1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA từ TRỊNH CÔNG sơn

82 253 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 841,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ LAN ANH MSSV: 6086162 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV Nguyễn Thị Thu Thủy Cần Thơ, 4/2012 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Lời nói đầu Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung CHƯƠNG MỘT: VÀI NÉT VỀ NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN – TRỊNH CÔNG SƠN MỘT DẤU ẤN RIÊNG 1.Vài nét nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Một nhạc sĩ 1.2.1.1 Nhạc tình 1.2.1.2 Nhạc phản chiến 1.2.1.3 Nhạc khác 1.2.2 Trịnh Công Sơn - nhà thơ -một họa sĩ Trịnh Công Sơn - dấu ấn riêng CHƯƠNG HAI: CA TỪ TRONG ÂM NHẠC VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN, CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Các cách hiểu ca từ Các phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt 3.1 Các biện pháp tu từ từ ngữ tiếng việt cấu tạo theo quan hệ liên tưởng 3.1.1 So sánh 3.1.1.1 Phân biệt so sánh luận lí so sánh tu từ 3.1.1.2 Định nghĩa so sánh tu từ 3.1.1.3 Các loại hình thức so sánh tu từ 3.1.1.4 Đặc điểm so sánh tu từ 3.1.2 Nhân hóa 3.1.2.1 Định nghĩa nhân hóa 3.1.2.2 Đặc điểm nhân hóa 3.2 Các phương tiện biện pháp tu từ cú pháp 3.2.1 Điệp từ, điệp ngữ 3.2.1.1 Định nghĩa 3.2.1.2 Các hình thức điệp từ, điệp ngữ 3.2.2 Câu hỏi tu từ 3.2.2.1 Định nghĩa CHƯƠNG BA: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA TỪ NHẠC TRỊNH CƠNG SƠN Đơi lời cảm nhận biện pháp ca từ nhạc Trịnh So sánh tu từ nhạc Trịnh Nhân hóa nhạc Trịnh Câu hỏi tu từ nhạc Trịnh Điệp từ, điệp ngữ nhạc Trịnh Phần kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1/ Lí chọn đề tài Như biết, văn chương, hội họa hai loại hình nghệ thuật đáng tự hào dân tộc Và song song với phát triển hai lĩnh vực đó, quên tồn phát triển vững mạnh âm nhạc Âm nhạc phần tất yếu, thiếu đời sống người, khuyết kho tàng nghệ thuật giới, Việt Nam Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam có ca khúc bất hủ với thời gian, ca khúc vào lòng người trường tồn theo năm tháng Ở muốn nói đến nhạc sĩ tài hoa mệnh danh “Phù thủy ngơn từ” hay “Người Việt viết nhạc tình hay kỉ” hay “Người hát rong qua nhiều hệ” – nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Cũng lĩnh vực khác, âm nhạc, tác giả đấu trường âm nhạc chọn cho đường nghệ thuật, âm nhạc nhạc sĩ mang sắc thái riêng Có lẽ mà khơng khỏi ngạc nhiên thấy có dịng nhạc Trịnh tồn song song với dòng nhạc khác: Quê hương, nhạc trẻ, nhạc đỏ…Bên cạnh đó, có nhiều sách, hàng ngàn viết viết tiểu sử đời âm nhạc Trịnh Công Sơn Nhưng tất điều dường khơng đủ để giải mã thiên tài mà tầm ảnh hưởng lớn văn hóa Việt Nam Nhạc Trịnh mang lại cho người nghe nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, làm xao xuyến lịng người Đơi bắt gặp đó, cõi vô thường ấy: Sinh từ cát bụi cuối trở với cát bụi - “Hạt bụi hóa kiếp thân tơi, để mai vươn hình hài lớn dậy Hạt bụi hóa kiếp thân tôi, để mai làm cát bụi” (Cát bụi) Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đưa nguyên lí sống người: “Sống đời sống cần có lịng Để làm em biết khơng? Để gió Để gió đi” (Để gió đi)… Trong nhạc phẩm ơng, nhiều triết lí sống thể mà người phải chiêm nghiệm sống Cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn số nhạc sĩ tài hoa âm nhạc đại nước nhà, âm nhạc ông có sức ảnh hưởng lớn người nghe Nhạc Trịnh làm cho người thưởng thức thoát khỏi lo toan, phiền muộn sống có nhiều biến động Nhạc Trịnh bao gồm khúc thức gần gũi, bình dân lại không dễ hiểu Với danh hiệu Phù thủy ngôn từ, ca từ nhạc Trịnh mang nhiều màu sắc, hình ảnh nhiều cảm xúc lạ Trong nhạc phẩm ơng, ca từ ln có nhiều tầng nghĩa với nghệ thuật riêng Có lẽ mà có nhận định “Nói đến việc đặt lời (ca từ) cho ca khúc tân nhạc phải công nhận Trịnh Công Sơn nhạc sĩ bậc thầy” Từ âm nhạc Trịnh Công Sơn, - sinh viên ngữ văn - hiểu thêm từ ngữ phong phú tiếng Việt biện pháp nghệ thuật tiếng Việt Đó lý chúng tơi chọn nhạc Trịnh Cơng Sơn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Chúng tơi đến với âm nhạc Trịnh Cơng Sơn cịn lịng tơn kính người nghệ sĩ tài hoa cống hiến suốt đời cho nghệ thuật, sau niềm đam mê âm nhạc Ngoài ra, từ việc nghiên cứu này, người viết hiểu sâu âm nhạc Trịnh Cơng Sơn đóng góp ơng cho âm nhạc nước nhà 2/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua việc tìm hiểu số tài liệu cơng trình nghiên cứu trước người viết nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu lấy ngôn từ âm nhạc Trịnh làm đề tài nghiên cứu Ở đây, người viết xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan Trước hết, cơng trình, viết nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Các cơng trình đa số viết đời, nghiệp sáng tác ông: + Trịnh Công Sơn ám ảnh nghệ thuật - chuyên luận Bùi Vĩnh Phúc Một chuyên luận tập hợp nhiều viết Trịnh Cơng Sơn Trong chun luận, tác giả nói lên suy nghĩ riêng cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Ngồi ra, chun luận cịn nghiên cứu biện pháp tu từ sử dụng âm nhạc Trịnh Công Sơn “Không nghe nhạc Trịnh Cơng Sơn mà lại khơng thấy nét kì ảo ngơn ngữ người nhạc sĩ Những nét kì ảo giới anh khiến cho giới trở nên, có khi, đẹp đẽ, lung linh nhiều màu sắc, có nhịe nhạt thấp thống không thật gần với đời này, giống chút tình mà Trịnh Cơng Sơn nhắc đến câu hát Như lời chia tay “Tình khơng xa khơng thật gần” Trong câu hát khác Đời cho ta thế, anh viết, “Không xa bờ không xa mịt mù (…)/ Không xa trời không xa phận người” Đúng thế, giới anh, ngôn ngữ làm tất Chính ngơn ngữ tạo giới mới”.[3,tr.145] + Trịnh Công Sơn - Người hát rong qua nhiều hệ: Tập hợp viết nhiều tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Qua viết, thấy hiểu tình cảm người dành cho ơng Bên cạnh đó, tâm tư tình cảm cố nhạc sĩ viết lên: “Có ngày tuyệt vọng cực, tơi đời tha thứ cho Từ buổi người sống rẻ rúng biết vinh quang điều dối trá Tơi khơng cịn để chiêm bái ngồi nỗi tuyệt vọng lịng bao dung Hãy đến tận tuyệt vọng để thấy tuyệt vọng đẹp hoa Tôi không muốn khuyến khích khổ hạnh, thử sống lúc vừa kẻ chiến thắng vừa kẻ chiến bại Nỗi vinh nhục mang ta khỏi đời sống để đưa đến đấu trường.” [8,tr.9] + Một cõi Trịnh Công Sơn nhiều tác giả tập hợp viết, nhận xét ông cách chân thật đóng góp mặt nội dung lẫn nghệ thuật “Phải thừa nhận rằng, cách cấu tạo ngôn ngữ Trịnh Công Sơn tài hoa, táo bạo lạ Trong trình tạo vần cho phù hợp với âm với nét nhạc, anh “bật” ý tứ, ý, hình ảnh ngôn ngữ bất ngờ, lạ khiến người ta sửng sốt y chúng từ trời rơi xuống”.[5,tr.321] + Một vài đặc điểm nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn Mai Văn Hoan Bài viết sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm bật cách ghép từ, nhịp điệu, gieo vần biện pháp so sánh phạm vi ca khúc viết tình yêu Trịnh Cơng Sơn: “Có người cho Trịnh Cơng Sơn nhà thơ lớn Nhạc “chiếc xe tải” chở thơ anh đến với người Thực tế khó lịng tách bạch thơ nhạc ca khúc anh Nhạc thơ hòa quyện vào nhau, nương tựa vào tạo nên nhạc phẩm làm say mê hàng triệu trái tim qua bao hệ Trong phải nói phải nói phần ca từ đóng vai trị quan trọng…” + Ngôn ngữ nghệ thuật ca từ Trịnh Cơng Sơn : “Ta cịn chứng kiến cơng thể nghiệm tiếng việt chặng đường ngôn ngữ với kết hợp tài hoa, góc độ thu hình lạ lẫm, tri giác dày dặn nhiều tầng, đồng thời làm sáng giá vật thông thường tầm thường, khả tưởng tượng bay bổng”(Bửu Ý) - Trích “Trịnh Cơng Sơn vết chân dã tràng” Ban Mai + Bài viết Tính dung hợp triết lý ngơn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh đề cập đến tính triết lý ẩn sau lớp từ ngữ nhạc phẩm ông “Trịnh Công Sơn qua phần lời viết cho ca khúc thể tư tưởng nghệ thuật độc đáo tình yêu - thân phận người ám ảnh mà bệ phóng cho sáng tác ông” + Bài viết Nghệ thuật ca từ Trịnh Cơng Sơn qua tác phẩm “Đóa hoa vơ thường” Bài viết phân tích cụ thể nhạc phẩm “Đóa hoa vơ thường” đưa nhận xét “ “Đóa hoa vơ thường” nở có lần Và lần nở ấy, hoa kể bí mật riêng mà thơi” + Bài viết “Trịnh Cơng Sơn ngơn từ tình ca” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy tạp chí ngữ học trẻ 2005 Bài viết đưa số dẫn chứng sở để nói ngôn từ ông “Trịnh Công Sơn nhạc sĩ vẽ thân phận người Lời, nhạc tư tưởng ông kết hợp lại thành thể thống Ơng chấp cánh cho ngơn từ, cho tư tưởng tưởng tượng len lỏi vào hốc hẻm đời sống khiến cho vật ông phác thảo trở nên lung linh, mộng ảo Ông trước người khác bước, ngạc nhiên trước người khác, mừng reo hay tư lự trước người khác Sự vật quan tâm ơng trở thành lạ vẻ thật”.[7, tr.399] + Trịnh Công Sơn, người thơ ca, cõi ba tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha Đoàn Tử Huyến Cuốn sách tập hợp viết, mà tác giả sưu tầm “Chúng tôi, người mến mộ, người bạn đồng nghiệp ông, niềm xúc động chân thành sưu tầm lại viết ông, trước tác ông nhằm lưu giữ kỷ niệm người nghệ sĩ lớn, thiên tài có mặt chốn trần gian này” [6,tr 10] Ngồi cơng trình trên, người viết cịn tập hợp số cơng trình mang tính lý thuyết làm tảng cho việc nghiên cứu: + Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt PGS.Cù Đình Tú Trong đó, cơng trình trình bày đầy đủ biện pháp tu từ như: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, chơi chữ…Cũng cơng trình này, tác giả đưa ví dụ cụ thể nhằm thể cách xác đặc điểm tu từ tiếng việt Qua đó, giúp người viết hiểu thêm phần đặc điểm cách sử dụng biện pháp tu từ + Phong cách học phong cách chức Tiếng Việt Hữu Đạt biên soạn nghiên cứu giá trị phong cách đơn vị ngôn ngữ vài biện pháp tu từ thông dụng tiếng việt + Phong cách học Tiếng Việt hai tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ Tác giả xây dựng hệ thống khái niệm phong cách học hướng giao tiếp Cách sử dụng tác dụng biện pháp tu từ thơng dụng Ngồi ra, tác giả cịn minh họa cụ thể ví dụ + Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt TS Nguyễn Văn Nở biên soạn dành cho sinh viên Ngữ văn chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ trình bày đầy đủ, chi tiết biện pháp tu từ tiếng việt + 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt tác giả Đinh Trọng Lạc Cuốn sách sâu vào khái niệm , đặc trưng ý nghĩa sử dụng biện pháp tu từ + Ca từ âm nhạc Việt Nam tác giả Dương Viết Á Tác giả vào tìm hiểu vấn đề ca từ, đặc trưng, vai trò ca từ âm nhạc Việt Ngồi tài liệu cịn có nhiều tài liệu khác nói cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Tuy nhiên, thời gian cho phép đề tài luận văn nghiên cứu biện pháp ca từ nhạc Trịnh Công Sơn nên người viết không sâu vào vấn đề khác Nói tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu phong cách học nói chung, ca từ nhạc Trịnh, chưa có cơng trình sâu vào biện pháp tu từ ca từ nhạc Trịnh Công Sơn Đề tài sâu vào chỗ cịn bỏ ngõ 3/ Mục đích nghiên cứu Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Âm nhạc nước nhà vắng người chèo lái thực thụ, người đưa thuyền âm nhạc Việt tiến xa Suốt đời mình, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cống hiến hết cho nghệ thuật âm nhạc nước nhà, khơng phủ nhận tài tầm ảnh hưởng ông âm nhạc khứ lẫn tương lai Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để lại khoảng trống văn hóa âm nhạc Việt Nam Và với đề tài nghiên cứu này, người viết xin hướng đến việc tìm hiểu biện pháp nghệ thuật sử dụng sáng tác Trịnh Công Sơn Từ đó, bật vẻ đẹp tác dụng biện pháp tu từ Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu hiểu thấy âm nhạc ông không nốt nhạc hay, giai điệu chuẩn mà cịn kho tàng nghệ thuật ngơn từ 4/ Phạm vi nghiên cứu Như tiêu đề luận văn xác định rõ, luận văn vào nghiên cứu “Một số biện pháp nghệ thuật ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn” Vì vậy, đề tài xin hướng đến việc tìm hiểu số biện pháp tu từ sử dụng ca từ nhạc Trịnh Trong phạm vi luận văn thời gian hạn định, người viết tập hợp khảo sát số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu dễ nhận thấy âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thông qua sáng tác ông: biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ 5/ Phương pháp nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn với đề tài nghiên cứu, người viết tìm hiểu lựa chọn phương pháp nghiên cứu hợp lý q trình thực nghiên cứu nhằm mục đích làm bật nội dung đề tài Qua đề tài nghiên cứu, người viết sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp thống kê: Đối với luận văn này, người viết sử dụng phương pháp thống kê nhằm mục đích tập hợp tất hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để làm bật lên vấn đề đề tài (trong khả tìm hiểu sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn) + Phương pháp phân loại: Được sử dụng đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ vẻ đẹp ca từ nhạc Trịnh khía cạnh, mảng sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn + Phương pháp phân tích: Trên sở có, người viết dùng phương pháp phân tích để khai thác triệt để biện pháp nghệ thuật sử dụng nhạc Trịnh để thấy vẻ đẹp nhạc Trịnh thông qua biện pháp tu từ tìm hiểu + Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp sử dụng luận văn nhằm đúc kết lại vấn đề bật cốt lõi mà luận văn muốn đến Từ đó, giúp người tiếp nhận hiểu rõ hiểu sâu biện pháp sử dụng nhạc Trịnh mở tiếp cận phong phú mạnh mẽ dòng nhạc chọn lựa người nghe dòng nhạc Trịnh 10 ... điệp từ, điệp ngữ 3.2.2 Câu hỏi tu từ 3.2.2.1 Định nghĩa CHƯƠNG BA: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA TỪ NHẠC TRỊNH CƠNG SƠN Đơi lời cảm nhận biện pháp ca từ nhạc Trịnh So sánh tu từ nhạc Trịnh. .. 1.2.2 Trịnh Công Sơn - nhà thơ -một họa sĩ Trịnh Công Sơn - dấu ấn riêng CHƯƠNG HAI: CA TỪ TRONG ÂM NHẠC VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN, CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Các cách hiểu ca từ Các phương tiện biện pháp tu từ. .. phải công nhận Trịnh Công Sơn nhạc sĩ bậc thầy” Từ âm nhạc Trịnh Công Sơn, - sinh viên ngữ văn - hiểu thêm từ ngữ phong phú tiếng Việt biện pháp nghệ thuật tiếng Việt Đó lý chọn nhạc Trịnh Công Sơn

Ngày đăng: 02/04/2018, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w