Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BÀI 15 Hãy nêu nguyên nhân làm mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta ? Dẫn chứng . Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường mất cân bằng sinh thái môi trường :làm gia tăng bão, hạn hán, lũ lụt và các hiện tượng biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu… I- Bảo vệ môi trường - Dẫn chứng : lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Nguyên năm 2007, rét đậm, rét hại 2/2008 ở miền Bắc, mưa đá trên diện rộng ở miền Bắc năm 2006… Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta ? Nguyên nhân . Thực trạng ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường : Ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm không khí và ô nhiễm đất là vấn đề quan trọng ở các TP lớn, các khu dân cư, các khu công nghiệp và vùng cửa sông ven biển . Ngoài ra, còn những vấn đề khác sử dụng chưa hợp lí ( khai thác khoáng sản, du lịch ). 1-Bão - Hoạt động của bão ở Việt Nam : + Thời gian: Từ tháng VI –XI, bão tập trung nhiều nhất IX, sau đó đến tháng đến các tháng X và tháng VIII, tổng 3 tháng này chiếm 70% cơn bão trong mùa. + Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam . Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển NTB . II- Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: - Mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ vào vùng biển nước ta . - Hậu quả của bão : + Mưa lớn : Gây gập úng đồng ruộng, đường giao thông, công trình, cầu cống. Thủy triều dâng cao làm ngập mặn ven biển. + Gió mạnh : làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa . + Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh . - Biện pháp phòng chống bão : Nhờ có thiết bị vệ tinh khí tượng nên dự báo hướng đi của bão tương đối chính xác . Cần cũng cố công trình đê biển, chống bão phải kết hợp chống lũ lụt ,xói mòn, lũ quyét ở miền núi . Sơ tán dân khi có bão. 2- Ngập lụt Vùng đồng bằng ở nước ta chịu ngập lụt mạnh do đâu ? Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp . - Nơi xảy ra: ĐBSH, ĐBSCL( mùa mưa từ tháng 5-10) duyên hải Miền Trung từ tháng 9-12. - Nguyên nhân: Địa hình thấp, mưa nhiều và tập trung theo mùa, ảnh hưởng của thủy triều . - Hậu quả : Phá hủy mùa màng, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường . - Biện pháp : Xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi . 3- Lũ quét Ở nước ta, lũ quét thường xẩy ra ở những vùng nào và thời gian nào, nguyên nhân và hướng giải pháp? - Nơi xảy ra ở : lưu vực sông suối miền núi có địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật. - Nguyên nhân: Rừng bị chặt phá, địa hình dốc, mưa nhiều và mưa tập trung theo mùa . - Hiện trạng lũ quét : miền núi phía Bắc thường xảy ra vào tháng VI-X. Từ Hà Tỉnh đến Nam Trung Bộ vào tháng X-XII . - Hướng giải quyết : Quy hoạch dân cư, quản lý sử dụng đất cho hợp lí, làm thủy lợi, trồng rừng, hạn chế dòng chảy, chóng xói mòn. 4- Hạn hán Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam ? - Nơi xảy ra : nhiều địa phương . - Hiện trạng : mùa khô ( tháng 11-4) . - Hậu quả : Mất mùa, cháy rừng, thiết nước cho sản xuất và sinh hoạt . - Nguyên nhân : Mưa ít, cân bằng ẩm nhỏ hơn 0 . - Biện pháp : Trồng rừng, xây hệ thống thủy lợi, trồng cây chịu hạn . Tam Nông Đồng Tháp 5- Các thiên tai khác Động đất , lốc, mưa đá, sương muối gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt . Chiến lược dựa trên nguyên tắc, mục tiêu bảo vệ toàn cầu : Duy trì môi trường sống và quá trình sinh thái . Đảm bảo về nguồn gen các loài nuôi trồng và loài hoang dại có lợi ích lâu dài của VN . . BÀI 15 Hãy nêu nguyên nhân làm mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta