1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐS 9 T60

6 134 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Ngày soạn ngày dạy Tiết 60 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : -Rèn luyện cho HS kó năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phưong trình bậc cao. -Hướng dẫn hs giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. II . Chuẩn bò GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi HS : bảng phụ III . Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : - Hs 1 chữa bài tập 34 (a, b) tr 56 sgk. Giải các phương trình trùng phương: a )x 4 – 5x 2 + 4 = 0 b) 2x 4 – 3x 2 – 2 = 0 GV nêu nhận xét: nếu phương trình trùng phương có a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm là hai số đối nhau. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 37 (c, d) tr 56 sgk Giải phương trình trùng phương c ) 0,3x 4 + 1,8x 2 + 1,5 = 0 d ) 2x 2 + 1 = 2 1 4 x − Hai hs lên bảng kiểm tra. - Hs 1 chữa bài tập 34 (a, b) tr 56 sgk. a) Đặt x 2 = t ≥ 0 t 2 – 5t + 4 = 0 Có a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 1 2 1; 4 c t t a ⇒ = = = t 1 = x 2 = 1 ⇒ x 1,2 = ± 1 t 2 = x 2 = 4 ⇒ x 3,4 = ± 2 b) Đặt x 2 = t ≥ 0 2t 2 – 3t – 2 = 0 Giải phương trình tìm được 1 2 1 2; 2 t t= = − (loại) t 1 = x 2 = 2 ⇒ x 1,2 = 2± Hs làm bài tập vào vở Hai hs lên bảng làm. Mỗi hs làm một câu c ) 0,3x 4 + 1,8x 2 + 1,5 = 0 Đặt x 2 = t ≥ 0 0,3t 2 + 1,8t + 1,5 = 0 Có a – b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 1 2 1,5 1( ); 0,3 c t loai t a − ⇒ = − = − = GV kiểm tra việc làm bài tập của hs GV nhận xét, sửa bài, có thể cho điểm. Bài 38 (b, d) tr 56, 57 sgk Giải các phương trình b ) x 3 + 2x 2 – (x – 3) 2 = (x – 1)(x 2 – 2) d) ( 7) 4 1 3 2 3 x x x x− − − = − Bài 46 (e,f) tr 45 sbt Giải phương trình: e) 3 2 2 3 2 7 6 30 16 1 1 x x x x x x x x + + − − − = − + + t 2 = -5 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm. d) 2x 2 + 1 = 2 1 4 x − . ĐK x ≠ 0 2x 4 + 5x 2 – 1 = 0 Đặt x 2 = t ≥ 0 2t 2 + 5t – 1 = 0 1 2 25 8 33 33 5 33 ( ) 4 5 33 0(loai) 4 t TMDK t ∆ = + = ⇒ ∆ = − + = − − = < 2 1 1,2 5 33 4 5 33 2 t x x − + = = − + ⇒ = ± Hs nhận xét bài làm của hai bạn. Hs làm bài tập vào vở Hai hs khác lên bảng làm. b) x 3 + 2x 2 – x 2 + 6x – 9 = x 3 - 2x 2 – x 2 + 2 2 1,2 2 8 11 0 ' 16 22 38 4 38 2 x x x ⇔ + − = ∆ = + = − ± = d) 2 2 1,2 2 ( 7) 6 3 2( 4) 2 14 6 3 2 8 0 2 15 14 0 225 4.2.14 337 337 15 337 4 x x x x x x x x x x x ⇔ − − = − − ⇔ − − − + − = ⇔ − − = ∆ = + = ⇒ ∆ = ± ⇒ = Hs nhận xét, chữa bài. Hai hs lên bảng làm. e) ĐK: x ≠ 1 Gv yêu cầu hs nhắc lại hằng đẳng thức: x 3 – 1 = (x – 1)(x 2 + x + 1) f) 2 4 3 2 9 1 17 1 1 x x x x x x + − = − + + + Gv yêu cầu hs phân tích các mẫu thức thành phân tử. x 4 – 1 = (x 2 – 1)(x 2 + 1) = (x – 1)(x+1)( x 2 + 1) x 3 +x 2 + x +1 = x 2 (x+1) + (x+1) = (x+1)( x 2 + 1) Bài 39 (c,d) tr 57sgk Giải phương trình bằng cách đưa về phươngtrình tích. c) (x 2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x 2 + x Nửa lớp làm câu c d) (x 2 + 2x – 5) 2 = (x 2 – x + 5) 2 Nửa lớp làm câu d 3 2 2 3 2 3 2 2 2 2 2 2 1 2 7 6 30 ( 1)( 16) 7 6 30 16 16 7 2 6 17 30 16 0 9 11 14 0 ( 11) 4.9.( 14) 625 25 11 25 14 7 2.9 18 9 11 25 36 2 2.9 18 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + − = − − + ⇔ + + − = − + − + − ⇔ + + − − + = ⇔ − − = ∆ = − − − = ⇒ ∆ = − − = = = − + = = = f) 2 2 2 9 1 17 ( 1)( 1)( 1) ( 1)( 1) x x x x x x x + − = − + + + + ĐK: x ≠ ± 1 2 9 1x x+ − = 17(x – 1) 2 2 2 1 2 9 1 17 17 0 8 16 0 ( 4) 0 4( ) x x x x x x x x TMDK ⇔ + − − + = ⇔ − + = ⇔ − = ⇒ = = Hs nhận xét, chữa bài. Hs hoạt động theo nhóm. c) 2 2 2 2 (x - 1)(0,6x + 1) = x(0,6x + 1) (x - 1)(0,6x + 1) - x(0,6x + 1) = 0 (x 1 )(0, 6 1) 0 x 1 0 0,6 1 0 x x x x ⇔ ⇔ ⇔ − − + =  − − = ⇔  + =  * 2 x 1 0x− − = * 0,6x + 1 = 0 1,2 1 4 5 1 5 2 x ∆ = + = ± = 3 1 5 0,6 3 x⇔ = − = − d) GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Bài 40 (a, c, d) tr 57 sgk Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. a) 3(x 2 + x) 2 – 2(x 2 + x) – 1 = 0 GV hướng dẫn: đặt (x 2 + x) = t Ta có phương trình: 3t 2 – 2t – 1 = 0 Sau đó yêu cầu hs giải tiếp GV hướng dẫn tiếp. Với t 1 = 1, ta có x 2 + x = 1 Với t 2 = 1 3 − , ta có: x 2 + x = 1 3 − GV yêu cầu 2 hs lên bảng giải tiếp các phương trình. c) 5 7x x x− = + GV kiểm tra hs làm bài 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( 2 5) ( 5) 0 ( 2 5 5)( 2 5 5) 0 (2 )(3 10) 0 2 0 3 10 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x ⇔ + − − − + = ⇔ + − + − + + − − + − = ⇔ + − =  + = ⇔  − =  * 2x 2 + x = 0 * 3x – 10 = 0 1 2 (2 1) 0 1 0; 2 x x x x + = ⇒ = = − 3 10 3 x = Đại diện nhóm trình bày bài. Hs nêu: Có a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0 1 2 1 1; 3 c t t a − ⇒ = = = t 1 = x 2 + x = 1; t 2 = x 2 + x = 1 3 − x 2 + x – 1 = 0 ( 1 ) 1,2 1 4 5 1 5 2 x ∆ = + = − ± = 3x 2 + 3x + 1= 0 ( 2 ) 9 12 3 0 ∆ = − = − < Phương trình vô nghiệm Vậy phương trình có 2 nghiệm là: 1,2 1 5 2 x − ± = HS tự làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm Đặt: d) 1 10. 3 1 x x x x + − = + - Tìm điều kiện xác đònh của phương trình? - Đặt ẩn phụ. - Nêu phương trình ẩn t. Giải phương trình - Hai hs lên bảng giải phương trình ẩn x. Hướng dẫn về nhà : - Bài tập về nhà : 37(a, b), 38 ( a, c, e, f), 39 (a, b), 40 (b) / 56, 57 sgk Bài : 49, 50 / 45, 46 sbt - Ghi nhớ thực hiện các chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai như khi đặt ẩn phụ cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ, với phương trình có chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0, khi nhận nghiệm phải đối chiếu điều kiện. - Ôn lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình. 2 0x t x t = ≥ ⇒ = Ta có phương trình: t 2 – t = 5t + 7 ⇔ t 2 – 6t – 7 = 0 a – b + c = 1 + 6 – 7 = 0 1 2 2 1( ) 7( ) 7 49 t loai c t TMDK a t x x ⇒ = − = − = = = ⇒ = Phương trình có 1 nghiệm x = 49. ĐK: x ≠ -1; x ≠ 0 Đặt 1 1 1 1 10. 3 x x t x x t t t + = ⇒ = + − = Suy ra t 2 – 10 = 3t ⇔ t 2 – 3t – 10 = 0 ∆ = (3) 2 + 4.10 = 49 ∆ = 7 1 * 5 1 5 5 5 4 x t x x x x = = + = + = − 2 * 2 1 2 2 2 3 x t x x x x = = − + = − − = − (TMĐK) . 30 ( 1)( 16) 7 6 30 16 16 7 2 6 17 30 16 0 9 11 14 0 ( 11) 4 .9. ( 14) 625 25 11 25 14 7 2 .9 18 9 11 25 36 2 2 .9 18 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. = = − + = = = f) 2 2 2 9 1 17 ( 1)( 1)( 1) ( 1)( 1) x x x x x x x + − = − + + + + ĐK: x ≠ ± 1 2 9 1x x+ − = 17(x – 1) 2 2 2 1 2 9 1 17 17 0 8 16 0 ( 4)

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi HS : bảng phụ  - ĐS 9 T60
Bảng ph ụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi HS : bảng phụ (Trang 1)
Hai hs khác lên bảng làm. - ĐS 9 T60
ai hs khác lên bảng làm (Trang 2)
GV yêu cầu 2 hs lên bảng giải tiếp các phương trình. - ĐS 9 T60
y êu cầu 2 hs lên bảng giải tiếp các phương trình (Trang 4)
- Hai hs lên bảng giải phươngtrình ẩn x. - ĐS 9 T60
ai hs lên bảng giải phươngtrình ẩn x (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w