Phân tích bài thơ ông đồ vũ đình liên bài văn đạt điểm 9

4 304 1
Phân tích bài thơ ông đồ vũ đình liên bài văn đạt điểm 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công… June 16, 2016 2 · Bài văn điểm 10 độc đáo về nghịch cảnh trần gian. “Cô sẽ ghi vào nhật ký đời đi dạy của mình về bài viết này với thật nhiều cảm xúc. Cô cảm ơn em”.Đó là lời chia sẻ rất tình ...

Phân tích thơ Ơng Đồ Đình Liên văn đạt điểm Đình Liên nhà thơ mở đầu cho phòng trào thơ Tác phẩm đình liên khơng nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm để lại ngày ơng, Ơng đồ tác phẩm bật Bài thơ ông đồ niềm hoài cổ tác giả với nét đẹp truyền thống xưa dần bị mai Bài thơ đời nho học bị thất sủng, tinh hoa nho giáo xưa tàn tích, ơng đồ chữ nho trở thành tàn tích người ta vứt bút lơng dắt bút chì Hai khổ thơ đầu, đình liên gợi nhắc lại thời huy hồng ơng đồ: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Khổ thơ đầu gợi nên thời gian, địa điểm nơi ông đồ làm việc Thời gian vào mùa xuân, mùa đẹp năm với hình ảnh hốn dụ hoa đào nở cho ta biết ông đồ làm việc trời đất bắt đầu vào độ đẹp năm Khơng khí mùa xn, hình ảnh hoa đào nở tươi thắm lại thêm “mực tàu giấy đỏ” làm nét vẽ tranh tả cảnh ông đồ thời kỳ huy hoàng đậm dần lên, rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống đặc biệt từ lặp lại thời gian “lại” cho thấy gắn bó lâu dài ơng đồ với mùa xuân, công việc viết chữ ông đồ không diễn năm mà từ mùa xuân năm qua mùa xuân năm khác Địa điểm nơi ông đồ viết chữ “bên phố đông người qua” dòng người đơng đúc nơi phố phường dịp xn về, quan trọng dòng người đơng đúc quan tâm đến ông đồ “bao nhiêu người thuê viết” biết thưởng thức tài ông đồ “tấm tắc ngợi khen tài” Tác giả tả nét chữ ông đồ “hoa tay thảo nét/ phượng múa rồng bay” Nghệ thuật so sánh câu thơ làm tốt lên khí chất nét chữ ơng đồ, nét chữ đẹp, phóng khống, cao q, qua việc ngợi khen nét chữ, tác giả gửi gắm kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ xưa thời kì huy hồng tác giả kính trọng ngưỡng mộ, qua hình ảnh ơng đồ, đình liên thể tình cảm chân quý đến giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Hai khổ thơ tác giả vẽ lên tranh ông đồ thời nay, kẻ sĩ lạc lõng dòng đời khơng phù hợp, dòng đời mà chữ nho trở thành tàn tích Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay “năm đào lại nở” khung cảnh mùa xuân diễn người thay đổi, “Người thuê viết đâu” câu hỏi tu từ chứa đựng băn khoăn nỗi buồn tác giả trước thay đổi người, mùa xuân đẹp thế, người khơng quan tâm đến nét đẹp văn hóa xưa Đây câu thơ vẽ lên cảnh lụi tàn vủa văn hóa chữ nho xưa “giấy đỏ buồn khơng thắm/ mực đọng nghiên sầu” trước hờ hững người, đồ vật ám muội muộn phiền, hình ảnh nhân hóa khiến cho giấy đỏ, mực nghiên có cảm xúc người, bị lãng quên, giấy đỏ nhạt màu đi, mực đọng lại nơi nghiên hay đọng lại nỗi buồn, “nghiên sầu” nghe thật bi Hình ảnh ơng đồ thời thay đổi, “ơng đồ ngồi đó/ qua đường khơng hay” trước “bao nhiêu người thuê viết/ tắc ngợi khen tài” hình ảnh ông đồ âm thầm lặng lẽ, mờ phai dần lãng quên người Vốn dĩ nghề ông đồ nghề nho gia xưa không đạt ước mơ khoa bảng phải bốc thuốc, dạy học, hay trải chiếu bán chữ, việc bất đắc dĩ nho gia, chữ nghĩa lại bán, huấn cao chữ người tử tù đời cho chữ lần, mà ông đồ phải bán chữ để kiếm sống đủ thấy bất hạnh kiếp người nho sĩ Trước đây, người đón nhận, kiếm sống nghề này, đến nay, nho học thất sủng, người ta khơng quan tâm đến ông đồ, đến chữ ông viết, tức khồng kiếm sống khả nữa, không bất hạnh tài mà bất hạnh cơm áo gạo tiền khung cảnh quanh ông đồ chứa đựng nỗi buồn “lá vàng rơi giấy/ngoài trời mưa bụi bay” nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cảnh vật mùa xuân trở nên tàn tạ, buồn theo nỗi buồn người, “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (nguyễn du) Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng thương xót ơng đồ nét đẹp văn hóa bị mai dân tộc Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu Mở đầu thơ tác giả viết “mỗi năm hoa đào nở/ lại thấy ông đồ già” kết thúc thơ tác giả viết “năm hoa đào nở/ không thấy ông đồ xưa” kết cấu đầu cuối tương ứng thơ giúp cho thơ chặt chẽ, có tính liên kết thành thể thống song khắc sâu nỗi buồn tác giả trước biến ngày rõ ràng nét đẹp truyền thống dân tộc cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hoa đào nở ông đồ không “bày mực tàu giấy đỏ” ơng đồ biến hồn tồn tranh mùa xn khơng thay đổi ấy, thời gian cảnh vật quên lãng người xưa, nét đẹp truyền thống biến mất? câu hỏi tu từ “những người muôn năm cũ/ hồn đâu bây giờ?” tiếc thương tác giả với ông đồ với giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Với thể thơ ngũ ngơn gieo vân chân, lời thơ bình dị sâu lắng, cô đọng, lời thơ giống lời kể chuyện thuật lại nét đẹp truyền thống xưa dân tộc, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, thơ chứa đựng đủ yếu tố nghệ thuật đặc sắc Qua nét nghệ thuật tiêu biểu đó, tác giả thể nỗi niềm xót thương ông đồ niềm tiếc nuối cho văn hóa dân tộc ... năm hoa đào nở/ lại thấy ông đồ già” kết thúc thơ tác giả viết “năm hoa đào nở/ không thấy ông đồ xưa” kết cấu đầu cuối tương ứng thơ giúp cho thơ chặt chẽ, có tính liên kết thành thể thống song... cảnh ông đồ thời kỳ huy hoàng đậm dần lên, rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống đặc biệt từ lặp lại thời gian “lại” cho thấy gắn bó lâu dài ông đồ với mùa xuân, công việc viết chữ ông đồ không... ông đồ thời thay đổi, ông đồ ngồi đó/ qua đường khơng hay” trước “bao nhiêu người thuê viết/ tắc ngợi khen tài” hình ảnh ơng đồ âm thầm lặng lẽ, mờ phai dần lãng quên người Vốn dĩ nghề ông đồ

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan