1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại NGHIÊN cứu về đối TƯỢNG CHỊU THUẾ THU NHẬP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

58 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 743,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI W X LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề Tài: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ THU NHẬP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS LÊ THỊ NGUYỆT CHÂU PHAN ĐĂNG HỬU MSSV: 5044173 LỚP: LK 0463A1 Cần Thơ, 05/2008 Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -1- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -2- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5 Bố cục luận văn: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THUẾ THU NHẬP I KHÁI QUÁT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP: Khái niệm luật thuế thu nhập doanh nghiệp Lược sử phát triển luật thuế TNDN Đối tượng nộp thuế TNDN Đối tượng chịu thuế TNDN II NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN: 10 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân 12 Vì phải ban hành luật thuế thu nhập cá nhân 2007 ? 12 Nội dung luật thuế TNCN 2007 14 CHƯƠNG II 20 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ THU NHẬP 20 I ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ THEO LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2003 20 Thu nhập chịu thuế 20 Doanh thu tính thuế gì? 20 Trung tâm Học mặt liệutíchĐH Thơ @ Tài nghiên cứu Những cực,Cần hạn chế hướng hoànliệu thiện học đốitập tượngvà chịu thuế TNDN theo Pháp luật Việt Nam: 35 II ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2007: 39 Đối tượng chịu thuế khoản thu nhập từ kinh doanh: 39 Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: 40 Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn: 41 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản: 43 Thu nhập chịu thuế từ tiền quyền, nhượng quyền thương mại chuyển giao công nghệ: 45 Thu nhập chịu thuế từ việc trúng thưởng xổ số, trúng thưởng hình thức khuyến mại, trị chơi có thưởng nhận thừa kế, quà tặng: 46 Xu hướng phát triển luật thuế TNCN 2007 49 III KẾT LUẬN TỔNG QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ THU NHẬP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM: 52 Có thể diễn tình trạng thuế chồng thuế: 53 Những vấn đề cần làm để tăng cường công tác quản lý thu thuế nay: 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 U GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -3- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia hệ thống pháp luật thuế giúp cho Nhà nước thu nhiều tiền cho ngân sách, điều chỉnh phát triển kinh tế thực công xã hội, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng chịu thuế, nộp thuế, thực quyền Tuy hệ thống pháp luật thuế nước ta giai đoạn hồn thiện, nhìn chung Nhà nước ln cố gắng bắt kịp phát triển thời đưa sách thuế phù hợp nhu cầu đòi hỏi thời đại Bên cạnh sắc thuế truyền thống như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập có ý nghĩa quan trọng cho kinh tế thời điểm Thuế thu nhập hiểu là: “loại thuế đánh vào tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh có thu nhập, nhằm phát huy khả quản lý Nhà nước, để thực công xã hội thu ngân sách cho Nhà nước” Thuế thu nhập phân thành loại thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế thu nhập cá nhân (TNCN), với đối tượng chịu thuế đặc trưng cho loại thuế Việc phân định rõ ràng không chồng chéo đối tượng chịu thuế theo Trung tâm ĐHđược CầnsựThơ Tàiđáo liệucủahọc vàbước nghiên cứu luậtHọc thuế,liệu thể chuẩn@ bị chu nướctập ta vào thời kỳ hội nhập Đối tượng chịu thuế thu nhập: khoản thu nhập mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho nhà nước thỏa điều kiện theo luật định Trong đó, đối tượng chịu thuế luật thuế TNDN thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định cụ thể luật thuế TNDN 2003 đối tượng chịu thuế luật thuế TNCN thu nhập từ hoạt động lao động, sản xuất, kinh doanh, mua bán chứng khốn, tiền lương, tiền cơng… cá nhân riêng lẻ thu nhập họ đạt mức phải chịu thuế Đây đối tượng chịu thuế theo quy định luật thuế TNCN 2007 Hiện nguồn thu từ thuế TNDN vào nguồn thu cho ngân sách Nhà nước chiếm tỉ lệ lớn Thuế thu nhập cá nhân chiếm tỉ lệ thu không lớn, loại thuế tiềm năng, kinh tế nước ta phát triển mạnh, nguồn lao động chất lượng cao nước chiếm tỉ trọng lớn doanh nghiệp, ra, cịn có đối tượng chịu thuế tiềm như: thu nhập từ đầu tư mua bán chứng khoán, gởi tiền ngân hàng, tiền từ chuyển quyền sử GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -4- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam dụng đất… Về lâu dài nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân tăng lên đáng kể nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước năm Đối tượng chịu thuế luật thuế TNDN thuế thu nhập cá nhân đối tượng nghiên cứu đề tài nói rõ phần nội dung Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu đối tượng chịu thuế thu nhập vấn đề nhiều người quan tâm thời gian gần đây, với luật thuế thu nhập tất người muốn biết xem khoản thu nhập phải chịu thuế thu nhập Trong khuôn khổ đề tài này, tập trung nghiên cứu đối tượng chịu thuế thuế thu nhập luật thuế TNDN năm 2003 luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 Mục tiêu nghiên cứu: Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm đem đến nhìn nhận toàn diện đối tượng chịu thuế theo luật thuế thu nhập Qua đó, thấy những mặt tích cực mặt hạn chế hai luật thuế Từ đây, người viết mong đóng góp ý kiến nhỏ bé để nhằm hồn thiện đối tượng chịu thuế theo luật thuế thu nhập Việt Nam Trung 4.tâm Học pháp liệu nghiên ĐH Cần Phương cứu:Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp so sánh đối chiếu… để tìm điểm hợp lý điểm chưa phù hợp quy định Pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện dần đối tượng chịu thuế thu nhập theo Pháp luật Việt Nam Bố cục luận văn: Ngồi phần mở đầu luận văn chia thành chương phần kết luận với nội dung sau: ™ Chương 1: Khái quát chung luật thuế thu nhập: Trình bày khái quát hình thành luật thuế thu nhập Việt Nam Sự hình thành phát triển luật thuế TNDN luật thuế thu nhập cá nhân ™ Chương 2: Nội dung đối tượng chịu thuế thu nhập theo Pháp luật Việt Nam, mặt tích cực hạn chế, biện pháp hoàn thiện ™ Phần kết luận Nguồn: Can Developing Countries impose an Individual Income Tax,j Alm and S.Wallace GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -5- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THUẾ THU NHẬP **** Thuế thu nhập loại thuế dùng để điều tiết thu nhập chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư hay chủ thể có thu nhập từ hoạt động làm việc hưởng lương mà khoản thu nhập nhận nằm khung phải chịu thuế theo quy định luật Khi nói đến thuế thu nhập ta nghĩ đến hai sắc thuế, thuế TNDN thuế TNCN Tuy hai loại thuế có đối tượng nộp thuế khơng giống nhau, lại có đối tượng chịu thuế khoản thu nhập tương đối giống Cả thuế TNDN TNCN quy định đối tượng chịu thuế khoản thu nhập từ hoạt động như: sản xuất, kinh doanh, khoản tiền đầu tư, hoạt động thương mại khác (chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại) số hoạt động có phát sinh thu nhập chịu thuế khác Mỗi luật thuế có ưu riêng đặc trưng riêng mình, mục đích cuối đem lại hoàn thiện cho pháp luật thuế nước ta, đảm bảo cho cơng bình đẳng chủ thể xã hội I KHÁI QUÁT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP: Khái niệm luật thuế thu nhập doanh nghiệp Trung tâm Học liệu doanh ĐH Cần Thơ @thuế Tàithuliệu tậpcủa vàcác nghiên cứu Thuế thu nhập nghiệp loại học thu nhập sở kinh doanh để động viên phần thu nhập họ vào ngân sách nhà nước Các loại hình Doanh nghiệp Việt Nam ngày đa dạng phát triển chuyển hướng kinh tế sang kinh tế thị trường, thời kỳ Nhà nước xoá bỏ chế quản lý tập trung bao cấp năm thập kỷ 80 Đặc biệt mơ hình kinh doanh đại loại hình cơng ty ngày phát triển mạnh mẽ từ sau Việt Nam gia nhập WTO cam kết mở cửa thị trường Việc nộp hạch toán thuế TNDN vấn đề quan tâm từ phía Doanh nghiệp Chính phủ nộp Thuế TNDN nghĩa vụ hầu hết loại hình doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam, thuế TNDN nguồn thu ngân sách nhà nước Theo quy định chung Luật TNDN 2003 tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế TNDN trừ số đối tượng hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Luật thuế TNDN Quốc hội ban hành ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực ngày 1/1/2004 gồm 32 điều chia thành chương quy định cụ thể chi tiết GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -6- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam đối tượng thuộc diện chịu thuế TNDN; tính thuế thuế suất; kê khai nộp thuế; miễn, giảm, hoàn thuế; khen thưởng, xử lý vi phạm; khiếu nại thời hiệu; tổ chức thực hiện; điều khoản thi hành Lược sử phát triển luật thuế TNDN Luật thuế TNDN Quốc Hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 từ ngày 02/04 đến ngày 10/5/1997 thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 (sau gọi tắt luật thuế TNDN 1997) Được ban hành để thay cho luật thuế lợi tức trước Luật thuế TNDN có tiến đáng ghi nhận Cụ thể: - Bao quát khoản thu nhập phát sinh doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường; - Thống mức thuế suất, bảo đảm công sách thuế; - Hình thành chế quán việc ưu đãi qua luật thuế TNDN phục vụ công đổi kinh tế quốc dân; - Đảm bảo đồng với việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế TNDN 1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 góp phần đáng kể vào việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tăng thu cho ngân sách Nhà nước Trung tâm Họcdoliệu ĐHthực Cần Thơ liệu tậpnền vàkinh nghiên cứu Nhưng nhu cầu tế của@ quáTài trình thayhọc đổi tế để phù hợp với xu hướng phát triển thời kỳ hội nhập, thay đổi ngành thuế bắt buộc Luật thuế thu nhập TNDN 1997 khơng cịn phù hợp xu hướng phát triển nên nhu cầu đặt cần có luật thuế để thay thế, xuất phát từ lý sau: - Nhằm để giảm mức điều tiết qua thuế trực thu cách hạ thuế suất thuế TNDN để kích thích đầu tư, sản xuất, kinh doanh nhằm ni dưỡng nguồn thu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Từng bước thu hẹp để tiến tới xóa bỏ phân biệt sách thuế TNDN doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; - Tạo thống nhất, đồng luật thuế TNDN với Luật thuế khuyến khích đầu tư nước ngồi; - Cải cách thủ tục hành thủ tục kê khai, nộp thuế tăng cường trách nhiệm đối tượng nộp thuế GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -7- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam Ngày 17/6/2003, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XI thơng qua luật thuế TNDN (sửa đổi) với bổ sung, sửa đổi (sau gọi tắt Luật thuế TNDN 2003) Đối tượng nộp thuế TNDN Theo quy định Điều Luật thuế TNDN 2003 thì: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (dưới gọi chung sở kinh doanh) có thu nhập phải nộp thuế TNDN Những sở sản xuất, kinh doanh gồm có: Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty cổ phần; công ty hợp danh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam; cơng ty nước tổ chức nước hoạt động kinh doanh Việt Nam không theo Luật đầu tư nước Việt Nam; doanh nghiệp tư nhân; hợp tác xã; tổ hợp tác; tổ chức kinh tế tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quan hành chính, đơn vị nghiệp có sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm: hộ cá thể nhóm kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp; cá nhân kinh doanh; cá nhân hành nghề độc lập; cá nhân có tài sản cho thuê; cá nhân nước ngồi kinh doanh có thu Trung nhậptâm phát Học sinh tạiliệu ViệtĐH Nam.Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cơ sở thường trú cơng ty nước ngồi Việt Nam sở kinh doanh mà thông qua sở công ty nước tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu khí đốt địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam; b) Địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm cơng cho hay đối tượng khác; d) Đại lý cho cơng ty nước ngồi; đ) Đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên cơng ty nước ngồi đại diện khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên cơng ty nước ngồi thường xun thực việc giao hàng hoá cung ứng dịch vụ Việt Nam GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -8- SVTH: Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế Việt Nam Trong trường hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác sở thường trú thực theo quy định hiệp định Đối tượng chịu thuế TNDN Theo luật thuế TNDN 2003, quy định đối tượng chịu thuế sau: “Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thu nhập khác, kể thu nhập thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nước ngoài.” Thu nhập chịu thuế doanh nghiệp khoản thu nhập xuất phát từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngồi thu nhập xuất phát từ thu nhập từ nhiều nguồn như: thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh nước, thu nhập từ: mua bán chênh lệch chứng khốn, bn bán bất động sản, đầu tư vốn, thu nhập liên quan đến tài sản doanh nghiệp…Đây khoản thu nhập mà doanh nghiệp đạt tham gia vào hoạt động kinh doanh khoản thu nhập khoản thu lớn, có tính ổn định Nhìn qua đối tượng chịu thuế thu nhập theo Luật thuế TNDN 2003, ta thấy Luật thuế bao quát đối tượng chịu thuế, nguyên tắc thu Trung CầnsảnThơ Tài liệumàhọc tậpthuvà nghiên nhậptâm hình Học thành liệu ĐH trình xuất,@ kinh doanh nhập phátcứu sinh Việt Nam phải nộp thuế TNDN theo pháp luật Việt Nam, tổ chức, hay cá thể kinh doanh nước hay nước Điều thể cơng bình đẳng đối tượng kinh doanh với Ngoài ra, khoản thu nhập hình thành nước ta năm gần thu nhập kinh doanh chứng khốn Đây loại hình kinh doanh mẽ thị trường Việt Nam, chứa đựng nhiều tiềm thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp nước tìm kiếm hội kinh doanh Vì vậy, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh lớn, phát triển mạnh thời gian tới Cho nên, Nhà nước ta phải hồn thiện sách thuế loại hình thu nhập Luật thuế TNDN đơn giản hơn, dễ thực so với luật thuế loại trước Với mức thuế chung tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, kinh doanh biết rõ khoản thu nhập đơn vị phải đối tượng chịu thuế phải chịu mức thuế suất luật thuế TNDN 2003: Điều 1, điều GVHD: TS Lê Thị Nguyệt Châu -9- SVTH: Phan Đăng Hửu ... Phan Đăng Hửu Nghiên cứu đối tượng chịu thu? ?? thu nhập theo pháp luật thu? ?? Việt Nam đối tượng thu? ??c diện chịu thu? ?? TNDN; tính thu? ?? thu? ?? suất; kê khai nộp thu? ??; miễn, giảm, hoàn thu? ??; khen thưởng,... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỐI TƯỢNG CHỊU THU? ?? THU NHẬP 20 I ĐỐI TƯỢNG CHỊU THU? ?? THEO LUẬT THU? ?? THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2003 20 Thu nhập chịu thu? ?? ... phần thu nhập khoản thu nhập phải chịu thu? ?? TNDN, khoản thu nhập phải đối tượng chịu thu? ?? luật thu? ?? TNCN Xuất phát từ thực tiễn mà cần tìm hiểu sâu đối tượng phải chịu thu? ?? thu nhập theo luật thu? ??

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w