Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
492,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN TRỌNG SƠN PHÁPLUẬTGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPMUABÁNHÀNGHÓABẰNGTÒAÁN - QUATHỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTẠITỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phƣơng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiTình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁPLUẬT VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁN 1.1 Cơ sở lý luận giảitranhchấpmuabánhànghóatòaán 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm muabánhànghóa 1.1.1.1 Khái niệm muabánhànghoá 1.1.1.2 Các đặc điểm muabánhànghoá 4 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranhchấpmuabánhànghóa 1.1.2.1 Khái niệm tranhchấpmuabánhànghóa 1.1.2.2 Các đặc điểm 1.1.3 Nguyên nhân xảy tranhchấp từ muabánhànghóa 1.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan 1.1.4 Một số phƣơng thứcgiảitranhchấp tác động, ảnh hƣởng đến việc giảitranhchấpmuabánhànghóatòaán 1.1.4.1 Giảitranhchấp thƣơng lƣợng 1.1.4.2 Giảitranhchấphòagiải 6 1.1.4.3 Giảitranhchấp trọng tài 1.2 Phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóatòaán 1.2.1 Các ngun tắc giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.1.1 Ngun tắc tơn trọng quyền tự định đoạt đƣơng 1.2.1.2 Nguyên tắc bình đẳng trƣớc phápluật 1.2.1.3 Nguyên tắc tồ án khơng tiến hành điều tra mà xác minh, thu nhập chứng 1.2.1.4 Nguyên tắc hoàgiải 1.2.1.5 Nguyên tắc giảitranhchấpmuabánhànghóa nhanh chóng kịp thời 1.2.1.6 Nguyên tắc xét xử công khai 1.2.2 Đặc điểm giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.2.1 Bản chất giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.2.2 Đặc điểm giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.3 Trình tự giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.3.1 Thủ tục giảiTòaán cấp sơ thẩm 9 1.2.3.2 Thủ tục giảiTòaán cấp phúc thẩm Kết luận Chƣơng CHƢƠNG THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁNTẠITỈNHNGHỆAN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tranhchấpmuabánhànghóatỉnhNghệAn 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnhNghệAn 2.1.2 Tình hình tranhchấpmuabánhànghóa địa bàntỉnhNghệAn 2.2 Thực trạng giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn 2.2.1 Khái quát chung 10 2.2.2 Kết giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn từ năm 2011 2016 10 2.2.2.1 Kết giảitranhchấptòaán cấp sơ thẩm 10 2.2.2.2 Kết giảitranhchấptòaán cấp phúc thẩm 10 2.2.3 Một số vƣớng mắc, bất cập giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn 10 2.2.3.1 Một số vƣớng mắc, bất cập từ cấu tổ chức hệ thống Tòaán 10 2.2.3.2 Một số vƣớng mắc, bất cập từ quy định phápluật việc áp dụng phápluật trình tự, thủ tục giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 10 2.2.3.3 Vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán, ,năng lực đội ngũ Thẩm phán có hạn chế 11 2.2.3.4 Cơng tác Hội thẩm có hạn chế 11 2.2.3.5 Cơng tác tài hệ thống Tòaán chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế 11 2.2.4 Một số kinh nghiệm từ trình giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaántỉnhNghệAn 12 Kết luận Chƣơng 12 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢIPHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢGIẢIQUYẾT CÁC TRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁN TỪ KINH NGHIỆM THỰCTIỄNTẠITỈNHNGHỆAN 12 3.1 Yêu cầu nâng cao giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaánquathựctiếnNghệAn 12 3.1.1 Các yêu cầu chung 12 3.1.2 Các yêu cầu đặc thù từ thựctiễntỉnhNghệ An12 3.2 Giảipháp hoàn thiện phápluật 13 3.2.1 Hoàn thiện phápluật tố tụng giảitranhchấp nói chung 13 3.2.2 Hồn thiện phápluật tổ chức hoạt động Tòaán nhân dân theo tinh thần cải cách tƣ pháp 13 3.3 Giảipháp nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaánquathựctiễngiảitỉnhNghệAn 13 3.3.1 Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kinh nghiệm công tác cho cán bộ, cơng chức Tòaán đội ngũ Hội thẩm nhân dân cấp 13 3.3.2 Tăng cƣờng công tác tổng kết xét xử, hƣớng dẫn áp dụng phápluật áp dụng án lệ hoạt động xét xử 13 3.3.3 Thực hiệu công tác phổ biến, giáo dục phápluật 13 3.3.4 Tăng cƣờng sở vật chất phƣơng tiện làm việc cho Tòaán hai cấp tỉnhNghệAn 13 Kết luận chƣơng 14 KẾT LUẬN 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 trở trƣớc kinh tế Việt Nam kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính chất tự cung tự cấp vận hành theo chế tập trung kế hoạch hóa, phần sai lầm nhận thức mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam ngày khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân lao động tụt hậu so với giới Muốn khỏi tình trạng tụt hậu đó, đƣờng phải đổi kinh tế Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986 Đảng cộng sản Việt Nam định chuyển kinh tế nƣớc ta sang hƣớng mới, " Phát triển kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ", kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Sự hình thành kinh tế thị trƣờng nƣớc ta đƣợc diễn bối cảnh phát triển theo chiều rộng chiều sâu quan hệ kinh tế với tốc độ phát triển nhanh chóng chƣa có để bƣớc hội nhập thị trƣờng giới Khi kinh tế thị trƣờng phát triển, tranhchấp kinh tế nói chung muabánhànghóa nói riêng ngày diễn gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Muabán hồng hóa dạng hợp đồng đặc trƣng phổ biến hoạt động kinh tế, dân nay, thỏa thuận bên nhằm đạt đƣợc lợi ích mà bên mong đợi xác lập Cho nên tranhchấp phát sinh muabánhànghóa ngày gia tăng số lƣợng nhƣ phức tạp quan hệ muabánhànghóaGiải tốt tranhchấpmuabánhànghóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Muốn có kinh tế phát triển quan hệ kinh tế nói chung quan hệ muabánhànghóa nói riêng phải đƣợc điều chỉnh phápluật phải bảo đảm phápluật Việc hạn chế tranhchấpmuabánhànghóa xảy cách đặt chế định chế tài tạo thành "sân chơi" lành mạnh công cho hoạt động muabánhànghóa Khi tranhchấpmuabánhànghóa xảy phải có thủ tục, biện pháp để giảitranhchấp đó, tranhchấpmuabánhànghóa khơng đƣợc giải kịp thời hậu thiệt hại kinh tế lớn Điều khơng làm thiệt hại, kìm hãm phát triển kinh tế mà gây nên khiếm khuyết môi trƣờng kinh doanh quốc gia Ở Việt Nam, hệ thống phápluật ngày đƣợc bổ sung hoàn thiện, đặc biệt hệ thống phápluậtmuabánhànghóa tiếp tục đƣợc sửa đổi bổ sung, với yêu cầu đặt hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ tục giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán đƣợc quy định đầy đủ Tuy nhiên, trình áp dụng tồn nhiều thiếu sót, bất cập, làm hạn chế hiệu công tác giảitranhchấpTòaán nhân dân cấp Trƣớc tình hình đó, u cầu đặt việc hồn thiện hệ thống phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán nhằm đảm bảo công bằng, nghiêm minh tuân thủ quy định phápluật yêu cầu cấp thiết Để có nhìn tổng thể sở lý luận phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòa án, nhƣ thựctiễngiảitranhchấpmuabánhànghóa thời gian qua, để thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn; vấn đề đảm bảo cơng lợi ích bên chấpmuabánhànghóa nhƣ nào, việc áp dụng phápluậtgiải gặp vƣớng mắc quathực tế cần thiết Việc nghiên cứu gắn liền với địa bàn cụ thể để đề xuất kiến nghị hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóa điều kiện nƣớc ta có ý nghĩa thựctiễn quan trọng Trƣớc thực tế này, lựa chọn đề tài : " PhápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán - QuathựctiễngiảitỉnhNghệAn " làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung luận văn, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nhà nghiên cứu chuyên sâu, nhƣ tác giả nhà hoạt động thựctiễn đề cập đến Trong trình sƣu tầm tƣ liệu, học viên tiếp cận đƣợc với số cơng trình nghiên cứu nhƣ viết tác giả Trần Đình Hảo, " Hòa giải, thƣơng lƣợng việc giảitranhchấp kinh tế ", đăng Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, năm 200, số Của tác giả Trần Ngọc Dũng, " Giảitranhchấp kinh tế theo phƣơng thức thƣơng lƣợng, hòagiải " đăng Tạp chí Luật học năm 2004, số Bài viết tác giả Phan Chí Hiếu " Thực trạng phápluậtgiảitranhchấp kinh doanh Việt Nam ", đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, năm 2005, số 12 PTS Dƣơng Thanh Mai " Hòagiảigiảitranhchấp kinh tế Việt Nam, Chuyên đề phƣơng thứcgiảitranhchấp kinh tế Việt Nam ", đăng Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp, số Đề tài cấp “ Những giảipháp nâng cao lực chất lƣợng xét xử tranhchấp thƣơng mại Toàán nhân dân ” Chủ nhiệm đề tài nhà hoạt động thựctiễn Thẩm phán - Đỗ Cao Thắng, Chánh tòaTòa Kinh tế, Tòaán nhân dân Tối cao - 2004 Vì vậy, cần thiết có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nội dung này, đặc biệt nghiên cứu mang tính chất áp dụng thựctiễn Do đó, đề tài Luận văn lựa chọn nghiên cứu vấn đề tồn hiệu việc giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaántỉnhNghệ An, đồng thời rút học kinh nghiệm, kiến nghị giảipháp hoàn thiện phápluật lĩnh vực để phục vụ cho công tác hệ thống Tòaán nhân dân, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóathực tế cần thiết hoàn toàn phù hợp với yêu cầu kinh tế nƣớc ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Khái quát số vấn đề lý luận phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóa Việt Nam Đánh giá thực trạng giảitranhchấpmuabánhànghóaquathựctiễngiải cấp TòaántỉnhNghệ An, đồng thời sâu phân tích kết đạt đƣợc, hạn chế tồn làm rõ nguyên nhân thực trạng Đề xuất số giảipháp trƣớc mắt nhƣ lâu dài nhằm hoàn thiện hệ thống phápluật nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaquathựctiễngiải cấp òa ánNghệAn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua nghiên cứu thựctiễngiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán hai cấp địa bàntỉnhNghệ An, để đƣa giảipháp góp phần hồn thiện phápluật nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán nƣớc ta - Nghiên cứu sở lý luận muabánhànghóa - Nghiên cứu phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn quan điểm, học thuyết, quy định phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaánthựctiễngiảitỉnhNghệAn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Muabánhànghóagiảitranhchấpmuabánhànghóa theo BLTTDS năm 2015 văn phápluật khác quy định muabánhànghóagiai đoạn sơ thẩm phúc thẩm quathựctiễngiải cấp TòaántỉnhNghệ An, giai đoạn từ năm 2011 – 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Đề tài đƣợc thực sở lý luận chũ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc quan điểm đổi trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đây, việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực sở kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ : Nhƣ phân tích, thống kê, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, phƣơng pháp khảo sát thựctiễn đƣợc sử dụng để làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp cụ thể sau: - Qua khái quát số quan điểm khái niệm muabánhànghóagiảitranhchấpmuabánhànghóaTòa án, góp phần bổ sung, hồn thiện vấn đề lý luận phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóa mại Tòaán - Qua phân tích đánh giá thựctiễngiảitranhchấpmuabánhànghóa cấp TòaántỉnhNghệAn , góp phần số hạn chế nguyên nhân làm cho việc hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán - Đề xuất số giảipháp hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thi hành phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaántỉnhNghệAn Cấu trúc luận văn Ngoài phần : Mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán Chƣơng 2: ThựctiễngiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaántỉnhNghệAn Chƣơng 3: Một số giảipháp hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán từ kinh nghiệm thựctiễntỉnhNghệAn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁPLUẬT VỀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁN 1.1 Cơ sở lý luận giảitranhchấpmuabánhànghóatòaán 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm muabánhànghóa 1.1.1.1 Khái niệm muabánhàng hố Ở Việt Nam muabánhànghóa theo cách hiểu thơng thƣờng, muabánhànghóa hoạt động trao đổi hay giao lƣu hàng hóa, dịch vụ dựa sở thuận mua vừa bán Hoạt động muabánhànghóa phận chủ yếu hoạt động thƣơng mại đƣợc định nghĩa khoản Điều Luật Thƣơng mại năm 2005 nhƣ sau: " Muabánhànghóa hoạt động thƣơng mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hànghóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hànghóa theo thỏa thuận " 1.1.1.2 Các đặc điểm muabánhàng hố Các đặc điểm muabánhànghóa cần đƣợc nói đến đặc điểm chủ thể, hình thức, đối tƣợng, nội dung muabánhàng hóa: 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranhchấpmuabánhànghóa 1.1.2.1 Khái niệm tranhchấpmuabánhànghóaTranhchấpmuabánhànghóa mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ muabánhànghóa mà chủ yếu liên quan đến việc thực không thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng muabánhànghóa đƣợc xác lập Tranhchấp phát sinh từ nội dung hợp đồng, giải thích hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, thực hợp đồng, sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng… 1.1.2.2 Các đặc điểm Tranhchấp hợp đồng muabánhànghóa dạng tranhchấp phát sinh hoạt động muabánhànghóa cá nhân với cá nhân; cá nhân với tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau; tổ chức có đăng ký kinh doanh với 1.1.3 Nguyên nhân xảy tranhchấp từ muabánhànghóa 1.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan Các nguyên nhân chủ quan đƣợc đề cập đến bao gồm: - Do chủ quan bên trình thiết lập hợp đồng muabánhànghóa - Do ý chí chủ quan chủ thể hợp đồng (cố tình không thực giao kết hợp đồng dẫn tới bên bị vi phạm buộc phải khởi kiện Tòaán để bảo vệ quyền lợi) - Năng lực doanh nghiệp quan hệ thƣơng mại quốc tế nhiều hạn chế; thiếu hiểu biết phápluật tập quán thƣơng mại quốc tế 1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân khách quan đƣợc đề cập gồm: - Sự biến động yếu tố nhƣ giá cả, tỷ giá, cung cầu quốc gia khác giai đoạn ảnh hƣởng lớn đến lợi ích bên dẫn đến nguy xảy tranhchấp - Các kiện bất khả kháng xảy ngẫu nhiên thực tế sau hai bên ký kết hợp đồng mà không thuộc trƣờng hợp đồng miễn trách nhiệm - Đối với tranhchấp hợp đồng muabánhànghóa quốc tế ngồi ngun nhân khách quan kể đến ngun nhân sau: hợp đồng muabánhànghóa quốc tế hợp đồng liên quan đến hai hệ thống phápluật hai quốc gia, ngồi liên quan đến tập quán quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp đồng muabánhànghóa quốc tế, bên ký kết lại khơng tìm hiểu kỹ lƣỡng trƣớc ký kết hợp đồng dẫn đến việc ký kết hợp đồng không đúng, không đầy đủ, dẫn đến cách hiểu không thống làm phát sinh tranhchấp bên; Sự thay đổi sách phápluật điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế 1.1.4 Một số phƣơng thứcgiảitranhchấp tác động, ảnh hƣởng đến việc giảitranhchấpmuabánhànghóatòaánPhápluật Việt Nam hành công nhận phƣơng thứcgiảitranhchấpmuabánhànghóa nhƣ sau : Thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài thủ tục tố tụng dân Tòaán 1.1.4.1 Giảitranhchấp thƣơng lƣợng Thƣơng lƣợng phƣơng thứcgiảitranhchấp thông qua việc bên tranhchấp với bàn bạc, trao đổi, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranhchấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Nếu việc thƣơng lƣợng thành công hai bên đạt đến thỏa thuận Thỏa thuận đƣợc thừa nhận nhƣ hợp đồng, thống ý chí bên, “luật” bên bên phải có nghĩa vụ thực 1.1.4.2 GiảitranhchấphòagiảiGiảitranhchấphòagiải phƣơng thứcgiảitranhchấp thông qua tham gia bên thứ ba, bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranhchấp tìm kiếm giảipháp để nhằm chấm dứt bất đồng, xung đột tranhchấp Bên trung gian đóng vai trò hỗ trợ bên tranhchấp đến giảipháp có lợi cho bên, có bên trung gian hòagiải thuyết phục đơi bên chấp nhận giảipháp mà họ đề để đến chấm dứt tranhchấp 1.1.4.3 Giảitranhchấp trọng tàiGiảitranhchấpmuabánhànghóa trọng tài phƣơng thứcgiảitranhchấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tƣ cách bên thứ ba độc lập nhằm giải xung đột việc đƣa phán buộc bên tranhchấp phải thực Khoản Điều Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 quy định: “ Trọng tài thƣơng mại phƣơng thứcgiảitranhchấp bên thỏa thuận đƣợc tiến hành theo quy định Luật ” 1.2 PhápluậtgiảitranhchấpmuabánhànghóatòaánTranhchấpmuabánhànghóa dạng tranhchấp kinh doanh thƣơng mại giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán hình thứcgiảitranhchấp thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh thƣơng mại quan tài phán nhà nƣớc, mang ý chí quyền lực nhà nƣớc, đƣợc tiến hành theo t nh tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Các phán a án mang tính cƣỡng chế cao, đƣợc bảo đảm thi hành sức mạnh cƣỡng chế Nhà nƣớc Hiệu lực án, định có giá trị pháp lý cao, buộc bên phải thực Ngồi ra, có ƣu điểm giống nhƣ hòagiải bên chấp nhận thỏa thuận hòagiải thành trƣớc Tòaán đƣa vụ án xét xử Còn nhƣợc điểm cần khắc phục thủ tục giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán mặt thời hạn giảiánthực tế thƣờng kéo dài nhiều lý dẫn đến tốn chi phí cho bên tranhchấp nhƣ Nhà nƣớc Hơn nữa, trình tự, thủ tục tố tụng Tòaán nghiêm ngặt, cứng nhắc, thủ tục thiếu linh hoạt đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt quy định Luật tố tụng Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử cơng khai Tòaán ngun tắc đƣợc xem tiến bộ, mang tính răn đe nhƣng nhƣợc điểm tố tụng dân a án lẽ xét xử công khai a án th uy tín bên tranhchấp khơng đƣợc đảm bảo, bí kinh doanh khó giữ kín, đơi cản trở doanh nhân, doanh nghiệp bí mật kinh doanh bị tiết lộ… Ngồi ra, việc xét xử Tòaán rƣờm rà, chậm chạp, phápluật tố tụng dân quy định rõ thời hạn xét xử tòaán đƣợc giới hạn định, song doanh nghiệp thời hạn nhiều, chƣa kể đến việc Tòaán thƣờng xuyên để thời hạn so với quy định lâu, doanh nghiệp việc chậm trễ nhƣ gây khơng phiền hà, rắc rối Chính mà phƣơng thứcgiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán đƣợc thƣơng nhân, doanh nghiệp lựa chọn thƣờng xem phƣơng thức lựa chọn cuối phƣơng thứcgiảitranhchấp khác nhƣ thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài khơng mang lại hiệu 1.2.1 Các nguyên tắc giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.1.1 Ngun tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đƣơng Theo quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015, nguyên tắc quyền định tự định đoạt đƣơng đƣợc quy định nhƣ sau: “ Đƣơng có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân Toàán thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đƣơng giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đƣơng có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái phápluật đạo đức xã hội” 1.2.1.2 Nguyên tắc bình đẳng trƣớc phápluật Quyền bình đẳng trƣớc phápluật quyền công dân đƣợc ghi nhận từ Hiến pháp năm 1992 tới Hiến pháp năm 2013 Quyền đƣợc cụ thể hố nhiều văn pháp luật, có Bộ luật Tố tụng dân sự: “ Mọi cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật, trƣớc Tồ án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngƣỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp Mọi quan, tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đƣơng bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ ” (Điều 8) 1.2.1.3 Ngun tắc tồ án không tiến hành điều tra mà xác minh, thu nhập chứng Nguyên tắc thể chất dân việc giảitranhchấpmuabánhànghóa Khác với giải vụ án hình sự, giảitranhchấpmuabánhànghóagiải theo thủ tục tố tụng dân sự, Tòaán khơng tiến hành điều tra mà đƣơng phải cung cấp chứng cứ, a án xác minh, thu thập chứng trƣờng hợp định (Điều Bộ luật Tố tụng dân sự) 1.2.1.4 Ngun tắc hồ giải Ngun tắc hòagiảitranhchấpmuabánhànghóa đƣợc quy định Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, : “ Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoàgiải tạo điều kiện thuận lợi để đƣơng thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật ” 1.2.1.5 Nguyên tắc giảitranhchấpmuabánhànghóa nhanh chóng kịp thời 1.2.1.6 Nguyên tắc xét xử công khai Xét xử công khai nguyên tắc dân chủ hoạt động xét xử Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “ Tòaán nhân dân xét xử công khai Trong trƣờng hợp đặc biệt biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ ngƣời thành niên giữ bí mật đời tƣ theo yêu cầu đáng đƣơng sự, Tòaán nhân dân xét xử kín” 1.2.2 Đặc điểm giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.2.1 Bản chất giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán - Mang tính chất nghiêm ngặt, chặt chẽ theo quy định phápluật tố tụng dân khơng phụ thuộc vào ý chí bên tranhchấp - Mang chất cƣỡng chế cao quan thi hành phápluật Nhà nƣớc, bắt buộc bên tham gia tố tụng phải tuân theo thực thi 1.2.2.2 Đặc điểm giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán - Thẩm quyền giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán thƣờng phát sinh bên tranhchấp cho quyền lợi ích bị xâm phạm nên khởi kiện tòa án, để yêu cầu tòaángiảitranhchấp Việc khởi kiện đƣợc thựcTòaán thơng qua thủ tục khởi kiện thụ lý đơn khởi kiện theo quy định Bộ luật tố tụng dân 1.2.3 Trình tự giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 1.2.3.1 Thủ tục giảiTòaán cấp sơ thẩm Để bảo đảm cho việc giảitranhchấp dân nói chung nhƣ tranhchấpmuabánhànghóa nói riêng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, Bộ luật Tố tụng dân quy định trình tự thủ tục giảiTòaán sơ thẩm gồm bƣớc nhƣ: Khởi kiện, thụ lý đơn khởi kiện, hòa giải, chuẩn bị xét xử, phiên tòa sơ thẩm 1.2.3.2 Thủ tục giảiTòaán cấp phúc thẩm Đây việc Tòaán cấp trực tiếp xét xử lại vụ ánmuabánhàng hóa, mà án, định Tòaán cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo kháng nghị Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, thủ tục phúc thẩm gồm bƣớc: Kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm; chuẩn bị xét xử phúc thẩm; phiên tòa phúc thẩm Kết luận Chƣơng CHƢƠNG THỰCTIỄNGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁNTẠITỈNHNGHỆAN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tranhchấpmuabánhànghóatỉnhNghệAn 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnhNghệAn 2.1.2 Tình hình tranhchấpmuabánhànghóa địa bàntỉnhNghệAn 2.2 Thực trạng giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn 2.2.1 Khái quát chung Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnhNghệAn nhiều năm trở lại có tác động tích cực đến việc giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán noi riêng nhƣ tranhchấp đời sống xã hội nói chung Số lƣợng vụ việc tranhchấpmuabánhànghóa ngày tăng, năm sau cao năm trƣớc 2.2.2 Kết giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn từ năm 2011 2016 2.2.2.1 Kết giảitranhchấptòaán cấp sơ thẩm Từ năm 2011 – 2016 số lƣợng vụ việc tranhchấpmuabánhànghóa mà Tòaán hai cấp tỉnhNghệAngiải 471 vụ việc loại tranhchấpmuabánhànghóa Các vụ việc đƣợc Tòaán thụ lý giải nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội 2.2.2.2 Kết giảitranhchấptòaán cấp phúc thẩm Từ năm 2011 – 2016 cấp phúc thẩm giải 134 vụ việc 2.2.3 Một số vƣớng mắc, bất cập giảitranhchấpmuabánhànghóatòaántỉnhNghệAn 2.2.3.1 Một số vƣớng mắc, bất cập từ cấu tổ chức hệ thống TòaánLuật tổ chức Tòaán nhân dân năm 2014 có hiệu lực vào thực tế, song chƣa khắc phục đƣợc tồn tại, hạn chế Luật tổ chức Tòaán nhân dân năm 2002 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 Cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Tòa án: Thứ hai, cấu tổ chức Tòaán nhân dân cấp: Thứ ba, bảo đảm hoạt động Tòa án: Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động Tòaán thiếu thốn, bất cập, cấp huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác xét xử điều kiện cải cách tƣ pháp 2.2.3.2 Một số vƣớng mắc, bất cập từ quy định phápluật việc áp dụng phápluật trình tự, thủ tục giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 2.2.3.2.1 Về thủ tục tố tụng : - Nguyên tắc tranh tụng tố tụng chƣa đƣợc đảm bảo, chƣa phù hợp với yêu cầu thựctiễn 10 - Xác định quan hệ phápluậttranhchấp không - Các quy định phân loại thẩm quyền giải cấp sơ thẩm chƣa rõ ràng, dẫn đến vƣớng mắc trình thực thi - Việc cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng đến đƣơng gặp nhiều trở ngại 2.2.3.2.2 Về nội dung: - Tòaán điều tra khơng đầy đủ, bỏ sót ngƣời tham gia tố tụng dẫn tới phán không xác - Án lệ chƣa đƣợc coi nguồn luật, nhiều ảnh hƣởng đến hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán 2.2.3.3 Vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán, ,năng lực đội ngũ Thẩm phán có hạn chế Khắc phục đề Chƣơng VII, từ Điều 65 đến Điều 83 Luật tổ chức Tòaán nhân dân năm 2014 quy định Thẩm phán, quy định ngạch Thẩm phán; nhiệm kỳ Thẩm phán Tại Điều 74 luật quy định " Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trƣờng hợp đƣợc bổ nhiệm lại đƣợc bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm " Vậy nhiệm kỳ đầu Thẩm phán cần đƣợc hiểu nhƣ ? Thiết nghĩ, để có cách hiểu thống nhiệm kỳ Thẩm phán, cần có văn giải thích quan có thẩm quyền Việc giải thích có ý nghĩa quan trọng, sở để thực thống nƣớc quy định nhiệm kỳ Thẩm phán Nhất điều kiện nay, thi hành Luật Tổ chức Tòaán nhân dân năm 2014, có nhiều Thẩm phán đƣợc bổ nhiệm lần đầu, bổ nhiệm lại, bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán Song định bổ nhiệm Thẩm phán ghi “ bổ nhiệm có thời hạn ” mà khơng ghi thời hạn bổ nhiệm đến ngày Các chế đãi ngộ Thẩm phán chƣa đƣợc sửa đổi, Thẩm phán hƣởng lƣơng theo ngạch chuyên viên, khởi điểm hệ số 2,34 tối đa 4,98, thực đề bất cập thựctiễn Về trình độ nghiệp vụ, trị đội ngũ Thẩm phán hạn chế Về phẩm chất đạo đức Thẩm phán Tòaán hai cấp Nghệ An, có số vi phạm phápluật quy chế cơng vụ 2.2.3.4 Cơng tác Hội thẩm có hạn chế 2.2.3.5 Cơng tác tài hệ thống Tòaán chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế 11 Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động Tòaán thiếu thốn, bất cập, cấp huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác xét xử điều kiện cải cách tƣ pháp Thậm chí có đơn vị chƣa đƣợc cấp đất để xây dựng trụ sở mà phải thuê nơi làm việc phòng xét xử ( NghệAn đơn vị cấp huyện chƣa có trụ sở phải th nơi làm việc phòng xét xử, Tòaán nhân dân Thị xã Hoàng Mai ) 2.2.4 Một số kinh nghiệm từ trình giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaántỉnhNghệAn Kết luận Chƣơng CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢIPHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢGIẢIQUYẾT CÁC TRANHCHẤPMUABÁNHÀNG HĨA BẰNG TỊA ÁN TỪ KINH NGHIỆM THỰCTIỄNTẠITỈNHNGHỆAN 3.1 Yêu cầu nâng cao giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaánquathựctiếnNghệAn 3.1.1 Các yêu cầu chung Trên sở số liệu thực tế tình trạng gia tăng hàng năm loại ántranhchấp ngày tăng, kể ántranhchấpmuabánhàng hóa, thời gian tới tiếp tăng Để trình giải loại án khơng việc tồn đọng hay việc giảián chƣa đạt yêu cầu thực tế đòi hỏi cần phải liên tục hồn thiện quy trình, quy định phápluật nhƣ việc thực cấp xét xử để việc áp dụng quy định phápluật đƣợc cụ thể, chi tiết, không tạo kẽ hở cho vi phạm, khơng để có trƣờng hợp bên tranhchấp dùng phƣơng pháp khác phƣơng pháp mà phápluật cho phép để xử lý tranhchấpmuabánhànghóa xảy 3.1.2 Các yêu cầu đặc thù từ thựctiễntỉnhNghệAn Có thể nói yêu cầu cần cấp thiết phục vụ cho hệ thống Tòaán phải hồn thiện khung phápgiảitranhchấp nói chung tranhchấpmuabánhànghóa nói riêng, rút ngắn thời gian giải án, đổi nâng cao trình độ giảián Thẩm phán sơ thẩm chuyên trách đồng thời cần hạn chế nhƣợc điểm tồn để phát huy điểm mạnh thu hút ý quan tâm cá nhân tổ chức vào đƣờng giảitranhchấpmuabánhànghóatòaán Ngồi ra, cần xây dựng hệ thống Tòaán văn minh, đại đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc giải loại án nói chung, ántranhchấpmuabánhàng nói riêng, việc làm cần thiết 12 Thựctiễn công tác giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán cấp tỉnhNghệAn cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm giảitranhchấpmuabánhànghóa việc Thẩm phán hiểu vận dụng phápluật xét xử, việc ban hành vãn phápluật có điểm chƣa đầy đủ chƣa phù hợp với thựctiễn 3.2 Giảipháp hoàn thiện phápluật 3.2.1 Hoàn thiện phápluật tố tụng giảitranhchấp nói chung - Thống cách hiểu vận dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 , phápluậtmuabánhànghóa văn liên quan tồn hệ thống Tòaán 3.2.2 Hồn thiện phápluật tổ chức hoạt động Tòaán nhân dân theo tinh thần cải cách tƣ pháp Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Luật tổ chức Tòaán nhân dân năm 2014 việc tổ chức Tòaán nhân dân cấp huyện theo hƣớng sớm thực đề xuất cấp có thẩm quyền việc tổ chức Tòa chuyên trách Tòaán nhân dân tỉnhNghệAnTòaán nhân dân cấp huyện theo quy định Luật tổ chức Tòaán nhân dân năm 2014 quy định Thông tƣ số 01/2016/TT-CA ngày 21/01/2016 Chánh ánTòaán nhân dân Tối cao 3.3 Giảipháp nâng cao hiệu giảitranhchấpmuabánhànghóaTòaánquathựctiễngiảitỉnhNghệAn 3.3.1 Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kinh nghiệm công tác cho cán bộ, cơng chức Tòaán đội ngũ Hội thẩm nhân dân cấp 3.3.2 Tăng cƣờng công tác tổng kết xét xử, hƣớng dẫn áp dụng phápluật áp dụng án lệ hoạt động xét xử 3.3.3 Thực hiệu công tác phổ biến, giáo dục phápluật Phát huy vai trò công tác tuyên truyền, phổ biến pháp với chức chuyển tải kiến thứcphápluật vào đời sống ngƣời dân doanh nghiệp, xây dựng lòng tin ngƣời dân doanh nghiệp vào pháp luật, để phápluậtthực vào sống gắn thực thi phápluật với hiệu muabán kinh doanh ngƣời dân doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho ngƣời dân doanh nghiệp phát triển ngày bền vững 3.3.4 Tăng cƣờng sở vật chất phƣơng tiện làm việc cho Tòaán hai cấp tỉnhNghệAn 13 - Tăng cƣờng sở vật chất, phƣơng tiện làm việc cho Tòaán hai cấp nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, Tòaán chƣa có trụ sở làm việc, Tòaán đƣợc đầu tƣ xây dựng lâu chƣa đƣợc nâng cấp sữa chữa Kết luận chƣơng 14 KẾT LUẬN GiảitranhchấpmuabánhànghóaTòaán trình phức tạp kể từ ngun đơn có đơn khởi kiện u cầu tòaánthực thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp phápTranhchấp kết thúc nguyên đơn có đơn rút đơn khởi kiện bên thỏa thuận hòagiải đƣợc với trƣớc mở phiên tòa, đó, Tòaán có định cơng nhận hòagiải này, giá trị pháp lý định tƣơng đƣơng với án đƣợc tòaán xét xử công khai Tác giả cố gắng tập trung nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài đồng thời nêu phân tích bƣớc tham gia trình tố tụng Tòaán việc giảitranhchấpmuabánhàng hóa, vận dụng thực tế địa bàntỉnhNghệAn Từ khái quát đƣợc yếu điểm việc vận dụng tố tụng tòaán để giảitranhchấpmuabánhànghóa Tuy nhiên v hạn chế định chuyên môn nhƣ nhiều yếu tố khác nên tác giả Luận văn chƣa chi tiết đƣợc hết thực trạng vấn đề Do đó, tác giả hi vọng đóng góp nhỏ Luận văn góp phần cơng tác hồn thiện dần nội dung giảitranhchấpmuabánhànghóaTòa án, 15 ... định Luật ” 1.2 Pháp luật giải tranh chấp mua bán hàng hóa tòa án Tranh chấp mua bán hàng hóa dạng tranh chấp kinh doanh thƣơng mại giải tranh chấp mua bán hàng hóa Tòa án hình thức giải tranh chấp. .. pháp luật giải tranh chấp mua bán hàng hóa Tòa án Chƣơng 2: Thực tiễn giải tranh chấp mua bán hàng hóa Tòa án tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh. .. Luận văn quan điểm, học thuyết, quy định pháp luật giải tranh chấp mua bán hàng hóa Tòa án thực tiễn giải tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Mua bán hàng hóa giải tranh chấp mua bán hàng hóa theo