1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ FULL ĐẦY ĐỦ , HAY NHẤT.

13 3,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Đây là bản tài liệu công phu, đầy đủ từ 1 giáo viên có uy tín, rất thích hợp để tham khảo cho những ai bí ý tưởng hay muốn hoàn thành bài luận văn của mình tốt hơn: trích đoạn :1. Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Người Trung Quốc viết chữ “nhân” với nghĩa là “tính người” 仁bằng cách ghép chữ “nhị” với bộ “nhân đứng” ¬ tính người bộïc lộ trong quan hệ giữa hai người. Nhà triết học người Đức L. Pheurbach từng viết: “Con người cá thể không chứa bản chất con người trong mình… Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp, trong thể thống nhất giữa con người với con người. Con người để cho mình chỉ là con người theo nghĩa thông thường; còn con người trong giao tiếp với đồng loại, trong sự thống nhất giữa Tôi với Anh mới chính là Thượng đế” (dẫn theo Kagan 1988: 24). 1.1. Trước hết, xét về THÁI ĐỘ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè. Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra mối quan hệ: Dao năng liếc năng sắc, người năng chào năng quen (tục ngữ). Sự giao tiếp củng cố tình thân: Áo năng may năng mới, người năng tới năng thân (tục ngữ). Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người, ca dao có câu: Vàng thì thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. Một thương tóc bỏ đuôi gà, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên…

Ngày đăng: 09/04/2018, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w