Luan chung chung cu kinh te ky thuat che bien luong thuc

52 156 0
Luan chung chung cu kinh te ky thuat che bien luong thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Báo cáo thực tập của sinh vien HUFI về luận chứng kinh tế kỹ thuật chế biến lương thực khoa Công nghệ thực phẩm giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Quyền. SVTH Nhóm 1. Luan chung chung cu kinh te ky thuat che bien luong thuc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI TIỂU LUẬN XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KỸ THUẬT CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Nhóm Lê Thị Bích Phượng – 2005140438 Nguyền Thị Như Quỳnh – 2005140467 La Tấn Vĩnh - 2005139053 T H H INH, NĂ 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU hƣơng 1: TỔNG QUAN Tổng quan sản phẩm 1.1 1.1.1 Giới thiệu chung: 1.1.2 Cấu tạo: .2 1.1.3 Chỉ tiêu chất lƣợng 1.1.4 Bảo quản .4 1.1.5 Ứng dụng Tổng quan nguyên liệu 1.2 1.2.1 Gạo 1.2.2 Ngô (bắp) 11 hƣơng 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 15 Quy trình sản xuất tinh bột gạo: sản xuất theo quy trình sau 15 2.1 2.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất: 15 2.1.2 Thuyết minh quy trình: 16 2.1.3 Lý lựa chọn quy trình: 21 Quy trình sản xuất tinh bột bắp 22 2.2 2.2.1 Sơ đồ quy trình: 22 2.2.2 Thuyết minh quy trình: 23 2.2.3 Lý lựa chọn quy trình: 27 hƣơng 3: LẬP LUẬN CHỨNG KỸ THUẬT 28 3.1 Mục đích xây dựng nhà máy: 28 3.2 Lựa chọn địa điểm xây dƣng: 28 3.2.1 Đặc điểm thiên nhiên vị trí xây dựng 28 3.2.2 Điều kiện tự nhiên 31 3.2.3 Tiềm kinh tế 32 hƣơng T NH ÂN BẰNG VẬT CHẤT 38 KẾT LUẬN 47 i TLTK 47 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tính chất số loại hạt tinh bột Bảng 1.2: Chỉ tiêu chất lượng tinh bột bắp Bảng 1.3: Giá trị dinh dưỡng lúa gạo Bảng 1.4: Tỉ lệ thành phần hạt ngô Bảng 1.5: Sự phân bố chất hạt ngô (% khối lượng) Bảng 1.6: Sản lượng ngô Việt Nam năm 2015, 2016 dự báo năm 2017 Bảng 2.1: So sánh hai quy trình Bảng 3.1: Diện tích trồng bắp cở tỉnh lân cận iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình1.1: Cấu tạo hạt tinh bột loại củ, hạt Hình1.2: Ứng dụng tinh bột bắp lĩnh vực Hình 1.3: Sử dụng tinh bột bắp cho loại bao bì giấy Hình 1.4: Lịch thời vụ mô tả sơ đồ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột gạo ( quy trình 1) Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột gạo ( quy trình 2) Hình 2.3: Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột bắp Hình 3.1: Bản đồ Khu cơng nghiệp Sơng Hậu, huyện Lai Vung, Đồng Tháp Hình 4.1: Sơ đồ khối sản lượng nhập liệu – thành phẩm tinh bột bắp Hình 4.2: Sơ đồ khối sản lượng nhập liệu – thành phẩm tinh bột gạo iv MỞ ĐẦU Tinh bột có tự nhiên loại ngũ cốc Các loại lương thực coi chủ yếu để sản xuất tinh bột Tinh bột thành phần quan trọng chế độ dinh dưỡng người Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm tinh bột ứng dụng nhiều ngành khác công nghiệp giấy, rượu, bia,… Chính thị trường có nhiều loại tinh bột Trong tinh bột gạo tinh bột bắp sử dụng rộng rãi Trước thị trường tiêu thụ đầy tiềm nguồn nguyên liệu ngày dồi dào, việc xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột gạo tinh bột bắp đem nguồn lợi đáng kể lĩnh vực sản xuất Với lý này, nhóm chúng em tiến hành xây dựng luận chứng kỹ thuật cho nhà máy sản xuất tinh bột với điều kiện tối ưu nhằm đảm bảo nhà máy hoạt động hiệu đem lại nguồn lợi kinh tế khơng cho nhà máy mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế hƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản phẩm 1.1.1 Giới thiệu chung: Trên thị trường tinh bột tên gọi sản phẩm dạng bột, thành phầm có 80% amylose amylopectin Tịnh bột sản xuất từ hạt sản phẩm giầu tinh bột, trình sản xuất có sử dụng phương pháp tinh như: lắng, lọc hay ly tâm để loại bỏ hợp chất khác khỏi nguyên liệu Các tính chất sản hẩm tinh bột phụ thuộc nhiều vào khối lượng phân tử, cấu trúc, tỷ lệ amylose amylopectin phụ thuộc vào quy trình cơng nghệ sản xuất Ở nhiêt độ thường tinh bột không tan nước Hình dạng, kích thước tỷ trọng hạt tinh bột thay đổi theo nguyên liệu Kích thước hạt biến đổi từ – 150μm Tỷ trọng tinh bột dao động khoảng 1,55 – 1,64 g/ml, cao so với tỷ trọng nước Ở nhiệt độ 550C, tinh bột tương tác với nước tạo nên dung dịch “hồ tinh bột” có độ nhớt cao Kích thước hạt (μm) Nguồn ngun liệu Hình dạng hạt Hàm lượng amylose (%) Bắp 10 – 30 Đa giác hay tròn 25 Khoai tây – 120 Bầu dục 23 Khoai mì – 35 Trịn 20 Bảng 1.1: Tính chất số loại hạt tinh bột 1.1.2 Cấu tạo:  Tinh bột ngô Hạt tinh bột có cấu tạo đơn, hình dạng khác nhau, thường có dạng cầu hay đa diện tùy theo giống vị trí hạt tinh bột hạt ngơ Kích thước hạt tinh bột khoảng – 30 µm Khối lượng riêng tinh bột ngô khoảng 1,5–1,6 Nhiệt độ hồ hóa 62–67,5oC Góc quay cực 201,5o  Tinh bột gạo Hình đa giác, kích thước – 10 μm Thành phần: amylose mạch thẳng chiếm 15 – 35% amylopectin mạch nhánh Tỉ lệ thành phần amylose amylopectin liên quan đến tính dẻo hạt: hàm lượng amylose hạt định độ dẻo hạt Nhiệt độ hồ hóa 70 – 800C Hình1.1: Cấu tạo hạt tinh bột loại củ, hạt 1.1.3 Chỉ tiêu chất lƣợng  Tinh bột ngơ ( tính tổng hàm lượng chất khô): Độ ẩm chiếm 13% Thành phần chất béo chiếm 0,8% Protein chiếm 0,35% Photpho chiếm 0,02% Chỉ tiêu Tính chất Trạng thái, màu sắc Bột trắng Protein (% khối lượng) 0,33% Độ ẩm 13,3% pH 5,4-6,4 SO2 11,5 ppm Độ tinh khiết 99,8% Tro (% khối lượng) 0,14% Chất béo (% khối lượng) 0,12% Bảng 1.2: Chỉ tiêu chất lượng tinh bột bắp  Tinh bột gạo ( tính tổng hàm lượng chất khô) Hàm lượng tinh bột : 73 – 85% Độ ẩm chiếm ≤13% Thành phần chất béo chiếm 0,03 – 0,04% Protein chiếm 0,07 - 0,42% Photpho nguyên tố dạng vết Về cảm quan: sản phẩm dạng mịn, không tạp chất, trắng tự nhiên 1.1.4 Bảo quản Tinh bột gạo, ngơ bán dạng bột mịn, thơ hay đóng thành bánh Tinh bột gạo, ngô bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, kín khơng để sinh vật gây hại công 1.1.5 Ứng dụng  Ứng dụng tinh bột bắp nay: Hình1.2: Ứng dụng tinh bột bắp lĩnh vực Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm: nhằm ổn định cấu trúc tạo cấu trúc đặc trưng cho sản phẩm - Sử dụng để nấu ăn, sản phẩm thịt, bia, gia vị cho người sành ăn - Phụ gia cho phô mai, bơ, trộn salad, loại bánh kẹo dẻo… Trong ngành công nghiệp thuốc: - Thường sử dụng để sản xuất thuốc kháng sinh cho màng bao viên thuốc nhộng hay vi bao vitamin - Sử dụng thay huyết tương Trong ngành công nghiệp giấy: - Thường sử dụng chất dính - Tinh bột bắp có cấu trúc tương tự tờ giấy tăng cường độ dai cho sợi giấy tự nhiên, tăng khả in ấn 3.2.3.2 Vùng nguyên liệu:  Gạo Năm 2015, diện tích gieo trồng Đồng Tháp đạt 545.987 ha, sản lượng lúa đạt 3,39 triệu tấn, đứng hàng thứ sau tỉnh Kiên Giang An Giang, suất bình quân đạt 62,2 tạ/ha Năm 2016 diện tích kế hoạch gieo trồng 553.425 ha, sản lượng ước đạt 3,43 triệu tấn, suất bình quân đạt 62,4 tạ/ha (tăng 0,1 tạ/ha so với năm 2015) Theo báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT, đến ngày 15/10/2016, vụ Đông Xuân Hè Thu thu hoạch dứt điểm với sản lượng đạt 2,6 triệu Riêng vụ Thu Đông thu hoạch đạt 83% diện tích xuống giống, ước sản lượng vụ đạt 835.000  Ngơ (bắp) Đồng Tháp có 3.600 trồng bắp nếp bắp lai, đạt sản lượng 30.000 tấn/năm Phát triển bắp vụ xuân hè chiếm 2/3 diện tích màu tỉnh, nông dân tập trung trồng huyện Thanh Bình, Lấp Vị, Hồng Ngự chủ yếu bắp nếp Các huyện lại trồng bắp lai rải vụ năm vụ lúa + vụ bắp vụ lúa + vụ bắp + vụ đậu nành Cái khó diện tích trồng bắp bị thu hẹp chi phí đầu tư cao khơng có nơi bảo quản tốt Thời điểm giá lúa cao nơng dân chuyển diện tích trồng bắp sang làm lúa diện tích khơng ổn định ( Theo ông Dương Nghĩa Quốc, GĐ Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp) Tỉnh Đồng tháp Thông tin Diện tích trồng 3.600 Trồng bắp nếp chinh Nông dân hay chuyển từ bắp sang lúa giá nên diện tích khơng ỏn định An giang Diện tích bắp lai khoảng 4.500 ha/năm, bắp nếp 4.338 ha/năm Năng suất cao 10.8 tấn/ha, nơng dân bỏ bắp năm cho 70.000 bắp khơng có đầu ổn định 33 Vĩnh long Có 1200 đất trồng bắp, chủ yếu bắp nếp, bắp lai ít, định hướng 2011 tăng thêm 5000ha Cần thơ Diện tích từ 400-500 ha/năm, thị trường khơng ổn định Sóc trang Khó phát triển bắp chi phí lớn Bảng 3.1: Diện tích trồng bắp cở tỉnh lân cận  Ở nhóm chọn vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy huyện tỉnh lân cận vịng bán kính 50km 3.2.3.3 Nguồn lao động: Có nguồn lao động dồi dào, tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Đồng Tháp đạt gần 1.673.200 người, mật độ dân số đạt 495 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 297.200 người, chiếm 33% dân số toàn tỉnh, dân số sống nông thôn đạt 1.376.000 người, chiếm 67% dân số Dân số nam đạt 833.700 người, nữ đạt 839.500 người Hiện tỉnh có 01 trường Đại học, 01 trường Cao đẳng cộng đồng, 01 trường Cao đẳng y tế Về dạy nghề, có 23 sở dạy nghề (trong đó: 01 trường cao đẳng nghề, 01 trường trung cấp nghề giao thông vận tải, 03 trường trung cấp nghề - giáo dục thường xuyên, 07 trung tâm dạy nghề - giáo dục thường xuyên trung tâm dịch vụ việc làm cấp huyện) phân bổ huyện, thành phố với số lượng trường thế, hàng năm đào tạo hàng ngàn kỹ sư, công nhân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh tỉnh lân cận khu vực Tính bình qn số học viên tốt nghiệp trường cấp trình độ đào tạo có việc làm đạt 75% trở lên (trong đó: Cao đẳng nghề Trung cấp nghề đạt 80%, Sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên đạt 70%), lương bình quân triệu đồng/người/tháng; nghề tiểu thủ công nghiệp, người lao động có thu nhập thêm từ 1,5 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng; số nghề khí, chế biến bảo quản thủy sản, học viên sau tốt nghiệp làm việc với mức lương 3,5 triệu đồng/người/tháng Số c n lại tự tạo việc làm gia đình để có thêm thu nhập ổn định sống nghề học 34 Cơng nhân chọn địa bàn tỉnh để tận dụng nguồn nhân lực địa phương nên giảm đầu tư nhà ở, sinh hoạt công nhân dẫn đến giảm giá thành sản phẩm Đối với đội ngũ lãnh đạo, kỹ sưvận hành nhà máy, tuyển chọn nguồn nhân lực tỉnh 3.2.3.4 Sự hợp tác hóa: Nhà máy có hợp tác với nhà máy vùng mặt kinh tế, kỹ thuật để tăng cường sử dụng chung cơng trình điện, nước, hơi, cơng trình giao thơng vận tải, tiêu thụ sản phẩm phụ nhà máy góp phần giảm vốn đầu tư, hạ giá thành sản phẩm rút ngắn thời gian hoàn vốn Tinh bột thành phẩm đem phân phối đến doanh nghiệp phân phối sản phẩm thực phẩm Phụ phẩm từ dây chuyền đưa đến sở sản xuất thức ăn chăn ni, xí nghiệp sản xuất phân bón thuốc trừ sâu, 3.2.3.5 Nguồn cung cấp điện Được cung cấp từ hệ thống điện lưới quốc gia có dọc theo Quốc lộ 54 Công ty Điện lực tỉnh Đồng Tháp cung cấp đến hàng rào khu công nghiệp, doanh nghiệp tự đầu tư hạ lưới điện.Đồng thời nhà máy cần lắp thêm máy phát điện dự phòng để đảm bảo sản xuất liên tục có cố điện 3.2.3.6 Nguồn cung cấp nhiên liệu Ngồi dùng điện để hoạt động máy móc trang thiết bị, nhà máy dùng nguồn nhiên liệu: dầu diesel, xăng, nhớt để chạy máy phát điện ôtô vận chuyển 3.2.3.7 Nguồn cung cấp Hơi dùng nhà máy với nhiều mục đích khác nhau: xử lý nguyên liệu, sấy khô, vệ sinh thiết bị Do phải đặt lị hơi, nước phải qua hệ thống xử lý nước nhà máy 3.2.3.8 Cung cấp nƣớc thoát nƣớc 35 Sử dụng nguồn nước từ sơng Hậu nước ngầm - Tình hình cung cấp nước: lắp đặt toàn hệ thống cung cấp nước kéo đến hàng rào khu công nghiệp (đồng hồ, đường ống…), cịn lại đơn vị tự đấu nối nước vào đơn vị hợp tác dùng nước từ công ty cấp nước Công ty cổ phần Nước AquaOne - Tiêu chuẩn nước theo QCVN 01:2009/BYT - Giá nước: 0,28USD/m3 Nước mặt ( nguồn nước từ sơng ) : Phía nam cịn có sơng Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt Chất lượng nước sông lớn hoàn toàn ngọt, chế độ thuỷ văn điều hồ, lưu lượng dịng chảy thay đổi theo mùa, chịu chi phối thuỷ triều, bị ô nhiễm nhẹ hoàn toàn dùng cho sinh hoạt qua cơng trình xử lý nước, với tất thị, khu dân cư có sơng chảy qua lấy nước mặt (xử lý đạt tiêu chuẩn) để phục vụ cho nhu cầu nước ăn uống, sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, du lịch Nước ngầm: Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm độ sâu khác nhau, nguồn dồi dào, khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị nông thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp Việc thoát nước nhà máy phải quan tâm, nước thải nhà máy chứa nhiều chất hữu môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây ô nhiễm cho môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến công nhân viên nhà máy khu dân cư chung quanh nhà máy Nước nhà máy phải tập trung lại xa xưởng sản xuất xử lý trước đổ sơng Trong q trình sản xuất cần phải thu hồi chất thải, chất tẩy rữa tránh thất ngồi nhằm hạn chế nhiễm mơi trường Mỗi loại chất thải cần phải có biện pháp xử lý 36 riêng.Hệ thống thoát nước nhà máy phải đảm bảo thoát nước tốt, tránh ứ đọng làm ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng 3.2.3.9 Giao thông vận chuyển Giao thông vận tải vấn đề quan trọng phương tiện vận chuyển khối lượng nguyên vật liệu xây dựng nhà máy, vận chuyển sản phẩm tiêu thụ.Để đảm bảo cho hoạt động liên tục nhà máy sử dụng tuyến quốc lộ.Ngồi nhà máy phải có ơtơ tải nhằm đáp ứng nhu cầu xuất nhập nguyên liệu nhà máy Hệ thống giao thông địa phận tỉnh Đồng Tháp phong phú với quốc lộ 30 giáp quốc lộ 1A ngã An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang) chạy dọc theo bờ Bắc sông Tiền, quốc lộ 80 từ cầu Mỹ Thuận nối Hà Tiên qua tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Kiên Giang, quốc lộ 54 chạy dọc theo sông Hậu nối Đồng Tháp với Vĩnh Long Trà Vinh, tuyến đường N2 nối quốc lộ 22 quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười phần tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Bắc Nam Mạng giao thông thủy sông Tiền, sơng Hậu nối Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực, tạo điều kiện thuận lợi giao thương với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long mở rộng đến tỉnh Campuchia Lợi tạo cho Đông Tháp có vị trí quan trọng chiến lược phát triển vùng ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm Tây Nam Bộ Cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ hoàn thành đưa vào sử dụng tới đường cao tốc TP Hồ Chí Minh Cần Thơ hoàn thành đưa vào khai thác Đồng Tháp đóng vai trị nhịp cầu lớn đường phát triển kinh tế vùng ĐBSCL nước, tạo bước đột phá đầu tư sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nước 3.2.3.10 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Có hai thị trường tiêu thụ tiềm thành phố Cần Thơ, Hồ Chí Minh với số dân đơng đúc.Đồng thời sản phẩm nhà máy nguyên liệu cần thiết cung cấp cho nhà máy thực phẩm tỉnh tỉnh lân cận 37 hƣơng TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Thiết kế nguyên liệu Dựa vào tiềm cung ứng nguyên liệu tỉnh Đồng Tháp tỉnh lân cận cao, nhu cầu sử dụng tinh bột tăng, thị trường tiêu thụ lớn, nên nhà máy định chọn suất cho nhà máy 30 tấn/ngày Sơ đồ thời gian nhập liệu: dựa vào thời vụ sản suất thu hoạch loại nguyên liệu, nhóm nhâp nguyên liệu vào tháng sau: Tháng Nguyên 10 11 12 liệu Bắp Gạo 15 Biểu đồ sản xuất Dựa vào thời gian nhập liệu, khối lượng nhập liệu mà nhà máy sản xuất phù hợp với loại nguyên liệu vào tháng sau:  Bắp: Tháng 10 11 12 Ca Nghĩ sữa chữa 38  Gạo Tháng 10 11 12 Ca Nghĩ sữa chữa Lý chọn ca sản xuất  Đối với gạo: Các yếu tố để bảo quản nguyên liệu gạo tốt:  Nơi cao ráo, thoáng mát  Tránh ánh sáng trực tiếp  Có thiết bị chống ẩm mốc, sâu mọt làm hỏng gạo  Định kỳ kiểm tra thơng số khí hậu kho, nấm mốc, mối mọt độ chua bột  Không nên giữ gạo tháng  Công ty định chọn ca sản suất ca 1,2 sản xuất liên tục, ca ( tháng 10 – 12) vì: Ở Đồng Tháp tỉnh lận cận (An Giang, Vĩnh Long, ) trồng lúa gạo quanh năm, lượng nguyên liệu dồi dào, nên công ty đinh sản xuất tinh bột gạo liên tục, nghĩ tháng để sửa chữa thiết bị ( công ty ngưng nhâp liệu tháng đến tháng 9, khối lượng nguyên liệu ít) Lượng nguyên liệu gạo nhập vào ngày 15/9 cuối tháng (vì gạo thu thời vụ có hàm lượng tinh bột cao so gạo thu hoạch thời vụ cịn lại) Dó đó, khoảng đầu tháng 10, khối lượng nguyên liệu gạo nhập kho trự lớn, đồng thời để đáp ứng thời gian bảo quản nguyên liệu gạo tốt, nên công ty quyêt định cho sản xuất thêm ca (tháng 10 – 12) 39  Đối với bắp: Người ta sử dụng tiêu độ chua bột, tình trạng nhiễm nấm, mối mọt để đáng giá vệ sinh bảo quản bắp Vị trí làm kho chứa, đồ đựng nơng sản phải cao thống mát, có mái che, khơng dột nát, dễ dàng kiểm tra, dễ lấy sử dụng  Công ty định chọn ca sản suất liên tục nghĩ để sữa chữa thiết bị ( tháng 4,5) vì: Ở Đồng Tháp, bắp trồng tập trung huyện Thanh Bình, Lấp Vị, Hồng Ngự chủ yếu bắp nếp Các huyện lại trồng bắp lai rải vụ năm vụ lúa + vụ bắp vụ lúa + vụ bắp + vụ đậu nành Do bắp trồng luân canh theo vụ mùa nên công ty nhâp nguyên liệu bắp từ tháng 12 đến cuối tháng tháng đến cuối tháng ( nguyên liệu bắp thu thời vụ cho hàm lượng tinh bột cao thời vụ cịn lại) Bắp có chứa hàm lượng nước cao gạo đồng thời lớp vỏ hạt lại mỏng nên bắp loại lương thực khó bảo quản, dễ bị mốc mối mọt gạo Thời gian sản xuất nhà máy Nhà máy sản xuất tinh bột hoạt động theo số ngày quy định năm để đảm bảo hiệu kinh tế.Nhà máy nghĩ sản xuất vào ngày lễ, tết chủ nhật tháng 4,5 (đối với dây chuyền sản xuất tih bột bắp) tháng ( dây chuyển sản xuất tinh bột gạo) để đại tu lại máy móc (khoảng thời gian suất bắp, gạo thấp) Những tháng lại hoạt ca liên tục (tổng số sản xuất 8h/ngày) Đối với dây chuyền sản xuất gạo từ tháng 10 – 12, có thêm ca tối để tăng nâng suất Ca 1,2: Từ 7h – 16h ( nghĩ trưa 1h) Ca 3: Từ 17h đến 21h tối  Đối với dây chuyền sản xuất tinh bột gạo: Số ngày năm: 365 ngày 40 Số ngày nghỉ đại tu: 30 ngày ( T9) Số ngày nghỉ lễ, tết, chủ nhật: 55 ngày Số ngày sản xuất: 365 – (30+55) = 280 ngày Số ca sản xuất: 190.2 + 90.3 = 650 ca Số sản xuất: 650.8 = 5200  Đối với dây chuyền sản xuất tinh bột bắp: Số ngày năm: 365 ngày Số ngày nghỉ đại tu: 60 ngày ( T4,5) Số ngày nghỉ lễ, tết, chủ nhật: 49 ngày Số ngày sản xuất: 365 – (60+49) = 256 ngày Số ca sản xuất: 256.2= 512 ca Số sản xuất: 512.8 = 4090 Tính tốn lƣợng nguyên liệu  Các thông số ban đầu:  Sử dụng nguyên liệu gạo: Hàm lượng tinh bột gạo 85- 92% so với lượng chất khô Độ ẩm bột nghiền: 40 - 45% Độ ẩm bột sau sấy: 13% STT ông đoạn Sơ chế Hao phí 1,5 41 Ngâm 1,5 Nghiền 1,5 Rây 15 Ly tâm Sấy 1,5 Đóng gói 0,5 Thành phẩm Chọn suất 30 tấn/ngày Trung bình số nhà máy hoạt động: 8,3h/ ngày  Lượng sản phẩm tạo thành:  Lượng nguyên liệu gạo tính: T1: tiêu chuẩn tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị thành phẩm (kg) S: lượng nguyên liệu cuối đơn vị thành phẩm (kg) X: tổng số hao phí nguyên liệu cơng đoạn tính % ngun liệu ban đầu 42  Sử dụng nguyên liệu bắp: Hàm lượng tinh bột gạo 56 – 75% so với lượng chất khô Độ ẩm bột nghiền: 45 - 50% Độ ẩm bột sau sấy: 13% ông đoạn STT Hao phí Sơ chế 1,5 Ngâm 1,5 Nghiền 4,5 Tách phôi Rây 30 Tách gluten Ly tâm Sấy 1,5 Đóng gói 0,5 10 Thành phẩm Chọn suất 30 tấn/ngày Trung bình số nhà máy hoạt động: 8h/ ngày 43  Lượng sản phẩm tạo thành:  Lượng nguyên liệu bắp tính: T1: tiêu chuẩn tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị thành phẩm (kg) S: lượng nguyên liệu cuối đơn vị thành phẩm (kg) X: tổng số hao phí ngun liệu cơng đoạn tính % ngun liệu ban đầu 44 Nguyên liệu 50T/ngày Dây chuyền sản xuất tinh bột bắp Hao hụt phế phẩm Tinh bột bắp 30T/ngày Hình 4.1: Sơ đồ khối sản lượng nhập liệu – thành phẩm tinh bột bắp 45 Nguyên liệu 38T/ngày Dây chuyền sản xuất tinh bột gạo Hao hụt phế phẩm Tinh bột bắp 30T/ngày Hình 4.2: Sơ đồ khối sản lượng nhập liệu – thành phẩm tinh bột gạo 46 KẾT LUẬN Nhà máy sản xuất tinh bột theo công nghệ đại bao gồm nhiều phân xưởng với máy móc thiết bị đại Do thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột hồn chỉnh với đầy đủ phận cơng việc phức tạp đòi hỏi nhều thời gian kiến thức TLTK [1] Lê Văn Việt Mẫn, 2011, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB giáo dục quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Hữu Quyền, 2015, giảng Thiết kế nhà máy thực phẩm, trƣờng Đại học Công nghiệp Thực Phẩm [3] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-bot-ngo-49654/ [4] http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/San-xuatlua-o-Dong-Thap-Tiem-nang-va-co-hoi-phat-trien-42632.html [5] http://bqlkkt.dongthap.gov.vn/wps/portal/bqlkkt/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwN_Az8DA89QR3NLf6NQQyMDM_2Cb EdFAEGWJiA!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/BQLKK T/sitbanquanlykhukinhte/sitakhucongnghiep/sitakhucongnghiepsonghau/201 10920+kcn+song+hau 47 ... thơm loại gạo thơng thường dân có khoảng 15-25% amylose Protein: Gạo loại thức ăn dễ tiêu hóa cung cấp loại protein tốt cho người Protein cung cấp phân tử amino acid để thành lập mô bì, tạo enzym,... carbohydrate người dạng glucogen, gồm loại carbohydrate đơn giản đường glucose, fructuose, lactose sucrose; loại carbohydrate hỗn tạp chuỗi phân tử glucose nối kết chứa nhiều chất sợi Tinh bột cung... tách tạo dung dịch huyền phù Đồng thời, thành phần protein chủ yếu gạo glutelin, protein tan kiềm nên việc sử dụng kiềm có tác dụng tách protein khỏi hạt gạo Thời gian thực q trình ngâm 12÷16 d)

Ngày đăng: 13/04/2018, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan