dây là tài liệu kinh tế công cộng bao gồm đầy đủ các nội dung về kinh tế vi ,ô vĩ ,ô hay kinh tế quốc tế. các bạn có thể tham khảo.dây là tài liệu kinh tế công cộng bao gồm đầy đủ các nội dung về kinh tế vi ,ô vĩ ,ô hay kinh tế quốc tế. các bạn có thể tham khảo
Trang 1Mục lục
Tài liệu tham khảo……… 1
Mở đầu……… 2
B Đặt vấn đề……… 3
C Nội dung nghiên cứu……… 4
1 Xem xét và nhận dạng……… 5
2 Vai trò của chính phủ……… 8
2.1 tác động của độc quyền đến các chủ thể nền kinh tế…………
Tác động đến chính phủ……….
Tác động đến người tiêu dùng………
Tổn thất phúc lợi xã hội……….
2.2 Giải pháp của chính phủ……… 14
Kiểm soát………
Hình thành và phát triển thị trường cạnh tranh………
Đối chiếu lý thuyết……… 18
3 Triển khai và đánh giá sự hợp lý của các chính sách mà phủ đưa ra………
26
Trang 2Tài liệu tham khảo
- m.tailieu.vn
Trang 3A. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây ngành điện đang dần biểu hiện những bê bối của mình trong vấn đề sản xuất kinh doanh phân phối cũng như điều hành Cụ thể như 2005 xảy ra vụ điện kế điện tử gây ra nhiều tổn thất cho người tiêu dùng, hay vụ tăng giá điện hàng năm trong khi tình trạng cắt điện xảy ra liên tục trên diện rộng, sau đó là việc trả lại cho nhà nước 13 dự án nhiệt điện than vì lý do thiếu thốn và gần đây nhất là việc xin 1002 tỉ đồng làm tiền thưởng dẫn đến kiểm toán nhà nước phát hiện EVN kiểm toán thiếu 600 tỷ đồng Đó chỉ là mộttrong những thiếu sót mà chúng ta có thể nhìn thấy trước mắt trong ngành điện nước ta hiện nay
Ngành điện là một trong các ngành công nghiệp quan trọng Vì thế việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý phân phối điện năng sao cho hợp lý đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết
Tuy nhiên do vốn đầu tư ban đầu rất lớn, không phải doanh nghiệp nào có thể
dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh trong thị trường này Chính vì thế mà ngay từ đầu ngành điện nước ta đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng, giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp quản lý duy nhất
Những tác động đó dã sinh ra nhiều vấn đề quản lý: thiếu trung thực, rút lõi, quản lý yếu kém dẫn đến thất thoát hiệu quả trong đầu tư Vấn đề này đang cần những giải pháp được đưa ra và sự can thiệp của chính phủ
Trang 4B. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn chủ đề
Trong tình hình thế giới đi sâu vào hội nhập và phát triển Trong đó Việt Nam đang
là thành viên của ASEAN, WTO cũng đang tích cực mở rộng mối quan hệ thươngmại với các nước, các tổ chức để đưa đất nước trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển Cụ thể là đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh
Chỉ có nền kinh tế tự do cạnh tranh thì phúc lợi xã hội mới đạt tối đa Tuy nhiên Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều trường hợp thất bại thị trường khiến sản lượng khiến sản lượng hàng hóa và dịch vụ không được sản xuất ra ở mức mà xã hội mong muốn Những trường hợp đó chủ yếu là độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, thông tin không đối xứng, bất ổn kinh tế Mà trong đó độc quyền là trường hợp dễ nhận thấy nhất
Độc quyền Việt Nam thường tập trung ở các ngành nghề do nhà nước nắm quyền chi phối với mục đích là nhằm đảm bảo cho hoạt động của đất nước ổn định, thốngnhất như xăng dầu, đường sắt và không thể không nói đến sự độc quyền ngành điện – một ngành quan trọng cho sự phát triển toàn diện của đát nước và đáp ứng đời sống sinh hoạt tối thiểu cho người dân
Việc độc quyền ngành điện đem đến những hạn chế và tổn thất như thế nào cho xã hội? Những giải pháp chính phủ đặt ra ở đây là gì?
2.Nội dung nghiên cứu
-Hiểu các dạng thất bại của thị trường
-Nêu lên vấn đề thất bại của độc quyền điện
Trang 5-Vai trò can thiệp của chính phủ để làm giảm thiểu thất bại:
+ Phân tích tác động của thất bại thị trường đó đến các chủ thể trong nền kinh tế
Từ đó lập luận về cơ sở can thiệp của chính phủ
Trình bày các giải pháp chính phr có thể sử dụng để khắc phục các thất bại
-Phân tích sự phù hợp chính sách của chính phủ:
+đối chiếu các chính sách của chính phủ về mặt ý thuyết nhằm đánh giá sự phù hợp của chính sách Phân tích nguyên nhân của những hạn chế nếu có
-Triển khai và đánh giá hợp lý của các chính sách trong thực tế:
+Trình bày những kết quả đạt được sau khi thi hành chính sách
+ Phân tích tác động của chính sách về mặt lợi, chi phí tạo ra cho các bên liên quantrên thị trường
Trang 6xã hội và ngoài ra thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh, do đódẫn đến kết quả tất yếu là mức giá cao.
-7 dạng thất bại của thị trường:
+Độc quyền: Khi thị trường chỉ do 1 hay một số hãng thống trị thì nguy cơ tồn tại
1 thế lực độc quyền chi phối trên thị trường là rất lớn
+Ngoại ứng: Là trường hợp xảy ra khi tác động của 1 giao dịch trên thị trường có ảnh hưởng đến 1 đối tượng thứ 3
+Hàng hóa công cộng: Là hàng hóa mà lợi ích người tiêu dùng của nó chỉ có thể được hưởng thụ chung giữa tất cả mọi người Những hàng hóa này có thể cho nhiều ngời hưởng thụ mà không làm giảm lợi ích của người khác
+Thông tin không đối xứng: Trên thị trường xuất hiện các bên tham gia có hiện tượng thông tin khác nhau
+Bất ổn định kinh tế: Lạm phát và thất nghiệp là căn bệnh cố hữu của nền kinh tế gây ta nhiều tổn thất cho xã hội tạo nên bất ổn định kinh tế
+Mất công bằng xã hội: Sự không hoàn hảo của thị trường dẫn đến thiếu công bằng trong xã hội
Trang 7+Hàng hóa khuyến dụng và phi khuyến dụng: Là những hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi hoặc có hại cho cá nhân và xã hội nhưng các cá nhân không tự nguyện tiêu dùng hay từ bỏ mà buộc phải có sự can thiệp của chính phủ.
Vấn đề độc quyền
-Sự độc quyền về ngành điện của Việt Nam: là sự độc quyền của EVN (Tập đoànđiện lực Việt Nam) và đây là một dạng của độc quyền tự nhiên Độc quyền tựnhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất đã chophép có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi chi phí sản xuất mở rộng do đó dẫnđến cách tổ chức hiệu quả nhất là chi thông qua một hàng duy nhất
Từ trước đến nay, việc sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điệnnăng; xuất nhập khẩu điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện; quản
lý, vận hành, sửa chữa, bảo hành, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, công trình điện,thí nghiệm điện… đều do EVN thực hiện
EVN nắm giữ hơn 71% tổng lượng điện sản xuất (2010), nắm giữ toàn bộ hệ thốngđiều độ điện quốc gia, hệ thống truyền tải điện, phân phối và kinh doanh EVN là
tổ chức duy nhất kinh doanh điện trên toàn quốc, chưa có sự cạnh tranh mang tínhchất thị trường ở bất cứ hoạt động nào trong ngành điện
Gần như độc quyền trên thị trường bán buôn, độc quyền bán lẻ và đường dây tải,EVN không có lý do gì phải làm hài lòng khách hàng Người tiêu dùng hoặc phảitìm đến nó, hoặc phải tự sản xuất điện
Trong ngành điện, người dân và các doanh nghiệp buộc phải chịu mức giá cao doEVN “định sẵn”, trong khi đó chất lượng dịch vụ, cung ứng còn rất thấp và bất cập
- Độc quyền trong khâu bán
- Độc quyền trong khâu mua
- Độc quyền gây khó khăn trong việc đầu tư, không tạo động lực cho sự phát triểnsản xuất, kinh doanh điện năng
Trang 8-Việc bù chéo giữa các khách hàng
Như vậy có thể thấy sự độc quyền đã khiến phần thiệt thòi luôn thuộc về phíangười tiêu dùng
Trang 92 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ LÀM GIẢM THIỂU THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
2.1 Tác động của độc quyền đến các chủ thể trong nền kinh tế
Từ trước đến nay, người dân và các doanh nghiệp vẫn chỉ biết mua điện do EVN phân phối Các nhà máy phát điện bao gồm cả thủy điện, nhiệt điện phần lớn đều
do EVN quản lý Tính đến thời điểm hiện nay, mặc dầu EVN đã tiến hành cổ phần hóa một số nhà máy điện như: Vũng Áng, Phả Lại, Cát Bà… trong đó có một số nhà máy do PVN, TKV làm chủ đầu tư nhưng những doanh nghiệp này mới chỉ có thể tham gia Xây dựng tạo nguồn điện Các khâu khác vẫn do EVN nắm, đặc biệt
là khâu truyền tải và phân phối
2.1.1 Tác đ ng t i Chính phộ ớ ủ
Vì đảm đương nhiều ở các khâu quan trọng nên việc cung ứng điện tới tậnngười dân và doanh nghiệp vẫn do EVN đảm nhiệm Sự độc quyền của EVN cònthể hiện ở chỗ doanh nghiệp này vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnhvực điện vừa thực hiện chức năng kinh doanh cộng với chức năng phân phối điện.Xét về mặt hình thức, EVN có Bộ Công thương là Bộ chủ quản nhưng trên thực tế,dường như những quyết định của EVN nhiều khi nằm ngoài kiểm soát của Bộ này.Một ví dụ điển hình là năm 2009, Bộ Công thương từng đưa ra phương án đượcxem là tiến bộ trong việc xây dựng một thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam.Điểm mấu chốt của phương án này là: “Tái thiết kế tổng thể hệ thống điện cạnhtranh và tái cơ cấu ngành điện” bằng cách: gom các nhà máy phát điện do EVNquản lý nhằm thành lập một số tổng công ty phát điện hoạt động độc lập theohướng cạnh tranh Tách tổng công ty truyền tải điện quốc gia và trung tâm điều độ
hệ thống diện quốc gia ra khỏi EVN thành công ty điều độ hệ thống điện quốc giahoạt động độc lập, riêng rẽ, nằm ngoài sự chỉ đạo trực tiếp của EVN Đề xuất này
Trang 10của Bộ chủ quản đã không nhận được sự đồng tình của EVN, EVN lập luận rằng,nếu thực hiện những biện pháp “chia” và “tách” trên sẽ làm suy giảm sức mạnhcủa cả tập đoàn do tầm bao quát của EVN sẽ bị thu hẹp lại.
2.1.2 Tác đ ng đ n ngộ ế ười tiêu dùng
Nếu như ở những lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp trêncùng một thị trường, doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chuđáo, giá cả hợp lý sẽ được khách hàng lựa chọn Lúc bấy giờ, khách hàng thực sự
là các những người quyết định thị trường Điều này đã không xảy ra ở ngành điệnkhi người dân và các doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá do EVN định
ra trong khi chất lượng dịch vụ, cung ứng còn rất nhiều tồn tại, bất cập
Trước đây, trên thị trường mạng điện thoại di động chỉ có một nhà cung cấp,giá cước lúc đó luôn ở mức rất cao Nhưng chỉ sau mấy năm, thị trường này bắtđầu sôi động với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp mới, ngay lập tức giá cước
di động liên tục hạ nhiệt Trong môi trường cạnh tranh ấy, người tiêu dùng chính làđối tượng được hưởng lợi Mất điện liên tục, Ăc quy, kích điện trở thành thiết bịquen thuộc trong nhiều gia đình mùa hè.Như vậy, vấn đề phá vỡ thế độc quyền củangành điện hiện nay càng đặt ra cấp thiết Bởi có như vậy, nguồn điện mới hy vọngđược cung cấp tốt hơn cho nhu cầu ngày càng tăng của công cuộc phát triển đấtnước Đồng thời, người dân sẽ không còn phải chịu cảnh giá điện chỉ có tăng màkhông thấy giảm
2.1.3 Đ c quy n v đi n gây t n th t phúc l i xã h i.ộ ề ề ệ ổ ấ ợ ộ
MC<AC =>MR=MC => TỔN THẤT
Trang 11Cũng giống như nguồn nhiên liệu quan trọng là xăng dầu, điện là nguồnnăng lượng thiết yếu để duy trì cuộc sống sinh hoạt của người dân, tác động trựctiếp đến sự phát triển của nền kinh tế và các vấn đề an sinh xã hội Trong nhiềunăm qua, cứ mỗi dịp hè về, thời tiết nắng nóng, nhu cầu điện tăng cao, người dân
và các doanh nghiệp lại thấp thỏm nỗi lo thiếu điện Và trên thực tế, tình trạngthiếu điện đã tái diễn hằng năm như một “điệp khúc” không có hồi kết Nhưng nếunhư những năm trước, tình trạng thiếu điện ít nhiều còn mang tính cục bộ, mức độảnh hưởng còn trên phạm vi hẹp thì mùa hè năm 2010 thực sự là khoảng thời giankhó khăn của người dân khi tình trạng cắt điện luân phiên kéo dài từ cuối tháng 3cho đến cuối tháng Phạm vi chịu ảnh hưởng trong đợt tiết giảm điện “kỷ lục” này
là rất lớn khi hầu hết các địa phương trong cả nước đều chịu cảnh điện phập phùlúc có, lúc mất Tình trạng cắt điện luân phiên kéo dài đã kéo theo nhiều hệ lụy cho
xã hội, làm đảo lộn cuộc sống sinh hoạt của người dân, chất lượng cuộc sống bịgiảm sút Có thể kể ra đây một số hệ lụy từ việc cắt điện luân phiên kéo dài trongthời gian qua: cắt điện trong thời gian thời tiết nắng nóng, có khi lên tới trên 400C,các thiết bị làm mát, hạ nhiệt không sử dụng được làm ảnh hưởng tới sức khỏe củangười dân, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ; cắt điện luân phiên có khi cả ngày lẫnđêm, vào khoảng thời gian mùa thi cử khiến cho việc ôn tập của các sĩ tử gặpkhông ít khó khăn; cắt điện kéo dài, các trạm bơm chịu không hoạt động, công táctưới tiêu, giải hạn cho đồng ruộng bị ngưng trệ, gây thất bát mùa màng đối vớingười nông dân; lịch cắt điện dài hơi, dày đặc khiến cho kế hoạch sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp phải thay đổi, thời gian giao hàng không đúng nhưtiến độ ghi trong hợp đồng, công nhân ngày làm, ngày nghỉ, thiệt hại về vật chấtlên tới hàng tỷ đồng; cắt điện liên tục cũng khiến cho ngành du lịch lao đao, ngànhcông nghiệp “không khói” đã buộc phải tạm dừng khi các khách sạn, nhà nghỉ ởcác khu du lịch đều phải mua máy phát điện, phụt khói ra cả ngoài đường, gâytiếng ổn, để lại ấn tượng không tốt trong du khách gần xa v.v…
Trang 12Đáng nói là, việc cắt điện của tổng công ty điện lực nhiều khi rất ngẫu hứng,tùy tiện Người dân và các doanh nghiệp lắm lúc bị cắt điện mà không được báotrước nên các hoạt động sản xuất, sinh hoạt bị rơi vào thế bị động Cùng với đó,tình trạng cắt điện thiếu công bằng, nơi cắt ít, nơi bị cắt nhiều vẫn còn tồn tại cókhi ngay trên cùng một địa bàn.
Tình trạng thiếu điện lẽ ra đã không đến mức trầm trọng như trong thời gianqua nếu như nhiều nhà máy điện đi vào vận hành đúng tiến độ Tình trạng chậmtiến độ của các dự án điện diễn ra dai dẳng khiến cho ngành điện phải chạy theonhu cầu phụ tải nhưng chưa thấy có ai trong ngành điện đứng ra nhận trách nhiệm.Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu ngày càng cao củangười dân, hằng năm nhu cầu tổng lượng điện năng tăng từ 15-17% nhưng côngtác tham mưu, hoạch định, việc tìm biện pháp để cung ứng đủ lượng điện theo nhucầu xã hội của ngành điện vẫn còn có một sức ỳ lớn Hệ quả kéo theo là hệ thốngđiện quốc gia luôn ở vào cảnh thiếu thốn, phát điện được bao nhiêu thì dùng bấynhiêu mà không hề có công suất dự phòng để duy trì sự ổn định về nguồn điện khitiến hành duy tu, bảo dưỡng và đảm bảo cung ứng điện ngay trong những thángcao điểm mùa khô
Để xảy ra tình trạng thiếu điện trầm trọng kéo theo việc cắt điện luân phiêntrên diện rộng kéo dài thời gian qua, dù chưa thể thống kê tổng thiệt hại nhưng cácchuyên gia đều cho rằng, những thiệt hại này còn lớn hơn nhiều so với lợi nhuận
mà EVN làm ra hằng năm Câu hỏi đặt ra là, liệu EVN có đền bù những thiệt hại
mà người dân và các doanh nghiệp phải gánh chịu?
Cần nâng cao chất lượng cung ứng, dịch vụ trước khi đòi tăng giá, vin vào lý
do chi phí đầu tư sản xuất điện lớn, từ trước đến nay giá điện chỉ có tăng mà chưa
hề giảm Gần đây nhất là từ 1/3/2009, giá bán lẻ điện bình quân chưa bao gồm thuếVAT là 948,5 đồng/kvwh, tăng 8,92% so với giá điện bình quân năm 2008 Điệnnăng suy cho cùng cũng là một loại hàng hóa, hơn thế còn là một loại hàng hóa đặc
Trang 13biệt Người dân đã phải trả chi phí cao hơn cho mỗi kwh điện, lẽ ra chất lượngcung ứng điện phải được cải thiện thì ngược lại, tình hình thiếu điện càng trầmtrọng hơn, chất lượng phục vụ khách hàng của ngành điện càng kém hơn.
Điện là nguồn năng lượng “đầu vào” thiết yếu nên việc tăng giá điện tất yếu
sẽ ảnh hưởng tới mặt bằng giá thành của sản phẩm, dịch vụ, đời sống xã hội sẽ cónhiều biến động Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là việc tăng giá điện phải tỷ lệ thuậnvới chất lượng cung ứng điện Trước khi đòi tăng giá, ngành điện cần có giải pháptrong việc sớm khắc phục tình trạng xuống cấp, quá tải của các trạm biến áp Đầu
tư, quy hoạch các dự án điện phải đồng bộ, cân đối giữa thủy điện và nhiệt điệncũng như giữa các vùng miền, tránh tình trạng khắc phục kiểu chắp vá
Tóm lại: Chính phủ cần phải thực hiện chức năng và quyền hành của mìnhtrong việc hạn chế độc quyền thị trường điện của EVN, đưa ra những chính sách vàquyết định để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và làm giảm những thiệt hại cho íchlợi xã hội