Suy nghĩ của em về nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng của kim lân hay nhất

4 1.1K 2
Suy nghĩ của em về nhân vật ông hai trong truyện ngắn làng của kim lân  hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Đề bài: Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân ( truyện ngắn ” Làng” Kim Lân thể chuyển biến tình cảm người dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Hãy phân tích nhân vật ơng Hai để làm sáng tỏ nhận định Xem thêm:  Viết đoạn văn cảm nhận sáu câu thơ đầu trích đoạn ” Kiều lầu ngưng bích” Nguyễn Du – Văn lớp  Phân tích tám câu thơ đoạn trích” Kiều lầu Ngưng Bích ” để thấy vẻ đẹp nhân vật Thúy kiều- Văn lớp  Phân tích đoạn trích ” cảnh ngày xuân” để thấy nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du ” truyện Kiều”  Phân tích đoạn trích “chị em Thúy Kiều” để thấy bút phát miêu tả nhân vật độc đáo Nguyễn Du Truyện Kiều – Văn lớp Bài làm Kim Lân (1920-2007) bút chuyên văn truyện ngắn, vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn nên tác phẩm ông chủ yếu viết cảnh sinh hoạt làng quê Việt Nam cảnh ngộ người nông dân “Làng” truyện ngắn đặc sắc nhà văn viết vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, truyện thể cách chân thực, cảm động sâu sắc tình yêu làng thống với tình yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân qua hình tượng nhân vật ơng Hai – nhân vật Tình u làng u nước chất có tính truyền thống nhân vật ơng Hai Đây tình cảm bật xun suốt tồn truyện Làng ơng Hai làng chợ Dầu, kháng chiến ơng gia đình dời làng di tản cư lên vùng Cao Thượng- Nhã Yên, thuộc Tân Yên- Bắc Giang Ở nơi ơng khoe làng ” Làng tồn lát đá xanh, chòi phát cao tre, nhà ngói mọc san sát… có nghĩa ơng tự hào làng ơng giàu có vật chất, điều vơ quant rọng với đời sống vật chất tinh thần người nông dân lúc Nhưng sau cách mạng, theo kháng chiến ơng Hai có chuyển biến tình cảm, cách mạng giải phóng nên ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông, Phải xa làng ông nhớ không khí: ” đào đường, đắp ụ, xẻ hào khuân đá, ơng lo ” chòi gác đầu làng dựng xong chưa, đường hầm bí mật xong chưa?…, lúc ơng khơng kìm cảm xúc nhớ làng: “Cha ôi! ông lão nhớ làng, nhớ làng q”, tình u làng quê tự nhiên hồn hậu mà tha thiết ông Hai, khơng ơng dồn hết tình u làng, kháng chiến vào việc theo dõi tin tức, nghe tin như: ” Một em nhỏ bơi hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kỳ, anh trung đội trưởng sau giết bảy tên giặc tự sát lựu đạn, ông bình luận: ” chỗ giết tí, chỗ giết tý, súng ống hôm nnay dặm ngày mai dặm tích tiểu thành đại làm mà thằng Tây khơng bước sớm” Nghe tin ông vui vô cùng, vui sướng ông trực tiếp tham gia kháng chiến” ruột gan ông lão múa lên vui quá“, tình u nước sâu sắc nhân vật ơng Hai, người gắn bó tình cảm với vận mệnh tồn dân tộc Điều đáng q tình u làng gắn bó tha thiết với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc hơn, nhà văn đặt nhân vật tình đầy thử thách khó khăn – ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tin ơng nghe từ người đàn bà tản cư xuôi lên, tin làm nảy sinh nhân vật ông Hai, diễn biến tâm lý vô phức tạp Khi nghe tin ơng Hai bàng hồng sửng sốt ” cổ nghẹn ắng, da mặt tê dân dân Ông lão nặng người tưởng đến khơng thở được” bất ngờ nên ông chưa tin câu hỏi lại kỹ ” liệu có thật khơng bác? hay lại là…” Những lời kể rạnh rọt người phụ nữ kia: ” Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông ạ” khiến ông không tin, ông xấu hổ lảng chuyện về: ” Hà nắng gớm nào”, đau đớn ông cúi gầm mặt xuống mà Về đến nhà tâm trí ơng Hai ln bị tin giữ xâm chiến, trở thành lỗi ám ảnh day dứt lòng ông, ông mặc cảm kẻ phản bội Chán nản ơng nằm vật giường nhìn con, tủi thân nước mắt ông dàn ra: ” Chúng trẻ làng việt gian ư? chúng bị người ta dẻ dúng hắt hủi ư? khốn nạn, tuổi đầu?” Càng đau đớn dằn vặt thương nhiêu ông căm giận người làng chợ Dầu phản bội nhiêu, ông lão nắm chặt hai bàn tay rít lên ” chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này? suốt ngày sau – ba bốn ngày ơng khơng dám khỏi nhà đâu sợ người ta nhắc đến ” chuyện ấy”, ơng nghe ngóng binh tình bên ngồi ” Một đám đơng túm lại ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ơng chột dạ” Ơng người có tật giật mình, khơng khí lặng lề bao trùm nhà, trẻ khơng đứa dám đòi q, vợ ơng Hai vừa cất giọng ” thầy ạ! tơi thấy người ta đồn…” bị ông cắt ngang giọng gắt lên ” biết rồi” Đây tâm lý giận cá chém thớt Đặc biệt tình yêu nước yêu làng ông Hai lại tiếp tục đặt vào tình căng thẳng thử thách nghe mụ chủ nhà bảo có tin đuổi người làng chợ Dầu khỏi nơi tản cư, lúc ơng rơi vào tâm trạng bế tắc tuyệt vọng lo lắng cho tương lai ” biết đem đâu bây giờ”, người ta chứa bố ông mà bây giờ? thật tuyệt đường sinh sống” Trong lúc bế tắc tuyệt vọng ấy, ông Hai diễn đấu tranh nội tâm gay gắt, ông chớm nghĩ ” quay làng”, ông lão phản đối ngay:” Về làm làng nữa, chúng theo Tây hết rồi, làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ” trước tình u làng hòa quyện thống với ơng Hai buộc phải lựa chọn yêu làng hay yêu nước Đây điều không đơn giản, với ông làng chợ Dầu trở thành phần máu thịt không dễ từ bỏ cách mạng lại cứu cánh giúp gia đình ơng khỏi đời nơ lệ, qua ngày đấu tranh tư tưởng dằn vặt đau đớn cuối ơng Hai định ” Làng yêu thật làng theo tây phải thù” nói cứng lòng ơng đau cắt Tình cảm với kháng chiến với cụ Hồ bộc lộ cảm động khhi ông Hai trút lỗi lòng tâm với đứa út ngây thơ, thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự vào lúc khó khăn Qua câu hỏi bố đứa ơng ơng bí tí mà biết giơ tay thề: ” Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm” ơng bố Lúc ơng mong: “Anh em đồng chí biết cho bố ông, cụ Hồ cổ xét soi cho bố ơng” Đến ta thấy tình u nước sâu lặng làng chợ Dầu mang tính truyền thống làng theo giặc, Bằng lòng trung thành tuyệt cách mạng, với cụ Hồ ông Hai bộc lộ mộc mạc chân thành, tình cảm gần gữi sâu nặng vơ thiêng liêng: ” có giám đơn sai, chết chết, có giám đơn sai, đặt tình yêu nước yêu kháng chiến lên tình yêu làng nhân vật ông Hai tác giả Kim Lân thể nét chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Với lòng, tình cảm cao đẹp ấy, ông Hai đền bù xứng đáng tin đồn cải chính, gáng nặng tâm lý trút bỏ Lúc ông sống vui sướng, ông nắng hạn gặp mưa, ông tiếp tục tự hào làng Dầu: ” ông sắn quần lên bẹn, múa tay lên mà khoe” đặc biệt cách ơng khoe ” Tây đốt nhà rồi” biểu cụ thể ý chí: hi sinh tất khơng chịu nước không chịu làm nô lệ” người nơng dân lao động bình thường, thật đáng khâm phục Nhân vật ông hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lý tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngòi bút chân thực sinh động Kim Lân, ông đặt nhân vật ông Hai vào tình thử thách bên trong( nghe tin xấu làng) để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng mình, đặc biệt nghệ thuật miêu tả cụ thể gợi cảm qua diễn biến nội tâm ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngơn ngữ ơng Hai vừa có nét chung người nông dân ” dặm khẩu” ” bỏ mẹ”, ” chừng” ” giữ chịt nấy” lại mang đậm tính cách nhân vật thành cơng Kim Lân Như với tình truyện đơn giản tự nhiên mà hợp lý, xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ, hành động để thể nội tâm, nhân vật ông Hai truyện ngắn” làng” Kim Lân làm cho người đọc thấm thía tình yêu làng yêu nước mộc mạc chân thành mà vô sâu nặng cao quý, người nơng dân bình thường, mở rộng thống tình yêu quê hương tình yêu đất nước nét nhận thức, tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn “Làng” Kim Lân thành công đáng quý này, qua truyện ngắn người đọc củng cố thêm tình yêu quê hương đất nước ... tự nhiên mà hợp lý, xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ, hành động để thể nội tâm, nhân vật ông Hai truyện ngắn làng Kim Lân làm cho người đọc thấm thía tình u làng u nước mộc mạc chân thành... lý tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngòi bút chân thực sinh động Kim Lân, ông đặt nhân vật ơng Hai vào tình thử thách bên trong( nghe tin xấu làng) để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng...Tình u làng u nước chất có tính truyền thống nhân vật ơng Hai Đây tình cảm bật xun suốt tồn truyện Làng ơng Hai làng chợ Dầu, kháng chiến ông gia đình dời làng di tản cư lên vùng

Ngày đăng: 29/03/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan