1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Kiem Tra KHII

3 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KỲ II Năm học 2008 – 2009 Môn: Vật Lý Lớp: 11 Thời gian làm bài: 60 phút A. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ A. Tương tác giữa 2 nam châm B. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên C. Tương tác giữa nam châm với dòng điện D. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện B. Tác dụng lực điện lên một điện tích C. Tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong đó D. Tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong đó Câu 3: Tại điểm M hai nam châm gây ra các véctơ cảm ứng từ là 1 B uur và 2 B uur . Cảm ứng từ tổng hợp là: A. B = B 1 +B 2 B. B = 1 2 B B− C. 2 1 B B B= + ur uur ur D. 1 2 B B B= + Câu 4: Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều khi cường độ trong dây dẫn là I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F=9.10 – 2 (N). Nếu cường độ dòng điện là I ’ =3I thì lực từ là A. 3.10 – 2 (N) B. 27.10 – 2 (N) C. 0,3.10 – 2 (N) D. 2,7.10 – 2 (N) Câu 5: Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của: A. Dòng điện trong ống dây dài B. Dòng điện trong khung dây tròn C. Dòng điện trong dây dẫn thẳng D. Dòng điện trong quận dây Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau trong chân không. Nếu dòng điện trong 2 dây dẫn cùng chiều thì cặp lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Cùng hướng B. Có phương song song với 2 dây dẫn C. Vuông gọc nhau D. Ngược hướng Câu 7: Cực Loren-xơ là lực từ tác dụng lên. A. Ống dây B. Dòng điện C. Hạt mang điện chuyển động D. Nam châm Câu 8: Tác dụng lực từ lên khung dây có dòng điện được ứng dụng trong trường hợp A. Máy phát điện 1 chiều B. La bàn C. Ampe kế nhiệt D. Động cơ điện một chiều Câu 9: Lực từ nam châm của trái đất có vị trí A. Gần cực bắc địa lí B. Trùng với cực bắc địa lí C. Trùng với cực nam địa lí D. Gần cực nam địa lí Câu 10: Một ống dây có dòng điện I = 25(A) chạy qua. Biết cứ một mét chiều dài của ống dây được cuộn 1800 vòng. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ông dây đó là A. 2,813.10 – 2 (T) B. 45.10 3 (T) C. 5,625.10 – 2 (T) D. 1,791.10 – 2 (T) B. Phần tự luận(7,5 điểm) Câu 1: Hạt Prôtôn chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của một từ trường đều B=10 -2 (T) xác định: a. Tốc độ của Prôtôn b. Chu kì chuyển động của Prôtôn Cho m p = 1,672.10 -27 Kg Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ R 4 =R 3 = R 2 =30(Ω), R 1 = 35(Ω), r = 5(Ω). Vôn kế chỉ 13,5(V) R v rất lớn a. Tính suất điện động của nguồn điện b. Đổi chỗ nguồn và vôn kế, tìm số chỉ của vôn kế. Câu 3: Trình bày về ứng dụng của hiện tượng từ hoá trong việc ghi âm. ………………Hết………………… ĐÁP ÁN VẬT LÝ 11 A. Phần trắc nghiệm 10 câu x 0,25đ = 2,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V R 4 R 3 R 2 R 1 ξ, r B C C B A D C D A C B. Tự luận 7,5đ Câu 1: a. + 2 . .q B R mv q vb v R m = → = 1,5 đ + Thay số 6 4,784.10 /v m s= 1,5đ b. + 2 2 R T v π π ω = = 0,5 + Thay số: T = 6,6.10 – 6 (s) 0,5 Câu 2: a. (R 2 nt R 4 )//R 3 suy ra R 243 = 20Ω + R = R 1 +R 243 = 55Ω 0,5đ + 24 3 I I = 0,5đ + 1 2 0,3( ) 3 v I U IR R I A= + → = + ( ) 0,3(55 5) 18( )I R r v ξ = + = + = 0,5đ b. Đổi chỗ nguồn và vôn kế + R không thay đổi 0,5đ + Số chỉ của vôn kế không đổi 13,5 (V) 1 3 . 3 v I U I R R→ = + (mà R 3 = R 2 ) 0,5đ Câu 3: (1đ) Thiết bị ghi âm gồm 1 đầu từ (đầu ghi) và một băng từ đầu từ là 1 nam châm điện. Băng từ có phủ lớp sắt từ. Nguyên tắc hoạt động: Trước hết là chuyển dao động âm thanh thành dòng điện biên đổi trong đầu ghi , dòng điện biên đổi này gây ra từ trường biên đổi trong khoảng giữa 2 cực của đầu ghi và gây ra sự từ hoá lớp bột từ trên băng từ phản ánh đúng sự biến đổi của dòng điện trong đầu ghi. Kết quả âm đã được ghi trên băng từ. V R 4 R 3 R 2 R 1 ξ, r I 3 + - I I 24 . Trường THPT Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KỲ II Năm học 2008 – 2009 Môn: Vật Lý Lớp: 11 Thời

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Xem thêm

w