1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại hợp ĐỒNG MUABÁN điện PHỤC vụ mục ĐÍCH SINH HOẠT lý LUẬN và THỰC TIỄN

125 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2009 - 2013 Đề tài: HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giản g viên hư ớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THANH HÙNG NGƠ HỒI PHƯƠNG MSSV: 50954 54 LỚP: Luậ t Thương mại - K35 Cần Th ơ, th án g /2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………… ………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………… ………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005: Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 BLTTDS 2004: Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 CĐTĐL: Cục Điều tiết điện lực EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán điện 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng mua bán điện 1.1.1.1 Khái niệm điện 1.1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán 1.1.1.3 Khái niệm hợp đồng mua bán điện .8 1.1.2 Phân loại hợp đồng mua bán điện 1.1.2.1 Phân loại dựa thời hạn hợp đồng mua bán điện 1.1.2.2 Phân loại dựa mục đích sử dụng điện 10 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 10 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 10 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .12 1.2.2.1 Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt hợp đồng ưng thuận, song vụ, có đền bù 12 1.2.2.2 Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt hợp đồng dân theo mẫu .13 1.2.2.3 Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt hợp đồng mua bán có thời hạn 15 1.3 Ý nghĩa hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .16 1.3.1 Đối với Nhà nước 16 1.3.2 Đối với xã hội 17 1.4 Sự cần thiết việc nghiên cứu hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .17 1.4.1 Về phương diện lý luận .17 1.4.2 Về phương diện thực tiễn 18 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT 2.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 20 2.1.1 Điều kiện chủ thể 20 2.1.1.1 Năng lực chủ thể 21 2.1.1.2 Ý chí chủ thể 22 2.1.2 Điều kiện hình thức 23 2.1.3 Điều kiện nội dung 24 2.1.3.1 Đối tượng hợp đồng 25 2.1.3.2 Mục đích sử dụng .25 2.1.3.3 Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ .26 2.1.3.4 Giá phương thức toán 28 2.2 Giao kết hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 32 2.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng 32 2.2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 32 2.2.1.2 Thời điểm giao kết hợp đồng 34 2.2.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực quyền, nghĩa vụ bên 37 2.2.2.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng 37 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên 40 2.3 Chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 47 2.3.1 Chấm dứt hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .47 2.3.1.1 Trường hợp chấm dứt hợp đồng 48 2.3.1.2 Hệ pháp lý việc chấm dứt hợp đồng 51 2.3.2 Giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 53 2.3.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện 53 2.3.2.2 Hình thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện .54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SINH HOẠT 3.1 Thực trạng việc thực hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .65 3.1.1 Thực trạng việc thực quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 65 3.1.2 Thực trạng giai đoạn giao kết hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 70 3.1.3 Thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật tranh chấp chấm dứt hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 77 3.2 Nguyên nhân bất cập 82 3.2.1 Về mặt lý luận 83 3.2.2 Về mặt thực tiễn 83 3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 84 3.3.1 Giải pháp cho hạn chế mặt lý luận 84 3.3.1.1 Luật hóa số quy định lý luận chung 84 3.3.1.2 Đẩy mạnh thực có hiệu quả, rút ngắn lộ trình thị trường điện cạnh tranh .85 3.3.1.3 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch sách, quy định giá điện 85 3.3.1.4 Xây dựng quan kiểm soát độc lập giá điện 86 3.3.1.5 Giữ nguyên quy định khoản 6, Điều 23, Luật điện lực 2004 86 3.3.1.6 Sửa đổi, bổ sung nội dung điểm a, khoản 1, Điều 7, Nghị định số 105/2005/NĐ-CP 87 3.3.1.7 Sửa đổi, bổ sung nội dung số Điều Thông tư số 40/2010/TT-BCT .88 3.3.1.8 Xây dựng chế bảo vệ quyền lợi bên mua điện sau tranh chấp 89 3.3.2 Giải pháp cho hạn chế mặt thực tiễn 90 3.3.2.1 Hạn chế số điều khoản mang tính khn mẫu hợp đồng để tăng cường thỏa thuận bên 90 3.3.2.2 Trang bị thiết bị theo dõi chất lượng điện cho bên mua điện 90 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 91 3.3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra điện, tuyên truyền sử dụng điện, tiết kiệm , an toàn , hiệu 91 3.3.2.5 Thực nghiêm chỉnh thỏa thuận bồi thường thiệt hại phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 92 3.3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, giải thắc mắc, cố điện 92 KẾT LUẬN .94 Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt – Lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU  Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, điện có vai trò quan trọng hầu hết hoạt động sản xuất đời sống Đặc biệt, điện có tác động đến thành viên xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho sinh hoạt hàng ngày Chính vậy, Nhà nước ta dành quan tâm định đến việc quản lý, kiểm sốt hoạt động mua bán điện Để có sở pháp lý làm tảng điều chỉnh hoạt động điện lực nói chung hợp đồng mua bán điện nói riêng, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật điện lực thơng qua thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005, trở thành văn pháp lý chủ đạo điều chỉnh hoạt động mua bán điện Bên cạnh cịn nhiều văn quy phạm pháp luật khác ban hành với mục đích góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán điện nói chung, hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt nói riêng diễn hiệu quả, pháp luật, đồng thời mang lại lợi ích định cho bên Tuy nhiên, hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt cịn tồn nhiều hạn chế định Một phần quy định pháp luật hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt chưa thật hồn chỉnh, thiếu tính hợp lý Hơn nữa, việc thực hợp đồng thực tiễn phát sinh nhiều bất cập, vướng mắc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, với kiến thức tích lũy q trình học tập, nghiên cứu, người viết định chọn đề tài “Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt – Lý luận thực tiễn” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng dân nói chung, hợp đồng mua bán tài sản nói riêng nhiều đối tượng tài sản khác Mặt khác, có cơng trình nghiên cứu quyền lợi bên mua điện hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt” Tuy nhiên, khác với loại hợp đồng mua bán tài sản thông thường, hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích chứng tỏ tầm quan trọng định lại chưa quan tâm nghiên GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Ngơ Hồi Phương ... Phương Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt – Lý luận thực tiễn 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt đời... bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt 10 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt .12 1.2.2.1 Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt hợp đồng ưng thuận, song vụ, ... chế pháp lý hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Ngơ Hoài Phương Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w