Cau 7 Cong doan

4 186 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cau 7 Cong doan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi tìm hiểu Công đoàn Việt nam Câu hỏi 7: Đồng chí hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của công đoàn Thanh Ho; Công đoàn Thanh Hoá đợc thành lập, ngày, tháng, năm nào? Ai là Chủ tịch đầu tiên của công đoàn Thanh Hoá? Công đoàn Thanh Hoá từ khi thành lập đến nay đã trải qua mấy kỳ đại hội? Đồng chí hãy nêu mục tiêu chủ yếu, phơng hớng hoạt động của tổ chức công đoàn Thanh Hoá đợc Đại hội XVII công đoàn Thanh Hoá xác đinh? Trả lời: Hoàn cảnh ra đời; ngày, tháng thành lập, Chủ tịch đầu tiên, số kỳ đại hội công đoàn Thanh Hoá từ khi thành lập đến nay: Sau khi hoàn thành chiến tranh xâm lợc, thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch và khai thác thuộc địa ở Việt nam. Thanh Hoá là tỉnh lớn, dân số đông với diện tích 11.168km 2 , có đủ các loại địa hình, nhều tiềm năng, ngành nghề phong phú đã thu hút sự chú ý của giai cấp t sản Pháp ngay từ đầu chơng trình khai thác lần thứ nhất. Cùng với chính sách khai thác thuộc địa của giai cấp t sản Pháp đã hình thành ở Thanh Hoá một số ngành sản xuất, kinh doanh theo phơng thức sản xuất t bản nh: giao thông vận tải, cây công nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng nh quặng, sắt, chì, kẽm, đồng, croom , xây dựng nhà máy đèn, nớc, nhà máy diêm dẫn đến sự xuất hiện lớp ng ời lao động mới, đội ngũ công nhân. Năm 1925 Hội Việt Nam cách mệnh thanh niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu Trung Quốc, dới sự trực tiếp lãnh đạo, tập hợp, giáo dục của Nguyễn ái Quốc nhiều thanh niên u tú của Thanh Hoá đã đợc giác ngộ cách mạng. Cùng với phong trào vô sản hoá của Việt nam cách mệnh thanh niên, phong trào công nhân cả nớc nói chung và công nhân Thanh Hoá nói riềng ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng. Đặc biệt sự kiện ngày 03/02/1930 Đảng cộng san Việt nam ra đời với chơng trình mở rộng tổ chức ra các địa phơng trong cả nớc đã tác động mạnh mẽ đến giai cấp công nhân và phong trào cách mạng Thanh Hoá. Sau một thời gian ngắn, 3 chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Hàm Hạ (Đông Sơn), Phúc Lộc (Thiệu Hoá), Yên Trờng (Thọ Xuân) của tỉnh đợc thành lập. Song nhằm tăng cờng vai trò và sự thống nhất trong lãnh đạo ngày 29/7/1930 hội nghị các cơ sở Đảng đã nhóm họp thành lập Đảng bộ tỉnh. Sự kiện ra đời của Đảng bộ tỉnh đã đánh dấu bớc ngoặt cơ bản của phong trào Cộng sản ở Thanh Hoá, từ đây giai cấp công nhân Thanh Hoá có đội tiền phong của mình trực tiếp lãnh đạo. Tháng 9/1931 đồng chí Nguyễn Văn Hoài, đảng viên đầu tiên của nhà máy điện Hàm Rồng đã vận động công nhân thành lập Công hội đỏ, tổ chức đấu tranh đòi tăng , giảm giờ làm, cuộc đấ tranh đã thu hút đợc đông đảo công nhân nhà máy tham gia và giành thắng lợi, đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào công nhân Thanh Hoá. Tổ chức Công hội đỏ đợc thành lập ở tỉnh ta và phát triển nhanh trong những năm tiếp theo với những tên gọi khác nhau nh Công hội đỏ Hội ái hữu Hội tơng tế, Hội công nhân cứu quốc Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền dân chủ nhân dân ra đời. Thực hiện chủ trơng của TW Đảng, ngày 26/6/1946, Hội nghị Công nhân cứu quốc đã đợc nhóm họp tại số nhà số 51 Hàng Bồ Hà Nội, đỏi tên Hội công nhân cứu quốc thành tổ chức Công đoàn và quyết định thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt nam. Ngày 20/7/1946 Tổng lao động liên đoàn Việt nam tuyên bố chính thức thành lập và long trọng ra mắt tại Thủ đô Hà Nội. Do điều kiện đặc biệt, ở Thanh Hoá tháng 9/1946 toàn tỉnh có 2051 đoàn viên sinh viên sinh hoạt tại 25 công đoàn cơ sở song cha có một tổ chức công đoàn thống nhất trong tỉnh để tập hợp lãnh đạo. Trớc tình hình đó Lao động liên đoàn Trung bộ và tỉnh uỷ Thanh Hoá quyết định cử ra ban chấp hành lao động liên đoàn Thanh Hoá lâm thời do đồng chí Trần Tiến Quân làm th ký ( nay gọi là chủ tịch). Để thống nhất về tổ chức và hoạt động, ngày 10/10/1946 tại nhà máy Điện nớc thị xã Thanh Hoá, BCH LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá lâm thời tổ chức Hội nghị đại biểu của 24 Công đoàn cơ sở trong tỉnh, quyết định thành lập LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá. Sau hội nghị này đồng chí Nguyễn Văn Hựng đợc phân công làm th ký LĐLĐ tỉnh thay đồng chí Trần Tiến Quân. LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá ra đời đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào CNLĐ và hoạt động công đoàn tỉnh ta. Từ đây công nhân lao động Thanh Hoá chính thức có tổ chức lãnh đạo thống nhất tiêu biểu đại diện của chính mình. Sự kiện ngày 10/10/41946 đã đợc Ban thờng vụ LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá khoá XV quyết định lấy làm ngày thành lập LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá. Kể Từ khi thành lập đến nay Công đoàn Thanh Hoá ngày càng phát triển cả về số l- ợng và chất lợng. Từ khi thành lập đến nay LĐLĐ Thanh Hoá đã qua 17 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ đại hội là một bớc ngặt đánh dấu sự trởng thành của tổ chức công đoàn Thanh Hoá, khi mới thành lập LĐLĐ Thanh Hoá có 25 công đoàn cơ sở với 2051 đoàn viên đến nay LĐLĐ Thanh Hoá đang trực tiếp quản lý 6 công đoàn ngành, 2 công đoàn cấp trên cơ sở, 27 LĐLĐ huyện, thị thành phố và 9 công đoàn cơ sở trực thuộc với gần 130.000 đoàn viên sinh hoạt ở gần 3500 công đoàn cơ sở ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển thời kỳ mới. Đại hội XVII công đoàn Thanh Hoá đợc tiến hành từ ngày 22 đến ngày 24/6/2008. Đại hội đã xác định phơng hớng hoạt động, mục tiêu chủ yếu của tổ chức công đoàn Thanh Hoá là. Phơng hớng hoạt động của tổ chức công đoàn Thanh Hoá (văn kiện đại hội công đoàn Thanh Hoá lần thứ XVII, nhà xuất bản lao động Hà Nôi 2008) Là Tiếp tục đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động công đoàn, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, chú trọng phát triển công đoàn ngoài quốc doanh. Chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn, Chủ động tham giai kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ, chính sách, phát luật, chăm lo đời sống bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân viên chức lao động, đẩy mạnh các hoạt động xã hội, tăng cờng tuyên truyền giáo dục, xây dựng đội ngũ công nhân viên chức lao động vững mạnh toàn diện, xứng đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiên đại hoá quê hơng, đất nớc. Tổ chức sâu rộng phong trào thi đua yêu nớc, tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đại hội xác định khẩu hiệu hành động là đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn, vì quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời lao động, vì sự nghiệp phát triển bền vững của quê hơng đất nớc. Mục tiêu chủ yếu (trang 53, 44, 55 văn kiện đại hội công đoàn Thanh Hoá khoá XVII XBLĐ-HN 2008) Bớc vào giai đoàn tổ chức công đoàn Thanh Hoá tiếp tục tập trung phấn đấu thực hiện các mục tiêu Nghị Quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thức XVI đề ra là bảo đảm tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt 12-15% năm, năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngời đạt 700-800 USD. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ trong GDP năm 2010 là 23%-40,6%-36,4%. Sản lợng lơng thực ổn định từ 1,5 triệu tấn trở lên. Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu năm 2010 đạt 359 triệu USD, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 38% vào năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới năm 2010 giảm xuống còn 20%. Để xây dựng GCCN và tổ chức công đoàn Thanh Hoá vững mạnh, các cấp công đoàn cần triển khai thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau: Về công tác tuyên truyền giáo dục. 100% lao động liên đoàn huyện, thị thành phố và công đoàn cơ sở trực thuộc làm tốt cco tuyên truyền các chủ trơng, đờng lối, nq của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, chơng trình công tác của công đoàn đến công nhân viên chức lao động, có 85% công nhân viên chức lao động công đoàn trở lên đợc quán triệt, học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng chính quyền, pháp luật của Nhà Nớc, nghị quyết của công đoàn các cấp. Khối công nhân viên chức lao động đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Phấn đấu 100% các cấp công đoàn, công nhân viên chức lao động tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng các loại quỹ nhân đạo, từ thiện, quỹ trợ giúp, quỹ mái ấm công đoàn. Về công tác tham gia quản lý. 100% đơn vị hành chính sự nghiệp tổ chức Hội nghị cán bộ công chức theo nội dung NĐ 71/CP của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ. Có 90% trở lên các doanh nghiệp Nhà Nớc tổ chức đợc đại hội công nhân viên chức lao động theo nội dung nghị định số 07/CP của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ và có 60% Công ty cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn tổ chức đợc hội nghị ngời lao động theo nội dung Nghị định 87/CP của Chính phủ. 70% trở lên các doanh nghiệp ký thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao động, có 98% trở lên công nhân viên chức lao động trong các doanh nghiệp có việc làm thờng xuyên, 90% trở lên công nhân viên chức lao động đạt danh hiệu lao động tiên tiến, 70% công nhân viên chức lao động đợc đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, kỷ năng nghề nghiệp. Về hoạt động nữ công phấn đấu có 90% trở lên nữ công nhân viên chức lao động đạt danh hiệu giỏi việc nớc, đảm việc nhà, các cấp. Về công tác xây dựng công đoàn cơ sở vững manh, phấn đấu 80% công đoàn cơ sở đạt vững mạnh, trong đó có 65% công đoàn cơ sở đạt danh vững mạnh xuất sắc, giảm tỷ tỷ lệ công đoàn cơ sở yếu kém xuống dới 2%. Có 95% công đoàn cơ sở xây dựng đợc quy chế hoạt động của BCH và quy chế phối hợp công tác với chính quyền đồng cấp. 70% trở lên các đơn vị ngoài quốc doanh có đủ điều kiện, thành lập đợc tổ chức công đoàn và phát triển đợc 10.000 đoàn viên công đoàn trong cả nhiệm kỳ. Đến năm 2013 có 95% cán bộ công đoàn chuyên trách có trình độ Đại học trở lên, 30-40% có trình độ cử nhân, cao cấp lý luận chính trị./ . chức đợc hội nghị ngời lao động theo nội dung Nghị định 87/ CP của Chính phủ. 70 % trở lên các doanh nghiệp ký thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao động,. Hội nghị cán bộ công chức theo nội dung NĐ 71 /CP của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ. Có 90% trở lên các doanh nghiệp Nhà Nớc tổ chức đợc đại hội

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan