LỜI GIỚI THIỆUNgày nay, với sự phát triển nâng cao đời sống trong gia đình nên các hộ giađình đã trang bị cho mình những thiết bị tự động điều khiển dân dụng hiện đại và tiên tiến nhất đ
Trang 1TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
GIÁO TRÌNH Tên mô đun:Thiết bị tự động điều khiển
dân dụng NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
Trang 2Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
Trang 3LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, với sự phát triển nâng cao đời sống trong gia đình nên các hộ giađình đã trang bị cho mình những thiết bị tự động điều khiển dân dụng hiện đại
và tiên tiến nhất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày như máy phát điện, máy ổn ápxoay chiều, máy giặt, lò vi sóng, cửa tự động, điều khiển từ xa… Đồng thời đểđáp ứng nhu cầu học tập của học sinh học nghề Điện dân dụng, tôi đã biên soạncuốn sách này trang bị cho học sinh có cơ bản về lý thuyết và thực hành sửachữa trên các pan thực tế trên từng thiết bị tự động điều khiển dân dụng đồngthời theo tiêu chí chương trình đào tạo hệ chính qui cao đẳng nghề Điện dândụng
Mô đun Thiết bị tự động điều khiển dân dụng được xây dựng nhằm phục vụcho nhu cầu nói trên Nội dung mô đun bao gồm 19 bài như sau:
Bài 1: Sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện xoat chiều một pha
Bài 2: Máy ổn áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh điện áp dùng rơle.Bài 3: Máy ổn áp xoay chiều kiểu tự động điều chỉnh điện áp dùng động cơ một chiều
Bài 4: Mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù song song
Bài 5: Mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp
Bài 6: Mạch điểu chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp biến tần
Bài 7: Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương pháp phản hồi âm tốc độ
Bài 8: Sửa chữa máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí
Bài 9: Kiểm tra, thay thế bộ điều khiển chương trình máy giặt
Bài 10: Công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò vi sóng
Bài 11: Kiểm tra thay thế bộ chỉnh định thời gian lò vi sóng
Bài 12: Kiểm tra thay thế bộ đèn phát sóng 3 cực lò vi sóng
Bài 13: Kiểm tra, thay thế bộ nguồn lò vi sóng
Bài 14: Kiểm tra, thay thế động cơ quay đĩa của lò vi sóng
Bài 15: Kiểm tra, thay thế dây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phá sóng và phụ kiện của lò vi sóng
Bài 16: Kiểm tra, sửa chữa bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng – mở cửa
tự động
Bài 17: Kiểm tra, sửa chữa cơ cấu truyền động, dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng – mở cửa tự động
Bài 18: Sửa chữa mạch thu tín hiệu của bộ điều khiển từ xa
Bài 19: Sửa chữa mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa
Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức trong việc cung cấp đầy đủ thông tin liênquan đến các thiết bị tự động điều khiển trong dân dụng Tuy nhiên, do thời gianhạn hẹp, kiến thức và nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên không thể tránhkhỏi những sai sót Mong nhận được các ý kiến đóng góp để tác giả hoàn thiệnhơn nữa nội dung của tài liệu
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012
Biên soạn
Trang 4KS Bùi Thành Chung
Trang 5MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI GIỚI THIỆU 1
MỤC LỤC 2
BÀI 1 - SỬA CHỮA MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 8
1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1 pha 8
2 Sơ đồ nguyên lý của một số mạch tự động điều chỉnh điện áp 12
3 Nguyên lý hoạt động mạch điện tự động điều chỉnh điện áp một pha 14
4 Trình tự sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp 14
5 Sửa chữa các mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát một pha 14
BÀI 2 - MÁY ỔN ÁP XOAY CHIỀU KIỂU TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DÙNG RƠLE 15
1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và rơ le 15
2 Nguyên lý hoạt động của mạch 16
3 Trình tự sửa chữa mạch 16
4 Sửa chữa các mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và rơ le 16
BÀI 3 - MÁY ỔN ÁP XOAY CHIỀU KIỂU TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP DÙNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 17
1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều quay chổi than 17
2 Nguyên lý hoạt động của mạch 26
3 Trình tự sửa chữa mạch 27
4 Sửa chữa các mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều quay chổi than 27
BÀI 4 - MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU KIỂU BÙ SONG SONG 27
1 Cấu tạo 27
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch 27
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển 28
4 Sửa chữa mạch điều khiển 28
BÀI 5 - MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU KIỂU BÙ NỐI TIẾP 28
1 Cấu tạo 28
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch 28
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển 28
4 Sửa chữa mạch điều khiển 28
BÀI 6 - MẠCH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG PHÁP BIẾN TẦN 29
1 Cấu tạo 29
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch 29
3 Sửa chữa mạch điều chỉnh tốc độ 29
BÀI 7 - MẠCH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI ÂM TỐC ĐỘ 30
1 Sơ đồ khối và nguyên lý ổn định tốc độ 30
2 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch tự động ổn định tốc độ 30
Trang 63 Sửa chữa mạch tự động ổn định tốc độ 31
BÀI 8 - SỬA CHỮA MÁY GIẶT CÓ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH BẰNG CƠ KHÍ 31
1 Nguyên lý hoạt động và cách vận hành máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí 32
2 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng cơ khí 32
3 Các hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa 32
4 Sửa chữa các hư hỏng của máy 32
BÀI 9 - KIỂM TRA, THAY THẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÁY GIẶT 32
1 Nguyên lý hoạt động máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng mạch tích hợp 33
2 Sử dụng máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng mạch tích hợp 38
3 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng mạch tích hợp 40
4 Sơ đồ khối bộ điều khiển chương trình máy giặt 41
5 Tháo lắp, kiểm tra bộ điều khiển chương trình máy giặt 41
BÀI 10 - CÔNG DỤNG, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ VI SÓNG 41
1 Công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò vi sóng 42
2 Các điểm lưu ý an toàn khi sử dụng lò vi sóng 42
3 Sơ đồ khối lò vi sóng 43
4 Sơ đồ mạch điện các khối trong lò vi sóng 43
5 Qui trình vận hành lò vi sóng 45
6 Tháo lắp các bộ phận trong lò vi sóng 45
BÀI 11 - KIỂM TRA THAY THẾ BỘ CHỈNH ĐỊNH THỜI GIAN LÒ VI SÓNG 46
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng/ Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động của bộ chỉnh định thời gian bằng cơ khí của lò vi sóng 46
2 Những hư hỏng thường gặp đối với bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng 46
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng 46
4 Kiểm tra, thay thế các khối trong bộ chỉnh định thời gian 47
5 Tháo lắp, thay thế bộ chỉnh định thời gian của lò vi sóng 47
BÀI 12 - KIỂM TRA THAY THẾ BỘ ĐÈN PHÁT SÓNG 3 CỰC LÒ VI SÓNG .47
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng/ Sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động của đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng 48
2 Những hư hỏng thường gặp đối với bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng 48
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng 48
4 Tháo lắp, thay thế bộ đèn phát sóng 3 cực của lò vi sóng 48
BÀI 13 - KIỂM TRA, THAY THẾ BỘ NGUỒN LÒ VI SÓNG 48
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ nguồn của lò vi sóng 48
2 Những hư hỏng thường gặp đối với bộ nguồn của lò vi sóng 48
Trang 73 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ nguồn của lò vi sóng 49
4 Kiểm tra, thay thế các phụ kiện trong bộ nguồn 49
5 Tháo lắp, thay thế bộ nguồn của lò vi sóng 49BÀI 14 - KIỂM TRA, THAY THẾ ĐỘNG CƠ QUAY ĐĨA CỦA LÒ VI SÓNG 49
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi sóng/ Sơ đồkhối, nguyên lý hoạt động của hệ thống động cơ quay đĩa lò vi sóng 49
2 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống động cơ quay đĩa của lò vi sóng 50
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng hệ thống động cơ quay đĩa của
1 Sơ đồ hệ thống dây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phát sóng và phụkiện của lò vi sóng 51
2 Những hư hỏng thường gặp của hệ thống dây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làmmát đèn phát sóng và phụ kiện của lò vi sóng 51
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng hệ thống dây dẫn công tắc bảo
vệ, quạt làm mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò vi sóng 51
4 Tháo lắp, thay thế hệ thống dây dẫn, công tắc bảo vệ, quạt làm mát đèn phátsóng và phụ kiện của lò vi sóng 51BÀI 16 - KIỂM TRA, SỬA CHỮA BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM CỦA HỆTHỐNG ĐÓNG – MỞ CỬA TỰ ĐỘNG 52
1 Công dụng của cảm biến trong hệ thống đóng-mở cửa tự động 52
2 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tựđộng 57
3 Những hư hỏng thường gặp của bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa
1 Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụkiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động 65
2 Những hư hỏng thường gặp của bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn vàphụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động 66
3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ cơ cấu truyền động, hệ thốngdây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động 66
Trang 84 Tháo lắp, kiểm tra, thay thế các phụ kiện bộ cơ cấu truyền động hệ thống dâydẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động 66BÀI 18 - SỬA CHỮA MẠCH THU TÍN HIỆU CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 66
1 Cấu tạo bộ điều khiển từ xa 66
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa 67
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa/
Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu của một bộ điều khiển từ xa 67
4 Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gặp 67
5 Sửa chữa mạch điều khiển mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa 67BÀI 19 - SỬA CHỮA MẠCH PHÁT TÍN HIỆU CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪXA 68
1 Cấu tạo mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa (ĐKX) 68
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch phát tín hiệu của bộ ĐKX/ Sơ
đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu của một bộ điều khiển từ xa 69
3 Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gặp 70
4 Sửa chữa mạch điều khiển hệ thống phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa 70TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 9TÊN MÔ ĐUN: THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN DÂN DỤNG
Mã mô đun: MĐ 37
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí mô-đun: Mô-đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn họcchung, các môn học/ mô-đun nghề: Kỹ thuật điện tử cơ bản; Động cơ điện xoaychiều không đồng bộ 1 pha; Máy phát điện xoay chiều đồng bộ 1 pha; Kỹ thuậtxung; Kỹ thuật số; Kỹ thuật cảm biến
- Tính chất của mô-đun: Là mô-đun nghề bắt buộc
Mục tiêu của mô đun:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động các mạch điện của thiết bị tự độngđiều khiển dùng trong dân dụng: máy phát điện xoay chiều tự động điều chỉnhđiện áp bằng bán dẫn, máy ổn áp xoay chiều, mạch ổn định điện áp một chiều,động cơ một pha có tốc độ điều chỉnh bằng thiết bị bán dẫn, động cơ một pha cótốc độ ổn định, cửa tự động đóng mở, máy giặt, lò vi sóng, bộ điều khiển từ xa
- Sửa chữa được mạch tự động điều khiển của các thiết bị: máy phát điệnxoay chiều tự động điều chỉnh điện áp bằng bán dẫn, máy ổn áp xoay chiều,mạch ổn định điện áp một chiều, động cơ một pha có tốc độ điều chỉnh bằngthiết bị bán dẫn, động cơ một pha có tốc độ ổn định, cửa tự động đóng mở, máygiặt, lò vi sóng, bộ điều khiển từ xa
- Rèn luyện cho người học thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác tronghọc tập và trong thực hiện công việc
Nội dung của mô đun:
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra *
Trang 10lò vi sóng
15
Kiểm tra, thay thế dây dẫn, công tắc bảo vệ,
quạt làm mát đèn phát sóng và phụ kiện của lò
vi sóng
Trang 11BÀI 1 SỬA CHỮA MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT
ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Mã bài: MĐ 37.01 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch tự động điềuchỉnh điện áp máy phát điện xoay chiều một pha thường gặp công suất < 3kW
- Sửa chữa được các hư hỏng của mạch tự động điều chỉnh điện áp
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung chính:
1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1 pha.
Mục tiêu:
1.1 Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1 pha:
Hình 1.1: Sơ đồ khối mạch tự động điều chỉnh điện áp
Bộ tự động điều chỉnh điện áp AVR
Bộ tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động (Automatic VoltageRegulator -AVR) trong các máy phát điện, là một phần đóng vai trò quan trọngcủa mỗi máy phát hoặc hệ thống tổ máy phát điện, nếu mất tính năng tự độngđiều chỉnh này thì chất lượng điện cung cấp (điện áp và tần số) không đáp ứngđược yêu cầu khắt khe của hệ thống thiết bị TTTH
Nguyên lý, tác dụng của bộ tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động (Automatic Voltage Regulator AVR) trong các máy phát điện
* Tính năng, tác dụng của AVR
- Điều chỉnh điện áp máy phát điện
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần số
- Điều chỉnh công suất vô công máy phát điện
- Bù trừ điện áp suy giàm trên đường dây
- Tạo độ suy giảm điện áp theo công suất vô công, đề cân bằng sự phân phốicông suất vô công giữa các máy với nhau trong hệ thống khi máy vận hành nốilưới
- Khống chế dòng điện kháng do thiếu kích thích, nhằm tạo sự ổn định cho hệthống, khi máy nối lưới
- Cường hành kích thích khi có sự cố trên lưới
- Điều chỉnh điện áp của máy phát điện:
Bộ điều chỉnh điện thế tự động luôn luôn theo dõi điện áp đầu ra của máyphát điện, và so sánh nó với một điện áp tham chiếu Nó phải đưa ra nhữngmệnh lệnh để tăng giảm dòng điện kích thích sao cho sai số giữ điện áp đo được
và điện áp tham chiếu là nhỏ nhất Muốn thay đổi điện áp của máy phát điện,người ta chỉ cần thay đổi điện áp tham chiếu này Điện áp tham chiếu thường
Trang 12được đặt tại giá trị định mức khi máy phát vận hành độc lâp (Isolated) hoặc làđiện áp thanh cái, điện áp lưới tại chế độ vận hành hòa lưới (Paralled)
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần số:
Khi khởi động một tổ máy, lúc tốc độ quay của Rotor còn thấp, tần sốphát ra sẽ thấp Khi đó, bộ điều chỉnh điện áp tự động sẽ có khuynh hướng tăngdòng kích thích lên sao cho đủ điện áp đầu ra như tham chiếu theo giá trị đặthoặc điện áp lưới Điều này dẫn đến quá kích thích: cuộn dây rotor sẽ bị quánhiệt, các thiết bị nối vào đầu cực máy phát như biến thế chính, máy biến áp tựdùng sẽ bị quá kích thích, bão hòa từ, và quá nhiệt Thường tốc độ máy phátcần đạt đến 95% tốc độ định mức Bộ điều chỉnh điện áp tự động cũng phải luôntheo dõi tỷ số này để điều chỉnh dòng kích thích cho phù hợp, mặc dù điện ápmáy phát chưa đạt đến điện áp tham chiếu
- Điều khiển công suất vô công của máy phát điện:
Khi máy phát chưa phát điện vào lưới, việc thay đổi dòng điện kích từ chỉthay đổi điện áp đầu cực máy phát Quan hệ giữa điện áp máy phát đối với dòngđiện kích từ được biểu diễn bằng 1 đường cong, gọi là đặc tuyến không tải (đặctuyến V-A)
Tuy nhiên khi máy phát điện được nối vào một lưới có công suất rất lớn
so với máy phát, việc tăng giảm dòng kích thích hầu như không làm thay đổiđiện áp lưới Tác dụng của bộ điều áp khi đó không còn là điều khiển điện ápmáy phát nữa, mà là điều khiển dòng công suất phản kháng (còn gọi là công suất
vô công, công suất ảo) của máy phát
Khi dòng kích thích tăng, công suất vô công tăng Khi dòng kích thíchgiảm, công suất vô công giảm Dỏng kích thích giảm đến một mức độ nào đó,công suất vô công của máy sẽ giảm xuống 0, và sẽ tăng lại theo chiều ngược lại(chiều âm), nếu dòng kích thích tiếp tục giảm thêm
Điều này dẫn đến nếu hệ thống điều khiển điện áp của máy phát quá nhạy,
có thể dẫn đến sự thay đổi rất lớn công suất vô công của máy phát khi điện áplưới dao động
Do đó, bộ điều khiển điện áp tự động, ngoài việc theo dõi và điều khiểnđiện áp, còn phải theo dõi và điều khiển dòng điện vô công Thực chất của việcđiều khiển này là điều khiển dòng kích thích khi công suất vô công và điện áplưới có sự thay đổi, sao cho mối liên hệ giữa điện áp máy phát, điện áp lưới vàcông suất vô công phải là mối liên hệ hợp lý
d Bù trừ điện áp suy giảm trên đường dây
Khi máy phát điện vận hành độc lập, hoặc nối vào lưới bằng 1 trở khánglớn, Khi tăng tải, sẽ gây ra sụt áp trên đường dây Sụt áp này làm cho điện áp tại
hộ tiêu thụ bị giảm theo độ tăng tải, làm giảm chất lượng điện năng.Muốn giảm bớt tác hại này của hệ thống, bộ điều áp phải dự đoán được khảnăng sụt giảm của đường dây, và tạo ra điện áp bù trừ cho độ sụt giảm đó Tácđộng bù này giúp cho điện đáp tại một điểm nào đó, giữa máy phát và hộ tiêuthụ sẽ được ổn định theo tải Điện áp tại hộ tiêu thụ sẽ giảm đôi chút so với tải,trong khi điện áp tại đầu cực máy phát sẽ tăng đôi chút so với tải Để có dượctác động này, người ta đưa thêm 1 tín hiệu dòng điện vào trong mạch đo lường.Dòng điện của 1 pha (thường là pha B) từ thứ cấp của biến dòng đo lường sẽ
Trang 13được chảy qua một mạch điện R và L, tạo ra các sụt áp tương ứng với sụt áp trên
R và L của đường dây từ máy phát đến điểm mà ta muốn giữ ổn định điện áp.Điện áp này được cộng thêm vào (hoặc trừ bớt đi) với điện áp đầu cực máy phát
đã đo lường được Bộ điều áp tự động sẽ căn cứ vào điện áp tổng hợp này màđiều chỉnh dòng kích từ, sao cho điện áp tổng hợp nói trên là không đổi Nếu cáccực tính của biến dòng đo lường và biến điện áp đo lường được nối sao chochúng trừ bớt lẫn nhau, sẽ có:
Ump – Imp (r + jx) = const
Như vậy chiều đấu nối này làm cho điện áp máy phát sẽ tăng nhẹ khi tăngtải Độ tăng tương đối được tính trên tỷ số giữa độ tăng phần trăm của điện ápmáy phát khi dòng điện tăng từ 0 đến dòng định mức
Thí dụ khi dòng điện máy phát =0, thì điện áp máy phát là 100% Khidòng điện máy phát = dòng định mức, điện áp máy phát là 104% điện áp địnhmức
Vậy độ tăng tương đối là + 4% Độ tăng này còn gọi là độ bù (compensation)
Độ bù của bộ điều áp càng cao, thì điểm ổn định điện áp càng xa máy phát vàcàng gần tải hơn
Trong các nhà máy điện nói chung và nhà máy thuỷ điện nói riêng, vấn đềduy trì điện áp đầu cực máy phát ổn định (liên quan đến tần số phát) và bằng vớigiá trị điện áp định sẵn là rất quan trọng, hệ thống kích từ máy phát phải đảmbảo điều này bằng cách thay đổi giá trị của bộ bù tổng trở khi máy phát vậnhành hoặc cách ly với hệ thống và các máy cắt đường dây truyền tải đóng hoặc
mở Thành phần quan trọng nhất trong hệ thống là các cầu chỉnh lưu thyristor và
bộ tự động điều chỉnh điện áp (AVR- Automatic Voltage Regulator)
* Giới thiệu các loại bộ tự động điều chỉnh điện áp
Mỗi hệ thống kích từ của máy phát được trang bị một bộ tự động điềuchỉnh điện áp (Automatic Voltage Regulator - AVR) Bộ AVR được đấu nối vớicác biến điện áp một pha ll0V riêng biệt nhau nằm trong tủ thiết bị đóng cắt máyphát Bộ AVR đáp ứng được thành phần pha thứ tự thuận của điện áp máy phát
và không phụ thuộc vào tần số Bộ AVR là loại điện tử kỹ thuật số, nhận tín hiệuđầu vào là điện áp 3-pha tại đầu cực máy phát, sử dụng nguyên lý điều chỉnhPID theo độ lệch điện áp đầu cực máy phát, nó cũng có chức năng điều chỉnhhằng số hệ số công suất và hằng số dòng điện trường
Một bộ cài đặt điện áp được sử dụng, thiết bị này thích hợp với việc vậnhành bằng tay tại tủ điều chỉnh điện áp và tại tủ điều khiển tại chỗ tổ máy Bộ càiđặt này có khả năng đặt dải điện áp đầu cực máy phát trong khoảng ±50% giá trịđiện áp định mức Tất cả các bộ cài đặt giá trị vận hành đều là kiểu điện tử kỹthuật số Bộ cài đặt giá trị điện áp vận hành bằng tay và bộ cài đặt giá trị điện ápmẫu phải tự động đặt về giá trị nhỏ nhất khi tổ máy dừng Bộ AVR điều khiển tựđộng đóng hoặc mở mạch mồi kích từ ban đầu trong quá trình khởi động tổmáy
Chức năng bù điện kháng được thiết kế kèm theo các phương pháp điềuchỉnh để có thể bù điện kháng trong khoảng lớn nhất là 20% Chức năng bùdòng giữa các tổ máy được thiết kế để đảm bảo điện kháng được phân bổ ổn
Trang 14định giữa các máy phát Có biện pháp ngăn ngừa quá kích từ máy phát trong quátrình khởi động và dừng bình thường của tổ máy.
Bộ AVR cùng với trang thiết bị phụ được đặt trong tủ độc lập trên sànmáy phát, phù hợp với các tủ khác của hệ thống kích từ Tất cả trang thiết bị chovận hành và điều khiển được lắp trên mặt trước của tủ
Các mạch tổ hợp được thiết kế với độ tin cậy lớn nhất có thể và có kết cấu
dự phòng phù hợp để sự cố ở một vài phần tử điều khiển sẽ không làm hệ thốngkích từ gặp nguy hiểm hay không vận hành Tất cả các bộ phận sẽ phù hợp vớiđiều kiện làm việc liên tục và dài hạn dưới điều kiện nhiệt độ 00C-700C và độ
ẩm tới 95%
Mỗi cầu nắn dòng thyristor được trang bị riêng một mạch điều khiểnxung Mạch điều khiển xung có khả năng vận hành tự động và không tự động Các cổng tín hiệu vào và ra có thể bị ảnh hưởng do các nhiễu loạn trong mạchđiều khiển, do đó được bảo vệ bằng các bộ lọc nhiễu hoặc bằng các rơ le thíchhợp
Độ tin cậy và chính xác của góc pha mạch điều khiển xung phải đảm bảosao cho các bộ chỉnh lưu hoạt động trong toàn bộ phạm vi áp xoay chiều là 30%
- 150% giá trị định mức và tần số là 90%- 145% giá trị định mức, thậm chí cảkhi sóng điện áp bị méo (không là hình sin)
Bộ AVR cơ bản gồm có một vòng lặp điều chỉnh áp bằng các tín hiệu tíchphân tải để đạt được sự ổn định tạm thời và ổn định động Đo lường điện áp máyphát được thực hiện trên cả ba pha Độ chính xác của điện áp điều chỉnh nằmtrong trong khoảng 0.5% giá trị cài đặt, trong các chế độ vận hành từ không tảitới đầy tải
Một tín hiệu điều khiển từ bên ngoài được tác động vào bộ AVR để thayđổi liên tục giá trị điều chỉnh mẫu mà không cần bất cứ một bộ phận quay nào.Một mạch cản có thể được sử dụng để hạn chế độ dốc của tín hiệu bên ngoài,nếu cần thiết
Bộ AVR được cung cấp cùng với các bộ giới hạn giá trị kích từ min, max
và có thể điều chỉnh; bộ giới hạn cho phép tổ máy vận hành an toàn và ổn định,thậm chí tại các giá trị giới hạn trên và dưới kích từ Bộ giới hạn hoạt động sẽtác động điều chỉnh góc mở các thyristor Nó có khả năng đưa đường cong vậnhành của các bộ giới hạn càng gần với đường cong công suất của tổ máy Do sựxuất hiện sụt áp tức thời hoặc do ngắn mạch ngoài, bộ giới hạn quá kích từ sẽkhông phản ứng trong khoảng 1s để cho phép chính xác lại dòng kích từ cưỡngbức
Các giá trị đo lường thích hợp như đo tính trễ của mạng được lấy để đưa vàophục vụ chế độ vận hành dưới kích từ
Một Mạch khoá giữ ổn định mạng (hoặc chống dao động) - switchablestabilizing network được trang bị để góp phần dập dao dộng của tổ máy bằngcách điều khiển thích hợp bộ kích từ Tín hiệu ổn định được giới hạn sao cho nókhông thể làm bộ kích từ thay đổi quá l0% giá trị bình thường trong bất cứtrường hợp nào Tín hiệu ổn định sẽ tự động cắt khi dòng tác dụng nhỏ hơn giátrị đã xác định Nó có khả năng xác định các giá trị từ 10-30% giá trị dòng tácdụng bình thường và điều chỉnh tín hiệu đầu ra của khoá Giữ ổn định mạng theo
Trang 15thực tế với các giá trị liên tục từ 0 tới giá trị lớn nhất của nó Các thông số ổnđịnh được dựa vào thành phần tích phân của biến đổi công suất tác dụng Tínhiệu công suất đầu vào được lọc thích hợp để không sinh ra giá trị bù điện áp cốđịnh Bộ AVR được trang bị bộ điều khiển áp đường dây và mạch bù dòng tổmáy để phân bố tải giữa các máy phát.
* Bộ điều khiển tự động bán dẫn hoặc kỹ thuật số;
Ngày nay, bộ điều khiển thường cấu tạo trên kỹ thuật số-vi xử lý Mànhình cảm ứng (Touch-screen) được kết nối để có thể cài đặt tham số, thuậttoán điều khiển bvà đo lường các giá trị tức thời Một số bộ điều tốc cho cácmáy phát cớ lớn (>15MW) bộ điều khiển có thể kết nối đến hệ thống giám sátSCADA trong nhà máy để giám sát các thông số tức thời, biểu đồ vận hành quákhứ (trent) hoặc các sự kiện bởi các giao thức và mạng thông tin phổ thông hoặcchuyên biệt của nhà sản xuất (Modbus, CAN bus, )
* Bộ điều chỉnh điện áp bằng tay:
Bộ điều chỉnh điện áp bằng tay có khả năng điều chỉnh góc mở thyristorbằng một mạch độc lập Để chỉ báo sự khác nhau giữa điều khiển bằng tay vàđiều khiển tự động, sẽ trang bị một mạch cân bằng Trong trường hợp bộ điềuchỉnh tự động gặp sự cố thì điều chỉnh bằng tay phải sẵn sàng để tổ máy tiếp tụcvận hành Một mạch chuyển tiếp phải được cung cấp để cho phép chuyển từ chế
độ tự động sang chế độ bằng tay mà không có sự thay đổi nào cho bộ kích từ.Các thiết bị phục vụ điều khiển bằng tay được cung cấp cho mỗi hệ thống kích
từ máy phát Trang thiết bị khóa chế độ, chuyển mạch được thiết kế cho tủ kích
từ tại các tủ điều khiển tổ máy tại chỗ và tại phòng điều khiển để có thể chọn lựachế độ vận hành của hệ thống kích từ là tự động điều chỉnh điện áp (AVR) hoặcdiều chỉnh bằng tay
Một bộ điều khiển chuyển tiếp cũng phải được thiết kế để chuyển tiếpđiều khiển kích từ từ chế độ AVR sang chế độ điều chỉnh bằng tay trong trườnghợp mất tín hiệu từ một vài thiết bị đo áp hoặc nguồn vận hành DC, AC của hệthống AVR Bộ phát hiện tín hiệu áp xoay chiều sẽ phân biệt được giữa sự cốcủa mạch áp thứ cấp (đứt mạch, mất pha ) hoặc sự sụt áp của mạch sơ cấp gây
ra bởi các sự cố ngắn mạch
Trang thiết bị điều khiển bằng tay được thiết kế để liên tục và tự động đặttại các vị trí tương ứng với các giá trị mà bộ AVR đạt được sao cho không có sựthay đổi về dòng kích từ nào xảy ra khi chuyển từ chế độ AVR sang điều khiểnbằng tay hoặc do chọn chế độ vận hành hoặc do bộ điều khiển chuyển tiếp tácđộng
1.2 Tác dụng các khối của mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát điện 1
Trang 162.2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh điện áp KUBOTA 1200W:
Trang 17U 2
L M 7 4 1 / S O
3 2 6
R 9 R
K 2
K 1
J 1 L
+
-U 1 A
L M 3 9 3 3
Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh điện áp AVR-PA416.
3 Nguyên lý hoạt động mạch điện tự động điều chỉnh điện áp một pha.
Mục tiêu:
3.1 Nguyên lý tăng điện áp ra của mạch tự động điều chỉnh điện áp:
3.2 Nguyên lý giảm điện áp ra của mạch tự động điều chỉnh điện áp:
4 Trình tự sửa chữa mạch tự động điều chỉnh điện áp.
Mục tiêu:
4.1 Khối nguồn chỉnh lưu một chiều:
4.2 Khối so sánh điện áp:
4.3 Khối dao động tạo xung và khuếch đại:
4.4 Khối khuếch đại công suất (khối quyết định kết quả):
5 Sửa chữa các mạch tự động điều chỉnh điện áp máy phát một pha.
Mục tiêu:
Trang 185.1 Sửa chữa mạch nguồn chỉnh lưu một chiều:
5.2 Sửa chữa mạch so sánh điện áp:
5.3 Sửa chữa mạch dao động tạo xung và khuếch đại:
5.4 Sửa chữa mạch khuếch đại công suất
BÀI 2 MÁY ỔN ÁP XOAY CHIỀU KIỂU TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
DÙNG RƠLE
Mã bài: MĐ 37.02 Giới thiệu:
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Nội dung chính:
1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và rơ le.
Mục tiêu:
1.1 Sơ đồ nguyên lý:
Trang 19T 1
T R A N S F O R M E R 1
3 2
8 7
4 6 5
-U 1 A
L M 3 2 4 3 2 1
+
-U 1 B
L M 3 2 4 5 6 7
+
-U 1 C
L M 3 2 4
1 0 9 8
+
-U 2 A
L M 3 2 4 3 2 1
2.1 Nguyên lý tăng điện áp ra:
2.2 Nguyên lý giảm điện áp ra:
3 Trình tự sửa chữa mạch
Mục tiêu:
3.1 Trình tự sửa chữa mạch chỉnh lưu và ổn áp:
3.2 Trình tự sửa chữa mạch tạo điện áp mẫu:
3.3 Trình tự sửa chữa mạch so sánh sử dụng OA:
3.4 Trình tự sửa chữa mạch điều khiển rơle:
4 Sửa chữa các mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và rơ le.
Mục tiêu:
4.1 Sửa chữa mạch chỉnh lưu và ổn áp:
4.2 Sửa chữa mạch tạo điện áp mẫu:
4.3 Sửa chữa mạch so sánh sử dụng OA:
4.4 Sửa chữa mạch điều khiển rơ le:
Trang 20BÀI 3 MÁY ỔN ÁP XOAY CHIỀU KIỂU TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
DÙNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
Mã bài: MĐ 37.03 Giới thiệu:
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Nội dung chính:
1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều quay chổi than.
Mục tiêu:
1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn định điện áp trong máy ổn áp:
a/ Giới thiệu các chi tiết trong thiết bị ổn áp Lioa:
Hình 3.1: Hình dạng thực tế của thiết
* Các chi tiết cấu tạo lên thiết bị ổn áp:
1 Áp tô mát, Cầu chì, Rơ le nhiệt
Trang 215 Mạch điều khiển 10 Vỏ máy.
b/ Cấu tạo của biến áp động lực:
* Cấu tạo:
- Lõi thép vòng xuyến: Lá thép mỏng kỹ thuật điện ghép lại
- Dây quấn: Dây đồng có bọc cách điện
J 2
C O N 2
1 2
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý máy biến áp động lực
Trên thực tế để dễ điều khiển ổn áp, tăng công suất và giảm giá thành chothiết bị thì người ta chế tạo biến áp động lực theo kiểu tự ngẫu, sử dụng hai cuộn
kềnh trong thiết bị người ta chế tạo thêm hai dải điện áp được cách ly với hai
một lõi thép khác với công suất nhỏ)
Nguyên lý tăng giảm điện áp của biến áp động lực thực hiện trên cuộn dây
2
1 2
c/ Cơ cấu truyền động quay của hệ thống:
M o t o r
Hình 3.3: Cơ cấu truyền động quay
Trang 22Nhiệm vụ của cơ cấu truyền động quay là tăng lực momen quay cho chổithan (khi chổi than luôn tiếp xúc với các vòng dây trên biến áp động lực nênsinh ma sát rất lớn, đối với các loại thiết bị ổn áp có công suất lớn thì chổi thanrất cồng kềnh).
Chú thích:
1: Bánh răng trục vít
2: Bánh răng kép
3: Bánh răng đơn
4: Vị trí gắn chổi than (con chạy)
d/ Phân tích các mạch điện điều khiển:
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 1000VA
+
_
_
+ _
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp 1000VA
- Tác dụng linh kiện trong mạch điện:
+ R1, R2, R3, R5, R6: Là điện trở không đổi dùng để hạn dòng.
+ R4: Là điện trở không đổi dùng để chọn thời gian nghỉ cho mạch so
sánh (thời gian nghỉ cho mạch điều khiển)
+ C1, C2: Tụ điện một chiều không đổi dùng để lọc nguồn một chiều + C3: Tụ điện một chiều không đổi dùng để tăng độ láng (độ nhạy) cho
việc chọn dải làm việc cần ổn áp
+ VR1: Là điện trở biến đổi (chiết áp) dùng để chọn dải làm việc cho máy
biến áp
+ HA17324: Là IC khuếch đại thuật toán dùng để so sánh.
+ D1, D2, D3, D4: Là các diode nắn điện dùng để chuyển dòng xoay
chiều sang một chiều
+ D5: Là diode ổn áp dùng để tạo điện áp chuẩn (điện áp mẫu).
+ BA6208: Là IC dùng để đảo chiều quay động cơ.
+ Motor: Là động cơ một chiều 12V dùng để quay chổi than điều chỉnh
điện áp ra
Trang 23+ SW1, SW2: Là công tắc dùng để giới hạn hành trình của chổi than.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện:
Mạch điện được thiết kế ngừng hoạt động (nghỉ làm việc) khi điện áp cấpvào là 12V Mạch điện chỉ hoạt động khi điện áp lưới tăng hoặc giảm so với địnhmức
+ Nếu điện áp vào biến áp động lực là 220V thì điện áp cấp vào mạch điều khiểncũng là 12V Tại chân 2-3 và 9-10 của IC-HA17324 có điện áp bằng với điện ápmẫu (6V), các cổng thuật toán không so sánh Vì vậy, đầu ra luôn lấy giá trị nốiđất “GND” động cơ ngừng quay chổi than nằm ở vị trí ổn áp
+ Nếu điện áp lưới nhỏ hơn 220V, lúc này điện áp cấp vào mạch điều khiển nhỏhơn 12V
Tại chân 2-3 của IC-HA17324, điện áp chân 2 sẽ cao hơn chân 3, tín hiệuvào là ngược nên chân 1 ra mức thấp nhận điện áp 0V của “GND”
Tại chân 5-6 của IC-HA17324, vì chân 5 được nối với chân 1 nên điện ápchân 5 là 0V, còn chân 6 nhận điện áp mẫu 6V nên điện áp chân 6 sẽ cao hơnchân 5, tín hiệu vào là ngược nên chân 7 ra mức thấp nhận điện áp 0V của
Đầu ra chân 7 mức thấp và chân 14 mức cao được đưa sang chân 2-3 củaIC-BA6208 làm cho động cơ quay ngược “trái” thông qua bộ truyền động bánh
chính bằng 12V, quay về trạng thái cân bằng mạch so sánh không hoạt động,động cơ dừng quay chổi than nằm ở vị trí ổn áp
+ Nếu điện áp lưới lớn hơn 220V, lúc này điện áp cấp vào mạch điều khiển lớnhơn 12V
Tại chân 2-3 của IC-HA17324, điện áp chân 2 sẽ thấp hơn chân 3, tín hiệuvào là thuận nên chân 1 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với điện áp Vcc
Tại chân 5-6 của IC-HA17324, vì chân 5 được nối với chân 1 nên điện ápchân 5 là Vcc, còn chân 6 nhận điện áp mẫu 6V nên điện áp chân 6 sẽ thấp hơnchân 5, tín hiệu vào là thuận nên chân 7 ra mức cao nhận điện áp gần bằng vớiđiện áp Vcc
Tại chân 9-10 của IC-HA17324, điện áp chân 9 thấp hơn chân 10, tín hiệuvào thuân nên chân 8 ra mức cao nhận điện áp gần bằng với điện áp Vcc
Tương tự, chân 12-13 của IC-HA17324, vì chân 13 được nối với chân 8nên điện áp chân 12 thấp hơn chân 13, tín hiệu vào ngược nên chân 14 ra mứcthấp nhận điện áp 0V của “GND”
Đầu ra chân 7 mức cao và chân 14 mức thấp được đưa sang chân 2-3 củaIC-BA6208 làm cho động cơ quay thuận “phải” thông qua bộ truyền động bánh
Trang 24áp ra “U2” giảm đến khi nào U2= 220V thì điện áp cấp vào mạch điều khiểncũng chính bằng 12V, quay về trạng thái cân bằng mạch so sánh không hoạtđộng, động cơ dừng quay chổi than nằm ở vị trí ổn áp.
Mạch ổn áp sẽ làm việc theo hai trường hợp điện áp lưới tăng hoặc giảm
so với điện áp định mức là 220V Hình 3.5 là sơ đồ bên trong của IC-BA6208dùng để đảo chiều quay cho động cơ
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của IC-BA6208
Một số mạch điện hình 3.6, 3.8, 3.9, 3.10 có nguyên lý tương tự như hình2.10 Chỉ có khác khi được ứng dụng trong những máy ổn áp có công suất lớnthì mạch đảo chiều quay là sử dụng mạch cầu “H” Mạch điện này thường códòng và công suất lớn hơn rất nhiều so với IC-BA6208 và IC-BA6209 Đểnguồn cung cấp cho động cơ có công suất lớn được tin cậy hơn thông thườngđược sử dụng nguồn ổn áp tuyến tính dùng transistor thay cho IC-LM7812
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 1500VA
-U 4 A
H A 1 7 3 2 4
3 2 1
-U 4 B
H A 1 7 3 2 4
5
6 7
-U 4 C
H A 1 7 3 2 4
1 0 9 8
Trang 25Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp 1500VA
Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý của IC-BA6209
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 3000VA
-U 2 A
H A 1 7 3 2 4
7 6 5
Trang 26* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 4000VA
-U 2 C
H A 1 7 3 2 4
1 0 9 8
-U 1 B
H A 1 7 3 2 4
5
6 7
-U 1 A
H A 1 7 3 2 4
3
2 1
Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp 4000VA
* Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển của ổn áp có công suất 10000VA
R E L A Y 2
4 1
Trang 271.2 Mạch điện bổ trợ trong máy ổn áp:
1.2.1 Mạch giới hạn hành trình chổi than:
Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý mạch giới hạn hành trình của chổi than
Khi điện áp lưới vào quá cao hay quá thấp thì mạch so sánh vẫn thực hiệnphép so sánh cho động cơ hoạt động, nhưng máy biến áp động lực không chophép dải điện áp vào vượt khỏi dải điện áp đã qui định, như vậy động cơ khôngthể quay mãi mà phải có mạch bảo vệ động cơ cũng như bảo vệ mạch điều khiểnkhi hoạt động quá dải điện áp vào cho phép như đã thiết kế cho mỗi loại mạch
ổn áp Do vậy trên bộ truyền động của động cơ quay chổi than có gắn hai côngtắc hành trình trái và phải Mục đích của các công tắc hành trình là hạn chế đểkhi động cơ quay chổi than đến vị trí cuối cho phép giảm số vòng dây hay khi vịtrí cuối cho phép tăng số vòng dây, thì công tắc hành trình hoạt động cho dừngđộng cơ như hình vẽ 3.11
Trang 28Thiết bị ổn áp luôn có một nhược điểm là khi cho hoạt động điện áp lúcđầu ra sẽ không ổn định luôn cao quá hoặc thấp quá so với định mức Để xử lýđược nhược điểm này phải nhờ đến mạch điện hình 3.12 là mạch trễ thời gian,khi đóng áp tô mát cho thiết bị ổn áp hoạt động thì mạch điện có tác dụng là đợicho mạch ổn áp thực hiện phép so sánh để điện áp ra ổn định hoàn toàn mới cấpnguồn cho tải thông qua relay.
Nguyên lý hoạt động của mạch rất đơn giản khi điện áp ra của máy biến
Khi mạch ổn áp thực hiện xong nhiệm vụ ổn áp điện áp ra chuẩn định mức 220V
điện áp ra của máy biến áp lớn hơn 220V thì điện áp trên mạch trễ sẽ cao 10V và
mạch ổn áp thực hiện xong nhiệm vụ ổn áp điện áp ra định mức 220V thì
được cấp cho tải khi đã định mức
Một số hư hỏng trong ổn áp xoay chiều 1 pha và biện pháp xử lý:
Mạch ổn áp không hoạt động
- Thông thường trường hợp này mạchcầu “H” bị hỏng tức là một trong 4transistor sẽ có một transistor bị hỏng
- Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đođiện trở xác định phần tử hỏng và thaythế mới
Mạch ổn áp hoạt động bình thường,
nhưng động cơ không quay
- Trường hợp này thông thường do chổithan trong động cơ hoạt động lâu ngày
đã bị mòn tiếp xúc không tốt nên động
cơ không quay Cũng có thể do tiếpđiểm của công tắc hành trình tiếp xúcchưa tốt
- Tháo động cơ ra khỏi mạch ổn áp vàcấp nguồn 12VDC trực tiếp vào động
cơ nếu động cơ không quay, như vậyđộng cơ bị hỏng Còn nếu động cơquay bình thường thì phải dùng đồng
hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở kiểmtra tiếp điểm của công tắc hành trình cósạch hay không Một trong hai công tắchành trình khi tìm được công tắc bịhỏng ta có thể tháo ra vệ sinh tiếp điểmhoặc thay thế mới
Trang 29Chổi than trên máy biến áp động lực
sinh nhiệt bất bình thường
- Trường hợp này thường do chổi thantrên máy biến áp động lực chạy lâungày bào mòn nhiều vì vậy bột than sẽgiữ lại trên các khe dây quấn trên máybiến áp, sinh ra hiện tượng chạm nhẹtrên các vòng dây Với sự cố trên máybiến áp cũng có thể bị quá tải và cácphần tử bảo vệ ngắn mạch như “Áp tômát” cũng có đôi lúc hoạt động
- Lấy chổi nhỏ quét toàn bộ bột thantrên máy biến áp, dùng rẻ mềm lausạch không nên dùng giấy nhám để laurất dễ gây xước dây và sinh hồ quangđiện khi chổi than di chuyển
Thiết bị ổn áp có tiếng kêu cót két
- Trường hợp này thường do hệ truyềnđộng bánh răng bị khô dầu
- Nên tra mỡ chuyên dụng cho hệtruyền động
2 Nguyên lý hoạt động của mạch.
Mục tiêu:
2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp:
2.1.1 Nguyên lý tăng điện áp ra:
2.1.2 Nguyên lý giảm điện áp ra:
2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch giới hạn hành trình chổi than:
2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch trễ trong máy ổn áp:
3 Trình tự sửa chữa mạch.
Mục tiêu:
3.1 Trình tự sửa chữa mạch ổn định điện áp:
3.2 Trình tự sửa chữa mạch giới hạn hành trình chổi than:
3.3 Trình tự sửa chữa mạch trễ trong máy ổn áp:
4 Sửa chữa các mạch ổn định điện áp dùng mạch điện tử và động cơ một chiều quay chổi than.
Mục tiêu:
4.1 Sửa chữa mạch ổn định điện áp:
4.2 Sửa chữa mạch giới hạn hành trình chổi than:
4.3 Sửa chữa mạch trễ trong máy ổn áp:
Trang 30BÀI 4 MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU KIỂU BÙ SONG SONG
Mã bài: MĐ 37.04 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch ổn định điện ápmột chiều kiểu bù song song
- Sửa chữa được mạch điều khiển của mạch ổn định điện áp một chiều
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Rèn luyện cho người học tính nghiêm túc, tỉ mỉ, và có tinh thần trách nhiệmtrong công việc
2.1 Sơ đồ khối của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù song song:
2.2 Tác dụng các khối của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù song song: 2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù song
song:
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
Mục tiêu:
3.1 Sơ đồ khối của mạch điều khiển:
3.2 Tác dụng các khối của mạch điều khiển:
3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển:
4 Sửa chữa mạch điều khiển.
Mục tiêu:
BÀI 5 MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU KIỂU BÙ NỐI TIẾP
Mã bài: MĐ 37.05 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch ổn định điện ápmột chiều kiểu bù nối tiếp
- Sửa chữa được mach điều khiển của mạch ổn định điện áp một chiều
- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong quá trình học tập
Nội dung chính:
Trang 311 Cấu tạo.
Mục tiêu:
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch
2.1 Sơ đồ khối của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp:
2.2 Tác dụng các khối của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp: 2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch ổn định điện áp một chiều kiểu bù nối tiếp:
3 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
Mục tiêu:
3.1 Sơ đồ khối của mạch điều khiển:
3.2 Tác dụng các khối của mạch điều khiển:
3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển:
4 Sửa chữa mạch điều khiển.
Mục tiêu:
BÀI 6 MẠCH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU THEO
PHƯƠNG PHÁP BIẾN TẦN
Mã bài: MĐ 37.06 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độđộng cơ xoay chiều theo phương pháp biến tần
- Sửa chữa được mạch điều khiển
- Rèn luyện tính tư duy, tinh thần trách nhiệm trong công việc
Nội dung chính:
1 Cấu tạo.
Mục tiêu:
2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch.
2.1 Sơ đồ khối của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều theo phương
Trang 32U 2
M O C 3 0 2 1
1 2
PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI ÂM TỐC ĐỘ
Mã bài: MĐ 37.07 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độ
động cơ xoay chiều theo phương pháp phản hồi âm tốc độ
- Sửa chữa được mạch điều khiển
Trang 33- Rèn luyện tính tư duy, tinh thần trách nhiệm trong công việc
3.3 Sửa chữa mạch tiền khuếch đại:
3.4 Sửa chữa mạch khuếch đại công suất:
Trang 34BÀI 8 SỬA CHỮA MÁY GIẶT CÓ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH BẰNG
CƠ KHÍ
Mã bài: MĐ 37.08 Giới thiệu:
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ mạch điện của máy giặt có bộ điều khiển chương trìnhbằng cơ khí
- Giải thích được các nguyên nhân hư hỏng và phuơng pháp sửa chữa
- Sửa chữa được các hư hỏng của máy đạt các yêu cầu, tiêu chuẩn sửa chữaRèn luyện tính tư duy, tinh thần trách nhiệm trong công việc
1.2 Các bước vận hành máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng cơ khí:
2 Sơ đồ mạch điện máy giặt có bộ điều khiển bằng cơ khí
4.1 Sửa chữa van điện từ (van xả nước):
4.2 Sửa chữa van áp lực (cảm biến mức nước):
4.3 Sửa chữa bộ số máy giặt:
4.4 Sửa chữa động cơ máy giặt:
4.5 Sửa chữa mạch điều khiển:
BÀI 9 KIỂM TRA, THAY THẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÁY
GIẶT
Mã bài: MĐ 37.09 Giới thiệu:
Mục tiêu:
Trang 35- Trình bày được sơ đồ khối của máy giặt, sơ đồ khối bộ điều khiển chươngtrình tự động của máy giặt.
- Sử dụng thành thạo máy giặt có bộ điều khiển chương trình bằng IC
- Kiểm tra và giải thích được hư hỏng các khối trong bộ điều khiển chươngtrình
- Thay thế được bộ điều khiển chương trình máy giặt theo đúng tiêu chuẩn sửachữa
- Có khả năng học tập độc lập, chuyên cần trong công việc
Hình 9.1: Trình tự thao tác của máy giặt.
* Thông số kĩ thuật của máy giặt:
- Dung lượng máy: là khối lượng đồ khô lớn nhất máy có thể giặt trong một lần
sử dụng Máy thông dụng nhất có dung lượng 3,2 - 5kg
- Áp suất nguồn nước cấp: thường có trị số 0,3 đến 8 kG/cm2 Nếu áp suất nhỏhơn 0,3 kG/cm2 dễ làm hỏng van nạp nước,
- Mức nước trong thùng: điều chỉnh tuỳ theo khối lượng đồ giặt lần đó, Lượngnước một lần vào thùng giặt từ 25 đến 50 lít
- Lượng nước một lần giặt: 120 đến 150 lít
- Công suất động cơ: 120 đến 150W
- Điện áp nguồn điện cung cấp
Ngoài ra cần chú ý đến kích thước và trọng lượng máy Ở một số máy cònghi thêm công suất tiêu thụ của bộ gia nhiệt (2-3kW)
Hình 9.2 là sơ đồ cấu tạo của máy giặt một thùng quay ngang và hình 9.3 là sơ
đồ điện của máy giặt này Động cơ điện là loại động cơ điện một pha chạy tụ
Trang 361- Vỏ máy; 2- Nắp máy; 3- Nắp trong
suốt; 4- Bảng điều khiển; 5- Lò xo
treo thùng; 6- Thùng ngoài; 7- Thùng
trong; 8- Ống nước vào; 9- Ống
xiphông đo nước; 10- Đối trọng;
11-Bộ truyền động puli dây đai; 12- Trục
quay ngang; 13- Động cơ điện;
14-Ống xả nước; 15- Bơm nước xả;
16-Thanh gia nhiệt
Hình 9.2: Sơ đồ cấu tạo máy giặt một
thùng trục quay ngang
Hình 9.3: Sơ đồ điện của máy giặt một thùng trục quay ngang
khiển theo chương trình; RN- Tiếp điểm của rơle mức nước; Th- Tiếp điểm củarơle khống chế nhiệt độ; R- Điện trở gia nhiệt; C- Tụ điện; SP- Tiếp điểmchuyển chương trình
• Trong quá trình giặt động cơ quay với tốc độ 120 - 150 vòng/phút với thờigian vài giây, sau đó dừng lại một vài giây rồi tiếp tục quay theo chiềungược lại Quá trình này cứ lặp đi lặp lại như thế cho đến khi giặt xong