1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mật Tông Phật Gíao (Các giáo lý bí truyền)

258 542 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mật Giáo (Các Giáo Lý Bí Truyền) MẬT TƠNG PHẬT GIÁO TINH HOA (Yếu Lược) ĐẠO HỌC - THẦN BÍ HỌC - THẦN THƠNG HỌC LỜI TỰA Quyển “Mật-Tơng Phật-Giáo Tinh-Hoa Yếu-Lược” đúc kết Mật-Tông Phật-Giáo Tinh-Hoa Thượng Trung xuất-bản Hoa-Kỳ thời gian hai năm qua Nó bổ túc thêm số tài liệu Chú, Phù Ấn để học-giả hành-giả Mật-Pháp nghiên cứu thêm Về phần pháp-thuật hay công-năng Chú, Ấn, Phù ghi chép kinh xin mời đọc-giả tìm hiểu chứng nghiệm Nó hồn tồn hiệu nghiệm dĩ nhiên tùy theo công đức hành-giả mà hiển linh có cấp bậc khác Mật Tơng có huyền thoại nhiều quốc gia Á châu mà không cần phải đề cao thêm Những quan điểm thần-thơng bí-truyền đến lúc lưu hành quảng đại quần chúng môn khoa-học khác mời người hồi nghi thí nghiệm trước nhận định, phê bình Thực Lục Độ Ba-la-mật: Bố thí – Trì giới – Tinh – Nhẫn nhục – Thiền định Trí tuệ hành-giả đạt hai mục tiêu Mật Giáo giác ngộ viên mãn chân lý hữu-hình vơ-hình thể vũ-trụ thành đạt thu phục lợi ích thực tế sức khỏe, cải, quyền năng… đời sống hiện-hữu Công hiệu chắn thách thức cho đa nghi hữu đấng thần-linh ThượngĐế Xin mời tất muốn chứng nghiệm huyền-bí học Đạo-học khảo lược kinh Mật Giáo Còn phép “Quán Đảnh” hay gọi Lễ Điểm Đạo truyền Pháp, muốn học giả trực tiếp trao truyền vòng nửa tiếng đồng hồ hồn tồn miễn phí, để thực nghiệm tức khắc thần-lực gia-trì Chân thành cám ơn tất bạn đạo Mật Giáo giúp tơi có đủ điều kiện để hành đạo ba năm qua Mỹ, Canada thời gian tới nước khác Colorado Ngày 06 Thánh 06 Năm 1985 Soạn Giả Cư sĩ TRIỆU PHƯỚC PHÁP HIỆU ĐỨC QUÍ CHƯƠNG ĐẶC BIỆT  LÁ THIÊN THƠ CĂN BẢN DÙNG ĐỂ QUÁN ĐẢNH (TRAO TRUYỀN TÂM PHÁP) Đây linh phù tượng trưng cho phương Phật: Trung Ương Phật Tổ (Đức ĐẠI NHẬT NHƯ LAI hay THƯỢNG ĐẾ) – Đông Phương Phật Tổ (BẤT ĐỘNG NHƯ LAI) – Nam Phương Phật Tổ (BẢO SANH NHƯ LAI) – Tây Phương Phật Tổ (VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI) – Bắc Phương Phật Tổ (BẤT KHÔNG THÀNH TỰU NHƯ LAI) đạo binh trời gồm chư Tiên, chư Thánh, chư Thần hầu cận Nó tượng trưng cho ngũ chi tôn giáo vũ trụ: PHẬT ĐẠO – TIÊN ĐẠO – THÁNH ĐẠO – THẦN ĐẠO NHÂN ĐẠO Ngày xưa, thời kỳ bí truyền chư sư tận tay trao truyền cho trải qua ngàn năm Mật tôn Nam Tông sử dụng để trao truyền tâm pháp truyền thống thức Phật giáo Cao Miên truyền cho sư lên hàng lục-cả Mật Giáo Cao Miên gọi Thiên Thơ Pracul consatte (Phép Phật)-Pracul Kìa Tha (võ Phật) Sadatte Kìa Tha (vua Phép võ) Hiện nay, theo lệnh Thiên Đình, chư sư cho phổ truyền Thiên Thơ để phổ độ chúng sanh, chứng minh hữu thánh thần trợ độ cho người để quân bình đời sống tâm linh văn minh vật chất cung cấp chìa khóa xác cho người thực tâm muốn tìm hiểu học hỏi mơn siêu hình có liên hệ đến đời sống hữu hình nhân loại luật trời máy thiên Tạng kinh Vơ tự Muốn thực nghiệm lực thần bí sơ khởi, người thọ pháp cần: 1/ Đối trước tượng Phật, tượng Chúa hay tượng Giáo chủ mà tơn thờ trước thánh kinh hay kinh sách Phật khấn nguyện thành tâm cầu xin học đạo Thánh hiền xin tự nguyện giữ giới cấm: Không giết người (trừ trường hợp tự vệ) - Không trộm cướp - Không tà dâm - Khơng nói dối (để hại người) - Khơng uống rượu say sưa 2/ Đốt linh phù đồ lại ly nước lạnh uống trọn 3/ Chắp tay cao trán (không tựa vào đầu) niệm liên tục danh hiệu Thượng đế danh hiệu vị Phật mà tơn kính tơn danh giáo chủ Khoảng 30 phút, đơi cánh tay hành giả tiếp nhận luồng thần lực chuyển động đôi tay kiến ấn, hạ xuống, vẹt đôi tay ra, uốn thân thể để lễ Chúa, lễ Phật dạy vị YOGA xác thân… Hành giả tiếp tục niệm danh hiệu Phật Chúa… tâm theo dõi để chứng nghiệm (Người thọ pháp hoàn toàn tỉnh táo 100%) 4/ Muốn nghỉ buông tay nghỉ 5/ Sau muốn tiếp tục học, chắp tay trán niệm Phật Chúa tiếp tục dạy: Thập bát ban võ nghệ – Các động tác thể dục thẩm mỹ – Các loại vũ Tây phương Đông phương – Các động tác YOGA xác thân – Tập khí cơng – Tham thiền v.v… tùy theo khiếu ưa thích hành giả 6/ Tại Việt Nam từ năm 1974 đến có 5.000 niên thiếu nữ học hỏi môn mật truyền 7/ Hai năm qua Mỹ có 100 bạn đạo 10 tuổi cụ già 60 nhiều bạn trẻ nam nữ tu tập theo mật giáo Một số bạn đạo xuất hồn, thần nhãn, huệ v.v… 8/ Mọi lý thuyết đề cập tổng quát tập sách cần liên lạc với soạn giả để hỏi thêm kinh nghiệm 9/ Sau đó, người Thiên Chúa giáo theo 10 điều Đức Chúa Trời lần chuỗi cầu nguyện sống theo Thánh kinh khun dạy – Tịnh Độ Tơng niệm Phật A-di-đà, tụng kinh bái sám giữ ngũ giới cấm – Các Tông phái khác theo giáo luật Tơng phái mà sống luật đạo Lần lượt học giả chứng nghiệm nhiều nguyên lý vơ hình tùy theo phát tâm họ đường đạo 10/ Lá linh phù hoàn toàn linh hiển, phải thực tâm thành kính dị nghị không tốt cho người giỡn cợt CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ MẬT GIÁO CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẬT GIÁO Vì phái có danh xưng Bí Mật Phật giáo, lược gọi Mật Giáo? Có lý sau đây: I GIÁO CHỦ BÍ MẬT: Vị giáo chủ tơng phái khơng phải Đức Phật Thích-ca số người lầm tưởng mà Pháp Thân Đức Thích Tơn, tự Đức Đại Nhật Như Lai hay gọi theo Phạn âm Đại Tỳ-lơ-giá-na Phật Nhưng Đại Nhật Như Lai hay Đại Tỳ-lô-giá-na Phật (MAHAVAIROCANA) vị nào? Các tông phái Đại-Thừa Mật giáo giải thích Phật có đến thân: Pháp-thân, Báo-thân, Ứng-thân Pháp-Thân-Phật: Theo tiếng Phạn VAIROCANA BUDDHA thường dịch Đại Nhật Như Lai, biểu tượng nhân cách cho Pháp Thân chân lý vốn sáng rực rỡ mặt trời hư không bao la Ngài ngự giới HOA TẠNG TRANG NGHIÊM (KUSUMATALA GARBA VYUHALAMKARA LOKADHATU) giới kết dệt ngàn cảnh hoa sen Trong truyền thống Đại-thừa, kinh điển siêu việt tri kiến HOA NGHIÊM (AVATAMKARA), PHẠM VÕNG (BRAHMAJALA) ngài giảng thuyết, mà có bậc Đại-Bồ-tát nghe thấy Đức Phật thân chân lý Quốc độ ngài gọi THƯỜNG TỊCH QUANG TỊNH ĐỘ Mặc khác, Pháp-thân (DHARMAKAYA) tự thể chư Phật chúng sanh Do Pháp-thân mà Pháp Thân Phật hay Đại Nhật Như Lai hay Đại Tỳ-lô-giá-na Phật (Mahavairocana) pháp xuất Khơng Pháp-thân khơng giới, theo nghĩa Pháp-thân thân yếu tính lồi, có từ trước Pháp-thân Pháp Tánh (DHARMATA) hay Phật-tánh (BUDDHATA) Cũng có Thiền Sư nói “Pháp-thân chân thật Phật hư khơng, ứng vật trăng lồng bóng nước” “Trúc biếc xanh xanh Pháp-thân, hoa vàng rậm rạp Bát-nhã” Như Phápthân Mật Giáo phù hợp với tảng đạo lý tôn giáo khác Nền tảng đạo lý tất tơn giáo chân lý chân lý (satyasya satyan; The Truth of Truth) Tất triết lý tôn-giáo qui kết kiến giải minh kiến nguyên lý tảng tất vũ-trụ Nguyên lý năng-lực huyền diệu tất vũ-trụ, nguyên lý trời đất, đồng thời lực huyền diệu nằm kín tâm thức người Vì khơng thấy nguyên lý nên người trở thành đau đớn, khổ lụy trơi Muốn giải phóng thân phận mình, muốn giải thốt, người phải đồng hóa, thể nhập với nguyên lý Khám phá nguyên lý người vũ trụ, thể nhập làm với nguyên lý ấy, tảng tất triết học tơn giáo, tất khoa học Làm để nhận thấy thể nhập với nguyên lý đó? Câu hỏi tôn phái triết học trả lời phương tiện khác nhau, tất phương tiện khác dẫn tảng thái độ sống phù hợp với Đạo, với chân lý Nguyên lý thực tối cao, tối hậu mà triết học VEDANTA gọi BRAHMAN, Thiên Chúa Giáo gọi Thiên Chúa, Hồi Giáo gọi ALLAH, Do Thái gọi JEHOVAH, người Việt gọi Ông Trời, Mật Tông gọi Pháp Thân hay Đức Phật Đại Nhật, số khác gọi Đại Linh Quang v.v… Báo-Thân-Phật: (SAMBHOGAKAYA) gọi Thọ-Dụng-Thân, thân tâm linh Bồ-tát, Bồ9 - Linh Phù dùng để phụng tống chư Thần, đốt (Hình 52) - Linh Phù dùng để phụng tống Tuý Tiên, đốt (Hình 53) - Linh Phù dùng để phụng tống chư Tiên, đốt (Hình 54) 243 Hậu Hán Thái Cực Tả Cung Cát Tiên Ơng trị tồn thân bá bệnh Tâm Pháp Linh Phù: - Linh phù trị bệnh đầu, tai, mũi, miệng, yết hầu, họa Phù đốt uống (Hình 55) - Linh Phù trị bệnh thân, ngực, bụng, ngũ tạng, v.v… (Hình 56) - Hình Linh Phù trị bệnh từ hạ thân (Rún trở xuống) bàng quang bệnh nữ nhân (kinh nguyệt, thai sản, v.v…) Nếu người mang bệnh dùng tre, dâu viết Linh Phù hay giấy vàng vẽ Linh Phù Đạo Hướng Hướng Đông Nam niệm: Thái Ất Cứu Khổ Thiên Tôn (300 lần) Sắc uống hay đốt Linh Phù uống, tuần khỏi (Hình 57) 244 Ấn Lục Giáp Thần – Dùng Táo hay Trầm hương khắc Ấn (1 thước tấc Tàu), người khắc tịnh Thiên hương nguyện niệm: Lục Giáp Thần (3 lần) Xong khắc Ấn (Hình 58) Người Thượng tu tập Đằng vân Trung tu tập Quỷ Thần kính nễ Hạ tu tập An bang Tế Ấn Thiên Nữ Khê Nữ Thần – Ấn dùng Táo bị sét đánh vuông (1 thước tấc Tàu) Ngày Tam nguyên hay mùng tháng 5, vào ngày tịnh thất thiên hương nguyện Thiên Nữ Khắc xong nên dùng bá làm hộp dùng gấm lót, đựng Ấn Nếu cầu nguyện Thiên Nữ lấy Ấn mật niệm (Hình 59) Lơi Cơng Ấn Ẩn Thân Pháp –Lấy mực đỏ họa phù, Đạo tràng niệm Chú đeo nơi thân tức che chở người khác không trông thấy Nếu dùng để trộm cắp cải kẻ khác khơng linh nghiệm (Hình 60) 245 - Mười hai Khế nữ Thần Ấn Hành giả dùng Lê làm thành 12 Ấn Mỗi Ấn mặt rộng (2 tấc phân Tàu), dài (5 tấc Tàu) Khắc Ấn vào ngày mùng tháng Hành giả dùng Ấn in Linh Phù, ngày uống 12 Đạo (vò thành viên uống) vào Ngọ hay 12 đêm vòng 93 ngày buổi sáng vòng ngày Hành giả tu tập có lực khinh thân phi hành (Hình 61) 246 - Lục Giáp Tổng Phù (Nấu Đậu đen Ẩn Gia Pháp) Vào ngày mùng tháng Giêng dùng đậu đen không phân biệt nhiều hướng Bắc đẩu tuyên đọc 49 biến Ngày Giáp tử canh năm y (Hướng Bắc Đẩu Thiên Hương tụng 49 biến) Đến ngày Lục Giáp lấy Đậu nấu chín (lúc nấu lại hướng Sao Bắc Đẩu tụng biến) Sau đem Đậu phơi khô Lúc gặp hiểm nạn lấy Đậu ngậm miệng, tay cầm Lục Giáp Tổng Phù (Dùng Đào làm thành hai miếng họa Phù lên ấy) nạn Nếu khơng muốn người khác tìm thấy nhà, hay lúc hiểm nạn cần phải che chở cho nhiều người lấy 49 hạt Đậu nguyện Đạo Lục Giáp Tổng Phù chôn chung gốc nhà, tức người khác khơng thể tìm thấy Lúc muốn hóa giải lấy Đậu Phù lên lại (Hình 62) 247 63 - Đạo Linh Phù dùng để trị thứ bệnh thân, viết lên giấy đốt uống (Hình 63) 248 - Linh Phù dùng vợ chồng hòa hiệp, họa Phù niệm Chú (Hình 64) - Linh Phù dùng để tránh tai ương, Đại họa Dùng miếng (gỗ Đào) vẻ Đạo Phù mực Đỏ Treo nhà tránh tai họa trộm cướp, yêu ma (Hình 65) - Linh Phù dùng để Hộ Thân Dùng mực Đỏ viết lên miếng gỗ Đào mang người đường tránh nạn, cướp hay thú (Hình 66) - Linh Phù dùng để tránh binh đao Dùng mực đỏ viết Phù đeo người Nếu có phải đánh trận qua nạn (Hình 67) - Linh Phù phản biến kiết Lúc cất nhà, chôn cất, động thổ hay bị người khác ếm phá dùng mực Đỏ viết Phù dán cửa hay nhà hay mồ mả bình an (Hình68) 249 SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CỦA CƯ SĨ TRIỆU PHƯỚC • • • • • • • • • • • • • Sinh năm 1948 tỉnh Trà Vinh Tốt nghiệp tiểu học Trà Vinh 11 đến 17 tuổi: học nội trú trường dòng Lasan (Mossard Thủ Đức), tốt nghiệp Brevet Elementaire 17 đến 20 tuổi: học nội trú trường dòng Lasan Đà Lạt (College D’Adran) tốt nghiệp tú tài đôi Pháp (Baccalaureat de l’enseignement secondaire) 20 tuổi đến 21 tuổi: bị tổng Động viên giãi ngũ với cấp bậc thiếu uý hải quân 22 tuổi đến 25 tuổi: tốt nghiệp cử nhân luật khoa Sài-gòn luật cơng pháp 25 tuổi đến 27 tuổi: Giáo sư Pháp văn 28 tuổi đến 29 tuổi: trường chay năm, tu tập Mật tông nghiên cứu tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo, Thông Thiên Học, Cao Đài, Hồ Hảo v.v…), tiếp cận tìm hiểu giáo phái huyền bí Việtnam 30 tuổi: Truyền bá Mật Tông trừ tà Việt Nam Cuối năm 1981: Định cư Hoa Kỳ theo diện ODP 1982: Viết loạt tượng thần bí Việt Nam Báo Trắng Đen 1983: Lần lượt ấn hành kinh Mật Tông Thượng, Trung Yếu Lược truyền bá mơn thần bí học Hoa Kỳ nước 1981-2005 : Định cư sống 24 năm liền tiểu bang Colorado Hoa kỳ Từ đến (2005) trực tiếp gián tiếp điểm đạo cho 10.000 người thuộc đủ tôn giáo (Phật giáo, Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hồ Hảo…) 250 • vơ thần bao gồm từ giới khoa (thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, luật sư, kỹ sư, nước Hoa Kỳ, Âu Châu, Liên Sô, Ba Lan, Trung Hoa, v,v…) đến tướng tá Việt Nam Cộng Hoà Cộng sản cho giới lao động buôn gánh bán bưng, giới giang hồ lầu xanh, bạc Năm 2005 sau viết thêm kinh nghiệm nghiên cứu siêu hình thần bí CÁC BẢN KINH ĐÃ ĐƯỢC ẤN HÀNH: Phật Giáo Thánh Kinh Kinh ChuNn Đề Đà La N i Hội Thích Mật tơng Phật Giáo Tinh Hoa (Quyển Thượng) Mật tông Phật Giáo Tinh Hoa (Quyển Trung) Mật tông Phật Giáo Tinh Hoa (Yếu Lược) (Tái 1000 lần thứ 5, năm 2005) Phong Thần Huyền Bí Học Hội Ái Hửu Mật Giáo California 9735 Broadway Temple City, CA 91780 email: matgiao@yahoo.com 251 CÁC SÁCH THAM KHẢO ********** GRACE E CAIRNS: Philosophies of History (Chapter IV, cyclical time and the philosophy of the Mandala) New York: Philosophical Library, Inc ALEXANDRA DAVID NEEL: Mystiques et magiciens du Tibet, immortalite et reincarnation, Paris: Librairie Plon- Au coeur des himalayas Le Nepal Dessart- Inatiations Iamaiques: Editions – Adar MIRCEA ELIADE: Le yoga, immortalite et Paris Payot ALICE GETTY: The Gods of northern Buddhism Tokyo, Charles E Tuttle Company ANAGARIKA GOVINDA: Essays on the Bodhisattca Ideal Kalimpong “Stepping stones” – Principles of Tantric BuddhismDelhi, 2500 years of Buddhismm Time, space and the problem of Free Will Calcutta, the Maha Bofhijournal 1955 – The Foundation of the tibetan mystisicm, The Psychological attitude of early buddhist philosophy London, Rider Company H DE GLASENAPP: Mysteres bouddhistes, doctrines et rites secrets du “Vehicle de diamant.” Paris, Payot H V GUENTHER: Yugaraddha, the tantric view of life – Benares chowkamba sankrit series, 1952 – Mantrayana and Sahajayana – Delhi, 2500 years of Buddhism Jewel ornament of Liberation of S Gam PO.PA London, Rider ET Co CARL JUNG ET RICHARD WILHEIM (WILHELM): The secret of Golden Flower, London, Routhedege Kegan Paul DAVUD SNELLGROUE: The Tantras, Thirdpast of Buddhist Texts though the ages, New York Philosophical library The Hevajra Tantra London, New York, Oxford University Press 10 HEINRICH LIMMER: Kunstporm und yoga im indisehen Kulbild Berlim, Frankfurter Verlag Anstald Myths and symbols in Indian Artand Civilization New York, Panthein Books, Bollingen 252 series, The art of Indian Arts, New York, Pantheon books, published for Bollingen Foundation 11 W.Y EVANS WENTZ: Milarepa, le yoga tibertain et les doctrines secrete Le livre tibetain de la grande liberation Bardo Tholdol Le livre des morts Tibetains (Paris, Librairie d’Amerique et d’Orient Adrien Maisonneuve) 12 GIUSEPPE TUCCI: The theory and practice of the Mandala, London, Rider and Company The Symbolison of the temples of bsam yas, Roma East and West Vol VI, No 4, 1956 13 BHATTACARYAl Guhyasamajatantra Baroda, Gackqad’s Orient series Vol 53, 1931 Origin and Development of Vajrayana, calcultta The home of Tantric Buddhism, B.C law volume 1945 Nispanna yogavali (desciption of 26 Mandalas) Baroda Gackwad of series CIX 1949 14 AIRANE MacDONALD: Le Mandala de Manjusrimulakala Paris Adrien Maison neuve 15 NGUYỄN HỮU KIỆT: Tây Tạng Huyền Bí (The third eyeLobsang Rampa)- Xứ Phật Huyền Bí (Autobiography of a yogiyogananda)- Á Châu Huyền Bí (La vie des maitres- Bairdt Spalding)- Ai Cập Huyền Bí (A search in secret Egypt)- Đơng Phương Huyền Bí(A search in secret path) tiến sĩ Paul Brunton, Nhà sách: Sumhel Weiser Publications Inc – 740 Broadway N.Y 10003 16 ĐOÀN TRUNG CỊN – Chơn Ngơn Tơng (10 Phái Phật Giáo) – Phật Học Tùng Thơ xuất 17 THÍCH THIỆN HOA- Mật Tông (10 Tông Phái Phật Giáo) Phật Học Phổ Thông 18 VIỆN ĐẠI HỌC VẠN HẠNH Shingon ( Chơn Ngôn Tông)10 Tông Phái Phật Giáo Giáo sư Nhật 19 NGƠ TRỌNG ANH: Mật Tơng Dưới Mắt Của Người Phương Tây (2 duyễn thuyết viện Đại học Vạn Hạnh 1967) Tạp chí Tư Tưởng 20 HEN CHEN CHI: Thiền Đạo Tu Tập 21 D.T SUZUKI: Thiền Luận Thượng- Trung-Hạ 253 22 ĐÔNG MẬT: Gồm trăm kinh Mật Tông Nhật Bản ( T.T Thích Thiền Tâm dịch- T.T Thích Viên Đức hiệu đính) 23 HIỂN MẬT VIÊN THƠNG: Ngũ Đài Sơn- Kim Hà Tự Sa môn Đao han tap, Tran Giac soan, Thích Viên Đức dịch 24 THE BUDDHISM OF TIBET OR LAMAISM (L.A WADDELL) 25 MẬT TẠNG KINH TRUNG HOA, Phần Mandala (Quyển Thượng, Trung, Hạ) 26 LE BOUDHA SECRET DU TANTRISME JAPONAIS or THE SECRET MESSAGE OF TANTRIC BUDDHISM- Pierre Rambach (Rizzoli International Inc 712 Fifth Avenue, New York 10019) 254 MỤC LỤC LỜI TỰA CHƯƠNG ĐẶC BIỆT CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẬT GIÁO I Giáo Chủ Bí Mật II Adhistana 14 III Phép Quán Đảnh 20 IV Các Ký Hiệu Tạo Pháp Thuật 22 V Đàn Pháp 32 VI Phép Hộ Ma 34 CHƯƠNG II: SỰ TRUYỀN THỪA 38 I Lược Sử Mật Tông Tây Tạng 45 A Phái Cổ Mật: 46 B Phái Hoàng Mạo 48 C Phái Những Người Áo Vải 51 II Lược Sử Mật Tông Trung Hoa 56 A Thiện Vô Úy 56 B Kim Cang Trí 57 C Bất Không 59 D Nhất Hạnh 61 III Lược Sử Mật Tông Nhật Bản 63 Phật Giáo Nhật Bản 63 Mật Tông Tại Nhật 64 255 A Thai Mật 65 B Đông Mật 67 IV Mật Tông Tại Các Nước Đông Nam Á 71 CHƯƠNG III: TÔN CHỈ VÀ GIÁO LÝ CĂN BẢN 77 I Mật Giáo Qua Hai Bộ Kinh Đại Nhật Kim Cang Đảnh 78 Lục Đại 78 Bốn Mandala 79 Tam Mật 81 Thập Trụ Tâm 83 Triết Học Mandala 90 II Các Kinh Khác Tuyên Thuyết Về Thần Chú Thuộc Phần Mật Giáo 100 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH 128 I Giới Luật 129 II Dư Ngôn 133 III Nghi Thức Trì Ngũ Bộ Chú 134 IV Bảy Pháp Môn Tu Tập Thiền Định Của Mật Giáo 136 CHƯƠNG V: QUẢ TƯỚNG 143 I Mộng Chứng 143 II Quả tướng tu trì 145 III Chín Phẩm Thành Tựu Của Mật Chú 146 CHƯƠNG VI: CHÚ ẤN PHÙ VÒNG PHÉP 149 I Lục Tự Thần Chú Vương Kinh 149 II Uế Tích Kim Cang Thuyết Thần Thơng Đại Mãn Đà-ra-ni Pháp Thuật Linh Yếu Môn 157 256 III Uế Tích Kim Cang Cấm Bách Biến Pháp Kinh 163 IV Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ-tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà-ra-ni 174 V Thất Cu-chi Phật Mẫu Sở Thuyết Đà-ra-ni Kinh 210 VI Thất Cu-chi Độc Bộ Pháp 217 VII Ngũ Bộ Chú 219 VIII Linh Phù – Bảo Bộ 230 257 ... MẬT GIÁO CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẬT GIÁO Vì phái có danh xưng Bí Mật Phật giáo, lược gọi Mật Giáo? Có lý sau đây: I GIÁO CHỦ BÍ MẬT: Vị giáo chủ tông phái Đức Phật Thích-ca số người lầm tưởng... Đức Phật từ chúng sanh đạt kết Phật ta, ta Phật , chúng sanh tu tập chứng Phật nơi nhục thân Thế nên mật Tơng cho có đến loại giáo pháp: Hiển Giáo Mật Giáo Những lời dạy bảo ứng hóa thân Đức Phật. .. Quyển Mật- Tông Phật- Giáo Tinh-Hoa Yếu-Lược” đúc kết Mật- Tông Phật- Giáo Tinh-Hoa Thượng Trung xuất-bản Hoa-Kỳ thời gian hai năm qua Nó bổ túc thêm số tài liệu Chú, Phù Ấn để học-giả hành-giả Mật- Pháp

Ngày đăng: 30/03/2018, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w