LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa KHẢO sát CHẤT LƯỢNG CHẢ GIÒ được sử DỤNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ cần THƠ

91 288 0
LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa KHẢO sát CHẤT LƯỢNG CHẢ GIÒ được sử DỤNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHẢ GIÒ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Trần Văn Trương MSSV: 2064032 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11/2010 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………….1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ………………………… 2.1 CHẢ LỤA 2.1.1 Chả lụa thịt 2.1.1.1 Giới thiệu 2.1.1.2 Nguyên liệu sản xuất chả lụa thịt 2.1.2 Chả lụa chay 10 2.1.2.1 Giới thiệu 10 2.1.2.2 Nguyên liệu làm chả lụa chay 10 2.1.3 Phân loại 10 2.1.3.1 Phân loại theo nguyên liệu thịt 10 2.1.3.2 Phân loại theo đồ mặn, chay 11 2.1.3.3 Phân loại theo nguyên liệu chay 11 2.1.4 Qui trình cơng nghệ sản xuất chả lụa 12 2.2 PHỤ GIA THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT CHẢ LỤA 13 2.2.1 Khái niệm phụ gia thực phẩm 13 2.2.2 Phân loại 13 2.2.3 Hàn the 14 2.2.3.1 Giới thiệu hàn the 14 2.2.3.2 Tính chất hàn the 15 2.2.3.3 Ứng dụng 15 2.2.3.4 Tác hại hàn the 16 2.2.4 Chất bảo quản acid benzoic 17 2.2.4.1 Giới thiệu acid benzoic 17 2.2.4.2 Tính chất 17 2.2.4.3 Ứng dụng acid benzoic 17 2.2.4.4 Tình hình sử dụng acid benzoic muối benzoat 19 2.2.4.5 Nghiên cứu độc tính 19 2.2.5 Formaldehyde 20 2.2.5.1 Giới thiệu formaldehyde 20 2.2.5.2 Tính chất 20 2.2.5.3 Ứng dụng formol 20 2.2.5.4 Tác hại formaldehyde 21 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHẢ LỤA 22 2.3.1 Độ ẩm 22 2.3.1.1 Phương pháp sấy khô 22 2.3.1.2 Phương pháp chưng cất kín với dung mơi hữu 22 SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 2.3.1.3 Phương pháp đo độ ẩm dựa độ màu iod (phương pháp Fischer) 23 2.3.2 Hàn the 23 2.3.2.1 Định tính hàn the theo phương pháp metyl borat 23 2.3.2.2 Định tính hàn the giấy nghệ 23 2.3.2.3 Định tính hàn the Phenolphtalein 24 2.3.3 Formaldehyde 24 2.3.3.1 Phát formaldehyde codein 24 2.3.3.2 Phát formaldehyde giấy thử 24 2.3.4 Xác định pH 25 2.3.4.1 Xác định pH máy đo pH 25 2.3.4.2 Xác định pH giấy quỳ 25 2.3.5 Định lượng NH3 25 2.3.5.1 Phương pháp định lượng foocmon (phương pháp Ronchsee) 25 2.3.5.2 Phương pháp định lượng chưng cất lôi 25 2.3.5.3 Phương pháp định lượng so màu 26 2.3.6 Phương pháp xác định hàm lượng chất bảo quản acid benzoic 26 2.3.6.1 Phương pháp quang phổ 26 2.3.6.2 Phương pháp chuẩn độ 27 2.3.6.3 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 27 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ………………28 3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 28 3.1.1 Địa điểm thực 28 3.1.2 Thời gian thực 28 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 28 3.1.4 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 33 3.3 HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM 33 3.4 THỰC NGHIỆM 33 3.4.1 Xác định độ ẩm 33 3.4.1.1 Nguyên tắc 34 3.4.1.2 Yêu cầu 34 3.4.1.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 34 3.4.1.4 Tiến hành 34 3.4.1.5 Cơng thức tính toán 34 3.4.1.6 Đánh giá phương pháp 35 3.4.1.7 Kết 35 3.4.2 Xác định hàn the 37 3.4.2.1 Phương pháp giấy nghệ 37 3.4.2.2 Phương pháp metyl borat 42 3.4.3 Formaldehyde 47 3.4.3.1 Nguyên tắc 47 3.4.3.2 Yêu cầu 47 3.4.3.3 Dụng cụ 48 SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 3.4.3.4 Tiến hành thí nghiệm 48 3.4.3.5 Đánh giá phương pháp 48 3.4.3.6 Kết 48 3.4.4 Xác định pH chả lụa 52 3.4.4.1 Nguyên tắc 52 3.4.4.2 Yêu cầu 52 3.4.4.3 Thiết bị, hóa chất dụng cụ 52 3.4.4.4 Cách tiến hành 52 3.4.4.5 Đánh giá phương pháp 52 3.4.4.6 Kết thí nghiệm 52 3.4.5 Định lượng NH3 54 3.4.5.1 Nguyên tắc: 54 3.4.5.2 Yêu cầu 55 3.4.5.3 Dụng cụ, thuốc thử: 55 3.4.5.4 Tiến hành thử 55 2.3.5.5 Cơng thức tính 55 2.3.5.6 Đánh giá phương pháp 56 3.4.5.7 Kết 56 3.4.6 Thẩm định phương pháp HPLC 59 3.4.6.1 Khảo sát tính tuyến tính 59 3.4.6.2 Khảo sát độ lặp lại (độ xác) phương pháp 60 3.4.6.3 Khảo sát độ 60 3.4.7 Xác định acid benzoic 61 3.4.7.1 Phương pháp HPLC 62 3.4.7.2 Phương pháp chuẩn độ 70 4.1 KẾT LUẬN 76 4.2 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nói đến ăn truyền thống người Việt Nam, kể đến nhiều ăn phở, bún, loại bánh bèo, bánh xèo, Tuy nhiên, ăn mang vẻ thích hợp vào dịp khác nhau, riêng có chả lụa ăn dùng nhiều ngày thường, bữa tiệc dịp lễ Tết Tuy nhiên để chọn loại chả lụa ngon, đảm bảo chất lượng khơng đơn giản Ngày nay, với nhịp sống hối hả, người ngày ưa chuộng thức ăn chế biến sẵn, chả lụa sản xuất đại trà phổ biến Tuy nhiên, vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm lại trở thành mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Trên thị trường có nhiều chả lụa bày bán Có loại khơng có nhãn mác bao bì, có loại đươc đăng ký chất lượng, dù loại kiểm tra chất lượng chúng Để đạt đươc lợi nhuận cao, nhiều sở chả lụa sản xuất theo quy trình khơng hợp vệ sinh thêm vào phụ gia thực phẩm độc hại hàn the, formol, acid benzoic, …mà hàn the bị cấm tuyệt đối không cho sử dụng, nhiều sở sản xuất không quan tâm đến vấn đề Từ đó, làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người tiêu dùng Chất lượng thực phẩm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Nên việc kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày trở nên quan trọng Chính em chọn đề tài “Khảo sát chất lượng chả lụa sử dụng địa bàn thành phố Cần Thơ” nhằm bước đầu xác định chất lượng sản phẩm 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Khảo sát chất lượng chả lụa thông qua tiêu: - Độ ẩm - Hàn the - Formaldehyde - pH - NH3 - Acid benzoic SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng số mẫu chả lụa cụ thể địa bàn thành phố Cần Thơ SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 CHẢ LỤA 2.1.1 Chả lụa thịt 2.1.1.1 Giới thiệu Giò lụa hay chả lụa (phương ngữ Nam Bộ) tên gọi ăn làm từ hai nguyên liệu thịt nạc thăn lợn giã nhuyễn kết hợp với nước mắm ngon, gói chuối luộc chín Thịnh hành ẩm thực Việt Nam từ Bắc xuống Nam ăn vừa phổ thơng vừa sang trọng, giò lụa giòn thơm đậm mùi thịt tươi luộc cộng với mùi đặc trưng chuối tươi luộc chín 2.1.1.2 Nguyên liệu sản xuất chả lụa thịt  Thịt heo Thịt heo có loại: thịt heo nạc, thịt heo mỡ, thịt heo ba Bảng 2.1: Thành phần hóa học thịt heo Loại thịt Thịt heo mỡ Thịt heo nạc Thịt heo ba SVTH: Trần Văn Trương Nước Thành phần hóa học (g/ 100g) Năng lượng Protid Lipid (Cal) 47,5 14,5 37,5 394 73 19 139 60,9 16,5 21,5 260 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin khoáng thịt heo Loại thịt Canxi (mg) Phospho (mg) Sắt (mg) Vitamin A (mcg) Vitamin B1 (mg) Vitamin C (mg) 156 0,40 0,00 0,0 190 0,90 0,0 178 1,5 10 0,53 2,0 Thịt heo mỡ Thịt heo nạc Thịt heo ba Lựa chọn thịt tươi vừa mổ lấy từ lợn làm lông sạch, tốt thịt lợn ỉ nặng khoảng 40-50kg Thịt để vào tay cịn có cảm giác ấm thái thớt miếng thịt nhảy mặt thớt, thịt dai không nhão Thịt heo cung cấp Viatmin B tổng hợp (riboflavin, niacin, thiamin) nhiều loại thịt khác Nó cịn giàu kẽm phospho Thịt thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thịt động vật máu nóng thịt lợn, thịt bị, thịt gia cầm, … có chứa nhiều axit amin cần thiết, chất béo, chất khoáng, vitamin số chất thơm hay cịn gọi chất chiết xuất Thịt loại nói chung nghèo canxi, giàu photpho Tỉ lệ Ca/P thấp  Nước mắm Nước mắm sản phẩm thịt cá ngâm dầm nước muối mặn, phân giải dần từ chất protein phức tạp đến protein đơn giản dừng lại giai đoạn tạo thành amino acid nhờ tác dụng enzyme có sẵn thịt cá ruột cá làm cho nước mắm có mùi vị đặc trưng Đây sản phẩm nhiều trình phức tạp gồm giai đoạn đạm hóa, q trình phân giải đường cá thành acid, trình phân giải phần amino acid thành hợp chất đơn giải amin, ammoniac, hydrosunfua, … - Giá trị dinh dưỡng nước mắm Các chất đạm Thành phần chất đạm chiếm chủ yếu định giá trị dinh dưỡng nước mắm Gồm loại đạm: SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi - Đạm tổng số: tổng lượng nitơ có nước mắm (g/l), định phân hạng nước mắm - Đạm amin: tổng lượng đạm nằm dạng acid amin (g/l), định giá trị dinh dưỡng nước mắm - Đạm amon: nhiều nước mắm chất lượng Các chất bay Bảng 2.3: Hàm lượng chất bay nước mắm Chất Hàm lượng (mg/100g nước mắm) Formaldehyde Propionic 407 – 512 404 – 533 Isopropylamin 9,5 – 11,3 Acetaldehyde 5,1 – 13,2 Mùi nước mắm hình thành chủ yếu hoạt động vi sinh vật yếm khí q trình sản xuất nước mắm gây Các chất khác Trong nước mắm hàm lượng lớn muối NaCl cịn có thành phần chất khác với hàm lượng trung bình lít nước mắm sau : Bảng 2.4: Hàm lượng chất khác lít nước mắm Chất P Mg Ca S Br Hàm lượng 0,266 – 0,566 gam 2,208 – 2,310 gam 0,439 – 0,541 gam 0,546 – 1,163 gam 68,800 – 97,500 mg SVTH: Trần Văn Trương Chất I2 Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin B12 Vitamin PP Hàm lượng 5,080 – 7,620 mg 7,000 mg 8,700 mg 3,300 mg 4,400 mg Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Bảng 2.5: Chỉ tiêu hóa học nước mắm theo TCVN 5107 – 2003 TÊN CHỈ TIÊU Hàm lượng Nitơ tồn phần (g/l), khơng nhỏ Hàm lượng Nitơ acid amin so với Nitơ tồn phần (%), khơng nhỏ Hàm lượng Nitơ amoniac so với Nitơ tồn phần (%), khơng nhỏ Hàm lượng Acid (g/l) theo acid acetic, không nhỏ Hàm lượng muối NaCl, nằm khoảng Đặc biệt MỨC CHẤT LƯỢNG Thượng Hạng I hạng Hạng II 25 20 15 10 46 45 40 34 25 26 30 35 6,5 260 - 290  Lá chuối Lá chuối có loại: chuối tươi chuối khơ Lá chuối tươi sử dụng nhiều: gói loại bánh, gói loại thực phẩm khác xơi, bánh bị, bánh dày, mắm cá, Lá chuối khơ: gói bánh bánh Gai, làm vật dụng để gói thay giấy, làm chất đệm xốp dành cho đồ dễ vở, trái chuyển xa Ngoài chuối cịn cơng dụng gói chả lụa, để làm chả lụa chuối quan trọng, chọn chuối tươi, tốt chuối xiêm Chả lụa có hương vị đặc biệt nhờ kết hợp hương vị chuối luộc kết hợp với vị thịt tươi luộc Do đó, cách tân chả lụa truyền thống, số người thử nghiệm cho giò sống vào ống sắt để luộc không thành công Nguyễn SVTH: Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết thúc trình thực đề tài “Khảo sát chất lượng chả lụa địa bàn thành phố Cần Thơ”, em khảo sát tiêu: độ ẩm, hàn the, formol, pH, NH3 chất bảo quản acid benzoic với 41 mẫu chả lụa rút số kết luận sau: - Phương pháp phân tích tiêu cụ thể  Độ ẩm: khâu chuẩn bị chén quan trọng, chén phải rửa sấy khô đến trọng lượng không đổi  Hàn the: phương pháp giấy nghệ thời gian đun cách thủy phải đảm bảo khoảng 30 phút thời gian phơi giấy nghệ sau nhúng vào dịch thử khoảng không để lâu Cịn phương pháp metyl borat nhiệt độ tro hóa mẫu khoảng 300 0C thời gian khoảng để đảm bảo mẫu phá hoàn toàn  Formaldehyde: cho dung dịch acid sulfuric vào hòa tan cắn khô phải quan sát màu  pH: nước cất ngâm chả lụa phải trung tính để tránh sai số  NH3: nước sử dụng thiết NH3 hay muối amoni, phải rửa hệ thống thật kỹ để loại NH3 hay muối amoni trước chưng cất  Acid benzoic: phương pháp HPLC cần phải khử tạp thật tránh ảnh hưởng đến cột, loại bọt khí khơng làm biến dạng pic, làm nhiễu đường giảm hiệu lực cột Cịn phương pháp chuẩn độ q trình chiết acid benzoic cloroform phải ý không để acid lẫn vào acid benzoic làm kết sai số - Thực 41 mẫu chả lụa địa bàn thành phố Cần Thơ Nhóm chả lụa kiểm tra  Độ ẩm: có mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 30,43%)  Hàn the: phương pháp giấy nghệ có 10 mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 43,48%) Còn phương pháp metyl borat có mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 26,09%)  Formaldehyde: tất mẫu đạt SVTH: Trần Văn Trương 76 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi  pH: có 15 mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 65,22%)  NH3: có mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 17.39%)  Acid benzoic: phương pháp HPLC có mẫu khơng đạt 15 mẫu kiểm tra (chiếm 60%) Còn phương pháp chuẩn độ có 13 mẫu khơng đạt 23 mẫu kiểm tra (chiếm 56,52%) Nhóm chả lụa đăng ký chất lượng  Độ ẩm: tất mẫu đạt  Hàn the: phương pháp giấy nghệ phương pháp metyl borat tất mẫu đạt  Formaldehyde: tất mẫu đạt  pH: tất mẫu đạt  NH3: tất mẫu đạt  Acid benzoic: phương pháp HPLC có mẫu khơng đạt mẫu (chiếm 12,5%) Còn phương pháp chuẩn độ mẫu không đạt 18 mẫu kiểm tra (chiếm 11,11%) 4.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện phịng thí nghiệm thời gian thực luận văn có giới hạn nên em khảo sát vài tiêu quan trọng: độ ẩm, hàn the, formol, pH, NH3, chất bảo quản acid benzoic để đánh giá chất lượng chả lụa Nếu có điều kiện thực tiếp đề tài ta nên khảo sát thêm tiêu chất bảo quản acid sorbic tiêu vi sinh để đánh giá chất lượng chả lụa cách toàn diện SVTH: Trần Văn Trương 77 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TS Phạm Văn Sổ, TS Bùi Thị Nhu Thuận Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, 1991, NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội (2) ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Giáo trình phân tích kỹ thuật, 2008, Đại Học Cần Thơ (3) ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Bài giảng phương pháp phân tích sắc ký, 2005, Đại Học Cần Thơ (4) Kỹ thuật xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, 2009, Bộ y tế - Viện vệ sinh y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh (5) PGS TS Trần Tử An, TS Thái Nguyễn Hùng Thu Phân tích dụng cụ, 2006, NXB Y học (6) TS Lý Nguyễn Bình Phụ gia chế biến thực phẩm, Đại học Cần thơ (7) Các văn pháp quy quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, 1991, Nhà xuất Y học (8) Determination of Benzoic Acid , Sorbic Acid, Metyl, Ethyl, Propyl, and Butyl Parabens by HPLC, May 1993, Guidebook Method (9) Official Method of Analysis of AOAC International, 2002 (10) http://hoahocdoisong.com/articledetails.asp?aid=236 (11) http://www.thucphamantoan.com/phu-gia-thuc-pham-an-toan/hieuro-hon-ve-duong.html (12) http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/danhchonguoitieudung/?a rt_id=2562 SVTH: Trần Văn Trương 78 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi PHỤ LỤC Sắc ký đồ mẫu chả lụa SVTH: Trần Văn Trương 79 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 80 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 81 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 82 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 83 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 84 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 85 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 86 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 87 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 88 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 89 Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 SVTH: Trần Văn Trương GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 90 ... Chính em chọn đề tài ? ?Khảo sát chất lượng chả lụa sử dụng địa bàn thành phố Cần Thơ? ?? nhằm bước đầu xác định chất lượng sản phẩm 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Khảo sát chất lượng chả lụa thông qua tiêu:... Trần Văn Trương Luận văn tốt nghiệp – CNHH K32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng số mẫu chả lụa cụ thể địa bàn thành phố Cần Thơ SVTH: Trần Văn Trương Luận văn. .. acid Chất làm bóng Chất điều vị Chất làm dày Chất ổn định Chất làm ẩm Chất bảo quản Chất làm rắn Chất chống đơng vón Chất nhũ hóa Chất chống oxy hóa Phẩm màu Chất chống tạo bọt Chất tạo bọt Chất

Ngày đăng: 04/04/2018, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan