Họ và tên: . KIỂMTRA 1 TIẾT Lớp : 9 MÔN HOÁ HỌC A. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng 1. Nước Clo là hỗn hợp gồm các chất A. Cl 2 và H 2 O B. Cl 2 , HCl, HClO C. Cl 2 , HCl, HClO D. HClO, HCl, H 2 O 2. Hợp chất nào sau đây phản ứng được với Clo A. CaCO 3 B. NaOH, H 2 O C. CaCO 3 , NaCl D. NaCl 3. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí Cacbonic A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên C. Sản xuất vôi sống B. Sản xuất gang, thep D. Quang hợp của cây xanh 4. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra A. HCl + NaOH -> NaCl + H 2 O B. HCl + Na 2 S -> H 2 S + NaCl C. 2HCl + FeSO 4 -> FeCl 2 D. 3Cl 2 + 2Fe -> FeCl 3 5. Cu kim loại có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: A. Khí Cl 2 B. DD HCl đặc C. DD HCl nguội D. A, B, C đều được 6. Khí H 2 và Cl cùng tồn tại trong điều kiện nào A. Mọi điều kiện B. Trong bóng tối C. Không thể tồn tại vì có phản ứng xảy ra D. Tất cả đều sai 7. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch A. NaOH và Ca (HCO 3 ) 2 C. K 2 CO 3 và NaCl B. MgCO 3 và HCl D. CaCl 2 và Na 2 CO 3 8. Một chất X có tính chất sau: - Nặng hơn không khí - Không duy trì sự cháy - Làm đục nước vôi trong Vậy chất có thể A. Cl 2 B. CO 2 C. SO 2 D. O 2 B. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. (2 điểm) Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 khí: O 2 , H 2 , CO 2 làm thế nào nhận ra khí CO 2 bằng hoá chất? Nếu dùng tàn đóm đỏ thì có thể nhận ra cả 3 khí không? 2. (1 điểm) Viết các phương trình hoá học biểu diễn dãy chuyển đổi sau? C -> CO 2 -> K 2 CO 3 -> MgCO 3 -> CO 2 3. Bài toán Hãy xác định công thức của khí A, biết rằng: A là ôxit của lưu huỳnh chứa 50% khối lượng ôxi 1g khí A chiếm 0,35 lít ở đktc ĐÁP ÁN - BIỂU DIỂM A. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu đúng 1. C 6. C 2. B 7. C 3. D 8. B 4. C 5. A B. Tự luận (6 điểm) Câu 1. 2 điểm Dùng nước vôi trong để nhận ra khí CO 2 (nước vôi trong vẫn đục) Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 ↓ + H 2 O - Nếu dùng tàn đóm đỏ có thể phân biệt được 3 lọ. Tàn đóm bùng cháy trong lọ đựng O 2 , tắt trong lọ có cacbonic, lọ Hiđro có tiếng nổ nhẹ 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O Câu 2. 1 điểm C + O 2 -> CO 2 CO 2 + KOH -> K 2 CO 3 + H 2 O K 2 CO 3 + MgCl 2 -> MgCO 3 + 2KCl MgCO 3 -> MgO + CO 2 Câu 3. 3 điểm 1gA -> 0,35 lít Mg A -> 22,4 lít => M A = 64 35,0 14,22 = x M A = 64g mO = molng O 2 16 32 )(32 100 50 64 ==→= m S = 64 - 32 = 32g -> n S = g1 32 32 = -> CTHH: A: SO 2 . nhẹ 2H 2 + O 2 -& gt; 2H 2 O Câu 2. 1 điểm C + O 2 -& gt; CO 2 CO 2 + KOH -& gt; K 2 CO 3 + H 2 O K 2 CO 3 + MgCl 2 -& gt; MgCO 3 + 2KCl MgCO 3 -& gt; MgO + CO. các phương trình hoá học biểu diễn dãy chuyển đổi sau? C -& gt; CO 2 -& gt; K 2 CO 3 -& gt; MgCO 3 -& gt; CO 2 3. Bài toán Hãy xác định công thức của khí A,