1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn rập học kì 2 - hóa 10 NC

2 527 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 86 KB

Nội dung

BÀI TẬP TỰ LUẬN ÔN TẬP HỌC II - NĂM 2009 HOÁ HỌC 10 (BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) Dạng 1: Hoàn thành dãy chuyển hoá HF → SiF 4 1. F 2 → CaF 2 F 2 → F 2 O → FeF 3 2. HCl → Cl 2 → FeCl 3 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl → Ag. 3. KMnO 4 → Cl 2 → Br 2 → I 2 → ZnI 2 → PbI 2 → I 2 . 4. FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → S → H 2 S → SO 2 → NaHSO 3 → SO 2 → S → SO 2 → H 2 SO 4 . 5. Cu → CuSO 4 → CuS → SO 2 → K 2 SO 4 → KCl → HCl → ZnCl 2 → ZnS → H 2 S → H 2 SO 4 . Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các chất: 1. Tự do dùng thuốc thử: a) MgCl 2 , KI, HI, HCl. b) BaCl 2 , KCl, ZnI 2 , I 2 . c) NaOH, H 2 SO 4 , HCl, Na 2 SO 4 , BaCl 2 . d) K 2 SO 4 , K 2 SO 3 , HCl, BaCl 2 , NaNO 3 2. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử: a) NaCl, NaBr, Na 3 PO 4 , NaNO 3 , H 2 O. b) HI, CaI 2 , Mg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 c) HCl, KBr, ZnI 2 , Mg(NO 3 ) 2 : chỉ được thử một lần d) Dd K 2 SO 4 , K 2 SO 3 , HCl, BaCl 2 , NaNO 3 3. Nhận biết các lọ khí sau: Cl 2 , O 2 , O 3 , HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 . 4. H 2 SO 4đặc có thể làm khô những khí nào trong các khí cho sau đây có lẫn hơi nước: Cl 2 , O 2 , H 2 S, SO 2 , NH 3 , CO 2 . Giải thích ? 5. Không được dùng thuốc thử nào khác: + MgCl 2 , HCl, K 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . + MgCl 2 , NaOH, NH 4 Cl, BaCl 2 , H 2 SO 4 . Có thể dùng sản phẩm phản ứng để nhận biết các chất còn lại Dạng 3: Tinh chế các chất sau: a) I 2 có lẫn NaCl, KBr. b) NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH. Dạng 4: Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) KBr, I 2 , BaSO 4 , MgBr 2 b) NaCl, NH 4 Cl, AgCl. c) Lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp: S, MgSO 4 , Fe d) Na 2 SO 3 ra khỏi hỗn hợp: Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. Dạng 5: Các bài toán áp dụng trong hoá học vô cơ: A. NHÓM HALOGEN 1) Trộn 200 ml dd HBr 0,5M với 300 ml dd Ca(OH) 2 0,2M. a) Cho mảnh giấy quỳ tím vào, quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì ? Giải thích? b) Xác định nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng? 2) X, Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối Natri của X và Y. a) Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 150ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Tính khối lượng kết tảu thu được. b) Xác định hai nguyên tố X và Y. 3) Hoà tan V lít (đktc) hỗn hợp khí hidroclorua và hidroiôtua vào nước thu được 200ml dd A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. - Thổi từ từ khí clo dư vào phần thứ nhất thu được 12,7g iot - Trung hoà hết phần 2 cần 200ml dd NaOH 0,75M. Tính V và nồng độ mol các chất trong dung dịch A 4) Khi cho 1 lít hỗn hợp các khí H 2 , Cl 2 và HCl đi qua dung dịch KI, thu được 2,54g iot và thể tích khí còn lại là 500ml, các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định % thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng. 5) Hoà tan 104,25 hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nước. Cho dư khí clo đi qua dung dịch rồi cô cạn, sau đó đun tiếp chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra, thì thu được 58,5 g bả rắn không tan. Tính % khối lượng hỗn hợp hai muối. 6) Hai bình cầu chứa đầy amoniac và hidroclorua khô. Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình khí thì thấy khí chứa trong 2 bình tan hết. Sau đó trộn đ trong 2 bình đó lại với nhau. Biết rằng khí hidrôclorua có thể tích gấp 3 lần thể tích bình chứa amoniac, các khí đều đo ở ĐKTC. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau khi trộn. 7) Có hỗn hợp gồm 2 muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO 3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 8) Cho mangan đioxit tác dụng hoàn toàn với 20gam dung dịch HCl 36,5%. Dẫn khí sinh ra lội qua 500ml dung dịch KOH 2M ở nhiệt độ thường. a) Tính nồng độ dung dịch các muối sau phản ứng. b) Sau phản ứng còn dư KOH không? Nồng độ là bao nhiêu? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). 9) Khi nung nóng muối kali clorat thì một phần muối phân huỷ cho oxi, một phần muối tạo thành muối kali peclorat và kali clorua. a) Viết các phương trình phản ứng phân huỷ muối kali clorat (cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron). b) Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau khi nung 44,1 gam kali clorat. Biết rằng có 6,72 lít oxi (đktc) thoát ra, muối kali clorat phân huỷ hoàn toàn. 10) Đổ 12 gam nước clo vào dung dịch chứa 3,2 gam KBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng. a) Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hoá học. b) Giả sử toàn bộ lượng clo có trong nước đã tác dụng hết. sau khi pảhn ứng xong, ta đun nóng dung dịch thì thu được 2,75g chất kết tinh. Tính nồng độ % clo chưa trong nước. B. NHÓM OXI 1) a) Tính m dd H 2 SO 4 98% điều chế được từ 2 tấn quặng pirit có chứa 72% FeS 2 với H = 90%. b) Tính thể tích O 2 (đktc) cần dùng để oxi hoá 8,96l SO 2 (đktc) nếu sau phản ứng thu được 24g SO 3 . Tính H. 2) Tỉ khối của hỗn hợp gồm oxi và ozôn đỗi với hidro bằng 178. Xác định % về thể tích của hỗn hợp. 3) Hoà tan 1,44g kim loại A có hoá trị 2 bằng 250ml H 2 SO 4 0,3M. Sau phản ứng ta phải dùng hết 60ml dd NaOH 0,5M để trung hoà axit dư. Xác định tên kim loại? 4) Biết hiệu suất phản ứng điều chế ZnS là 80%. a) Tính khối lượng S cần dùng để điều chế 485 kg ZnS. b) Tính khối lượng ZnS thu được từ 390kg Zn. 5) Trộn 200g dd H 2 SO 4 với 200g dd BaCl 2 thấy xuất hiện 69,9g kết tủa trắng và dung dịch A. Để trung hoà dd A cần vừa đủ 125ml dd NaOH 25% (D= 1,28 g/ml). Tính C% của 2 dd ban đầu và C% các chất trong dung dịch A. 6) Để trung hoà vừa đủ 300ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và HCl cần vừa đủ 250ml dung dịch KOH 1,5M. Cho 300ml dung dịch trên tác dụng với dd BaCl 2 dư thấy xuất hiện 23,3g kết tủa. Tính C M dung dịch 2 axit ban đầu. 7) Chia 16g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hoá trị n) thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 hoà tan hết trong dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc). - Phần 2 hoà tan hết trong dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 5,6 lit khí (đktc). Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi chất trong X. 8) Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng (lấy dư 25% so với lượng cần dùng) thì thu được 0,015 mol một trong các sản phẩm là H 2 S, S hoặc là SO 2 . a) Xác định sản phẩm tạo thành. b) Tính thể tích dd H 2 SO 4 đã dùng (D = 1,84 g/ml). 9) Cho 19,8g hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Al vào 800ml dd H 2 SO 4 loãng, vừa đủ thì thu được 6,72 lít khí A ở ĐKTC, dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho Z vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì được 2,24 lít khí B. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? b) Tính nồng độ mol dd H 2 SO 4 đã dùng. c) Cho 2,24 lít khí B vào 300ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành. 10) Cho 12g Cu, Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng được 2,8 lít khí (0 0 C, 1520mmHg) khí có mùi hắc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim. 11) Đốt cháy hoàn toàn 2,04g hợp chất A thu được 1,08g H 2 O và 1,344 lít SO 2 (đktc) a) Xác định công thức phân tử của hợp chất A. b) Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO 2 nói trên vào 13,95 ml dd KOH 28% , D = 1,147 g/ml. Hãy tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng. 12) Cho những hoá chất sau: Na 2 SO 3 , CaSO 3 , BaSO 3 , CuSO 3 và dung dịch H 2 SO 4 . Lựa chọn những háo chất nàog để điều chế SO 2 được thuận lợi nhất ? Giải thích và viết PTHH? ==HẾT== . LUẬN ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM 20 09 HOÁ HỌC 10 (BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) Dạng 1: Hoàn thành dãy chuyển hoá HF → SiF 4 1. F 2 → CaF 2 F 2 → F 2 O → FeF 3 2. HCl. → Cl 2 → FeCl 3 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl → Ag. 3. KMnO 4 → Cl 2 → Br 2 → I 2 → ZnI 2 → PbI 2 → I 2 . 4. FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → S → H 2 S →

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w