Cấu trúc rẽ nhánh

5 402 0
Cấu trúc rẽ nhánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bµi 9: CÊu Tróc RÏ Nh¸nh 1. Kh¸i niÖm rÏ nh¸nh 2. C©u lÖnh If - then 3. C©u lÖnh ghÐp 4. Mét sè vÝ dô 1. Khái niệm rẽ nhánh Nếu . thì . Dạng 1: Ví dụ: Chiều mai nếu trời mưa thì Châu sẽ đế nhà Ngọc Dạng 2: Nếu thì . nếu không thì . Ví dụ: Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, Nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc 2: Ta phải tính : = b 2 4ac; Sau đó tuỳ thuộc vào giá trị của mà ta có thể tính nghiệm hay không. Trong thực tế: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm Nếu 0 thì phương trình có nghiệm Ta phải tính nghiệm như thế nào? Kết thúc kiểm tra <0 Thông báo pt vô nghiệm Thông báo pt có nghiệm đúng sai Phương án 1: ax 2 + bx + c =0 Nếu 0 thì phương trình có nghiệm Nếu ngược lại thì phương trình vô nghiệm Kết thúc kiểm tra 0 Thông báo pt có nghiệm Thông báo pt vô nghiệm Đúng Sai Phương án 2: Như vậy một số mệnh đề có dạng 1. Nếu thì . 2. Nếu . thì ngược lại thì . Gọi là cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 2. Câu lệnh If - then Pascal sử dụng câu lệnh If - then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 mệnh đề rẽ nhánh như sau: Dạng thiếu: If < điều kiện > then < câu lệnh>; Dạng đầy đủ: If < điều kiện> then < câu lệnh 1 > Else < câu lệnh 2>; Trong đó: < điều kiện >: Là biểu thức quan hệ hoặc Logic <Câu lệnh>, <Câu lệnh 1>, <Câu lệnh 2> : Là một lệnh trong Pascal ý nghĩa các câu lệnh: Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai thì không thực hiện gì. Dạng đầy đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2. Ví dụ 1: Max:=a; If a < b then Max:=b; Ví dụ 2: If a>b then Max:= a Else Max:=b; Với 2 dạng trên, dạng nào thuận tiện hơn? Dạng đầy đủ là thuận tiện hơn Ví dụ 3: If (A mod 2 = 0) then write( A là số chẵn) Else write( A là số lẻ); Trong câu lệnh If Then muốn thực hiện nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau Else ta làm như thế nào? 3. Câu lệnh ghép Trong ngôn ngữ Pascal câu lệnh ghép có dạng: Begin < Các câu lệnh> End; Chú ý: - Sau End phải có dấu (;) và trước Else không có dấu (;) - Từ nay nói đến câu lệnh thì đó có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. { < Các câu lệnh> } Trong Pascal Trong C++ Ví dụ: If Delta <0 then write( Phương trình vô nghiệm) Else If Delta = 0 then Begin Begin x:= - b/(2*a); write( Pt có nghiệm kép x 1: = x 2 :=,x); End Else x 1 :=( -b - sqrt(Delta))/(2*a); x 2 :=( -b + sqrt(Delta))/(2*a); write(Nghiệm của phương trình là: x1:=,x1,x2:=,x2); End; Câu lệnh ghé p 4. Mét sè vÝ dô VÝ dô 1: VÝ dô 2: . Gọi là cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 2. Câu lệnh If - then Pascal sử dụng câu lệnh If - then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 mệnh đề rẽ nhánh. nh¸nh 2. C©u lÖnh If - then 3. C©u lÖnh ghÐp 4. Mét sè vÝ dô 1. Khái niệm rẽ nhánh Nếu . thì . Dạng 1: Ví dụ: Chiều mai nếu trời mưa thì Châu sẽ

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan