Câu 1: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra được tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử ngoại?. Sự phát sáng của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bư
Trang 1TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
TỔ VẬT LÝ
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 30 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết : điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; hằng số Plack h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2
Câu 1: Ở nhiệt độ nào sau đây, vật chỉ phát ra được tia hồng ngoại, không phát ra bức xạ nhìn thấy và tia tử
ngoại?
Câu 2: Chọn câu sai.
A Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B Ánh sáng lân quang sẽ không tắt ngay mặc dù tắt nguồn ánh sáng kích thích.
C Ánh sáng huỳnh quang coi như được tắt ngay sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích.
D Sự phát sáng của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là hiện
tượng hùynh quang
Câu 3: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,26 µm thì sẽ có công thoát xấp xỉ bằng
A 4,78.10-6 J B 4,78 eV C 7,64.10-19 eV D 7,64.10-18 J
Câu 4: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A Kích thích phát quang B Tác dụng chiếu sáng
Câu 5: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân của nguyên tử Urani 238
92U (biết mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u; mU = 238,0003u) là:
Câu 6: Trong việc chụp ảnh X-quang để chuẩn đoán bệnh, người ta dựa trên tính chất nào của tia X?
A Làm phát quang một số chất B Hủy diệt tế bào
C Khả năng đâm xuyên D Khả năng đâm xuyên và làm đen phim ảnh
Câu 7: Một đám nguyên tử Hydro đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M.
Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì đám nguyên tử đó có thể phát ra tối đa bao nhiêu loại bức xạ?
Câu 8: Ánh sáng phát quang của một chất có photon mang năng lượng là 2,5 eV Hỏi bức xạ có tần số nào dưới
đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó?
A 7.1014Hz B 9.1013Hz C 6.1013Hz D 5.1014Hz
Câu 9: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A Tia laze gồm các photon cùng tần số và cùng pha B Tia laze có khả năng đâm xuyên mạnh như tia X.
C Tia laze là chùm sáng có cường độ lớn D Tia laze là chùm sáng song song.
Câu 10: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rudơpho ở điểm nào sau đây?
A Trạng thái có năng lượng ổn định B Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
C Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron D Hình dạng quỹ đạo của các electron.
Câu 11: Theo nội dung thuyết lượng tử, mỗi lần nguyên tử, phân tử phát xạ hay hấp thụ năng lượng thì chúng
phát xạ hay hấp thụ
Câu 12: Điện trở suất của một quang điện trở làm bằng chất bán dẫn sẽ giảm đi nếu nó được chiếu sáng bằng
ánh sáng thích hợp Kết quả này được giải thích bằng hiện tượng
A quang phát quang B quang điện trong C quang điện ngoài D ion hóa.
Câu 13: Trong phản ứng hạt nhân: 2 2
1D + 1D → X + p thì X là:
Câu 14: Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em = − 0,85 eV
Trang 2A 3,079.1015 Hz B 1,925.1015 Hz C 2,137.1018 Hz D 1,925.1018 Hz
Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bohr, một nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản, electron của nguyên tử
chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0 Khi nguyên tử này hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì electron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A Nguồn phát quang phổ liên tục có nhiệt độ càng cao thì miền phát sáng càng mở rộng về phía ánh sáng có
bước sóng dài
B Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của
nguồn sáng
C Khi nung cùng một nhiệt độ, hai vật rắn khác nhau (kim loại và sứ) sẽ cho hai quang phổ liên tục khác
nhau
D Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
của nguồn sáng
Câu 17: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối gấp 1,25 lần khối lượng nghỉ của vật khi tốc độ của vật
bằng
A 2,4.108 m/s B 1,8.108 m/s C 2,1.108 m/s D 1,5.108 m/s
Câu 18: Biết một số mức năng lượng của nguyên tử Hydro theo lý thuyết
của Bohr được biểu diễn như hình bên
Cho 4 photon (gọi là I, II, III và IV) mang các năng lượng tương ứng
như sau:
I 11,0 eV II 10,2 eV III 12,1 eV IV 12,6 eV
Một nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản Để chuyển lên một
trong các trạng thái kích thích đã cho trong hình thì nguyên tử Hydro này
có thể hấp thụ photon nào sau đây?
C Không có photon nào D Photon II hoặc III.
Câu 19: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm Một quả cầu bằng đồng
ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại
Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2 µm Thí
nghiệm được thực hiện trong chân không Hiện tượng diễn ra đối với hai lá
kim loại là
A ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
B ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
C chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
D vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
Câu 20: Chiếu liên tục một chùm bức xạ có bước sóng 0,20 µm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất xấp xỉ bằng
Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A các vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
B một số vạch màu riêng biệt trên nền đen.
C các vạch màu nằm cạnh nhau tạo thành dãi màu.
D một vạch đặc trưng riêng cho một nguyên tố.
Câu 22: Xét một phản ứng hạt nhân: 2 2 3 1
1H+ 1H→ 2He+0n Biết khối lượng của các hạt nhân mD = 2,0135u ;
mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u Phản ứng trên toả ra năng lượng bằng
A 3,1671 MeV B 7,4990 MeV C 1,8820 MeV D 2,7390 MeV.
Câu 23: Trong các bức xạ sau đây, bức xạ nào biến điệu được như sóng vô tuyến?
C bức xạ hồng ngoại D bức xạ nhìn thấy (ánh sáng khả kiến)
Câu 24: Hạt nhân nguyên tử Pôlôni 210
84 Pocó
A 84 nơtron và 126 proton B 210 proton và 126 nơtron.
C 84 proton và 126 nơtron D 84 proton ; 210 nơtron.
Trang 3- HẾT