văn NGHỆ dân GIAN của tộc NGƯỜI CHỨT tại HUYỆN MINH hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH

34 322 0
văn NGHỆ dân GIAN của tộc NGƯỜI CHỨT tại HUYỆN MINH hóa, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Phần 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ TỘC NGƯỜI CHỨT

    • 1.1.Khái quát về huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

    • Quảng Bình trong trí nhớ của mỗi người như bức tranh hoành tráng có rừng, có biển, thiên nhiên và con người hòa quyện. Là một mảnh ghép của bức tranh thiên nhiên ấy, huyện Minh Hóa mang trong mình những nét đẹp riêng, tô điểm thêm cho bức tranh hoàn thiện.

      • 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế

      • -Vị trí địa lý:Minh Hoá là huyện miền núi vùng cao nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Phía Tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào với 89 km đường biên giới, phía Bắc giáp huyện Tuyên Hoá, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Bố Trạch. Toàn huyện có 15 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 1.410 km2. Từ thành phố Đồng Hới, có thể đến huyện Minh Hóa bằng hai con đường: Con đường thứ nhất từ Đồng Hới chạy theo quốc lộ 1A về thị trấn Ba Đồn huyện Quảng Trạch, sau đó chạy theo quốc lộ 12A lên Minh Hóa. Con đường thứ hai chạy theo đường Hồ Chí Minh, xuất phát từ Cộn chạy hướng Bắc khoảng 120 km là tới nơi; con đường này hấp dẫn khác du lịch với các địa danh một thời lững lẫy trong chiến tranh như đèo Đá Đẽo, ngầm Dinh, Khe Ve, đèo Mụ Giạ,...

      • -Điều kiện tự nhiên:khắc nghiệt nên cơ sở vật chất hạ tầng kinh tế - xã hội cũng như đời sống của nhân dân còn rất nhiều thiếu thốn khó khăn. Tuy vậy người Minh Hoá không chỉ nhận biết cái khó, dám đối mặt với những gian nan vất vả mà còn có tầm nhìn xa, tin tưởng vào những lợi thế của huyện để vươn lên. Minh Hoá là huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh. Huyện có cửa khẩu quốc tế Chalo - Nà Phàu các đầu mối và tuyến giao thông quan trọng đi qua như đường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của huyện, đường 12C là tuyến đường ngắn nhất nối các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào, về Quốc lộ 1A, đến cảng biển Hòn La (Quảng Bình), cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh). Bên cạnh đó, Minh Hoá còn có nhiều di tích lịch sử như đèo Đá Đẽo, Mụ Dạ, Ngầm Rinh, Khe Ve, Chalo, Cổng Trời…, các khu rừng tự nhiên, sơn thuỷ hữu tình có thể xây dựng thành khu du lịch sinh thái như hang động Tú Làn ở Tân Hóa, Thác Mơ ở Hoá Hợp, Nước Rụng ở Dân Hoá, phía Bắc đèo Đá Đẽo và các hang động ở Thượng Hoá, Hoá Tiến, Hoá Thanh. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất hàng hoá, thương mại, dịch vụ xuất nhập khẩu, thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế giữa địa phương với các vùng kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm qua, Minh Hoá đã từng bước "thay da, đổi thịt", mang trong mình nguồn sức sống mới, sinh lực mới.

        • 1.1.2.Lịch sử hình thành

        • 1.2. Khái quát về tộc người Chứt

        • 1.2.1.Dân số, phân bố dân cư và nguồn gốc lịch sử

        • 1.2.2.Khái quát về đặc điểm văn hóa của tộc người Chứt

        • 1.2.3. Tộc người Chứt tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

        • Phần 2

        • MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN NGHỆ DÂN GIAN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI CHỨT

          • 2.1.Một số loại hình văn nghệ dân gian của tộc người Chứt

          • 2.1.1.Nhạc cụ

          • 2.1.2. Dân ca

          • 2.2.Gía trị của văn nghệ dân gian của tộc người Chứt đối với kho tàng văn học Việt Nam

          • 2.2.1. Giá trị cấu kết cộng đồng

          • Mỗi cá nhân là một tế bào của xã hôi, không ai có thể tách ra khỏi cái vỏ bọc xã hội. Mỗi cá nhân cũng không thể nào sống mà thiếu đi cộng đồng. Nó là nền tảng, là sức mạnh để mỗi cá thể nương tựa vào nhau, gắn kết cùng nhau.Từ trước tới nay, sinh hoạt cộng đồng là nếp sống không thể thiếu của con người Việt Nam.Sinh hoạt văn hóa truyền thống sẽ giúp người với người xích lại gần nhau hơn. Và nhất trong thời hiện đại này, khi mà xã hội phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa, con người hòa vào cuồng quay cuộc sống, bộn bề lo toan với hàng trăm công việc, họ dần quên đi những khoảng thời gian sinh hoạt cộng đồng, với thú vui tinh thần vốn hiện hữu chân thật, gần gũi. Văn nghệ dân giancủa tộc người Chứt nói riêng của các tộc người khác nói chung được sử dụng nhiều trong các dịp lễ hội, hát dao duyên...Hay là quây quần cùng nhau nghe kể một câu chuyện cổ về chính dân tộc mình về nguồn gốc hình thành và phát triển. Cũng có lúc trong tiếng ru hời của người mẹ, ru con ngủ ngon để mình đi làm rẫy. Nó như một phương tiện góp phần làm cho quan hệ giữa con người được cải thiện hơn, trở nên gắn kết, bền chặt hơn.

            • 2.2.2. Giá trị nhân văn

            • 2.2.3. Giá trị lịch sử

            • Phần 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan