DAO ĐỘNG CƠ HỌC_TN THPT

4 194 0
DAO ĐỘNG CƠ HỌC_TN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG HỌC Câu 1: Hai vật dao động điều hoà trong cùng một thời gian thực hiện được cùng số dao động toàn phần. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật thứ nhất lớn hơn tốc độ của vật thứ hai 2 lần. Chọn kết luận đúng: A. Biên độ dao động của vật thứ nhất bé hơn của vật thứ hai 2 lần B. Biên độ dao động của vật thứ nhất lớn hơn của vật thứ hai 4 lần C. Biên độ dao động của vật thứ nhất lớn hơn của vật thứ hai 2 lần D. Biên độ dao động của vật thứ nhất bé hơn của vật thứ hai 4 lần Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN=4(cm), với tần số f=4(Hz). Thời gian để vật đi được đoạn đường 2(cm) từ vị trí biên là A. 0,0625s B. 0,5s C. 0,25s D. 0,125s Câu 3: Hai vật dao động điều hoà trong cùng một thời gian thực hiện được cùng số dao động toàn phần. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật thứ nhất lớn hơn tốc độ của vật thứ hai 2 lần. Chọn kết luận không đúng: A. Quãng đường hai vật đi được trong một dao động toàn phần hơn kém nhau 2 lần B. Gia tốc cực đại của hai vật hơn kém nhau 2 lần C. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên hai vật hơn kém nhau 2 lần D. Tần số dao động của hai vật hơn kém nhau 2 lần Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )cos(. ϕω += tAx . Nếu vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ giữa vận tốc v và gia tốc a thì đồ thị dạng A. Elip B. Parabol C. Hyperbol D. Đường tròn Câu 5: Chọn phát biểu sai: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )cos(. ϕω += tAx , lúc nó đạt tốc độ cực đại thì A. li độ của vật bằng 0 B. gia tốc của vật bằng 0 C. lực kéo về tác dụng lên vật bằng 0 D. pha dao động của vật bằng 0 Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )cos(. ϕω += tAx . Nếu vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ giữa vận tốc v và li độ x thì đồ thị dạng A. Đường tròn B. Parabol C. Hyperbol D. Elip Câu 7: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng đạt tốc độ 40(cm/s), khi qua vị trí biên đạt gia tốc 1,6(m/s). Tần số góc và biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 10(rad/s) và 4(cm) B. 4(rad/s) và 10(cm) C. 6,4(rad/s) và 25(cm) D. 25(rad/s) và 1,6(cm) Câu 8: Hai vật dao động điều hoà với cùng biên độ và chu kỳ thì A. năng lượng của hai dao động bằng nhau B. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại bằng nhau C. lực phục hồi tác dụng lên hai vật bằng nhau D. pha ban đầu của hai dao động bằng nhau Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )cos(. ϕω += tAx , giữa vận tốc v và gia tốc a của vật liên hệ nhau qua biểu thức: A. 22242 vAa ωω =+ B. 2 4 2 22 . v A a =+ ω ω C. 2 4 2 2 2 v Aa =+ ωω D. 22422 vAa =+ ωω Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình )cos(. ϕω += tAx , giữa vận tốc v và li độ x của vật liên hệ với nhau qua biểu thức: A. 2222 . vAx =+ ω B. 2 2 2 2 v A x =+ ω C. 2222 . vAx =+ ω D. 2222 .vAx ω =+ Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 8cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, vật bao nhiêu lần đạt vận tốc cực đại? A. 4 B. 16 C. 8 D. 2 Câu 12: Một dao động điều hoà phương trình: ) 3 10cos(.6 π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí li độ A. 2(cm) với vận tốc )/(32,0 sm − B. 2(cm) với vận tốc )/(32,0 sm C. 3(cm) với vận tốc )/(33,0 sm − D. 3(cm) với vận tốc )/(33,0 sm Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 8cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, bao nhiêu lần gia tốc của vật đạt cực trị? A. 16 B. 8 C. 2 D. 4 Câu 14: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí biên thì A. lực phục hồi đạt giá trị cực tiểu B. lực phục hồi bằng 0 C. lực phục hồi độ lớn cực đại D. lực phục hồi hướng xa vị trí cân bằng Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 10cos(.5 π π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, vật bao nhiêu lần qua vị trí x=2(cm)? A. 20 B. 5 C. 50 D. 10 Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 8cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, vật bao nhiêu lần đạt gia tốc cực đại? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 8cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, vật bao nhiêu lần đạt tốc độ cực đại? A. 16 B. 8 C. 2 D. 4 Câu 18: Một dao động điều hoà phương trình: ) 2 10cos(.4 π π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí A. li độ 4(cm) B. cân bằng theo chiều dương C. li độ 2(cm) D. cân bằng ngược chiều dương Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 10cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, bao nhiêu lần động năng của vật đạt giá trị cực đại? A. 5 B. 20 C. 50 D. 10 Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 10cos(.5 π π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, vật bao nhiêu lần cách vị trí cân bằng 2(cm)? A. 10 B. 50 C. 20 D. 5 Câu 21: Một vật khối lượng 100(g) dao động điều hoà với tần số 5(Hz). Khi qua vị trí cân bằng, vật đạt tốc độ 40 π (cm/s). Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật bằng A. 4(N) B. 0,1(N) C. 1(N) D. 20(N) Câu 22: Chọn phát biểu sai: Hai vật cùng khối lượng dao động điều hoà với cùng biên độ thì vật nào tần số dao động lớn hơn sẽ A. tốc độ cực đại lớn hơn B. lực phục hồi cực đại lớn hơn C. gia tốc cực đại lớn hơn D. pha dao động lớn hơn Câu 23: Một vật dao động điều hoà, lực phục hồi tác dụng lên vật không đặc điểm nào sau đây? A. không phụ thuộc thời gian B. luôn hướng về vị trí cân bằng C. biến thiên điều hoà theo thời gian D. tỉ lệ với li độ của vật Câu 24: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 10cos(. π π += tAx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong thời gian 1s, bao nhiêu lần động năng của vật giá trị bằng thế năng? A. 10 B. 50 C. 20 D. 5 Câu 25: Một vật dao động điều hoà, nếu gọi n là số dao động mà vật thực hiện được trong mỗi đơn vị thời gian thì lực phục hồi tác dụng lên vật tại một vị trí xác định sẽ A. tỉ lệ với n B. tỉ lệ với n 2 C. tỉ lệ nghịch với n 2 D. tỉ lệ nghịch với n Câu 26: Chọn câu sai: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau thì A. gia tốc luôn trái dấu nhau B. pha dao dộng luôn trái dấu nhau C. vận tốc luôn trái dấu nhau D. li độ luôn trái dấu nhau Câu 27: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật luôn A. sớm pha 2 π so với li độ B. cùng pha với li độ C. ngược pha với li độ D. sớm pha 4 π so với li độ Câu 28: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng 0 tại thời điểm A. 8 T t = B. 4 T t = C. 6 T t = D. 2 T t = Câu 29: năng của một vật dao động điều hoà A. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng B. tăng gấp đôi nếu biên độ dao động tăng gấp đôi C. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật D. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật Câu 30: Một chất điểm khối lượng m 1 =50(g) dao động điều hoà theo phương trình ))( 6 5cos( 1 cmtx π π += . Chất điểm khối lượng m 2 =100(g) dao động điều hoà theo phương trình ))( 6 cos(5 2 cmtx π π += . Tỉ số năng của m 1 và m 2 bằng A. 2 1 B. 1 C. 2 D. 5 1 Câu 31: Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình: )cos(. tAx ω = . Động năng của vật tại thời điểm t là A. W đ )(cos. 222 tAm ωω = B. W đ )(cos. 2 1 222 tAm ωω = C. W đ )(sin. 2 1 222 tAm ωω = D. W đ )(sin. 222 tAm ωω = Câu 32: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: ) 6 5cos(. π π += tAx . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, tính từ thời điểm ban đầu, vật đổi chiều chuyển động? A. s 4 1 B. s 8 1 C. s 2 1 D. s 6 1 Câu 33: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình: ) 2 4cos(.5 π π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kỳ A. 2s B. 0,5s C. 0,25s D. 1s Câu 34: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: ) 6 5cos(.3 π π += tx (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong 1 giây đầu tiên, tính từ thời điểm ban đầu, chất điểm qua vị trí li độ x = +1(cm) A. 7 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 5 lần Câu 35: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà cùng tần số và A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau 4 π C. vuông pha nhau D. cùng pha nhau CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO – CON LẮC LÒ XO – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Câu 36: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng bao nhiêu? A. scm/20 B. scm /1020 C. scm /5 D. scm /1050 Câu 37: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m dao động điều hoà. Lấy 10 2 ≈ π . Gia tốc cực đại của vật bằng 20m/s 2 . Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 10cm C. 4cm D. 2cm Câu 38: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k. Động năng và thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kỳ A. k m π 2 B. m k π C. m k π 2 D. k m π Câu 39: Khi treo vật khối lượng m vào một lò xo thì tần số dao động tự do của hệ là f. Nếu treo vào lò xo trên vật khối lượng 2m thì tần số dao động của hệ khi đó là A. 2 f B. 2 f C. f2 D. f2 Câu 40: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được xác định theo biểu thức: A. k m T π 2 1 = B. k m T π 2 = C. m k T π 2 = D. m k T π 2 1 = Câu 41: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Động năng của vật đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu? A. 0,5J B. 1J C. 0,125J D. 0,25J Câu 42: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Lấy 10 2 ≈ π , thời gian để vật đi được đoạn 2,5cm kể từ vị trí cân bằng là A. s 60 1 B. s 40 1 C. s 20 1 D. s 10 1 Câu 43: Khi treo vật m 1 vào một lò xo thì chu kỳ dao động tự do của hệ là T 1 =0,3s. Nếu thay m 1 bằng m 2 thì chu kỳ dao động tự do của hệ là T 2 =0,4s. Hỏi khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo trên thì chu kỳ dao động tự do của hệ lúc đó bằng bao nhiêu? A. 0,1s B. 0,35s C. 0,7s D. 0,5s Câu 44: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m dao động điều hoà. Lấy 10 2 ≈ π . Gia tốc cực đại của vật bằng 40m/s 2 . Năng lượng dao động của hệ bằng bao nhiêu? A. 0,16J B. 0,08J C. 0,32J D. 0,64J Câu 45: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo hệ số đàn hồi 100N/m treo thẳng đứng. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng đoạn 2,5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy 10 2 ≈ π . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. ))(10cos(.5 cmtx ππ += B. ))(10cos(.5 cmtx π = C. ))( 2 10cos(.5,2 cmtx π π −= D. ))( 2 10cos(.5,2 cmtx π π += Câu 46: Biên độ của dao động cưỡng bức A. phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức và lực cản của môi trường B. phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ C. chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức D. chỉ phụ thuộc vào lực cản của môi trường Câu 47: Một hệ tần số dao động riêng 20Hz, chị tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà )20cos(. tFF o π = . Tần số dao động của hệ bằng A. 10Hz B. 30Hz C. 20Hz D. 50Hz Câu 48: Một tần số dao động riêng f o , dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực với tần số f. Khi hệ dao động ổn định, tần số dao động của hệ là A. f + f o B. f C. f o D. f – f o Câu 49: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, dao động bé tại nơi gia tốc rơi tự do g với biên độ góc o α là A. o mgl α = W B. 2 2W o mgl α = C. o mgl α 2 1 W = D. 2 2 1 W o mgl α = Câu 50: Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn phụ thộc vào A. chiều dài dây treo và khối lượng của vật B. chiều dài dây treo và gia tốc rơi tự do C. gia tốc rơi tự do và khối lượng của vật D. gia tốc rơi tự do và biên độ dao động của vật Câu 51: Một hệ tần số dao động riêng 20Hz, chị tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà )cos(. tFF o ω = . Để xảy ra cộng hưởng, giá trị của ω phải bằng bao nhiêu? A. 60 π rad/s B. 10 π rad/s C. 40 π rad/s D. 20 π rad/s Câu 52: Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn chiều dài dây treo 1,2m tại nơi gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s 2 là A. 0,5s B. 0,06s C. 18s D. 2,2s Câu 53: Tại cùng một nơi trên trái đất, chu kỳ dao động bé của con lắc đơn chiều dài l bằng 1s, chu kỳ dao động của con lắc đơn chiều dài 2l là A. s2 B. s5,0 C. s2 D. s 2 1 . CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Hai vật dao động điều hoà trong cùng một thời gian thực hiện được cùng số dao động toàn phần. Khi qua vị. 48: Một có tần số dao động riêng f o , dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực với tần số f. Khi hệ dao động ổn định, tần số dao động của hệ là A.

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan