1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tai biến trượt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh khánh hòa (tt)

15 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 564,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH KHÁNH HÕA Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THÁM HUẾ, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hằng Demo Version - Select.Pdf SDK L?i C?m ? n Đ ể h o n t h àn h b ản l u ậ n v ă n n y, t c g i ả x i n b y t ỏ l òn g b i ế t n c h ân t h n h v s â u s ắ c đ ế n P G S T S N g u y ễ n T h m, n g i đ ã t rự c t i ế p g i ả n g d y v t ận t ì n h c h ỉ b ảo , h ớn g d ẫ n t c g i ả t r o n g s u ốt t h ời g i an h ọc t ậ p v h oà n t h àn h l u ậ n v ă n Tác giả xin chân thành cảm ơn đến: - Ban giám hiệu , Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý Trường ĐHSP Huế, Ban giám hiệu, Tổ xã hội Trường Dự bị Đại học dân tộc Trung ương Nha Trang quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt cho tác giả trình học tập nghiên cứu; - Chi cục quản lý đường III.3 -Tổng cục đường Việt Nam, Liên Đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung, Sở giao thông vận tải, Sở Khoa học công nghệ, sở tài ngun mơi trường tỉnh Khánh HịDemo a cunVersion g cấp thôn-gSelect.Pdf tin, tư liệu SDK thực tiễn tự nhiên, kinh tế xã hội, thiệt hại trượt lở đất gây địa phương để tác giả có điều kiện làm luận văn - Ủ y b a n n h ân d ân c c h u y ệ n x ã v c c c n b ộ n i t c g i ả đ ến t i ến h n h k h ả o s t c c đ i ể m t r ợ t l t r ê n m ộ t s ố t uy ế n g i a o t h ôn g t r ọn g y ế u c ủ a t ỉ n h K h ánh H òa - Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên tác giả suốt trình thực luận văn Huế, 9/ 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Đơn vị Α Độ Chú thích Góc dốc, góc nghiêng A Cường độ hoạt động trượt lở Aij Cấp hoạt động yếu tố theo thang điểm từ - CHDCND ĐN ĐB- TN Cộng hịa dân chủ nhân dân Đơng nam Đơng Bắc- Tây Nam F1TB Đứt gãy bậc hướng Tây Bắc F2ĐB Đứt gãy bậc hai hướng Đông Bắc GTVT Giao thông vận tải Ii Hệ số xác định tầm quan trọng yếu tố theo thang điểm từ - K Khả di chuyển nước đất LLLĐ M Lực lượng lao động Demo Version - Select.Pdf SDK Cường độ tác động tương hỗ yếu tố Mmax Cường độ tác động tương hỗ cực đại yếu tố Nnk Những người khác NXB Nhà xuất TB Trung bình TB - ĐN Tây Bắc - Đông Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt nam η Hệ số ổn định trượt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nội dung, phạm vi thời gian nghiên cứu 3.1 Về không gian 3.2 Về nội dung Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 6 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan đến trượt lở đất 1.1.1 Khái niệm tai biến môi trường 1.1.2 Khái niệm chung trượt lở đất trình dịch chuyển trọng lực đất đá sườn dốc 1.2 Phân loại trượt lở đất 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở đất 13 1.3.1 Nhóm yếu tố địa chất- kiến tạo 13 1.3.2 Nhóm yếu tố địa hình - địa mạo 15 1.3.3 Nhóm yếu tố học, hóa học khống học đất 17 1.3.4 Nhóm yếu tố khí hậu - thủy văn 17 1.3.5 Lớp phủ thực vật 18 1.3.6 Nhóm yếu tố nhân tạo 19 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trượt lở đất giới Việt Nam 19 1.4.1 Thảm họa trượt lở đất đá giới Việt Nam 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất giới Việt Nam 22 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH KHÁNH HÕA 24 2.1 Tác động điều kiện tự nhiên đến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 24 2.1.1 Tác động yếu tố nội lực đến trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 24 2.1.2 Tác động yếu tố ngoại lực đến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 33 Demo - Select.Pdf 2.2 Tác động củaVersion yếu tố kinh tế xã hộiSDK có ảnh hưởng đến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 42 2.2.1 Dân số, lao động, việc làm 42 2.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 44 2.2.3 Nạn phá rừng, đốt nương làm rẫy 45 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, CẢNH BÁO NGUY CƠ TRƢỢT LỞ ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÕNG TRÁNH, GIẢM THIỆU THIỆT HẠI DO TRƢỢT LỞ ĐẤT GÂY RA TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH KHÁNH HÕA 47 3.1 Đánh giá trạng trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 47 3.1.1 Hiện trạng trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 47 3.1.2 Nguyên nhân xảy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 53 3.1.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội gây trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 71 3.1.4 Những thiệt hại trượt lở đất gây số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 77 3.2 Xây dựng đồ cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 78 3.2.1 Cơ sở xây dựng đồ cảnh báo nguy xảy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 78 3.2.2 Xây dựng bảo đồ cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 79 3.3 Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 81 3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất 81 3.3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể 82 3.3.2.1 Nhóm giải pháp cơng trình 82 Version Select.Pdf SDK KẾT LUẬNDemo VÀ KIẾN NGHỊ- 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại trượt đất ban nghiên cứu cầu đường Mỹ 11 Bảng 1.2 Phân loại trượt lở (theo Varnes D.J ) 12 Bảng 1.3 Phân loại trượt theo tốc độ dịch chuyển ( theo K.Sarp E.Ekkel) 13 Bảng 1.4 Phân loại trượt lở theo thể tích khối trượt 13 Bảng 2.1 Số nắng trung bình tháng, năm tỉnh Khánh Hòa 36 Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Khánh Hịa (1977 – 2015) 36 Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình tháng, năm Tỉnh Khánh Hịa ( 1977 – 2015) 37 Bảng 2.4 : Diện tích loại đất đai tỉnh Khánh Hòa 40 Bảng 2.5: Diện tích rừng tỉnh Khánh Hòa từ năm 2008- 2014 41 Bảng 2.6: Diện tích, dân số phân bố dân cư tỉnh Khán Hòa 43 Bảng 2.7 Hiện trạng phân bố giao thơng tỉnh Khánh Hồ 44 Bảng 2.8: Diện tích rừng bị cháy qua năm tỉnh Khánh Hòa 46 Bảng 3.5 Mối quan hệ góc dốc với cường độ, quy mô trượt lở đất 58 Bảng 3.6: Lượng mưa ngày lớn tháng (1977 - 2013) 62 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ quan trọng nguyên nhân gây tượng 72 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ quan trọng điều kiện hỗ trợ trình trượt lở Demo Version - Select.Pdf SDK đất khu vực nghiên cứu 72 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp nguyên nhân, điều kiện hệ số tầm quan trọng, cấp độ hoạt động nguyên nhân, điều kiện gây trượt lở đất 73 Bảng 3.10 Bảng đánh giá cấp hoạt động trượt lở đất đá sườn dốc 74 Bảng 3.11 Phân cấp cấp hoạt động yếu tố trình trượt lở đất 74 Bảng 3.13 Cường độ hoạt động trượt lở đất đoạn đường 77 Bảng 3.14 Độ chặt K đường 93 Bảng 3.15 Chỉ dẫn sơ lựa chọn biện pháp xử lý tình thế,tạm thời để đảm bảo giao thông 94 Bảng 3.16 Chỉ dẫn sơ lựa chọn biện pháp xử lý nửa kiên cố 94 Bảng 3.17 Chỉ dẫn sơ lựa chọn biện pháp xử lý kiên cố hóa, bền vững 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo sườn dốc trượt 10 Hình 2.1 Phân bố đứt gãy kiến tạo tỉnh Khánh Hòa 30 Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng (ºC) tỉnh Khánh Hịa 36 Hình 3.1 Bản đồ trạng trượt lở đất sốtuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 52 Hình 3.2 Bản đồ địa chất tỉnh Khánh Hòa 55 Hình 3.3 Bảng giải đồ địa chất tỉnh Khánh Hòa 56 Hình 3.5 Bản đồ địa mạo tỉnh Khánh Hòa 60 Hình 3.6 Bản đồ phân bố lượng mưa tỉnh Khánh Hòa 64 Hình 3.7 Bản đồ sơng suối tỉnh Khánh Hịa 66 Hình 3.8 Bản đồ rừng tỉnh khánh hòa năm 2015 69 Hình 3.9 Bản đồ cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh khánh hịa 80 Hình 3.10 Thi cơng rãnh nước 84 Demo Select.Pdf SDK Hình 3.11 Hệ thốngVersion rãnh thoát- nước mặt 84 Hình 3.12 Sơ đồ quang cảnh sườn dốc xử lý, gia cố nhiều biện phápxây tường chắn, làm rãnh thoát nước, trồng cỏ Vetiver 84 Hình 3.13 Các cơng trình tháo khơ nằm ngang 85 Hình 3.14 Xây tường chắn khối trượt 87 Hình 3.15 Sơ đồ xây bệ đỡ (a) bệ phản áp (b) 88 Hình 3.17 Tạo cấp (bậc) sườn dốc với độ cao thích hợp 91 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tai biến thiên nhiên thảm họa bất ngờ thiên nhiên gây cho người Thời gian gần tai biến thiên nhiên nói chung, đặc biệt tượng trượt lở đất xảy với cường độ mạnh, quy mô ngày lớn, hậu ngày nặng nề,… điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt người Vì lẽ tai biến tự nhiên trở thành vấn đề thời cấp, ngành, địa phương, quốc gia toàn giới quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam tai biến trượt lở đất diễn phổ biến, vào mùa mưa lũ thường xảy mạnh vùng núi Tây Bắc, Đơng Bắc, Trường Sơn Bắc,Trường Sơn Nam Khánh Hịa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Phần lớn diện tích tồn tỉnh đồi núi, miền đồng hẹp khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích, bị chia thành dãy núi ăn biển Với địa hình núi chiếm ưu thế, bị chia cắt mạnh, lượng mưa tập trung theo mùa lớp thảm thực vật Version - Select.Pdf SDK ngày bịDemo suy giảm, … điều kiện thuận lợi cho tượng trượt lở đất xảy Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế xã hội địa phương, tỉnh đẩy mạnh phát triển tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ tuyến giao thông từ trung tâm thành phố huyện, xã tỉnh khác, điều làm tăng thêm nguy trượt lở đất địa bàn tồn tỉnh nói chung dọc tuyến giao thơng trọng yếu nói riêng Hiện trạng trượt lở đất diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất, sinh hoạt, gây thiệt hại kinh tế cho nhà nước nhân dân Mặc dù thời gian qua tỉnh Khánh Hịa có nhiều biện pháp khắc phục tai biến trượt lở đất chưa mang lại kết mong đợi Để góp phần làm giảm nguy tai biến trượt lở đất có giải pháp khắc phục hiệu hơn, việc “ Nghiên cứu tai biến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hịa” có ý nghĩa khoa học thực tiễn MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đề tài làm sáng tỏ trạng, đánh giá nguyên nhân xây dựng đồ cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa Từ đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận tai biến tự nhiên liên quan đến trượt lở đất - Phân tích trạng, đánh giá nhân tố gây trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa - Xây dựng đồ cảnh báo nguy xảy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiệu thiệt hại trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa GIỚI HẠN NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1 Về không gian Các tuyến giao thơng trọng yếu Khánh Hịa thường xảy trượt lở gồm: Đại lộ Nguyễn Tất Thành, Tỉnh lộ 9, Quốc lộ 27C , đường Hòn Bà Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2 Về nội dung Nghiên cứu trạng, nguyên nhân cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiệu thiệt hại trượt lở đất gây 3.3 Về thời gian Nghiên cứu tai biến trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa thời gian năm năm 2016 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm lịch sử Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên có q trình phát sinh, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Quan điểm xem xét yếu tố nằm chuỗi liên tục từ khứ đến tương lai Với phương pháp thu thập thông tin chuỗi kiện khứ, nhận biết logic tất yếu trình phát triển Trên sở này, thực đề tài tiến hành điều tra biến động khí hậu, thời tiết vùng nghiên cứu qua nhiều năm để từ có sở đánh giá, dự báo phù hợp 4.1.2 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm khoa học chung, phổ biến Địa lý học Cơ sở quan điểm yếu tố tự nhiên lãnh thổ ln ln có tác động qua lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống động lực hở, tự điều chỉnh có trạng thái cân động.Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc địa lý học, việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức hệ thống lãnh thổ tự nhiên Hiện tượng trượt lở đất tác động nhân tố tự nhiên như: độ dốc địa hình, đặc điểm địa chất, cấu tạo lớp vỏ phong hóa, địa mạo, lượng mưa, mạng lưới sơng ngịi, lớp phủ thực vật,… nhân tố KT- XH gồm: dân cư- nguồn lao động, hoạt động kinh tế địa bàn nghiên cứu khai thác rừng, hoạt động cơng nghiệp, xây dựng cơng trình giao thơng,… Trong nhân tố lại cócác cấp nhỏ hơn, cụ thể có liên quan chặt chẽ với Do đó, nghiên cứu vấn đề phải dựa quan điểm hệ thống để có sở đánh giá Version cách cụ thể, phù hợp SDK Demo - Select.Pdf 4.1.3 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm đặc thù nghiên cứu địa lý Khi nghiên cứu tai biến trượt lở đất khu vực cần dựa kết phân tích tồn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, quy luật phân hóa mối tương tác hợp phần địa tổng thể Tác động người vào hợp phần hay phận tự nhiên làm thay đổi hàng loạt yếu tố, nhiều hậu không dừng lại phạm vi khu vực tác động Quá trình trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa tác động nhiều yếu tố như: địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hoạt động người,… yếu tố có mối quan hệ qua lại với Do xem xét, nghiên cứu cần dựa quan điểm tổng hợp 4.1.4 Quan điểm lãnh thổ Mọi vật, tượng tồn phát triển không gian định Các vật, tượng địa lý khơng nằm ngồi quy luật tự nhiên Chúng có phân hóa thống nội có mối quan hệ với lãnh thổ xung quanh đặc điểm tự nhiên KT- XH Đối với nghiên cứu trượt lở đất yếu tố như:địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật, … có phân hóa lãnh thổ khu vực Vì vậy, nhiệm vụ người nghiên cứu tìm nét đặc thù, khác biệt địa bàn nghiên cứu, từ có hướng đề xuất biện pháp chống trượt lở đất đạt hiệu cao 4.1.5 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn sở trình nghiên cứu địa lý tự nhiên, kết đề tài nghiên cứu lại áp dụng vào thực tiễn Quan điểm vận dụng vào đề tài lựa chọn biện pháp chống trượt lở đất điểm trượt lở số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hịa nhằm tìm biện pháp chống trượt lở đất hữu hiệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, quan trọng với tất ngành nghiên cứu thiên nhiên, phương pháp nghiên cứu vật, tượng địa lý sở Demo Version - Select.Pdf SDK thực tế số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnhKhánh Hịa, qua quan sát, mô tả, đo đạc đối tượng Để nghiên cứu tượng trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi tiến hành xác định tuyến thực địa, xác định điểm trượt lở hệ thống đinh vị toàn cầu (GPS), mô tả đo đạc yếu tố độ dốc, chiều dài, xác định tính chất đất đá, rút kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các tuyến khảo sát thực địa: Tuyến 1: Đại lộ Nguyễn Tất Thành (từ Xã Phước Đồng Nha Trang đến xã Cam Hải, huyện Cam Ranh) có tổng chiều dài nghiên cứu 33 km Tuyến 2: Tỉnh lộ (từ phường Ba Ngòi -thị xã Cam Ranh đến xã Thành Sơn - huyện Khánh Sơn) có tổng chiều dài nghiên cứu 56,284 km Tuyến 3: Quốc lộ 27C ( Xã Liên Sang - huyện Khánh Vĩnh đến Xã Sơn Thái - huyện Khánh Vĩnh) có tổng chiều dài nghiên cứu 31,290 km Tuyến 4: Đường Hòn Bà (từ xã Suối Cát - huyện Cam Lâm đến Khu du lịch Yersin - xã Suối Cát - huyện Cam Lâm ) có tổng chiều dài nghiên cứu 36,654 km 4.2.2 Phƣơng pháp thu thập, xử lý tài liệu Cơ sở phương pháp dựa vào phântích xử lý số liệu, tài liệu điều tra, thống kê, nghiên cứu Vận dụng phương pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu có trước, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, công nhận xã hội hóa, tiết kiệm cơng sức thời gian nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả thu thập chọn lọc tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực nội dung nghiên cứu Trong đề tài, khâu xử lý số liệu quan trọng Các số liệu liên quan đến trượt lở đất như: Đặc điểm địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, yếu tố KT- XH,… phải xử lý cụ thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu Từ làm sáng tỏ trạng, sở cho việc đánh giá cường độ trượt lở đất xây dựng đồ cảnh báo trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 4.2.3 Phƣơng pháp địa mạo động lực Demo Version - Select.Pdf SDK Phương pháp địa mạo động lực nghiên cứu phát triển biến đổi địa hìnhđộng lực tác độngchiếm ưu trình ngoại sinh Cơ sở địa mạo động lực quan niệm trình đại xuất tác động nhân tố tạo địa hình khác Áp dụng phương pháp vào đề tài nhằm tìm quy luật phát triển địa hình, sở khoa học để soạn thảo biện pháp bảo vệ cơng trình khỏi tác động phá hủy chúng 4.2.4 Phƣơng pháp đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) Là phương pháp đặc trưng khoa học địa lý Ứng dụng đồ học, kỹ thuật viễn thám sở tư liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tinh qua thời kỳ để đánh giá mức độ biến động đặc điểm tự nhiên tác động trượt lở đất gây Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để cập nhật tài liệu khí tượng, thủy văn, thơng tin biến động môi trường tự nhiên số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa, lưu trữ hệ thống sở liệu, đồ phận giúp cho công tác nghiên cứu, dự báo nguy trượt lở đất cập nhật tài liệu cách thuận tiện, nhanh chóng Đồng thời, phần kết đề tài xây dựng đồ trạng trượt lở đất, đồ cảnh báo nguy trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa 4.2.5 Phƣơng pháp chuyên gia Thông qua hội thảo, nhằm lấy ý kiến đóng góp chuyên gia cách tiếp cận, thiết kế triển khai nghiên cứu, đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiệu trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ tranh tổng thể nguyên nhân, thực trạng thiên tai trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu khu vực miền núi - Góp phần hồn thiện phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu thiên tai trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu ở khu vực miền núi 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài đưa giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa Version - Select.Pdf SDK - KếtDemo nghiên cứu đạt góp phần giúp nhà quản lý tỉnh, huyện có thêm sở khoa học việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai trượt lở đất đạt hiệu cao nhất, từ bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân CẤU TRƯC ĐỀ TÀI Đề tài có phần: Mở đầu, nội dung, kết luận Nội dung dề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tai biến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Đánh giá trạng, cảnh báo nguy trượt lở đất đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiệu thiệt hại trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa ... ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH KHÁNH HÕA 24 2.1 Tác động điều kiện tự nhiên đến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa. .. Tác động yếu tố nội lực đến trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh Khánh Hịa 24 2.1.2 Tác động yếu tố ngoại lực đến trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa ... đến trượt lở đất - Phân tích trạng, đánh giá nhân tố gây trượt lở đất số tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Khánh Hòa - Xây dựng đồ cảnh báo nguy xảy trượt lở đất số tuyến giao thơng trọng yếu tỉnh

Ngày đăng: 06/04/2018, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN