1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh nghệ an (tt)

27 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 279,8 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K TÔN THIỆN PHƢƠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNGG Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 62 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thế Vắc TS Lê Thị Tuyết Hoa Phản biện 1: PGS.TS HỒ SỸ SƠN Phản biện 2: PGS.TS CAO THỊ OANH Phản biện 3: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Tôn Thiện Phương (2015), "Các giải pháp công tác cán Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa hình sự" Tạp chí ki m sát, số Tân Xuân, tr 28-33 Tôn Thiện Phương (2015), "Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình từ thực tiễn Nghệ An" Tạp chí Ki m sát, số 14, tr 25-29; 32 Tôn Thiện Phương (2016), "Quyền bào chữa người bị buộc tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015", Tạp chí Ki m sát, số 10, tr 42- 45 Tôn Thiện Phương (2016), "Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân lịch sử tố tụng Việt Nam" Tạp chí Ki m sát, số 15, tr 13 - 16 Đề tài khoa học cấp tỉnh (2014), "Nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình Viện kiểm sát Nghệ An giai đoạn thực chiến lược cải cách pháp", Chủ nhiệm đề tài: Tôn Thiện Phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng h nh sự, VKS quan pháp c chức thực hành quyền công tố, nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố người, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nghị số 08NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác pháp thời gian tới nêu rõ: “Viện ki m sát cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố ki m sát việc tuân theo pháp luật hoạt động pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt tr nh tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội ” Thực hành quyền công tố tố tụng h nh hoạt động quan trọng, mang tính xuyên suốt, liên tục VKS, c ý nghĩa to lớn việc giảm thi u oan sai chống bỏ lọt tội phạm Thực hành quyền công tố tố tụng h nh th rõ nét chức năng, vai trò VKS giai đoạn mà VKS phải gánh vác nhiều nhiệm vụ, với trách nhiệm nề Bên cạnh kết đạt được, công tác THQCT tố tụng h nh địa bàn tỉnh Nghệ An bộc lộ số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi công cải cách pháp Vẫn t nh trạng bỏ lọt tội phạm đ xảy trường hợp khởi tố bị can sau đ phải đ nh điều tra v không phạm tội; số lượng án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều, đ c vụ phải trả hồ sơ đ điều tra bổ sung nhiều lần; số trường hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn, đặc biệt tạm giữ, tạm giam không c cứ… … Một nguyên nhân dẫn đến t nh trạng đ công tác THQCT VKS chưa thực chặt chẽ c hiệu Những hạn chế đ mặt ảnh hưởng trực tiếp kết giải vụ án, mặt khác ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm quyền công dân uy tín ngành Ki m sát quan pháp Trong năm qua, Đảng ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị liên quan đến lĩnh vực pháp; Quốc hội sửa đổi, ban hành nhiều văn pháp luật, đ c nhiều quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ VKSND như: Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện ki m sát năm 2014, Bộ luật tố tụng h nh năm 2015 Tuy nhiên, bất cập lý luận lẫn thực tiễn áp dụng quy định trên, đòi hòi phải c nghiên cứu thấu đáo, c hệ thống, tạo sở pháp lý đ VKSND thực tốt chức năng, nhiệm vụ m nh tố tụng h nh Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài "Thực hành quyền công tố tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An" làm Luận án tiến sỹ luật học Học viện Khoa học xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích: Làm rõ luận khoa học quyền công tố (QCT) THQCT từ thực tiễn tỉnh Nghệ An, từ đ , đưa phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực chức VKS giai đoạn TTHS, đáp ứng yêu cầu cải cách pháp Việt Nam - Nhiệm vụ: + Phân tích sở lý luận chức thực hành quyền công tố tố tụng h nh VKSND + Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố tố tụng h nh VKSND hai cấp Nghệ An, c so sánh, đối chiếu với số liệu nước số tỉnh n h nh + Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động THQCT tố tụng h nh VKS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ chuyên ngành luật h nh tố tụng h nh sự, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ quan m khoa học QCT, THQCT; chất pháp lý QCT, THQCT thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến hoạt động THQCT Nghệ An, c so sánh với số liệu toàn quốc số tỉnh n h nh; nghiên cứu định hướng Đảng, Nhà nước công cải cách pháp n i chung, ngành Ki m sát n i riêng; nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động THQCT VKSND - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận QCT THQCT; thực tiễn hoạt động THQCT tố tụng h nh VKSND hai cấp địa bàn tỉnh Nghệ An Hoạt động ki m sát hoạt động pháp VKSND, hoạt động VKS quân không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án giới hạn việc khảo sát thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2015, số liệu so sánh với địa phương khác lấy từ năm 2010 đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận: Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, v dân nước ta nay; Quan m đổi tổ chức hoạt động quan pháp n i chung, VKS n i riêng thời kỳ mới; Những luận m khoa học công tr nh nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật tố tụng h nh Việt Nam nước - Phương pháp nghiên cứu Trong tr nh thực luận án, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu như: phân tích, tổng hợp, hệ thống, liên ngành, luật học so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thông qua tổng hợp phân tích tài liệu, so sánh vấn đề nghiên cứu đối tượng lựa chọn - Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành luật học, phương pháp tiếp cận chuyên ngành luật h nh tố tụng hình sự, phương pháp liên ngành lịch sử, trị, kinh tế - Phương pháp thống kê, tổng hợp hệ thống: nhằm thống kê, so sánh nội hàm chức THQCT lịch sử tố tụng h nh Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học: nhằm xây dựng hệ thống khái niệm liên quan đến THQCT tố tụng h nh sự, làm rõ chủ th thực QCT vai trò chức THQCT tố tụng h nh - Phương pháp nghiên cứu luật học so sánh: nhằm so sánh chức THQCT VKSND mô h nh tố tụng h nh Việt Nam với quan công tố/Viện ki m sát số mô h nh tố tụng n h nh giới Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống h a g p phần làm rõ thêm vấn đề lý luận QCT, THQCT, mối liên hệ THQCT ki m sát hoạt động pháp tố tụng h nh - Phân tích quy định pháp luật tố tụng h nh liên quan đến việc thực chức THQCT VKS hạn chế, bất cập, vướng mắc xuất phát từ hạn chế quy phạm pháp luật Đưa nghiên cứu, so sánh quan m, quy định chức THQCT TTHS qua giai đoạn lịch sử khác giao thoa, ảnh hưởng lẫn mô h nh TTHS, mô h nh tổ chức quan công tố (Viện ki m sát) Việt Nam số quốc gia giới - Đánh giá thực trạng chất lượng công tác THQCT địa bàn tỉnh Nghệ An, c so sánh với số liệu toàn quốc số tỉnh tiêu bi u - Lý giải yếu tố tác động đến hiệu công tác THQCT TTHS, làm rõ giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác VKS lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu cải cách pháp Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án đ ng g p định mặt khoa học việc giải vấn đề quan tố tụng h nh sự: nâng cao hiệu hoạt động THQCT VKS đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm giảm thi u oan, sai Những kết nghiên cứu luận án g p phần vào tr nh đổi tổ chức máy nhà nước, kiện toàn hệ thống quan VKS cấp phân định rõ chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng tố tụng h nh giai đoạn khởi tố, điều tra Các trường c đào tạo chuyên ngành luật c th sử dụng kết nghiên cứu luận án tr nh đào tạo cán bộ, đặt biệt phù hợp với hoạt động đào tạo Ki m sát viên ngành ki m sát Kết nghiên cứu luận án, kết luận, quan m, kiến nghị xây dựng dựa sở khoa học thực tiễn, v VKS cấp c th vận dụng, khai thác đ nâng cao chất lượng công tác THQCT, ki m sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án h nh Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm 04 chương Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực hành quyền công tố nƣớc Nghiên cứu THQCT tố tụng h nh chủ đề nhiều nhà nghiên cứu người công tác thực tiễn quan tâm Trong phạm vi Chương 1, tác giả tiếp cận, nghiên cứu công tr nh tiêu bi u giới liên quan đến tổ chức, hoạt động hệ thống công tố khác như: - Cuốn “Chỉ dẫn công tác công tố” Minoru Shikita, Ph chủ tịch hội Công tố viên quốc tế, chủ tịch quỹ phòng chống tội phạm Châu Á; Sách chuyên khảo Giáo Peter J Henning Lee Radek: “The Prosecution and Defense of Public Corruption: The Law and Legal Strategies authored”; Sách chuyen khảo “Arbitrary Justice: The Power of the American Prosecutor” Angela J Davis; Sách chuyên khảo Shawn Boyne: “The German prosecution service: guardians of the law?”; Sách chuyên khảo "A Prosecutor's Battles Against Mafia Killers, Drug Kingpins, and Enron Thieves"; Martijn Zwiers sách chuyên khảo "The European Public Prosecutor's Office Analysis of a Multilevel Criminal Justice System"… Các công tr nh nghiên cứu nước cung cấp cho tác giả tri thức tổng quan chức năng, vị trí quan công tố/ Ki m sát số nước n h nh giới Qua tài liệu nêu trên, tác giả tiếp cận, t m hi u cách thức tổ chức hoạt động quan công tố/ Ki m sát nhiều nước khác nhau, ưu m hạn chế mô h nh công tố cụ th , từ đ giúp tác giả c sở nghiên cứu, so sánh với chức THQCT Việt Nam tiếp cận toàn diện, với nhiều quan m khác khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố Các công tr nh nghiên cứu nước cho thấy kh khăn chủ quan khách quan Công tố viên/Ki m sát viên tr nh t m kiếm công lý thật, đặt bối cảnh trị, xã hội pháp lý định, hỗ trợ hệ thống pháp lý tr nh khắc phục nguyên nhân kh khăn Dựa kết đ , tác giả c th nghiên cứu so sánh tr nh t m hi u thực trạng hoạt động THQCT Việt Nam 1.2 Các công trình nghiên cứu thực hành quyền công tố Việt Nam Luận án khái quát tổng quan t nh h nh nghiên cứu THQCT Việt Nam theo nh m: Nh m công tr nh nghiên cứu cải cách pháp đ c cải cách hoạt động tố tụng h nh sự; Nh m công tr nh nghiên cứu chức Viện ki m sát, đ c chức thực hành quyền công tố; Nh m công tr nh trực tiếp nghiên cứu chức thực hành quyền công tố giai đoạn định tố tụng h nh nh m tội định Các công tr nh nghiên cứu Việt Nam dã tiếp cận phân tích quyền công tố, thực hành quyền công tố nhiều g c độ khác nhau, việc thực quyền công tố giai đoạn lịch sử định đánh giá thực trạng thực QCT Việt Nam Những phân tích tiếp tục tác giả đánh giá, b nh luận đưa nhận định, quan m riêng m nh khái niệm thực hành quyền công tố tố tụng h nh làm rõ thực trạng định hướng đưa giải pháp, kiến nghị 1.3 Những vấn đề chƣa đƣợc giải thấu đáo, cần tiếp tục nghiên cứu Do hạn chế định mặt thời gian, bối cảnh nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu nên công tr nh chưa tr nh bày c hệ thống toàn diện vấn đề lý luận THQCT tố tụng h nh thực trạng, thực tiễn áp dụng tỉnh Nghệ An Những kết đạt n i đặt cho nghiên cứu sinh vấn đề cấn tiếp tục nghiên cứu, phát tri n, đ là: Về lý luận: Chưa c nghiên cứu thấu đáo THQCT xuyên suốt giai đoạn tố tụng h nh sự, chưa làm rõ nội hàm THQCT tố tụng h nh Việc phân tích, so sánh khác nội hàm thực tiễn thực chức THQCT Việt Nam số nước giới chưa sâu chưa làm rõ v c khác Trong điều kiện riêng trị, kinh tế, xã hội Việt Nam th áp dụng mô h nh phù hợp nhát đ phát huy hiệu hoạt động THQCT tố tụng h nh Đ vấn đề lớn mặt lý luận, mang tính cấp thiết giai đoạn cần luận giải làm rõ Về thực trạng nghiên cứu: Các công tr nh khoa học thực chủ yếu tập trung làm rõ thực trạng THQCT nh m tội cụ th , nghiên cứu chức THQCT địa bàn nước Chưa c công tr nh khảo sát nghiên cứu toàn diện, tổng kết thực tiễn g c độ khoa học hoạt động THQCT tố tụng h nh địa bàn địa phương cụ th (tỉnh Nghệ An) Về giải pháp, kiến nghị: cần xây dựng hệ thống giải pháp đồng sở kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn đ nâng cao chất lượng hoạt động THQCT VKSND hai cấp Nghệ An Kết luận Chƣơng Chương Luận án tiếp cận nghiên cứu nội dung số công tr nh khoa học học giả người làm công tác pháp luật tiêu bi u số nước n h nh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang Đức, Vương quốc Anh, nước Châu Âu… Trong đ , sâu vào luận m công tr nh hệ thống công tố, quyền năng, nhiệm vụ quan công tố, Công tố viên Qua tài liệu nêu trên, tác giả tiếp cận, t m hi u cách thức tổ chức hoạt động quan công tố/ Ki m sát nhiều nước khác nhau, ưu m hạn chế mô h nh công tố cụ th , từ đ giúp tác giả c sở nghiên cứu, so sánh với chức THQCT Việt Nam Các công tr nh nghiên cứu Việt Nam tiếp cận phân tích quyền công tố, thực hành quyền công tố nhiều g c độ khác nhau, việc thực quyền công tố giai đoạn lịch sử định đánh giá thực trạng thực QCT Việt Nam Những công tr nh khoa học tiền đề lý luận, thực tiễn quan trọng đ tác giả c th kế thừa, phát tri n c chọn lọc yếu tố hợp lý, khoa học Tuy nhiên, vấn đề chưa đề cập hạn chế công tr nh khoa học đ đặt vấn đề cụ th mà luận án phải giải như: nghiên cứu thấu đáo THQCT xuyên suốt giai đoạn tố tụng h nh sự, làm rõ nội hàm THQCT tố tụng h nh sự; tr nh bày c hệ thống toàn diện vấn đề lý luận THQCT tố tụng h nh thực trạng, thực tiễn áp dụng tỉnh Nghệ An Tổng quan t nh h nh nghiên cứu sở quan trọng đ luận án tiếp tục giải vấn đề lý luận, thực tiễn đưa khởi tố chương II Tuy nhiên giai đoạn chưa c văn quy phạm pháp luật quy định cách chặt chẽ, cụ th tr nh tự, thủ tục hoạt động THQCT Ngày 28/6/1988, kỳ họp thứ Quốc hội kh a VIII thông qua Bộ luật tố tụng h nh nước ta Bộ luật tố tụng h nh 1988 quy định tr nh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án h nh sự; chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 2.2.1.3 Thực hành quyền công tố từ sau 1988 đến - Bộ luật tố tụng h nh năm 2003: c nhiều quy định liên quan đến hoạt động THQCT VKS, th qua nội dung: VKS không trực tiếp giải tin báo, tố giác tội phạm mà tập trung vào CQĐT quan khác giao nhiệm vụ thực số hoạt động điều tra, việc khởi tố bị can phải c phê chuẩn VKS - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Khoá XIII thông qua ngày 28/11/2013 sở hiến định cho công đổi toàn diện đất nước ta, đặc biệt, với đổi quyền người (chương II), tiếp tục ghi nhận chức THQCT ki m sát hoạt động pháp VKSND cấp, ghi nhận nguyên tắc tranh tụng , tạo sở hiến định cải cách toàn diện hoạt động tố tụng nước ta - Luật tổ chức Viện ki m sát nhân dân Quốc hội kh a XIII thông qua ngày 24-11-2014 Tại Điều Luật tổ chức Viện ki m sát nhân dân năm 2014 đưa khái niệm THQCT Đây lần khái niệm THQCT ghi nhận văn pháp lý thức Ngoài ra, điều 12, 14, 16, 18 Luật quy định cụ th nội dung, nhiệm vụ hoạt động THQCT giai đoạn giải tin báo, tố giác tội phạm; khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử - Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Thông qua Bộ luật tố tụng h nh với nhiều thay đổi quan trọng như: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng phiên tòa h nh sự; Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành pháp; tăng quyền, trách nhiệm cho Điều tra viên, Ki m sát viên, Thẩm phán; Mở rộng diện người tham gia tố tụng; Điều chỉnh khái niệm chứng cứ, nguồn, thu thập chứng cứ; xử lý chặt chẽ vật chứng Đây sở pháp lý quan trọng đ xây dựng, kiện toàn tổ chức hoạt động hệ 10 thống quan VKS cấp tr nh cải cách pháp, xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan Như vậy, h nh thành hệ thống quan VKSND tr nh mang tính lịch sử, từ quan công tố thuộc Tòa án, đến quan công tố thuộc Chính phủ, năm 1960, với dấu mốc quan trọng ngành ki m sát nhân dân thức thành lập Trải qua thời gian, nhận thức cách thức tổ chức, việc thực hoạt động THQCT thời kỳ lịch sử c khác điều dễ nhận thấy hoạt động THQCT trở thành chức ngành ki m sát, yếu tố quan trọng định đến nhiệm vụ ngăn ngừa oan sai, chống bỏ lọt tội phạm người phạm tội ngành 2.2.2 Khái quát thực hành quyền công tố số nước giới Luận án tiếp cận, nghiên cứu mô h nh hoạt động quan thực chức THQCT số quốc gia tiêu bi u giới gồm: Tổ chức thực hành quyền công tố số nước theo truyền thống Luật án lệ Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ; Tổ chức, thực quyền công tố số nước theo truyền thống luật lục địa như: Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức; Tổ chức, thực quyền công tố số nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia Trên sở đ , rút kết luận: Các nước giới tùy theo đặc m trị, lịch sử, truyền thống văn h a pháp lý, mô h nh tổ chức máy nhà nước, tổ chức hoạt động quan pháp khác nhau, đ tổ chức, hoạt động quan công tố phong phú, đa dạng Kết luận Chƣơng THQCT chức VKS, ghi nhận văn pháp lý khác Tuy nhiên, lịch sử tố tụng h nh Việt Nam, khái niệm, nội hàm phạm vi chức ghi nhận nhiều mức độ dần hoàn thiện theo thời gian Trong phạm vi Chương 2, tác giả đưa khái niệm QCT, THQCT ki m sát hoạt động pháp n i chung, THQCT tố tụng h nh n i riêng; làm rõ chất pháp lý, mối quan hệ THQCT ki m sát hoạt động pháp; tr nh h nh thành, phát tri n chức THQCT ngành ki m sát nhân dân lịch sử tố tụng h nh sự, làm rõ quy định pháp luật tố tụng h nh hành liên quan đến lĩnh vực Bên 11 cạnh đ , luận án t m hi u nội dung tổ chức thực chức THQCT số nước n h nh giới như: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, cộng hòa liên bang Đức, cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaisia Như vậy, Chương luận án nghiên cứu vấn đề QCT, THQCT tố tụng h nh sự, đặc trưng tổ chức, hoạt động THQCT số nước n h nh giới lịc sử h nh thành, phát tri n chức THQCT Việt Nam Kết nghiên cứu sở khoa học quan trọng đ t m hi u, đánh giá trực trạng hoạt động VKSND lĩnh vực Chƣơng QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP Ở NGHỆ AN 3.1 Quy định pháp luật thực hành quyền công tố tố tụng hình Trong phần này, tác giả làm rõ quy định BLTTHS năm 2003, c tham khảo, phân tích, so sánh với quy định BLTTHS 2015 liên quan đến chức THQCT VKS giai đoạn tố tụng khác như: - Trong giai đoạn giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố: Phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ; Hủy bỏ định tạm giữ, định tố tụng khác trái pháp luật; Đề yêu cầu ki m tra, xác minh yêu cầu quan c thẩm quyền thực hiện; Hủy bỏ định tạm đ nh Trường hợp định tạm đ nh giải tin báo không c - Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án h nh sự: Ra định khởi tố vụ án h nh sự; Thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án h nh sự; Hủy định khởi tố vụ án h nh sự; Phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố bị can, yêu cầu thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can trực tiếp định trên; Đề yêu cầu điều tra yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành điều tra cần thiết; Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên; Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; Thực hành quyền công tố 12 giai đoạn truy tố; Hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, lời khai người bị hại, đối chất… - Trong giai đoạn truy tố: Trả hồ sơ đ điều tra bổ sung; Quyết định tạm đ nh vụ án, bị can; Quyết định đ nh vụ án, bị can; Ban hành cáo trạng truy tố bị can… - Trong giai đoạn xét xử: Rút định truy tố: Công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn, định khác việc buộc tội bị cáo phiên tòa; Tham gia xét hỏi; Luận tội; Tranh luận, đối đáp; Kháng nghị án định Toà án … 3.2 Thực trạng thực hành quyền công tố tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Nghệ An 3.2.1 Những ưu điểm VKSND tỉnh Nghệ An c nhiều giải pháp cụ th nâng cao chất lượng hoạt động THQCT tố tụng h nh sự, tạo chuy n biến tích cực, chất lượng hoạt động công tố ngày nâng cao, việc khởi tố oan sai bỏ lọt tội phạm bước hạn chế Những kết đạt th hiện: 3.2.1.1 Trong giai đoạn giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố Tổng số người bị bắt, tạm giữ h nh hàng năm lớn, số liệu thống kê nêu cho thấy, 10 năm (từ năm 2006 đến năm 2015), địa bàn tỉnh Nghệ An c tổng số 26.049 người bị tạm giữ, Trong số đ , VKS hai cấp phát nhiều trường hợp bắt, tạm giữ không c cứ, trái pháp luật không cần thiết, không phê chuẩn bắt khẩn cấp 12 trường hợp, không phê chuẩn gia hạn tạm giữ 12 trường hợp, hủy bỏ định tạm giữ trả tự cho 07 trường hợp Như vậy, với khối lượng công việc lớn bản, VKS cấp thực tốt chức THQCT, phát kịp thời trường hợp tạm giữ không c cứ, trái pháp luật, g p phần giảm thi u oan sai chống bỏ lọt tội phạm tố tụng h nh sự, chấn chỉnh từ đầu sai phạm quan thẩm quyền, bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp quy định 3.2.1.2 Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 13 - Hoạt động Thực hành quyền công tố định khởi tố vụ án hình sự, trường hợp khởi tố chậm định không khởi tố vụ án hình Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015, VKSND hai cấp toàn tỉnh Nghệ An yêu cầu khởi tố 188 vụ án h nh sự, hủy định không khởi tố vụ án định khởi tố 24 vụ án Tương ứng với số liệu 202 trường hợp chống bỏ lọt tội phạm Tất trường hợp yêu cầu khởi tố VKS trực tiếp khởi tố nêu c luật định - Thực hành quyền công tố hoạt động khởi tố bị can Số lượng bị can khởi tố hàng năm Nghệ An lớn, năm, từ 2011 đến 2015, VKSND hai cấp Nghệ An khởi tố 20.683 bị can tương ứng số liệu đ VKS phải nghiên cứu, định phê chuẩn hủy bỏ Trong năm, VKSND Nghệ An hủy 04 định khởi tố bị can, yêu cầu khởi tố 225 bị can Như vậy, không c “cổng gác” cuối - khâu xét phê chuẩn VKS th c nghĩa hàng năm c trường hợp bị khởi tố, điều tra oan, sai bỏ lọt người phạm tội - Phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh tạm giam, bắt tạm giam, hủy bỏ lệnh tạm giam yêu cầu bắt tạm giam bị can Trong 10 năm qua, VKSND hai cấp Nghệ An phê chuẩn tạm giam, bắt tạm giam 13.014 trường hợp, bên cạnh đ , định không phê chuẩn tạm giam 18 trường hợp, không phê chuẩn bắt tạm giam 32 trường hợp yêu cầu bắt tạm giam 07 trường hợp Số liệu cho thấy VKSND hai cấp kiên việc áp dụng không áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 3.2.1.3 Kết thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố Trong giai đoạn truy tố, VKS thực hoạt động THQCT với nhiều quyền hạn tương tự giai đoạn điều tra, ra, VKS thực số hoạt động THQCT mang tính đặc thù giai đoạn như: Trực tiếp định khởi tố bị can Viện ki m sát; Ban hành cáo trạng truy tố 10.350 vụ án với 19.691 bị can; Ra Quyết định đ nh 91 vụ án với 154 bị can 3.2.1.4 Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử Hoạt động xét hỏi KSV phiên tòa ngày mang tính tích cực, chủ động; Chất lượng luận tội KSV ngày cải thiện; Hầu hết vụ án KSV chuẩn bị đề cương xét hỏi, nghiên cứu 14 kỹ hồ sơ trước tham gia xét xử Việc chuẩn bị dự thảo luận tội chuẩn bị chu đáo, tính từ năm 2011 đến 2015, KSV hai cấp Nghệ An viết dự thảo luận tội tr nh bày phiên tòa khoảng 10.177 luận tội phiên tòa h nh sơ thẩm; thực đối đáp, tranh luận phiên tòa Tiến hành kháng nghị phúc thẩm 40 vụ với 64 bị cáo 3.2.2 Những hạn chế, tồn Bên cạnh kết đạt được, công tác THQCT tố tụng h nh VKSND nhiều hạn chế, tồn tại, th qua nội dung sau: - Hiệu công tác THQCT giải tin báo tố giác tội phạm chưa cao Số lượng trường hợp bắt khẩn cấp sau đ trả tự v không đủ khởi tố, xử lý h nh xảy nhiều; trường hợp tạm giữ, gia hạn tạm giữ không c (28 trường hợp) - Đối với trường hợp không khởi tố vụ án h nh sự, VKS cấp c nhiều cố gắng đ hạn chế việc bỏ lọt tội phạm hiệu thực tiễn chưa mong muốn Thực tiễn nhiều trường hợp tội phạm xảy thực tế, cán quan chức nắm bắt vụ việc nhiều nguyên nhân khác mà vụ án không thụ lý, xử lý h nh - Hoạt động THQCT định khởi tố bị can hạn chế, thiếu s t, trường hợp phê chuẩn khởi tố chưa đủ cứ, trái pháp luật, dẫn đến phải đ nh điều tra v không phạm tội (02 trường hợp) - Hoạt động THQCT giai đoạn điều tra nhiều hạn chế, th qua trường hợp phải trả hồ sơ đ điều tra bổ sung Trong năm, VKSND hai cấp Nghệ An phải trả hồ sơ cho CQĐT đ điều tra bổ sung 111 vụ án h nh Số lượng án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung hàng năm phần phản ánh chất lượng công tác THQCT hạn chế, nhiều trường hợp phải trả hồ sơ đ điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài việc giải vụ án, làm thời gian lãng phí, ảnh hưởng đến quyền lợi bị can, bị cáo, người bị hại - Hoạt động THQCT phiên tòa nhiều hạn chế, số trường hợp xây dựng dự thảo luận tội KSV chưa đạt yêu cầu, chuẩn bị sơ sài, bố cục không hợp lý, nhận định đề nghị không đầy đủ, thiếu xác Kỹ tr nh bày luận tội số KSV lúng túng, 15 chưa rõ ràng, ngữ điệu, khả hùng biện, diễn giải ý cần tr nh bày chưa trôi chảy, dẫn đến kh hi u không thuyết phục người nghe 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 3.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Sự hạn chế tr nh độ, nhận thức phận cán bộ, KSV - Ý thức trách nhiệm số KSV giao nhiệm vụ THQCT chưa cao Một số KSV c tâm lý né tránh vụ án c người bào chữa tham gia c bị cáo chối tội, kêu oan, vụ án c tính chất phức tạp, nhiều quan m khác - Hạn chế công tác quản lý, đạo, điều hành Viện ki m sát nhân dân cấp 3.3.2.2 Nguyên nhân khách quan Hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - Hệ thống đào tạo nhiều bất cập, chương tr nh trường luật sở đào tạo ngành Ki m sát đến chưa c môn kỹ tranh tụng, kỹ xét hỏi, kỹ đối đáp kỹ hùng biện - Chế độ đãi ngộ đầu sở vật chất ngành Ki m sát chưa tương xứng với trách nhiệm mà ngành cán làm công tác phải gánh vác Vướng mắc quy định pháp luật * Một số quy định Bộ luật h nh c nhiều bất cập dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật không thống sai s t - Một số tội danh BLHS năm 1999 không mô tả rõ ràng dấu hiệu hành vi khách quan gây kh khăn cho việc xác định tội danh như: hành vi khách quan “Tội xúi giục giúp người khác tự sát” (Điều 101), “Tội cố ý gây tổn hại sức khỏe người khác” (Điều 104), “Tội cướp giật tài sản” (Điều 136), “Tội chiếm đoạt tài sản” (Điều 137), “Tội trộm cắp tài sản” (Điều 138)… Những hạn chế chưa sửa đổi BLHS năm 2015 - Một số điều luật không mô tả h nh thức lỗi nhiều tội danh làm cho tr nh vận dụng, áp dụng pháp luật không thống BLHS năm 2015 c sửa đổi, bổ sung quan trọng, nhiều điều luật tên tội danh cấu thành không th rõ h nh thức lỗi, chẳng hạn Điều 240 “Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hi m cho người" quy định không rõ ràng lỗi nên c th hi u cố 16 ý làm lây lan dịch bệnh (lỗi cố ý) c th hi u vô ý làm lây lan dịch bệnh (lỗi vô ý)… - Một số điều luật BLHS 1999 không quy định rõ đ phân biệt hành vi phạm tội tội danh c dấu hiệu cấu thành tội phạm gần giống nhau, đ thực tiễn áp dụng gặp nhiều kh khăn, vướng mắc Ví dụ như: hành vi buôn lậu (Điều 153) hành vi vận chuy n trái phép hàng h a qua biên giới (Điều 154); Hành vi lừa dối khách hàng (Điều 162), hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) với tội c dấu hiệu chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối khác… Những hạn chế chưa sửa đổi BLHS năm 2015 - Điều 23 BLHS năm 1999 thời hiệu truy cứu trách nhiệm h nh sự, quy định mốc thời m bắt đầu đ tính thời hiệu xảy tội phạm, không quy định mốc kết thúc nào: khởi tố vụ án, khởi tố bị can hay xét xử; thời gian tạm đ nh điều tra vụ án, bị can c tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm h nh hay không; thời hạn kéo dài vụ án trả hồ sơ, hủy án nhiều lần c tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm h nh hay không… Những vướng mắc chưa BLHS năm 2015 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật h nh năm 2015 điều chỉnh * Vướng mắc việc áp dụng t nh tiết c lợi cho bị can, bị cáo, người bị kết án BLHS năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 chưa c hiệu lực Kết luận Chƣơng Trong năm vừa qua, hoạt động THQCT tố tụng hình hai cấp Nghệ An c chuy n biến mạnh mẽ đạt nhiều kết tích cực Qua nghiên cứu so sánh với số tỉnh n h nh Thanh H a, Đà Nẵng số liệu trung b nh chung toàn quốc cho thấy: khối lượng công việc VKSND hai cấp Nghệ An nghiều hơn, nhiên nội dung quan trọng không phê chuẩn gia hạn tạm giữ, không phê chuẩn khởi tố bị can, hủy bỏ định khởi tố vụ án, kháng nghị vụ án h nh … đạt cao mức trung b nh chung nước Những kết đạt không g p phần bảo đản quyền người, quyền công dân tố tụng h nh mà c vai trò to lớn bảo vệ pháp chế, bảo đảm tính nghiêm minh, công pháp luật 17 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động THQCT ki m sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can VKSND thời gian qua bộc lộ không hạn chế yếu kém: Hiệu ki m sát giải tin báo, tố giác tội phạm số địa phương chưa cao, trường hợp bỏ lọt tội phạm; Còn có trường hợp khởi tố oan sai VKS chưa kịp thời phát hiện; Số lượng án phải trả hồ sơ đ điều tra bổ sung nhiều; hoạt động tranh tụng phiên tòa chưa đáp ứng yêu cầu cải cách pháp,… Nguyên nhân hạn chế, tồn c th tổng hợp thành nh m bản, đ là: nguyên nhân từ hạn chế tr nh độ, nhận thức; nguyên nhân từ ý thức trách nhiệm cán bộ, Ki m sát viên; nguyên nhân từ hoạt động đạo điều hành công tác tổ chức cán bộ, nguyên nhân hệ thống pháp luật T m hi u, làm rõ thực trạng, xác định nguyên nhân sở quan trọng đ xây dựng phương hướng đề giải pháp đ khắc phục hạn chế, tồn nêu Chƣơng YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN 4.1 Yêu cầu nâng cao hiệu thực hành quyền công tố tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An Luận án nghiên cứu, phân tích làm rõ nội dung 05 phương hướng, yêu cầu đặt cho tr nh thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu hành quyền công tố tố tụng h nh 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An 4.2.1 Nhóm giải pháp công tác tổ chức cán 4.2.1.1 Kiện toàn tổ chức, máy ngành Bao gồm nhiều nội dung khác nhằm tri n khai quy định Luật tổ chức Viện ki m sát nhân dân năm 2014 như: - Thành lập kiện toàn quy định cấu tổ chức VKSND cấp cao, tổ chức máy VKSND cấp huyện - Thực quy định thi n Ki m sát viên, n chọn bổn nhiệm Ki m tra viên 18 - Thực thường xuyên công tác quy hoạch cán nhằm tạo nguồn cán cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngành - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng KSV trẻ, KSV chủ chốt ngành, tạo điều kiện cho lực lượng cán trẻ c hội, môi trường thuận lợi đ rèn luyện, thử thách, phát tri n 4.2.1.2 Thực đồng nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ, lực chuyên môn ý thức, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên - Thực tốt công tác n dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí sử dụng cán bộ, Ki m sát viên - Thực tốt công tác rà soát, rèn luyện, phẩm chất đạo đức, lối sống, tr nh độ, lực đội ngũ Ki m sát viên - Phát động thực c hiệu phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện đội ngũ Ki m sát viên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ Ki m sát viên “vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” - Tăng cường công tác tập huấn, rút kinh nghiệm cho đội ngũ Ki m sát viên - Định kỳ hàng năm, Viện ki m sát nhân dân cấp tỉnh cần tổ chức thi nhằm rèn luyện, nâng cao kỹ tranh tụng Ki m sát viên phiên tòa như: thi viết cáo trạng, thi viết tr nh bày luận tội 4.2.2 Thực tốt chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử án hình - Nâng cao chất lượng công tác ki m sát THQCT việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Nâng cao chất lượng công tác THQCT ki m sát việc tuân theo pháp luật - Tăng cường vai trò, trách nhiệm Ki m sát viên thực hành quyền công tố ki m sát xét xử án h nh 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phối hợp quan tiến hành tố tụng - Tăng cường phối hợp công tác giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố - Tăng cường phối hợp giải vụ án h nh 19 4.2.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Đ thực tốt giải pháp này, lãnh đạo VKS cấp cần: Tham gia trực tiếp vào hoạt động ki m sát quan trọng nhằm bảo đảm định pháp lý ban hành đắn, hợp pháp c cứ; Phải tăng cường công tác quản lý lĩnh vực THQCT ki m sát HĐTP cấp ki m sát; Tăng cường công tác quản lý cán 4.2.5 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng Đ thực tốt nhiệm vụ tăng cường lãnh đạo Đảng, cần thực tốt nội dung sau: Quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng công tác cải cách pháp tới cán bộ, Đảng viên; Đảng lãnh đạo quan pháp thông qua công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt đạo việc xây dựng kiện toàn máy ngành; lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, quản lý đội ngũ cán chủ chốt ngành; Cấp uỷ Đảng địa phương đạo phối hợp quan pháp, khắc phục t nh trạng khép kín, cục bộ, đạo phối hợp quan pháp với quan nhà nước khác, với tổ chức trị xã hội phương tiện thông tin đại chúng đấu tranh phòng, chống tội phạm 4.2.6 Giải pháp, kiến nghị sở vật chất - Kiến nghị khẩn trương xây dựng trụ sở làm việc cho đơn vị chưa c trụ sở; - Sửa chữa, cải tạo lại trụ sở xuống cấp nghiêm trọng; - Cung cấp, bổ sung cho đội ngũ KSV VKSND cấp trang thiết bị cần thiết như: Máy vi tính nối mạng đ KSV c điều kiện cập nhật thông tin qua mạng Internet tra cứu văn pháp luật mới; máy ảnh, phương tiện ghi âm, ghi h nh … phục vụ cho công tác ki m sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi… 4.2.7 Bảo đảm chế độ đãi ngộ nâng cao hiệu công tác khen thưởng, kỷ luật - Cải cách chế độ tiền lương chế độ phụ cấp đối sở tính tới đặc thù nghề nghiệp, trách nhiệm áp lực công việc lớn mà KSV phải đối diện hàng ngày, bảo đảm đ họ hoàn toàn yên tâm công tác, nỗ lực học tập, trau dồi kiến thức nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp 20 - Thường xuyên sàng lọc, xử lý nghiêm minh người vi phạm, cá th h a trách nhiệm cá nhân như: buộc bồi hoàn, công khai xin lỗi, kỷ luật công tác, kỷ luật Đảng trường hợp oan sai 4.2.8 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Trên sở tổng kết vướng mắc thực tiễn, đề xuất bổ sung, sửa đổi số quy định BLHS năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật h nh nội dung sau: - Quy định rõ t nh tiết khách quan yếu tố cấu thành tội phạm, không quy định vấn đề kh chứng minh thực tế - Mô tả rõ dấu hiệu hành vi khách quan đ phân biệt số tội phạm c hành vi gần giống như: hành vi buôn lậu (Điều 188) hành vi vận chuy n trái phép hàng h a qua biên giới (Điều 189); Hành vi lừa dối khách hàng (Điều 198), hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) với tội c dấu hiệu chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối khác… Mô tả rõ dấu hiệu hành vi khách quan tội danh như: “Tội xúi giục giúp người khác tự sát” (Điều 131), “Tội cố ý thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác” (Điều 134), “Tội cướp giật tài sản” (Điều 171), “Tội chiếm đoạt tài sản” (Điều 172), “Tội trộm cắp tài sản” (Điều 173) - Mô tả h nh thức lỗi tội phạm cụ th đ tránh việc nhận thức áp dụng pháp luật khác - Sửa đổi Điều 27 BLHS năm 2015 thời hiệu truy cứu trách nhiệm h nh sự, theo đ quy định rõ mốc thời m kết thúc đ tính thời hiệu từ khởi tố bị can Quy định rõ thời gian tạm đ nh vụ án, tạm đ nh bị can không liên quan đến bị can đ (không bỏ trốn không c định truy nã) th tính vào thời hiệu; thời gian điều tra, truy tố, xét xử bị kéo dài án bị hủy nhiều lần không tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm h nh - Trong thời gian trước mắt, BLHS năm 2015 chưa c hiệu lực Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật h nh 2015 chưa ban hành, cần tiến hành rà soát, bổ sung hướng dẫn cụ th trường hợp c lợi cho bị can, bị cáo; hướng dẫn áp dụng t nh tiết thuộc nhân thân, tiền án, tiền bị can, bị cáo trường hợp hành vi trước coi tội phạm BLHS không quy định tội phạm; xác định tiền án, tiền đ áp dụng t nh tiết định tội định khung h nh phạt theo quy định BLHS năm 2015 không coi tội phạm 21 không đủ đ xác định tái phạm, tái phạm nguy hi m vấn đề phức tạp, tr nh vận dụng vào điều luật cụ th Kết luận Chƣơng Sự gia tăng diễn biến phức tạp t nh h nh tội phạm hạn chế, kh khăn, vướng mắc hoạt động THQCT tố tụng h nh VKSND đặt yêu cầu khách quan phải c hệ thống giải pháp đồng phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động VKS lĩnh vực Trong phạm vi luận án, tác giả đưa nh m giải pháp bản, đ là: Nh m giải pháp công tác tổ chức cán bộ; Thực tốt chức THQCT, ki m sát hoạt động pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử án h nh sự; Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phối hợp quan tiến hành tố tụng; Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp; Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng; Giải pháp, kiến nghị sở vật chất; Bảo đảm chế độ đãi ngộ nâng cao hiệu công tác khen thưởng, kỷ luật; Giải pháp hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Bộ luật h nh Bộ luật tố tụng h nh Những giải pháp kiến nghị luận án xây dựng dưa sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, nội dung giải pháp mang tính cụ th khả thi KẾT LUẬN QCT, THQCT vấn đề mặt lý luận, đến nay, quan m, nhận thức nhà nghiên cứu, học giả người làm công tác thực tiễn c nhiều khác biệt, khái niệm, nội hàm, phạm vi… Tuy nhiên, nh n nhận cách tổng th , quan m nghiên cứu thống QCT, THQCT chức chủ yếu, ngành ki m sát, suốt tr nh hình thành, phát tri n ngành, vị trí, vai trò ghi nhận văn pháp luật c thay đổi định, VKSND thực chức này, với gắn kết mật thiết, đan xen, bổ trợ với hoạt động ki m sát suốt tr nh tố tụng Thực chủ trương cải cách pháp, đ nghị đạo Đảng nhấn mạnh đến việc thực chức THQCT VKSND, việc nghiên cứu vấn đề lý luận nội dụng liên quan 22 đến QCT THQCT VKSND cấp c ý nghĩa quan trọng Các công tr nh pháp lý nghiên cứu vấn đề sở lý luận quan trọng đ tiến hành cải cách máy, cải cách hệ thống pháp luật liên quan Mặt khác, thực tiễn tổ chức hoạt động ngành ki m sát nguồn tài liệu quý giá tr nh nghiên cứu vấn đề lý luận QCT THQCT Trong phạm vi đề tài, luận án nghiên cứu tương đối toàn diện vấn đề lý luận QCT, THQCT thực tiễn hoạt động THQCT địa bàn tỉnh Nghệ An, sở đ , c th rút số nhận định sau: Luận án làm rõ khái niệm QCT, THQCT, tố tụng h nh sự, mối quan hệ chất pháp lý THQCT ki m sát hoạt động pháp tố tụng h nh Các khái niệm, nhận định đưa sở nghiên cứu, đối chiếu, tham khảo nhiều công tr nh khoa học khác đ đưa nhận định, quan m riêng m nh Trên sở sử dụng phương pháp biện chứng vật lịch sử, phân tích, tổng hợp… luận án làm rõ tr nh h nh thành, phát tri n hệ thống quan VKSND cấp, tổ chức hoạt động THQCT giai đoạn lịch sử khác nhau, từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trên sở phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, luận án t m hi u tổ chức hoạt động THQCT số mô h nh công tố tiêu bi u giới như: Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Trung Quốc… từ đ đến nhận định: Chức THQCT giống nhau, cách thức tổ chức, tên gọi, nhiệm vụ cụ, phạm vi cụ th … nước khác nhau, tùy thuộc vào đặc m riêng trị, lịch sử, văn h a pháp lý tổ chức máy nhà nước quốc gia Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh…, sâu t m hi u thực trạng hoạt động THQCT tố tụng h nh Viện ki m sát nhân dân Nghệ An, số liệu giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015 Kết tr nh nghiên cứu cho thấy, nh n cách tổng th , ưu m hoạt động THQCT Hiệu hoạt động VKS lĩnh vực g p phần quan trọng vào việc hạn chế oan sai, tránh bỏ lọt tội phạm, bảo đảm tuân thủ pháp luật quan c thẩm quyền tố tụng h nh sự, bảo vệ quyền bản, đáng công dân Tuy nhiên, cần khách quan thừa nhận rằng, hoạt động THQCT VKSND hai cấp Nghệ An bộc lộ không hạn chế, tồn tại, xuất 23 phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu Những hạn chế, tồn đ chiếm tỷ lệ không lớn, đặt vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu VKS việc “ki m duyệt” tính c hợp pháp định khởi tố th sai s t đ lại đ lại hậu khôn lường, đ c th việc bỏ lọt tội phạm người phạm tội, c th xuất phát m t nh trạng oan, sai tố tụng h nh Hậu cá nhân, gia đ nh phải gánh chịu mà suy giảm niềm tin quần chúng nhân dân vào nghiêm minh, tính đắn quan bảo vệ pháp luật V vậy, nâng cao chất lượng công tác THQCT VKSND yêu cầu đòi hỏi khách quan giai đoạn Trên sở lý luận với việc khảo sát, tổng kết thực tiễn hoạt động THQCT VKSND địa bàn tỉnh Nghệ An, luận án nêu rõ yêu cầu, phương hướng giải pháp đ nâng cao hiệu hoạt động VKSND lĩnh vực này, bao gồm nh m giải pháp sau: - Thực đồng nhiều giải pháp khác nhằm nâng cao tr nh độ, lực chuyên môn ý thức, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, Ki m sát viên, bao gồm: Thực tốt công tác n dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí sử dụng cán bộ, Ki m sát viên; Thực tốt công tác rà soát, đánh giá phẩm chất, tr nh độ, lực đội ngũ Ki m sát viên - Thực tốt chức THQCT, ki m sát hoạt động pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử án h nh - Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phối hợp quan tiến hành tố tụng - Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp - Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng - Giải pháp, kiến nghị sở vật chất - Bảo đảm chế độ đãi ngộ nâng cao hiệu công tác khen thưởng, kỷ luật - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, bao gồm hoàn thiện quy định BLHS BLTTHS Thực đồng giải pháp không g p phần nâng cao hiệu hoạt động THQCT tố tụng h nh mà sở đ VKSND đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực công tác, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn 24 ... LẬP PHÁP VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Lý luận chung quyền công tố, thực hành quyền công tố 2.1.1 Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố Trong phần này, sở phân... THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN 4.1 Yêu cầu nâng cao hiệu thực hành quyền công tố tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An Luận án nghiên cứu, phân tích... cho tr nh thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu hành quyền công tố tố tụng h nh 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An 4.2.1 Nhóm

Ngày đăng: 19/04/2017, 16:54

w