975).
D 10 nước thành viên kí Bản Hiến chương ASEAN, xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh 0024: Một trong những hành động của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến tình trạng đối đầu căng
thẳng với Liên Xô và các nước XHCN đó là:
A Mĩ trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược nhiều nơi.
B Mĩ khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh
C Mĩ gây ra những cuộc đảo chính, bạo loạn ở nhiều nơi.
D Mĩ dính líu vào những cuộc xung đột ở nhiều nơi trên thế giới.
0025: Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong những năm nửa sau thế kỉ XX ?
A Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa hợp tác, vừa đấu tranh
B Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế
C Các hoạt động kinh tế, chính trị, tài chính của các quốc gia và các tổ chức quốc tế mang tính quy mô
toàn cầu
D Sự phát triển như vũ bão của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh đến các
nước tư bản
0026: Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là
A sự chênh lệch về trình độ quản lí khi tham gia hội nhập.
B sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
C chưa tận dụng tốt nguồn vốn, kĩ thuật từ bên ngoài.
D sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới
0027: Mặt trận Liên Việt là kết quả sự thống nhất giữa các tổ chức nào trong năm 1951 ?
A Mặt Trận tổ quốc Việt Nam và Hội liên hiệp thanh niên.
B Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt
C Mặt Trận tổ quốc Việt Nam và Hội liên Việt.
D Mặt trận Việt Minh và Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
0028: Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lập tháng 3/1951 nhằm mục đích gì?
A Tăng cường phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương.
Trang 4B Tăng cường phát triển kinh tế của 3 nước Đông Dương.
C Tăng cường giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương
D Tăng cường khối đoàn kết của ba nước Đông Dương
0029: Với phương hướng chiến lược “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”, từ đông xuân 1951-1952, Đảng ta chủ
trương mở các chiến dịch ở
0030: Phương châm chiến lược của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 là gì?
A “Đánh nhanh, thắng nhanh”
B “Đánh chắc, thắng chắc”
C “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”
D "Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", “Đánh ăn chắc Đánh chắc thắng”
0031: Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là
A làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp
B làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp- Mĩ
C làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của chúng phải bị động phân tán và giam chân
ở miền rừng núi
D làm thất bại âm mưu, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của thực dân Pháp
0032: Ngày 6 – 1 – 1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng ?
A Thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
C Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
D Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
0033: Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công là:
A nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo.
B thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất
C tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương.
D thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
0034: Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1946)
vì:
A Muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
B Thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
C Thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu ta phải nhân nhượng thêm.
D Nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp
0035: Sự kiện nào trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
bùng nổ vào ngày 19/12/1946 ?
A Quân Pháp tấn công Hải Phòng và Lạng Sơn.
B Hội nghị Phôngtennơblô (Pháp) giữa Việt Nam và Pháp thất bại.
C Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D Quân Pháp tiến hành thảm sát nhân dân Việt Nam ở Hàng Bún (Hà Nội).
0036: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất
kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” Đoạn trích thể hiện tư tưởng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
A Tư tưởng “đoàn kết quốc tế” B Tư tưởng “đại đoàn kết dân tộc”.
Trang 5C Tư tưởng “chiến tranh nhân dân” D Tư tưởng “ độc lập - tự do”.
0037: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946
-1954) đã đánh bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp?
A Chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 B Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950.
C Chiến thắng Đông – Xuân 1953 – 1954 D Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
0038: Ý nào sau đây không phải là một mục tiêu của ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 ?
A Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch B Thiết lập “Hành lang Đông – Tây”
C Khai thông biên giới Việt- Trung D Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
0039: Nội dung nào nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi của Pháp có Mĩ giúp sức ?
A Thiết lập “Hành lang Đông – Tây (Hải Phòng – Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La).
B Lập “vành đai trắng” bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
C Khóa chặt biên giới Việt – Trung, cắt đứt con đường liên lạc quốc tế.
D Lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ
0040: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là:
A “Đại hội kháng chiến - kiến quốc”.
B “Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh”.
C “Đại hội nhằm tách Đảng Cộng sản Đông Dương”.
D “Đại hội kháng chiến thắng lợi”