1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

công nghệ đóng tàu composite

8 362 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,66 KB

Nội dung

I. Chế tạo khn.  1: Ngun tắc chung  Khn được chế tạo 1 lần, bỏ qua giai đoạn làm dưỡng  Vật liệu chế tạo khn: Gỗ nhóm 4 2: Các bước tiến hành     Bước 1: Từ bản vẽ đường hình, thực hiện cơng đoạn phóng dạng như đối với việc đóng mới một tàu thơng thường Bước 2: Tiến hành chế tạo các khoảng sườn. Ở các vị trí  gấp khúc của sườn, ta sử dụng mã gia cường như trong  trường hợp tàu gỗ. Khung sườn được đặt thẳng trên nền  bằng các chân gỗ, sau đó đặt các khung sườn theo đúng vị  trí ghi trên nền nhà xưởng Bước 3: Tiến hành cân chỉnh khung sườn, sao cho các vị trí đường nước vạch trên thân sườn là hồn tồn ở cùng độ cao các vị trí cắt dọc giữa. Việc cân chỉnh này được thực hiện  giống như khi dựng khung xương tàu vỏ gỗ hoặc vỏ thép Bước 4: Dùng gỗ dày 10mm, bào láng một mặt ốp vào phía trong của khung sườn. Khi đó, mặt trong của khn có hình dạng giống hình dáng bên ngồi vỏ thuyền. Phủ lên bề mặt  trong khn bằng formica sẽ làm cho việc tách khn dễ  dàng hơn 3:  Xử lý khn  Việc tiến hành xử lý khn nhằm đảm bảo chất lượng sản  phẩm và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng đoạn tách khn  sau này. Việc xử lý khn được tiến hành theo 3 bước: Bước 1: Cân chỉnh khn:    Khn gỗ  rất dễ  bị  biến dạng trong q trình chế  tạo và dịch chuyển, nhất là sau khi ghép lại để  thi cơng vỏ    lần tiếp theo Cơng đoạn cân chỉnh khn nhằm khơi phục lại hình dạng ban đầu của khn Bước 2: Xử lý bề mặt khn:   Mục đích: Tạo độ bóng bề mặt khn để sản phẩm sau khi  tách ra khỏi khn có độ bóng cao Phương pháp thực hiện: Việc xử lý bề mặt được thực  hiện như làm dưỡng tàu, nhưng đơn giản hơn nhiều, vì bản  thân lớp formica lót trong bề mặt khn có độ bóng rất sao, chỉ cần matít ở các vị trí mối ghép giữa các tấm formica với nhau. Sau đó dùng giấy nhám mịn để làm bóng khu vực trét matít Bước 3: Xử lý chống dính: Mục đích: Giúp tách sản phẩm ra khỏi khn dễ dàng, bảo vệ bề mặt sản phẩm khơng bị tróc rỗ Phương pháp thực hiện:  Qt đều lên bề mặt khn một lớp dung dịch PVA  (Polyvinyl Alcol) nhằm tạo lớp màng ngăn cách, khơng cho dung mơi styren (có mặt trong vật liệu Grelcoat và trong  nhựa) xâm nhập vào khu vực có trét matít. Chiều dày lớp  PVA từ 0,2÷0,3(mm)  Sau khi lớp PVA khơ hẳn (dùng tay sờ vào bề mặt PVA  nếu thấy khơng dính là được), ta dùng vải sạch thấm Wax  (chất chống dính dùng trong chế tạo các sản phẩm GRP)  lau liên tục mặt khuôn. Lúc này khuôn đã sẵn sàng cho việc trát vỏ 4: Trát vỏ    Các thao tác thực hiện làm vỏ tàu từ vật liệu GRP với công cụ thô sơ như con lăn hay bằng súng phun đều được gọi tên là dat Ở  đây ta dùng con lăn để  dat và dat theo từng lớp. Việc dat vỏ thuyền được thực hiện theo các bước sau: II. Phun Gelcoat     Sau khi bề  mặt khuôn đã được chuẩn bị  chu đáo, tiến hành phun lớp gelcoat nhờ súng phun gel (giống như phun sơn nhưng áp lực lớn hơn). Lớp gelcoat lá lớp phủ  bề  mặt nhằm giúp cho vỏ thuyền:   Có độ bóng bề mặt cao   Có cơ tính cao    Bền với mơi trường nước biển. Chống được hiện tượng  thủy phân  Chịu được tia tử ngoại Chiều dày lớp gelcoat khoản 1mm, nên việc phun gel phải được thực hiện làm 2 lần, vừa làm cho lớp gelcoat khơng bị  chảy do q dày, vừa đảm bảo độ đồng đều chiều dày. Thời gian giữa hai lần phun phải đủ  cho lớp đầu tiên khơ hồn tồn (khoảng 12h) Sử dụng gelcoat trong q trình trát lớp tương tự như dùng nhựa Polyeste, trong đó tỷ  lệ  chất đơng rắn khồng từ  0,8 ÷ 1 % khi phun ở nhiệt độ thường III. Trát các lớp vải 1. Trát lớp CSM đầu tiên Lớp sợi thủy tinh đầu tiên trát ngay sau lớp gelcoat phải là lớp CSM. Trát lớp CSM đầu tiên được tiến hành sau khi lớp gelcoat đã đơng cứng hồn tồn. Thời gian từ  khi kết thúc việc phun gelcoat cho đến khi bắt đầu trát khoảng 12h. Khơng nên sớm hơn hoặc muộn hơn do:    Nếu trát nhựa vào lớp gel chưa khơ hẳn nhựa mới sẽ tham  gia phản ứng với lớp gel, làm cho gelcoat bị nhão ra, dẫn  đến hiện tượng nhăn bề mặt, kết quả sản phẩm sau khi hồn thành có lớp bề mặt biến dạng, lớp gel được tách cục bộ,  ảnh hưởng nghiêm trọng lớp vỏ thuyền thúng Nếu lớp gel đã khơ trong thời gian q lâu (Khoảng vài  ngày) sẽ bị chai, dẫn đến giảm khả năng liên kết với lớp  nhựa tiếp theo Trước khi trải lớp CSM, nên trát một lớp nhựa (đã pha  đơng rắn) lên bề mặt lớp gel, sau đó trải lớp CSM, tiếp tục  dùng rulơ thấm nhựa cho ngấm đều sợi thủy tinh. Trong  q trình trát, phải đảm bảo tỷ lệ nhựa sợi phù hợp, khi gia  cơng nếu khơng chú ý dễ xảy ra tình trạng nhựa ngấm vào  sợi q nhiều sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm  Để đảm bảo sự liên kết bền vững giữa lớp gel và lớp GRP  đầu tiên nên chọn tấm CSM loại 300 hay 450 g/m2 2. Trát thứ cấp   Các lớp GRP tiếp theo được trát theo phương thức trải  CSM hoặc WR trước, sau đó dùng rulơ lăn nhựa đã trộn  catalyst cho ngấm đều sợi thủy tinh Việc trát lớp được thực hiện theo phương thức: Lớp trước  đơng cứng mới trải lớp tiếp theo hoặc có thể trải đồng thời  nhiều lớp cùng lúc. Khơng được tiến hành q nhanh song  cũng khơng nên để cho lớp trước đơng cứng q mức. Việc trát lớp khơng nên tiến hành muộn hơn 12h sau khi đã hồn thành lớp trước đó. Cơng việc trát lớp được lập lại cho đến  lớp cuối cùng theo u cầu của kết cấu vỏ 3. Các mối nối vải thủy tinh Để  đảm bảo thuyền có độ  bền cao như  có thể, khi thi cơng vỏ thuyền cần phải chú ý đến các ngun tắc sau: Khi nối các tấm sợi gia cường:   Tất cả các loại sợi thủy tinh dạng Mat và WR đều được  chế tạo và đóng gói dưới dạng cuộn có chiều rộng (còn gọi  là khổ) từ 1 ÷ 1,5 m. Như vậy để phủ một diện tích có  chiều rộng khá lớn, nhất thiết phải nối nhiều lớp vải lại với  nhau. Có hai phương pháp nối chủ yếu: Nối đối đầu và nối  chồng *Mối nối đối đầu có ưu điểm:  Tạo được bề mặt phẳng, khơng gồ ghề như mối nối đối đầu  Tiết kiệm được vật liệu *Mối nối đối đầu có nhược điểm:  Sự sai phạm trong thi cơng mối nối đối đầu sẽ làm giảm  sức bền cục bộ, do đó phải xem xét tỉ mỉ nhất là đường liên  kết giữa các lớp Trong thi cơng thường sử dụng xen kẽ cả hai phương pháp này.   4. Thi cơng các khu vực có độ dày khác nhau   Để đảm bảo độ bền đều, vỏ tàu thường có chiều dày khác  nhau tùy theo từng khu vực. Mỗi khu vực trong thân thuyền đòi hỏi được gia cơng chính xác, phù hợp với chức năng  của nó. Khi trát lớp phải tn thủ các u cầu kỹ thuật đặt  ra cho mỗi chi tiết Thơng thường ky chính có chiều dày lớn hơn chiều dày  trung bình của thân vỏ. Ngồi ra ở các khu vực tiếp giáp  giữa đáy thuyền với mạn cần phải gia cường thêm để tăng  độ cứng vững, thơng thường chiều dày lớp bổ sung thêm  bằng 0,5 chiều dày lớp vỏ chính IV. Chế tạo và gắn các chi tiết vào vỏ   Kết cấu khung sườn trong vỏ thuyền thúng composites chỉ  gồm: sường ngang Với loại cốt sợi được chọn là CSM 450, để đạt được chiều  dày của sườn ngang là 4mm cần sử dụng 4 lớp. Q trình  trát lớp cho khung sườn tương tự như trát vỏ thuyền, chỉ  khác do khoản cách giữa hai khung sườn liên tiếp là  400mm. Để dễ thi cơng độ chênh lệch giữa các lớp cốt sợi  thủy tinh là 200mm *Các bước gắn sườn vào vỏ như sau:     Bước 1: Lần lược đặt từng khung sườn vào đúng vị trí của  chúng như đã quy định trong hồ sơ thiết kế, muốn thế phải  vạch dấu cẩn thận vị trí từng khung sườn trên vỏ tàu bằng  phấn hay mực Bước 2: Cố định từng khung sườn tạm thời vào vỏ nhờ một lớp GRP cốt mát, trát qua một số vị trí cục bộ trên thân  khung sườn Bước 3: Dùng nhựa trộn với thủy tinh vụn trám thật kỹ các  khe hở giữa khung sườn và vỏ thuyền. Đây là cơng đoạn  hết sức quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sức bền thân thuyền  thúng. Việc tồn tại những khe hở giữa khung sườn và vỏ  thuyền rất dễ dẫn tới hiện tượng tách giữa chúng với nhau  khi thuyền hoạt động. Để giảm tối đa khe hở do sai sót khi  chế tạo gây ra, khi ghép thường sử dụng những vật nặng để  ép sát khung sườn vào vỏ tàu Bước 4: Trát vật liệu GRP để gắn khung sườn vào vỏ  thuyền. Bề mặt vỏ thuyền sau khi gắn xong khung sườn  phải phẳng, tránh sự lồi lõm cục bộ dễ dẫn đến tập trung  ứng suất V. Tách khn  Tách khn là q trình tách vỏ thuyền composite ra khỏi  khn gỗ. Tách khn được thực hiện sau q trình trát vỏ  thuyền. Sau khi vỏ thuyền đã được trát đảm bảo về độ dày,  bóng bề mặt thì vỏ thuyền sẽ được để đơng cứng hồn tồn Sau khi vỏ thuyền đã đơng cứng hồn tồn thì dùng súng  bắn hơi để tách khn. Dùng súng bắn vào những lỗ nhỏ ở  khn (đã được khoan trước) đẩy hơi vào giữa hai lớp vỏ  thuyền và khn, hơi với áp lực cao sẽ tách hai lớp này ra VI. Mài nhẵn  Dùng máy mài và giấy nhám để làm nhẵn các bề mặt và  cạnh thuyền. Mài sao cho đảm bảo được độ bóng bề mặt  phải đồng đều VII. Sơn vỏ  Sau khi hồn thành q trình mài nhẵn thì tiến hành sơn vỏ  thuyền. Mặt ngồi thuyền thúng sơn màu xanh nước biển,  mặt rong sơn màu vàng

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w