Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Kỹ thuật vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động -Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất -Nghiên cứu biến đổi sinh lí, sinh hố thể -Nghiên cứu viẹc tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lí -Nghiên cứu biện pháp đề phịng tình trạng mệt mỏi lao động, hạn chế ảnh hưởng yếu tố tác hại nghề nghiệp sản xuất, đánh giá hiệu biện pháp - Quy định tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp cá nhân chế độ bảo hộ lao động - Tổ chức khám tuyển xếp hợp lí cơng nhân vào làm phận sản xuất khác xí nghiệp - Quản lí theo dõi tình hình sức khoẻ cơng nhân, tổ chức khám sức khỏe định kì, phát sớm bệnh nghề nghiệp - Giám định khả lao động cho công nhân bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác - Đơn đốc, kiểm tra việc thực biện pháp vệ sinh an toàn lao động sản xuất Tác hại nghề nghiệp Trong sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, yếu tố gọi tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều mức độ khác mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thường (cảm cúm, viêm họng, đau dày …),thậm chí cịn gây bệnh nghề nghiệp a) Tác hại liên quan đến trình sản xuất b) Tác hại liên quan đến tổ chức lao động c) Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn a) Tác hại liên quan đến trình sản xuất : Yếu tố vật lý hoá học : - Điều kiện vi khí hậu sản xuất khơng phù hợp :nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thống khí cường độ xạ nhiệt mạnh -Bức xạ điện từ, Các chất phóng xạ tia phóng xạ … -Tiếng ồn rung động -Bụi chất độc hại sản xuất b) Tác hại liên quan đến tổ chức lao động -Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca… -Cường độ lao động cao không phù hợp với tình trạng sức khoẻ cơng nhân -Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí khơng hợp lí -Cơng cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước … c) Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn -Thiếu thừa ánh sáng xếp bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lí -Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè lạnh mùa đông -Phân xưởng chật chội việc xếp nơi làm việc lộn xộn trật tự ngăn nắp -Thiếu thiết bị thơng gió, chống bụi, chống nóng chống tiếng ồn, chống khí độc -Thiếu trang bị phịng hộ lao động có sử dụng bảo quản không tốt -Việc thực quy tắc vệ sinh an toàn lao động chưa triệt để nghiêm chỉnh Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp a) Biện pháp kỹ thuật công nghệ Cần cải tiến kĩ thuật, đổi công nghệ như: giới hố, tự động hố, dùng chất khơng độc hại độc thay cho hợp chất có tính độc cao b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải tiến hệ thống thơng gió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi sản xuất biện pháp góp phần cải thiện điều kiện lao động c) Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây biện pháp bổ trợ, trường hợp mà biện pháp cải tiến trình cơng nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực đóng vai trị chủ yếu việc việc đảm bảo an tồn cho cơng nhân sản xuất phòng ngừa bệnh nghề nghiệp d) Biện pháp tổ chức lao động có khoa học Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý cơng nhân, tìm biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho người thích nghi với cơng cụ sản xuất, vừa có suất lao động cao lại an toàn e) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ - Kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để khơng chọn người mắc số bệnh vào làm việc nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ làm cho bệnh nặng thêm dẫn tới mắc bệnh nghề nghiệp - Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp giải - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với chất độc hại VI KHÍ HẬU • Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp gồm yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động không khí • Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc tính chất q trình cơng nghệ khí hậu địa phương Phân loại vi khí hậu Tuỳ theo tính chất toả nhiệt q trình sản xuất người ta chia ba loại vi khí hậu sau: - Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt toả khoảng 20 kcal/m3 khơng khí - Vi khí hậu nóng: toả nhiệt 20 kcal/m3 khơng khí - Vi khí hậu lạnh: toả nhiệt 20 kcal/m3 khơng khí Các yếu tố vi khí hậu a) Nhiệt độ • Nhiệt độ yếu tố quan trọng sản xuất, phụ thuộc vào q trình sản xuất: lị phát nhiệt, lửa, bề mặt maý bị nóng, lượng điện, biến thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, xạ nhiệt mặt trời, nhiệt công nhân sản xuất ravv… • Chính nguồn nhiệt cho nhiệt độ khơng khí lên cao có lên tới 50- 600C • Nhiệt độ tối đa cho phép nơi việc công nhân mùa hè 300C không vượt nhiệt độ cho phép từ 3- 50C b) Bức xạ nhiệt • Bức xạ nhiệt sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường tia tử ngoại • Bức xạ nhiệt vật đen nung nóng phát • Khi nung tới 5000C - phát tia hồng ngoại, nung nóng đến 1800- 20000C cịn phát tia ánh sáng thường tia tử ngoại, nung nóng tiếp đến 30000C lượng tia tử ngoại phát nhiều • Cường độ xạ nhiệt biểu thị cal/m2 phút đo nhiệt kế cầu actinometer, • Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép cal/m2 phút) Tiếng ồn rung động sản xuất a) Tiếng ồn • Tiếng ồn âm gây khó chịu, ảnh hưởng xấu đến làm việc nghỉ ngơi người • Dao động âm mà tai nghe có tần số từ 1620.000 Hz Giới hạn người không giống nhau, tuỳ theo lứa tuổi trạng thái quan thính giác • Dao động có tần số 20.000Hz khơng nghe gọi siêu âm Phân loại tiếng ồn Theo nguồn phát sinh: + Tiếng ồn khí: Gây làm việc máy móc chuyển động cấu + Tiếng ồn va chạm: Gây va chạm vật thể thao tác đập búa rèn, gò, dát kim loại,… + Tiếng ồn khí động: Sinh chất lỏng hơi, khí chuyển động vận tốc lớn (tiếng ồn quạt máy, máy khí nén, động phản lực ) Theo dải tần số: + Tiếng ồn có tần số cao f> 1000Hz + Tiếng ồn có tần số trung bình f = 300- 1000Hz + Tiếng ồn có tần số thấp f< 300Hz Ảnh hưởng tiếng ồn a Ảnh hưởng tiếng ồn tới quan thính giác : • Khi chịu tác dụng tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Làm việc lâu môi trường ồn ào, sau làm việc phải thời gian thính giác trở lại bình thường, khoảng thời gian gọi thời gian phục hồi thính giác, tiếp xúc với tiếng ồn to thời gian phục hồi lâu • Để bảo vệ thính giác, người ta quy định thời gian chịu tối đa tác động tiếng ồn ngày làm việc phụ thuộc vào mức ồn khác • Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác khơng cịn khả phục hồi trạng thái bình thường Sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai điếc • Độ giảm thính tai tỉ lệ thuận với thời gian việc tiếng ồn Mức ồn cao tốc độ giảm thính nhanh Tuy nhiên điều phụ thuộc vào độ nhạy cảm riêng người b Ảnh hưởng tới quan khác • Dưới tác dụng tiếng ồn thể người xảy loạt thay đổi, biểu qua rối loạn trạng thái bình thường hệ thống thần kinh • Gây thay đổi hệ thống tim mạch rối loạn nhịp tim Những người làm việc lâu môi trường ồn thường bị đau dày cao huyết áp • Tiếng nói dùng để trao đổi thông tin, nhiều tiếng ồn mức làm xảy tượng che lấp tiếng nói, làm mờ tín hiệu âm thanh, trao đổi thơng tin khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất lao động b Rung động Rung động dao động học phát sinh từ động dụng cụ sản xuất Rung động yếu tố vật lý tác động qua đường truyền lượng từ nguồn rung tới người Nguồn rung: Các thiết bị, máy móc, xe vận tải cỡ lớn…khi làm việc phát sinh dạng dao động học dạng rung động Các nghề cơng việc có nguy tiếp xúc: cơng việc sử dụng búa khí nén, máy mài, cưa máy, điều khiển loại phượng tiện giao thông vận tải, loại thiết bị, máy móc khác… Phân loại rung động Rung động phân thành rung động tồn thân rung đơng cục • Rung động chung (toàn thân thể) làm cho toàn thể thể người dao động Rung động toàn thân thông thường tác động lên người tư ngồi đứng Rung động truyền từ máy qua chỗ tiếp xúc sàn máy, nhà , ghế ngồi từ truyền đến người • cịn rung động cục làm cho phần thể người bị rung động Rung động cục thường gặp công việc sử dụng thiết bị, dụng cụ cầm tay máy chạy động xách tay • Tác động rung động toàn thân rung động cục lên thể người khác nhau, đánh giá dựa vào tần số rung động Tác hại rung động đến thể a Tác hại rung động toàn thân - Nếu toàn thân dao động với tần số Hz quan nội tạng không xê dịch tương thân người, thể dao động khối thống Cảm giác dao động giống tượng lắc, có khó chịu khơng gây bệnh rung động - Khi rung động có tần số vùng - 20 Hz tác động tới người gây tượng cộng hưởng dao động Khi tần số rung động xấp xỉ tần số dao động riêng số phận quan nội tạng, cảm giác khó chịu người tăng lên rõ rệt (rung xóc) ảnh hưởng đến hệ thần kinh hệ tim mạch: người cảm thấy mệt mỏi xuất cảm giác khó chịu liên quan đến rung động (ngứa, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, cảm giác chấn động quan nội tạng v.v ), làm trầm trọng thêm bệnh cột sống, quan tiêu hoá, hệ tim mạch thường gây tổn thương trực tiếp b Tác hại rung cục - Các thiết bị cầm tay thường có tần số rung động cao, sử dụng thiết bị người lao động thường phải đỡ khối lượng thiết bị hay phải tì tay lên máy, phải dùng lực đáng kể để chống lại sức bật dụng cụ định vị vị trí cần gia cơng cho xác Do đó, hệ ln trạng thái căng, nguyên nhân mà rung động truyền dễ dàng vào xương bề mặt khớp Các mặt khớp bị dịch chuyển xít lại gần hơn, dễ va chạm với có rung động Quá trình diễn lâu dài gây tổn thương tới hệ xương khớp - Ảnh hưởng đến bắp, mạch máu căng cơ: gây chứng teo Sự căng làm cho bám vào xương mạnh Do tạo lồi xương can xi hố gân mà ta nhìn thấy chụp X quang Các biện pháp phòng chống tiếng ồn a Giảm tiếng ồn từ nơi phát sinh - Hiện đại hố thiết bị, hồn thành qui trình cơng nghệ: sử dụng máy móc động có chất lượng cao, bảo quản sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị, khơng nên sử dụng dụng cụ cũ, lạc hậu; + Thay thép vật liệu chất dẻo, mạ crôm quét mặt chi tiết sơn dùng hợp kim vang va chạm; - Tự động hóa tồn quy trình cơng nghệ áp dụng hệ thống điều khiển từ xa Biện chống tiếng ồn sản xuất có hiệu b Giảm đường lan truyền: Áp dụng nguyên tắc hút âm cách âm c Sử dụng phương tiện bảo hộ nhân: Để chống ồn sử dụng loại dụng cụ bịt tai làm chất dẻo, che tai bao ốp tai d Tổ chức quản lý: Quy hoạch thời gian làm việc xưởng ồn: + Bố trí xưởng ồn làm việc vào buổi người làm việc + Lập đồ thị làm việc cho cơng nhân để họ có điều kiện nghỉ ngơi hợp lý, làm giảm thời gian có mặt cơng nhân xưởng có mức ồn cao Các biện pháp giảm rung động sản xuất Giảm rung động đường lan truyền - Bọc mặt thiết bị chịu rung vật liệu hút giảm rung động có ma sát lớn bitum, cao su, vòng phớt, chất dẻo,… - Sử dụng giảm sóc lị xo cao su để cách ly rung động – thiết bị cách rung Giảm rung động trang bị bảo vệ cá nhân -Tác dụng: giảm trị số biên độ dao động truyền đến thể có rung động chung lên phần thể tiếp xúc với vật rung động -Giày vải chống rung: có miếng đệm lót cao su có gắn lò xo Khi tần số rung động từ 20-50Hz với biên độ tương ứng từ 0.40.1mm độ tắt rung loại giày đạt khoảng 80% -Găng tay chống rung: sử dụng dùng dụng cụ cầm tay rung động, nhằm hạn chế tác dụng rung động chỗ tập trung vào tay Sử dụng găng tay có lớp lót lịng bàn tay cao su xốp dày làm giảm biên độ rung động với tần số 50Hz từ 3-4 lần Dùng găng tay chống rung có lót cao su đàn hồi giảm truyền động rung động 10 lần Găng tay chống rung Mơ tả: •Găng tay phủ bàn chống rung •Găng tay đan sợi liền mạch, lịng bàn tay phủ Chloropene, vỏ HDPE, chống rung •Găng tay đệm lớp polymer có tác dụng làm giảm rung động, bảo vệ khỏi tác động lặp lặp lại cơng cụ rung •Đạt tiêu chuẩn ISO/ANSI việc giảm rung động •Ứng dụng: dùng ngành công nghiệp: ô tô; lâm nghiệp, làm vườn; làm việc với máy cưa, máy cắt; xây dựng; khoan, búa; ngành công nghiệp khai thác mỏ Giảm rung động biện pháp tổ chức lao động Kết hợp với biện pháp kỹ thuật cần phải có biện pháp tổ chức sản xuất để ngăn chặn ảnh hưởng xấu rung động lâu dài tới người lao động: - Huấn luyện, đào tạo cho công nhân học tập sử dụng kỹ thuật cầm, giữ thiết bị cầm tay gây rung khoan, cưa, máy cắt, máy v.v… - Thực chế độ nghỉ giải lao ca, cải thiện điều kiện làm việc môi trường rung động ngâm tay nước ấm sau ca lao động - Khám sức khoẻ định kỳ làm xét nghiệm chuyên khoa cho người lao động có tiếp xúc với rung động (phân tích máu, soi mao mạch, chiếu điện quang ban tay, cột sống) để phát sớm bệnh rung áp dụng chế độ điều trị thích hợp - Điều trị phục hồi chức cho người chịu tác động rung động bố trí người bị bệnh rung động cách ly tiếp xúc với nguồn rung động ... loại vi khí hậu sau: - Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt toả khoảng 20 kcal/m3 khơng khí - Vi khí hậu nóng: toả nhiệt 20 kcal/m3 khơng khí - Vi khí hậu lạnh: toả nhiệt 20 kcal/m3 khơng khí Các... Phân loại rung động Rung động phân thành rung động tồn thân rung đơng cục • Rung động chung (toàn thân thể) làm cho toàn thể thể người dao động Rung động tồn thân thơng thường tác động lên người... đến sản xuất lao động b Rung động Rung động dao động học phát sinh từ động dụng cụ sản xuất Rung động yếu tố vật lý tác động qua đường truyền lượng từ nguồn rung tới người Nguồn rung: Các thiết