Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

62 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập giữ vị trí quan trọng và tạo ra tài sản cố định. Trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng khá cao. Đã tạo nên động lực, thu hút đầu tư cho xây dựng. Thị trường xây dựng trở nên sôi hơn trước. Nhiều biện pháp kỹ thuật, và công nghệ tiên tiến được áp dụng, điều này tạo một bước khá xa về tốc độ xây lắp, về qui mô công trình, về chất lượng tổ chức và xây dựng. Như vậy với tốc độ xây dựng này thì tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng càng trở nên mạnh mẽ. Điều đó buộc sản phẩm của doanh nghiệp khi sản xuất ra phải được khách hàng chấp nhận về giá cả cũng như chất lượng. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải thực hiện tích kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành các công trình xây lắp điều này là sự quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trường, bởi vì chỉ tiêu chi phí là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cùng với một số công ty trong cả nước, Công ty Xây dựng Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã từng bước đổi mới công nghệ tự hoàn thiện để nâng cao trình độ và phương pháp quản lý các công trình xây dựng để bắt nhịp cùng xu thế chung. Đồng thời hạ giá thành xây lắp nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với kiến thức đã học và tích luỹ trong nhà trường kết hợp với tài liệu cùng quá trình thực tế tại công ty em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010”.

Lời Mở đầu Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập giữ vị trí quan trọng và tạo ra tài sản cố định. Trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có tốc độ tăng trởng khá cao. Đã tạo nên động lực, thu hút đầu t cho xây dựng. Thị trờng xây dựng trở nên sôi hơn trớc. Nhiều biện pháp kỹ thuật, và công nghệ tiên tiến đợc áp dụng, điều này tạo một bớc khá xa về tốc độ xây lắp, về qui mô công trình, về chất lợng tổ chức và xây dựng. Nh vậy với tốc độ xây dựng này thì tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng càng trở nên mạnh mẽ. Điều đó buộc sản phẩm của doanh nghiệp khi sản xuất ra phải đợc khách hàng chấp nhận về giá cả cũng nh chất lợng. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải thực hiện tích kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành các công trình xây lắp điều này là sự quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng, bởi vì chỉ tiêu chi phí là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cùng với một số công ty trong cả nớc, Công ty Xây dựng Sông Đà 12 thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã từng bớc đổi mới công nghệ tự hoàn thiện để nâng cao trình độ và phơng pháp quản lý các công trình xây dựng để bắt nhịp cùng xu thế chung. Đồng thời hạ giá thành xây lắp nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với kiến thức đã học và tích luỹ trong nhà trờng kết hợp với tài liệu cùng quá trình thực tế tại công ty em chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010. Đề tài gồm : Phần I : Lý luận chung về giá thành công trình xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng. Phần II : Thực trạng công tác quản lý và tính giá thành Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Phần III : Một số ý kiến nhằm góp phân hạ giá thành công trình xây lắp Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Do hạn chế về thời gian và bớc đầu làm quen với công tác cụ thể, chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và cán bộ Công ty Sông Đà 12. Em xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Lê Công Hoa cùng cán bộ cơ quan thực tập đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: CN 29 Vũ Xuân Hng Phần I Lý luận chung về giá thành công trình xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng I. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 1. Giá thành sản phẩm trong xây dựng 1.1. Khái niệm : Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp. Về sử dụng t liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối với hoạt động xây dựng, giá thành sản phẩm chỉ là một bộ phận của sản xuất xã hội để thực hiện công tác xây lắp và chính là bộ phận mà tổ chức xây dựng đã chi dới hình thức tiền tệ để sản xuất và thực hiện công tác xây lắp, hay giá thành sản phẩm xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng, mở rộng hay trang thiết bị lại kỹ thuật cho công trình. Giá thành của sản phẩm xây dựng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, và nó là một phạm trù kinh tế có liên quan đến hạch toán kinh tế. Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng đó là sự phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện đa phơng có tính đa dạng cao về công dụng và kết cấu phức tạp, tính chất này ảnh hởng trực tiếp đến thay đổi năng xuất lao động xã hội, giá cả vật t. Nh vậy, giữa giá sản phẩm xây dựng và chi phí sản xuất có sự giống và khác nhau. Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm. Nh - ng không phải tất cả chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tính vào giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phí để hoàn thành việc sản xuất, còn chi phí sản xuất thể hiện chi phí mà doanh nghiÖp ph¶i bá ra ®Ó s¶n xuÊt. Gi¸ thµnh s¶n phÈm biÓu hiÖn chi phÝ c¸ biÖt cña doanh nghiÖp ®Ó s¶n xuÊt ra s¶n phÈm. 1.2. Phân loại các chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng Trong doanh nghiệp xây dựng các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau, yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau. Việc quản lý sản xuất, tài chính, quản lý chi phí sản xuất không những dựa vào số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong thời kỳ nhất định. Vì vậy chi phí sản xuất đợc phân theo các tiêu thức sau: 1.2.1. Phân loại theo khoản mục giá thành: Đối với doanh nghiệp xây dựng do đặc thù riêng của nó nên khi phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có: - Chi phí trực tiếp : gồm các chi phí có liên quan trực tiếp đến kết cấu công trình hoặc trực tiếp phục vụ cho việc hoàn thành công trình ấy. Nó gồm những chi phí về nhân công và chi phí về nguyên vật liệu đã làm ra, một khối lợng công trình nhất định. Chi phí trực tiếp gồm các khoản mục sau: Chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công, chi phí trực tiếp khác nh nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất . - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí không gắn với cấu thành thực thể của công trình nhng rất cần thiết để phục vụ cho công tác xây lắp và tổ chức công trờng. Chi phí gián tiếp gồm chi phí quản lý hành chính, phục vụ công nhân, phục vụ thi công, chi phí thiệt hại ngừng sản xuất, phá đi làm lại . Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp tính đợc giá thành các loại sản phẩm, đồng thời xác định sự ảnh hởng của sự biến động giá từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành công trình, nhằm phân biệt và khai thác lực lợng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ giá thành. 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo chi phí cố định và chi phí biến động: Theo tiêu thức phân loại này : - Chi phí cố định gồm khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, tiền thuê đất, chi phí quản lý . - Chi phí biến đổi gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, tiền lơng chính của công nhân sản xuất. Việc phân loại này có ý nghĩa lớn, qua xem xét mối quan hệ giữa khối lợng sản xuất sản phẩm với chi phí bỏ ra, giúp cho nhà quản lý tìm ra các phơng pháp quản lý mới thích ứng để hạ giá thành sản phẩm. 1.2.3. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí giống nhau. Xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào ? đâu ? Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp xây dựng đợc chia thành các yếu tố sau: - Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu mua ngoài bao gồm : Tất cả chi phí về các loại đối tợng lao động nh nguyên liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, thiết bị xây dựng cơ bản sử dụng cho sản xuất và quản lý sản xuất. - Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền côngcác khoản phải trả cho ngời lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ chi phí phải tính khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí bằng tiền khác : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, ngoài các yếu tố trên. Việc phân loại chi phí sản xuất thành các yếu tố chi phí cho doanh nghiệp thấy rõ kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí trong hoạt động sản xuất phục vụ cho nhu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, xác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau. 1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất và chi phí chung: - Chi phí cơ bản: Là những khoản chi phí chủ yếu cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, kể từ lúc thi công cho đến lúc hoàn thành công trình. Chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình. Bởi vậy, để quản lý tốt những khoản chi phí này phải thực hiện định mức tiêu hao cho từng khoản mục và phải tìm mọi biện pháp giảm bớt định mức đó. Chi phí cơ bản bao gồm: + Chi phí vật liệu (không gồm chi phí vật liệu và nhiên liệu, đã tính vào chi phí sử dụng máy thi công). + Chi phí nhân công (không gồm chi phí nhân công sử dụng máy thi công). + Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm : Chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ, máy móc thiết bị thi công, động lực, tiền lơng sử dụng máy thi côngcác chi phí khác của máy thi công. - Chi phí chung: Là các khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình xây dựng công trình, xong cần thiết để quản lý và phục vụ thi công nh lơng cán bộ công nhân viên, quản lý văn phòng . Việc phân loại này nhằm thấy rõ công dụng của từng loại chi phí để từ đó mà định phơng hớng hạ thấp chi phí. Đồng thời qua sự biến động chi phí chung của giá sản phẩm các thời kỳ giúp cho công tác quản lý trong doanh nghiệp tốt hơn. Ngày nay, phơng pháp phân loại chi phí theo tiêu thức này đợc dùng khá phổ biến trong các doanh nghiệp xây dựng. Nh vậy, mỗi cách quản lý, phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, nhng chúng luôn bổ xung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất tất cả những chi phí phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp và trong thời kỳ nhất định. 2. Các loại giá thành sản phẩm trong xây dựng 2.1. Giá trị dự toán công trình hạng mục công trình Giá trị dự toán công trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t xây dựng công trình. Nó chính là giá để mời thầu, chọn thầu và thực hiện đấu thầu, đợc xác định theo công thức sau : 2.2. Gía thành kế hoạch của sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phẩm xây dựng đợc xác định trên những định mức tiên tiến của nội bộ doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tiễn. Nó là cơ sở để hạ giá thành công tác xây lắp. Trong giai đoạn kế hoạch, đợc xác định theo công thức : 2.3. Giá thành thực tế của sản phẩm Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp, là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí thực tế mà doanh nghiệp xây dựng bỏ ra, để hoàn thành một khối lợng công việc xây lắp nhất định. Giá thành thực tế của sản phẩm bao gồm những chi phí trong định mức và cả những chi phí thực tế phát sinh không nằm trong kế hoạch dự toán nh: Thiệt hại do phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, hao hụt vật t . Do nguyên nhân chủ quan của bản thân xí nghiệp. Giá trị dự toán công trình, hạng mục công trình = Giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công trình + Lãi định mức Giá thành kế hoạch công tác xây lắp = Giá thành dự toán công tác xây lắp - Mức hạ giá thành Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng, giá thành công tác xây lắp còn đợc theo dõi trên hai chỉ tiêu là giá thành của sản phẩm. Xây lắp hoàn chỉnh và giá thành khối lợng, hoàn thành qui ớc, tùy theo phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành. Giá thành của sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh là giá thành của những công trình, hạng mục công trình, đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lợng theo thiết kế và hợp đồng bàn giao đã đợc chủ đầu từ nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành qui ớc là khối lợng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điều kiện: - Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng mỹ thuật. - Phải đạt đợc đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, giá thành khối lợng sản phẩm hoàn thành qui ớc. Khối lợng xây lắp hoàn thành phản ánh kịp thời chi phí sản xuất cho đối tợng xây lắp, từ đó giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp thời các chi phí đã chi ra, cho từng đối tợng để có phơng pháp quản lý thích hợp, cụ thể. - Phải đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật. 3. Đối tợng tính giá thành của doanh nghiệp xây dựng 3.1. Đối tợng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng Trong các doanh nghiệp xây dựng, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình, vì vậy khi xác định đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất từng doanh nghiệp cần căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất địa điểm phát sinh quá trình công nghệ của sản phẩm sản xuất, địa điểm tổ chức sản xuất. Đồng thời phải căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, trình độ quản lý . Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định theo từng công trình, hạng mục công trình, hay từng đơn đặt hàng. Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức quản lý giá thành. 3.2. Đối tợng tính giá thành của doanh nghiệp xây dựng Trong các doanh nghiệp xây dựng đối tợng tính giá thànhcác sản phẩm công việc lao vụ . do doanh nghiệp xây lắp tự sản xuất ra và phải tính toán đợc giá thành đơn vị. Đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp xây dựngcác hạng mục công trình bàn giao các giai đoạn công việc hoàn thành hoặc các sản phẩm lao vụ khác đã hoàn thành (nếu có). 3.3. Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là căn cứ để mở các tài khoản, tập hợp số liệu chi tiết cho từng hạng mục công trình. Các đối tợng tính giá thành sản phẩm và tổ chức công tác giá thành sản phẩm theo đối tợng tính giá thành. Đó là đặc điểm khác nhau giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành. Xong giữa hai đối tợng này lại có quan hệ mật thiết với nhau. Về bản chất chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí. Số liệu đã tập hợp đợc trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Trong doanh nghiệp xây dựng, hai đối tợng này thờng phù hợp với nhau. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng là các hạng mục công trình, các công trình theo đơn đặt hàng. Còn đối tợng tính giá thànhcác hạng mục công trình hoàn thành. II. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp công trình 1. Khái niệm và căn cứ lập giá thành công trình 1.1. Khái niệm: Trong xây dựng ngời ta không thể đánh giá trớc cho một công trình toàn vẹn, nhng ngời ta có thể định giá trớc cho từng loại công việc xây dựng, từng bộ phận hợp thành công trình thông qua đơn giá xây dựng.

Ngày đăng: 01/08/2013, 16:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lao động nhân theo trình độ chuyên môn - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Bảng 1.

Lao động nhân theo trình độ chuyên môn Xem tại trang 27 của tài liệu.
6 Kỹ s động lực + cơ khí máy 13 76 Quy mô lớp cấp I - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

6.

Kỹ s động lực + cơ khí máy 13 76 Quy mô lớp cấp I Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nh vậy qua bảng trình độ của cán bộ, công nhân của công ty ta nhận thấy lực lợng lao động của công ty tuy đông nhng trình độ thấp, lực  - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

h.

vậy qua bảng trình độ của cán bộ, công nhân của công ty ta nhận thấy lực lợng lao động của công ty tuy đông nhng trình độ thấp, lực Xem tại trang 28 của tài liệu.
3 Máy đào bánh xích, lốp Nhật, Mỹ, L.xô, Hàn Quốc 7 - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

3.

Máy đào bánh xích, lốp Nhật, Mỹ, L.xô, Hàn Quốc 7 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng: Các thiết bị thi công chính của công ty - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

ng.

Các thiết bị thi công chính của công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Bảng 4.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Bảng 5.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong giá thành - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Bảng t.

ổng hợp chi phí sản xuất trong giá thành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí trong giá thành - Một số biện pháp nhằm giảm giá thành các công trình xây dựng ở Công ty Xây dựng Sông Đà 12. Trong giai đoạn 2002- 2010

Bảng t.

ổng hợp chi phí trong giá thành Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan