Equitization of state enterprises in vietnam (vietnamese)

34 172 0
Equitization of state enterprises in vietnam (vietnamese)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 36738 Chuyên Đề Nghiên Cứu Kinh Tế T Nhân cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc việt nam Kinh nghiệm hiên Leila Webster and Reza Amin Hà Nội, ngày 25 tháng năm 1998 Mục lục Lời nói đầu Tãm t¾t PhÇn I Thông tin sở A Cải cách DNNN Tái cÊu DNNN LuËt DNNN Chơng trình cổ phần hoá B Các đặc điểm chơng trình cổ phần hoá mở rộng 10 Các mơc tiªu 10 Các điều kiện 10 Các điều kiện hình thức cổ phần hoá 10 Các u đãi doanh nghiệp 11 Các u đãi ngời lao động 11 Phª chuẩn kế hoạch cổ phần hoá 11 C Tãm t¾t thủ tục tiến hành cổ phần hoá 11 PhÇn II KÕt khảo sát 15 A Giíi thiƯu 15 Lùa chän doanh nghiÖp 15 Phơng pháp 15 B Nh÷ng phát đợt khảo sát 15 Thêi gian cỉ phÇn ho¸ 15 Giá trị DNNN vốn cổ phần công ty cổ phần 16 Së h÷u 16 Qu¶n lý 17 Lùc l−ỵng lao ®éng 17 Các dịch vụ xã héi 18 Các tài sản vật chất 18 Các đầu vào đầu 18 Tình hình tài 18 Hoạt động 19 Lỵi Ých cđa Nhµ n−íc 19 Các hạn chế 19 Các chiến lợc tơng lai 19 Phần III Các vấn đề nảy sinh 21 A Giíi thiƯu 21 B Các vấn đề cổ phần hoá 21 Phơng pháp định giá 21 Thủ tục định giá 22 Sè tiỊn thu tõ viƯc b¸n c¸c cổ phần Nhà nớc 22 Mua chịu cổ phần 22 Ph−¬ng án kinh doanh, điều lệ quản lý công ty 23 Điều hành 23 NhËn thøc cđa c«ng chóng 23 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhỏ ViÖt Nam 23 C Các vấn đề sau cổ phần hoá 24 Tạo nguồn vốn lu động 24 T¹o nguån vốn đầu t 24 Vai trò đại diện Nhà nớc 25 Phần IV Các kết luận khuyÕn nghÞ 26 A Cải thiện quy trình cổ phần hoá 27 B Cải thiện môi trờng kinh doanh 27 C¸c phô lôc 30 Phô lôc Các đặc điểm 14 doanh nghiệp pháng vÊn 30 Phô lôc Sở hữu cổ phần Nhà nớc ngời lao động (giá trị: tỷ VND) 32 Phụ lục Các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP 33 Lêi nãi đầu i Cổ phần hoá Việt Nam đợc bắt đầu với chơng trình thí điểm vào năm 1992 Vào năm 1996, Chính phủ cam kết chắn cổ phần hoá với Nghị định số 28-CP Nghị định với quy định bổ xung hình thành khung pháp lý cho cổ phần hoá Việt Nam Đến cổ phần hoá tiến triển với tốc độ chậm Chính phủ tuyên bố cam kết thúc đẩy cổ phần hoá Những sửa đổi bổ sung Nghị định 28-CP năm 1997 với việc rà soát Nghị định dấu hiệu tiến mục tiêu cổ phần hoá ii Nhằm hỗ trợ chơng trình cổ phần hoá mở rộng cđa ChÝnh phđ, Bé Tµi chÝnh ViƯt Nam cïng víi Ngân hàng Thế Giới tổ chức hội thảo quốc tế cổ phần hoá Hà Nội thời gian từ ngày 19 đến ngày 20 tháng năm 1998 Để góp phần vào hội thảo này, Chơng trình phát triển dự án Mê kông (MPDF) với hỗ trợ Bộ Tài thực điều tra 17 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá Việt Nam Mục tiêu đánh giá trình cổ phần hoá, đánh giá thực trạng doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, xác định vấn đề then chốt cho chơng trình cổ phần hoá có quy mô lớn thời gian tới Cuộc điều tra đợc M Reza Amin (một chuyên gia t vấn cho MPDF) Leila Webster (một nhân viên MPDF) thực khoảng thời gian từ ngày đến ngày 23 tháng năm 1998 Vào ngày 19 tháng năm 1998 báo cáo tóm tắt đợc trình bày hội thảo quốc tế iii Báo cáo giới thiệu kết nhóm điều tra với đóng góp có liên quan thành viên tham gia hội thảo Báo cáo đợc chia thành bốn phần, phần I cung cấp thông tin khuôn khổ pháp lý cho cổ phần hoá, điểm qua đặc điểm bật chơng trình cổ phần hoá mô tả bớc quy trình thực Phần II thảo luận tóm tắt quy mô giới hạn điều tra, sau xác định đặc điểm chủ yếu doanh nghiệp đợc khảo sát đề cập chi tiết tới kết nhóm nghiên cứu Phần III giới thiệu vấn đề phát trình điều tra đa loạt khuyến nghị Phần IV nêu tóm tắt kÕt ln cđa nhãm nghiªn cøu iv Nhãm nghiªn cøu xin cảm ơn giúp đỡ Quan chức Bộ Tài Chính Giám đốc doanh nghiệp có liên quan trình điều tra Tóm tắt i Khuôn khổ cổ phần hoá: Các hạn chế doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) đợc nới lỏng vào năm 1989, số DNNN tăng lên số đông doanh nghiệp tỏ vô trách nhiệm Chính phủ đa chơng trình cải cách vào đầu năm 90 thành công việc giảm số DNNN từ khoảng 12000 xuống 6000 vào tháng năm 1995 Luật DNNN, ban hành vào tháng năm 1995, trao quyền tự chủ hoàn toàn cho DNNN, quy định doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động họ, đồng thời yêu cầu báo cáo tài doanh nghiệp phải đợc phê duyệt quan có thẩm quyền Nhà nớc Luật phân DNNN thành hai loại: (i) DNNN kinh doanh hoạt động sở lợi nhuận trợ cấp; (ii) DNNN công ích phục vụ sách quốc phòng/ an ninh Nhà nớc đợc hởng trợ cấp Luật quy định việc thành lập tổng công ty nhà nớc (tơng tự công ty cổ phần mẹ phơng tây) ii Vào cuối năm 1996, Việt Nam cã 6.020 DNNN sư dơng kho¶ng triƯu ng−êi lao động Các doanh nghiệp gồm có 1.140 doanh nghiệp thuộc tổng công ty nhà nớc, 500 DNNN trung ơng kiểm soát 4.380 DNNN địa phơng kiểm soát Các tổng công ty nhà nớc doanh nghiệp trực thuộc chiếm 42% tổng giá trị sản lợng, 47% lao động 74% tổng lợi nhuận DNNN Trong tổng công ty nhà nớc, vào năm 1996, có 154 doanh nghiệp (13,5% tổng số doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ, ®ã chØ 62 doanh nghiƯp (12,4%) sè 500 DNNN độc lập trung ơng có phát sinh lỗ vào năm 1996 iii Quá trình cổ phần hoá DNNN đợc bắt đầu với chơng trình thử nghiệm vào năm 1992 Chơng trình đề xuất việc chuyển đổi số DNNN quy mô nhỏ không mang tính chiến lợc, có khả phát triển có triển vọng phát triển thành công ty cổ phần hoạt động theo Luật công ty Việc đợc thực thông qua việc bán cổ phần doanh nghiệp cho cán công nhân viên theo điều kiện u đãi, cho nhà đầu t t nhân công chúng nớc, cho nhà đầu t nớc cách hạn chế Vào cuối năm 1995, míi chØ cã doanh nghiƯp hoµn thµnh cỉ phần hoá Nhận thức đợc cần thiết phải có giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn, tháng năm 1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28-CP Nghị định mở rộng quy mô cổ phần hoá tới tất doanh nghiệp không mang tính chiến lợc cỡ vừa nhỏ yêu cầu quan chủ quản DNNN (các bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban Nhân dân tổng công ty nhà nớc) lựa chọn doanh nghiệp để cổ phần hoá iv Nghị định 28-CP quy định bổ xung làm tảng cho trình cổ phần hoá mở rộng với mục tiêu sau đây: (i) chuyển DNNN không mang tính chiến lợc vừa nhỏ thành công ty cổ phần nhằm huy động vốn từ cán công nhân viên nhà đầu t bên để đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp; (ii) tạo điều kiện cho cán công nhân viên doanh nghiệp nhà đầu t sở hữu cổ phần đóng vai trò chủ sở hữu thực tạo nhiều động lực cho việc nâng cao hiệu doanh nghiệp Tất công dân pháp nhân Việt Nam mua cổ phần qua đợt phát hành công chúng, nhng đầu t ngời nớc phải có phê chuẩn Thủ tớng Số tiền thu đợc từ việc bán cổ phần nhà nớc đợc sử dụng cho việc phát triển DNNN Các doanh nghiệp cổ phần hoá hởng u đãi (nh giảm 50% thuế thu nhập thời gian hai năm đầu hoạt động, đợc vay vốn từ ngân hàng quốc doanh theo điều kiện tơng đơng với DNNN), cán công nhân viên doanh nghiệp đợc hởng u đãi trình cổ phần hoá (một phần số cổ tức trả cho cổ phần nhà nớc, đợc mua chịu cổ phần, đợc bảo đảm không bị sa thải đột xuất) Một chế độ cụ thể chi tiết cho trình cổ phần hoá đợc xây dựng v Các kết khảo sát: Vào đầu năm 1998, míi chØ cã 17 doanh nghiƯp cì võa vµ nhá hoàn thành cổ phần hoá Nhóm điều tra MPDF khảo sát 14 doanh nghiệp số 17 doanh nghiệp thông qua vấn giám đốc doanh nghiệp Sau kết đợt khảo sát: Theo báo cáo tất doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận vào thời gian cổ phần hoá, không doanh nghiệp có số nợ vay lớn, chức xã hội lớn có số lao động d thừa nhiều Những tảng chìa khoá để doanh nghiệp làm xong trình cổ phần hoá; Trong thời kỳ sau cổ phần hoá, tất công ty tiếp tục làm ăn có lãi; công ty cổ phần hoá năm đầu đạt đợc tăng trởng doanh số lợi nhuận đáng ghi nhận; Không doanh nghiệp sa thải nhân viên; công ty theo phơng châm hạn chế dần lao động, thu hút lợng nhân công d thừa điều chỉnh tỷ lệ kỹ tay nghề thông qua việc mở rộng quy mô Nhìn chung, lực lợng lao động doanh nghiệp tăng 39% kể từ sau cổ phần hoá; Nhà nớc, cán công nhân viên nhà đầu t bên lần lợt nắm giữ 34%, 46% 20% tổng vốn cổ phần công ty Mặc dù Nhà nớc nắm giữ số cổ phần thiểu số tất công ty, nhng gần nửa công ty nói Nhà nớc tiếp tục có ảnh hởng lớn tới công việc công ty; Những trở ngại : (i) thiếu nguồn tài cho đầu t; (ii) cán công nhân viên thiếu hiểu biết cổ phần hóa không thích nghi với cổ phần hoá; (iii) thủ tục hải quan phiền hà việc nhập hàng hoá; Thời gian cổ phần hoá trung bình tất doanh nghiệp 27 tháng, với doanh nghiệp bắt đầu cổ phần hoá sau ban hành Nghị định 28-CP, thời gian cổ phần hoá trung bình 13 tháng vi Các vấn đề chính: Nhóm điều tra chia vấn đề thành hai nhóm: vấn đề cổ phần hoá vấn đề sau cổ phần hoá Nhóm vấn đề cổ phần hoá bao gồm tám vấn đề: phơng pháp định giá, thủ tục định giá, việc sử dụng số tiền thu đợc từ bán cổ phần, cung cấp tín dụng cho việc mua cổ phần, phơng án kinh doanh, điều lệ công ty quản lý công ty, điều hành chủ sở hữu, nhận thức công chúng thủ tục cổ phần hoá cho DNNN quy mô nhỏ Nhóm vấn đề sau cổ phần hoá bao gồm ba vấn đề: nguồn vốn lu động, nguồn vốn đầu t, vai trò đại diện Nhà nớc sau cổ phần hoá Báo cáo vạch tham số riêng cho vấn đề đa khuyến nghị nhằm giải vấn đề vii Các kết luận: Cổ phần hoá Việt Nam từ từ chín muồi Các công ty cổ phần hoá hoạt động tốt, thu ngân sách Nhà nớc cao so với thời kỳ trớc cổ phần hoá Trên thực tế, tợng công ty sa thải nhân viên trình cổ phần hoá làm yên lòng ngời lo ngại thất nghiệp hàng loạt phát sinh công ty cổ phần hoá viii Nhng cải thiện, chơng trình cổ phần hoá tơng lai Việt Nam gặp nhiều khó khăn ba lĩnh vực: Thứ nhất, điều quan trọng số doanh nghiệp cổ phần hoá lần tự nguyện cổ phần hoá, họ bớc vào trình với lợi mà doanh nghiệp thực cổ phần hoá tơng lai có đợc, ví dụ, mắc nợ, dịch vụ xã hội lao động d thừa Cổ phần hoá doanh nghiệp đợc lợi khó khăn nhiều tốn nhiều thời gian Thứ hai, Chính phủ công bố ý định tiến hành cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp vài năm tới Quy trình cổ phần hoá nh rắc rối cồng kềnh, khó áp dụng với số lợng nhiều doanh nghiệp thấy trớc đợc ách tắc quy mô lớn Thành công cuối chơng trình cổ phần hoá phụ thuộc vào khả có lãi công ty đợc cổ phần hoá với t cách doanh nghiệp chủ yếu t nhân Thành công phụ thuộc nhiều vào kỹ quản lý lợi ban đầu, đồng thời phụ thuộc vào mức hỗ trợ môi trờng kinh doanh cho doanh nghiệp cổ phần hoá Các doanh nghiệp phải đối diện với môi trờng tơng tự môi trờng doanh nghiệp t nhân hoàn toàn, nh MPDF lu ý tài liệu trở ngại phát triển khu vục t nhân, môi trờng cha tạo thuận lợi cho kinh doanh ix Nhóm nghiên cứu kiến nghị cần hành động hai mặt có liên hệ chặt chẽ với Thứ cải thiện quy trình cổ phần hoá để để tiến hành diện rộng cách hiệu hiệu dụng Các thủ tục cần phải đợc điều chỉnh lại - đơn giản hoá rút gọn Nhóm điều tra kiến nghị sử dụng hình thức đấu thầu với u đãi đợc thiết lập cán công nhân viên DNNN nhỏ để làm phơng tiện phân bổ quyền sở hữu nhanh chóng hữu hiệu Mặt thứ hai cải thiện môi trờng kinh doanh mà công ty cổ phần hoá gặp phải với t cách doanh nghiệp chủ yếu t nhân sau cổ phần hoá Những khuyến nghị việc cải thiện môi trờng bao gồm: (i) cải thiện khả tiếp cận dịch vụ tín dụng doanh nghiệp t nhân (kể doanh nghiệp sau cổ phần hoá); (ii) Cải thiện khung pháp lý/điều tiết theo hớng tạo điều kiện cho kinh doanh thông qua việc hạn chế thay đổi quy định cách thờng xuyên giảm bớt thủ tục quan liêu; (iii) bỏ nhiều yếu tố phân biệt đối xử theo hớng có lợi cho DNNN quy định thông lệ kinh doanh Trong suốt hội thảo cổ phần hoá, thu nhận đợc cho thấy quyền trung ơng địa phơng nhận vấn đề tơng tự vấn đề mà nhóm nghiên cứu xác định; giải pháp cho vấn đề giúp tháo gỡ đợc nhiều khó khăn phát sinh thực cổ phần hoá Tại hội thảo này, vấn đề cha đợc quan tâm thoả đáng mối quan hệ cổ phần hoá phát triển khu vực t nhân Nhóm điều tra kiến nghị nên xem hai cấu phần tách rời với việc đạt đợc mục tiêu đầy tham vọng chơng trình cổ phần hoá Việt Nam Phần I Thông tin sở A Cải cách DNNN Tái cấu DNNN 1.01 Song song với qúa trình tự hoá kinh tế vào năm 1989, Chính phủ nới lỏng hạn chế việc thành lập DNNN trao toàn quyền tự cho DNNN Việc đợc tiến hành mà quy định rõ ràng trách nhiệm DNNN thiết lập chế độ kiểm soát tài để theo dõi hoạt động họ Kết số DNNN tăng lên hành vi vô trách nhiƯm cđa mét bé phËn lín c¸c doanh nghiƯp khu vực DNNN tăng lên Sau đó, Chính phủ yêu cầu DNNN phải đăng ký lại giảm số doanh nghiệp xuống khoảng 6.000 từ 12.000 trớc ban hành Luật DNNN vào tháng năm 19951 Luật trao cho DNNN toàn quyền tự chủ, quy định DNNN phải chịu trách nhiệm định hành động họ, yêu cầu báo cáo tài DNNN phải đợc phê chuẩn quan thÈm qun cđa Nhµ n−íc 1.02 Khu vùc DNNN nhanh chóng tổ chức lại sau ban hành hành Luật DNNN, thành lập tổng công ty Nhà nớc theo định 90 91 Thủ tớng tháng năm 1994 Quyết định số 90 quy định việc thành lập tổng công ty Nhà nớc với thành viên tự nguyện tham gia số vốn pháp định tối thiểu 100 tỷ VND Quyết định số 91 quy định việc thành lập tổng công ty nhà nớc lớn nhiỊu víi Ýt nhÊt DNNN Nhµ n−íc chØ định số vốn pháp định tối thiểu 1000 tỷ VND Các tổng công ty thành lập theo định 90 trực thuộc chủ quản Uỷ ban nhân dân (tỉnh thành phố); tổng công ty thành lập theo định 91 trực thuộc Thủ tớng 1.03 Vào cuối năm 1996, Việt Nam có khoảng 6.020 DNNN, doanh nghiệp sử dụng khoảng triệu lao động Các doanh nghiệp bao gồm 1.140 doanh nghiệp thành viên tổng công ty nhà nớc, 500 DNNN trung ơng (không phải thành viên tổng công ty nhà nớc), 4.380 DNNN địa phơng Các tổng công ty nhà nớc thành viên trực thuộc chiếm 42% tổng giá trị sản phẩm, 47% lao động 74% tổng lợi nhuận khu vực DNNN Trong số tổng công ty nhà nớc, 154 doanh nghiệp (13,5% tổng số doanh nghiệp thành viên) làm ăn thua lỗ năm 1996; 62 doanh nghiƯp (12,4%) sè 500 DNNN ®éc lập trung ơng có phát sinh lỗ năm 1996 Luật DNNN 1.04 Theo Luật DNNN, DNNN đợc phân chia thành hai loại; (i) DNNN kinh doanh hoạt động với mục tiêu lợi nhuận; (ii) DNNN hoạt động công ích sản xuất phân phối dịch vụ công cộng thực chức quốc phòng/an ninh 1.05 Các DNNN đợc quyền hởng khoản hỗ trợ Chính phủ (trợ giá u khác) họ sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai dịch vụ công cộng, họ cung cấp sản phẩm dịch Khoảng 2.000 DNNN hiệu thờng xuyên thua lỗ dợc giải thể , 4.000 DNNN hoạt động đợc sáp nhập với DNNN khác, số lại (vào thời gian nghiên cứu có 1.861 doanh nghiệp trung ơng 4.190 doanh nghiệp địa phơng) đợc đăng ký lại vụ theo sách giá Nhà nớc mà không bù đắp chi phí sản xuất 1.06 Các DNNN liên kết với sở tự nguyện để thiết lập tổng công ty nhà nớc Một ngoại lệ tổng công ty nhà nớc có tầm quan trọng đặc biệt có doanh nghiệp thành viên nhà nớc định Tuỳ theo quy mô tầm quan trọng, tổng công ty nhà nớc có công ty tài làm thành viên hay không 1.07 Luật DNNN xác định quyền sở hữu nhà nớc Luật quy định Chính phủ sẽ: trao quyền uỷ quyền cho Bộ trởng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành phố thực số quyền này; xác định trách nhiệm Bộ Tài việc quản lý vốn tài sản nhà nớc doanh nghiệp; xác định mối quan hệ Bộ Tài quan khác việc thực quyền sở hữu Nhà nớc DNNN 1.08 Các DNNN buộc phải báo cáo tài thờng niên thông tin khác để đánh giá khách quan xác hoạt động doanh nghiệp Hơn nữa, báo cáo tài đoanh nghiệp phải đợc Bộ tài xem xét phê duyệt; riêng với tổng công ty nhà nớc, báo cáo doanh nghiệp thành viên đợc tổng công ty phê duyệt báo cáo tổng hợp phải đợc Bộ Tài xem xét phê duyệt 1.09 Bộ máy quản lý tổng công ty nhà nớc DNNN độc lập quy mô lớn bao gồm hội đồng quản trị, ban tra tổng giám đốc giám đốc, DNNN nhỏ có giám đốc Chủ tịch thành viên hội đồng quản trị đợc định quan quyền đề nghị thành lập doanh nghiệp Những ngời sau đợc đề bạt, sa thải, khen thởng bị kỷ luật Thủ tớng ngời đợc Thủ tớng uỷ quyền Hội đồng quản trị đề cử Thủ tớng, ngời đợc Thủ tớng uỷ quyền, định tổng giám đốc giám đốc Trong DNNN hội đồng quản trị, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng kỷ luật giám đốc đợc định quan quyền định thành lập doanh nghiệp (các Bộ chủ quản Uỷ ban nhân dân) Chơng trình cổ phần hoá 1.10 Là phận chơng trình đổi DNNN, trình cổ phần hoá Việt Nam bắt đầu với chơng trình thử nghiệm vào năm 1992 Căn vào nghị phiên họp lần thứ 10 Quốc hội khoá VIII, Thủ tớng ban hành Quyết định số 202-CT để phát động chơng trình vào năm 19922 Chơng trình quy định việc chuyển đổi sở tự nguyện số DNNN quy mô trung bình không mang tính chiến lợc, có khả đứng vững đứng vững, thành công ty cổ phần Điều đợc thực thông qua việc mua cổ phần cán công nhân viên doanh nghiệp (theo điều kiện u đãi), nhà đầu t t nhân công chúng nớc, nhà đầu t nớc (với diều kiện việc tham gia bên nớc phải đợc phê chuẩn Thủ tớng) Các công ty cổ phần đợc hình thành theo cách đợc điều chỉnh theo Luật công ty.3 Do cha hài lòng với tiến chơng trình, Thủ tớng ban hành Nghị định khác vào tháng năm 1993 để thúc đẩy việc thực chơng trình cổ phần hoá thí điểm.4 1.11 Gần ba năm sau, vào cuối năm 1995 tổng số DNNN cổ phần hoá dừng số Nhận thấy cần thiết giải pháp cổ phần hoá mạnh hơn, Chính phủ Quyết định số 202-CT thủ tớng, ngày tháng năm 1992 có tiêu đề Thí điểm chuyển DNNN thành công ty cổ phần Luật Công ty ngày 21 tháng 12 năm 1990 Quyết định Thủ tớng số 84 /Ttg , ngày tháng năm 1993 có tiêu đề: Hớng dẫn chơng trình chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần ban hành Nghị định số 28-CP vào tháng năm 1996.5 Nghị định đa nguyên tắc chung chơng trình cổ phần hoá thí điểm, mở rộng quy mô cổ phần hoá toàn thể DNNN không mang tính chiến lợc có quy mô vừa nhỏ, yêu cầu các quan chủ quản DNNN (các bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tổng công ty nhà nớc) lựa chọn doanh nghiệp để cổ phần hoá Sau đó, Bộ Tài chính6 Ban Cổ phần hoá Trung ơng7 lần lợt ban hành quy định bổ xung đối việc thực chơng trình cổ phần hoá mở rộng Sau vào tháng năm 1997, Nghị định đợc sửa đổi nhằm tăng thẩm quyền phê chuẩn dành cho Bộ Uỷ ban nhân dân8 B Các đặc điểm chơng trình cổ phần hoá mở rộng Các mục tiêu 1.12 Các mục tiêu đợc nêu chơng trình cổ phần hoá là: (i) chuyển đổi DNNN không mang tính chiến lợc có quy mô vừa nhỏ thành công ty cổ phần nhằm huy động vốn từ cán công nhân viên doanh nghiệp nhà đầu t bên để đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp; (ii) tạo điều kiện cho cán công nhân viên doanh nghiệp nhà đầu t bên trở thành chủ sở hữu cổ phần, đóng vai trò ngời chủ thực thụ tạo động lực thúc đẩy nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Các điều kiện 1.13 Các quy chế có quy định điều kiện sau đây: (i) Tất công dân từ 18 tuổi trở lên pháp nhân Việt Nam đủ t cách mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá; (ii) việc thử nghiệm bán cổ phần cho cá nhân/ tổ chức nớc đợc thực theo hớng dẫn cụ thể Thủ tớng ban hành; (iii) cổ phần đợc bán rộng rãi công chúng doanh nghiệp cổ phần hoá thông qua ngân hàng thơng mại tổ chức tài chính; (iv) số tiền thu đợc từ việc bán cổ phần Nhà nớc đợc sử dụng để phát triển DNNN Các điều kiện hình thức cổ phần hoá 1.14 Giá trị doanh nghiệp vào thời điểm cổ phần hoá đợc xác định theo công thức sau: Giá trị ròng điều chỉnh +/- giá trị lợi thế/bất lợi + chi phí cổ phần hoá Có ba hình thức cổ phần hoá kết hợp chúng: cổ phần hoá thông qua tăng vốn dựa quỹ bổ xung; cổ phần hoá thông qua việc bán số cổ phần nhà nớc doanh nghiệp; tách riêng cổ phần hoá phận doanh nghiệp đáp ứng điều kiện cổ phần hoá Nghị định Chính phủ số 28-CP ngày tháng năm 1996 có tiêu đề Chuyển đổi số DNNN thành công ty cổ phần Thông t số 50 TC/ TCDN ngày 30 tháng năm 1996 có tiêu đề Hớng dẫn vấn đề tài chính, việc bán phát hành chứng cổ phần trình chuyển đổi câc DNNN thành công ty cổ phần theo nghị định 28-CP Chính phủ Quyết định số 01-CPH ngày tháng năm 1996 Trởng Ban cổ phần hoá trung ơng có tiêu đề Thủ tục chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần Nghị định số 25-CP ngày 26 tháng năm 1997, có tiêu ®Ị “Sưa ®ỉi mét sè ®iỊu NghÞ ®Þnh 28-CP ngày tháng năm 1996 10 Đầu t xây dựng nhà xởng; Cải thiện quản lý tài chính; Tổ chức lại trình sản xuất; Nâng cao kỹ marketing 20 Phần III Các vấn đề nảy sinh A Giới thiệu 3.01 Mục tiêu việc nghiên cứu nhận biết vấn đề gây trở ngại trình cổ phần hoá và/hoặc hạn chế thành công công ty hoàn thành cổ phần hoá Nhóm điều tra tìm số vấn đề then chốt phân chia vấn đề thành hai nhóm: vấn đề có liên quan tới trình cổ phần hoá nhóm vấn đề có liên quan tới tình trạng công ty sau cổ phần hoá Các vấn đề phù hợp với vấn đề mà Tiến sĩ Trần Công Bảy (Tổng cục trởng Tổng cục quản lý vốn tài sản nhà nớc doanh nghiệp) Ông Nguyễn Thiêng Đức (Trởng Ban cổ phần hoá thành phố Hồ Chí Minh) giới thiệu tài liệu trình bày Hội thảo Cổ phần hoá ngày 19-20 tháng Hà Nội.12 B Các vấn đề cổ phần hoá Phơng pháp định giá 3.02 Nh đề cập phần trớc, giá trị doanh nghiệp vào thời điểm cổ phần hoá là: Giá trị ròng điều chỉnh +/- Giá trị lợi thế/bất lợi + chi phí cổ phần hoá Công thức đợc xem hợp lý công ty lớn, nhng không cần thiết công ty nhỏ, mà công ty nhỏ nên đợc định giá thông qua phơng pháp đơn giản nh đấu thầu Các giám ®èc doanh nghiƯp ®· thĨ hiƯn sù lo ng¹i vỊ phơng pháp điều chỉnh giá trị ròng kiểm toán phơng pháp xác định giá trị lợi thế, bất lợi Bộ Tài ban hành công thức bổ xung cho việc áp dụng công thức nêu trên, nhng việc xác định lại giá trị tài sản cố định tài sản lu động theo giá hành phụ thuộc vào ý chủ quan chuyên gia theo nhiều cấp độ ®¸nh gi¸ kh¸c ChØ nhÊt cã mét h−íng dẫn cụ thể giá trị nhà xởng phải đợc đánh giá lại theo điều kiện địa phơng Việc thiếu hớng dẫn cụ thể việc đánh giá lại nhà xởng, thiết bị hàng hoá dẫn tới tranh luận vô tận chuyên gia, sau lại đợc tranh luận lại hội đồng quản trị doanh nghiệp Kết phải giải theo thơng lợng việc thực cổ phần hoá bị trì hoãn thời gian tơng đối dài 3.03 Đối với việc tính toán giá trị lợi thế/ bất lợi thế, Bộ Tài xây dựng phơng pháp tơng tự nh phơng pháp nớc khác sử dụng Hoạt động ba năm trớc cổ phần hoá đợc so sánh với hoạt động doanh nghiệp loại hoạt động ngành kinh tế, thời kỳ Việc so sánh xác định giá trị lợi thế/ bất lợi Việc số liệu sắn làm cho trình so sánh trở nên khó khăn, thực Trên thực tế, số doanh nghiệp khảo sát, có ba trờng hợp xác định đợc giá trị lợi giá trị doanh nghiệp Thậm chí trờng hợp này, nhóm nghiên cứu biết đợc giá trị lợi đợc áp dụng (lần lợt tơng ứng với 6%, 5%, 2% giá trị doanh nghiệp) kết việc thơng lợng Nhà nớc doanh nghiệp, kết việc áp dụng phơng pháp định giá nêu Việc ớc lợng giá trị lợi thế/ bất lợi cần thiết cho việc xác định giá trị thị trờng doanh nghiệp, nhng vấn đề liệu có nên áp dụng trình phiền phức giai đoạn 12 Tại hội thảo cổ phần hoá, nhóm nghiên cứu nhận thấy phủ có kế hoạch sửa đổi Nghị định 28-CP Phụ lục đa xem xét số đề nghị sửa đổi ý kiến bình luận 21 hay không, đặc biệt việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhỏ Khuyến nghị: Dựa phân tích trên, nhóm nghiên cứu đề nghị Bộ Tài đa hớng dẫn cụ thể cho việc định giá lại tài sản cố định tài sản lu động, bãi bỏ yêu cầu phải xác định giá trị lợi thế/bất lợi doanh nghiệp nhỏ trừ doanh nghiệp ngành dịch vụ có địa điểm kinh doanh có lợi thế/ bất lợi hiển nhiên Thủ tục định giá 3.04 Sau bớc trình định giá: Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp chuẩn bị tất thông tin cần thiết, kể báo cáo tài chính; Các báo cáo doanh nghiệp phải đợc kiểm toán công ty kiểm toán đủ thẩm quyền; Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp trình lên quan chủ quản; Cơ quan chủ quản thẩm định giá trị doanh nghiệp theo văn đệ trình gửi cho Bộ Tài chính; Bộ Tài định văn bản; Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp thành lập Hội đồng thẩm tra giá trị doanh nghiệp để định giá lại giá trị doanh nghiệp theo hớng dẫn định Bộ Tài chính; Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp báo cáo với quan chủ quản kết việc định giá lại, Hội đồng thẩm tra giá trị quan chủ quản xem xét phê chuẩn kết số vốn Nhà nớc 10 tỷ thấp 10 tỷ, không, sau quan chủ quản chấp thuận, tài liệu đợc gửi tới Hội đồng thẩm tra giá trị trung ơng thuộc Bộ tài xin định Thủ tục dài dòng phiền hà Tại khâu định, quy trình xét duyệt tiêu tốn nhiều thời gian, thêm vào đó, có bất đồng ý kiến khâu nào, văn đề trình phải đợc chuyển trở lại nơi gửi ban đầu để sửa đổi Khuyến nghị: Nhóm nghiên cứu cho thủ tục đợc đơn giản hoá thời gian thực thủ tục đợc rút ngắn đáng kể Để đạt đợc mục tiêu này, đề nghị sử dụng nhóm chuyên gia nhỏ để thực nghiên cứu đa đề xuất thích hợp Với điều kiện thông tin đầy đủ, công việc đợc thực thời gian tháng Số tiền thu từ việc bán cổ phần Nhà nớc 3.05 Nghị định 28-CP quy định số tiền thu đợc từ việc bán cổ phần Nhà nớc đợc sử dụng vào việc phát triển doanh nghiệp Nhà nớc Khuyến nghị: Với nhu cầu tài cổ phần hoá, đặc biệt trờng hợp doanh nghiệp có khoản nợ lớn, dịch vụ xã hội lớn nhiều lao động d thừa, nhóm nghiên cứu đề xuất nên sử dụng phần lớn số tiền thu đợc để đáp ứng nhu cầu tài công ty cổ phần hoá Mua chịu cổ phần 3.06 Hầu hết giám đốc cho quy tắc hành mua cổ phần tiền mặt điều kiện tiên đề đợc mua chịu cổ phần không công nhân viên tiền, họ ngời bị tớc quyền sở hữu 22 Rõ ràng quy định bắt nguồn từ yêu cầu Điều 11, thông t số 50TC/TCDN, quy định tổng số cổ phần bán chịu không đợc lớn số cổ phần mà ngời lao động mua tiền mặt Nhiều giám đốc cho quy định tăng thêm chống đối ngời lao động cổ phần hoá Khuyến nghị: Đề nghị nên dành số cổ phần bán chịu để phân bổ mà không yêu cầu phải mua cổ phần tơng ứng, phần lại theo quy tắc hành Phơng án kinh doanh, điều lệ quản lý công ty 3.07 Một phơng án kinh doanh tốt, điều lệ công ty phù hợp việc quản lý phù hợp với tính động kinh tế thị trờng cần thiết để có đợc thành công lâu dài doanh nghiệp cổ phần hoá Sau hoạt động dới kinh tế kế hoạch, nói chung hầu hết DNNN thiếu điều kiện để phản ứng cách hoàn hảo với đòi hỏi nêu Khuyến nghị: Có thể với giúp đỡ nhà tài trợ nớc ngoài, nên hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp phát triển lực tất lĩnh vực Điều hành 3.08 Việc cử ngời nắm giữ hai vị trí quan trọng (chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành) ®· dÉn tíi viƯc tËp trung qu¸ nhiỊu qun lùc vào ngời nên tránh việc bố trí nhân kiểu Khuyến nghị: Nên cử cá nhân đại diện cho hai cổ đông công ty ngời giữ vị trí riêng Nhận thức công chúng 3.09 Những quy định hành yêu cầu thông báo với công chúng việc cổ phần hoá doanh nghiệp đợc lựa chọn, công bố thông tin doanh nghiệp chào bán công khai cổ phần doanh nghiệp Hiện thiếu công cụ để tăng nhận thức công chúng trình lợi ích cổ phần hoá Ví dụ công chúng thành phố Hồ Chí Mịnh có đợc nhận thức định cổ phần hoá có phản ứng tích cực đáng ghi nhận đợt chào bán cổ phiếu công chúng Khuyến nghị: Một chiến dịch quốc gia nhằm tuyên truyền khuyến khích cổ phần hoá góp phần thúc đẩy hoàn thiện trình cổ phần hoá Nhóm nghiên cứu đề nghị cần kiểm toán công bố báo cáo tài công ty sau cổ phần hoá Hiện nay, việc công bố báo cáo tài công ty phải thực vào thời gian cổ phần hoá, nhng luật công ty lại không yêu cầu công bố thông tin thời kỳ sau cổ phần hoá Niềm tin công chúng đợc củng cố nhiều báo cáo tài đợc kiểm toán công đợc công bố sở thờng niên Cổ phần ho¸ c¸c doanh nghiƯp nhá cđa ViƯt Nam 3.10 Mét công ty cổ phần hoá Hà Nội nỉi bËt víi sè vèn chØ cã 356 triƯu ®ång (27.500 USD) lực lợng lao động 36 ngời Công ty nhỏ bé phải hoàn tất đầy đủ quy trình cổ phần hoá Khuyến nghị: Với thủ tục cổ phần hoá kéo dài nhiều phiền phức nh vậy, nhóm nghiên cứu khuyến nghị doanh nghiệp nhỏ nên đợc tiến hành cổ phần hoá theo trình cổ phần hoá khác đơn giản so với trình áp dụng Quá trình dựa vào sở đấu giá, với chế u đãi riêng cho nhân viên doanh nghiệp Trong giai đoạn đầu, thực cổ phần hoá với tham gia cán công nhân viên doanh nghiệp sử dụng giá trị ròng công ty đợc kiểm toán chi phí cổ phần hoá làm tham số Trong giai đoạn thứ hai, tổ chức bán đấu giá cổ phần Nhà nớc nắm giữ cho công chúng để thị trờng định giá trị 23 doanh nghiệp Quá trình đem lại chơng trình đa dạng hoá sở hữu nhanh doanh nghiệp nhỏ Chúng đề nghị Chính phủ nhanh chóng xem xét đề nghị định nhóm công tác để chuẩn bị quy định phù hợp C Các vấn đề sau cổ phần hoá Tạo nguồn vốn lu động 3.11 Trong số 14 công ty đợc hỏi công ty xem khó khăn việc tạo vốn lu động trở ngại lớn hoạt động Để khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hoá, Điều 10-3 Nghị định 28-CP quy định doanh nghiệp có quyền tiếp tục vay vốn từ ngân hàng thơng mại quốc doanh theo chế mức lãi suất đợc áp dụng DNNN Tuy vậy, thực tế quy định không đợc thực thi doanh nghiệp cổ phần hoá Ví dụ DNNN chấp với ngân hàng để đợc vay vốn, nhng ngân hàng thơng mại quốc doanh định đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ tài sản cố định làm vật chấp Thêm vào đó, Việt Nam cha có thông lệ dùng hàng tồn kho để chấp Về vấn đề này, công ty cổ phần hoá bị đối xử giống nh công ty khu vực t nhân Nhng điều có lẽ thấy công ty cổ phần hoá ngân hàng yêu cầu tài sản chấp phải có uỷ quyền quan chủ quản cũ số công ty 3.12 Các công ty cổ phần gặp phải vấn đề nghiêm trọng việc trì đủ nguồn vốn lu động Nhìn chung, công nghệ sử dụng nhiều lao động nên giá trị tài sản cố định công ty khó đủ để đáp ứng yêu cầu chấp tuý ngân hàng nhằm vay vốn Vấn đề đặc biệt khó khăn công ty ngành nông-lâm nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng dựa vào nhập sản xuất hàng xuất Vấn đề lại nghiêm trọng trờng hợp có trì hoãn chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ Nhà nớc sang doanh nghiệp cổ phần hoá Khuyến nghị: Nhóm nghiên cứu không khuyến nghị thực điều khoản nêu Nghị định 28-CP tín dụng u đãi doanh nghiệp cổ phần hoá Các vấn đề doanh nghiệp gặp phải tiếp cận nguồn tín dụng vấn đề chung mà toàn khu vực t nhân gặp phải Giải pháp cho vấn đề nằm việc giải bất cập môi trờng tín dụng cho toàn khu vực t nhân, nằm việc tái tạo sân chơi không công vốn nguyên nhân gây tình trạng hiệu kinh tÕ ViƯt Nam Nãi nh− vËy nghÜa lµ, chóng đề nghị làm sáng tỏ mâu thuẫn Điều 10-3 Nghị định 28-CP với thực tiễn Tạo nguồn vốn đầu t 3.13 Là vấn đề chung công ty t nhân Việt Nam nay, công ty cổ phần hoá không đợc tiếp cận khoản tín dụng dài hạn (một năm hơn) ngân hàng nớc cung cấp Hoạt động tạo vốn thời kỳ sau cổ phần hoá bị hạn chế nhiều quy định cổ phần hoá quy định việc tăng vốn đợc thực sau năm kể từ ngày cổ phần hoá, kể từ ngày toán xong khoản bán chịu cổ phần cho nhân viên doanh nghiệp, thời gian dài thực Để đối phó với hạn chế này, số doanh nghiệp đầu t thêm vốn vào thời điểm cổ phần hoá, số doanh nghiệp khác lại sử dụng công cụ sáng tạo để tạo nguồn tài cho chơng trình tái cấu mở rộng họ Trong số công ty đến vấn, công ty (cổ phần hoá năm 1993) đáp ứng đủ điều kiện tăng vốn, công ty có kế hoạch tăng vốn cổ phần họ lên cách đáng kể vào tháng năm 1998 24 Khuyến nghị: Sự thành công dài hạn doanh nghiệp cổ phần hoá chơng trình cổ phần hoá Chính phủ phụ thuộc vào tính sẵn có nguồn vốn đầu t Các điều kiện doanh nghiệp khu vực t nhân vay tiền nên đợc cải thiện, cho ngân hàng nớc sẵn sàng cung cấp khoản tín dụng có thời hạn từ đến năm cho công ty có khả phát triển dựa sở bảo toàn vốn thơng mại hoá Dù việc tạm dừng tăng vốn năm sau cổ phần hoá đợc xem hợp lý, nhng việc đợi toán xong khoản bán chịu cổ phần cho nhân viên không phù hợp Cuối cùng, Chính phủ tiếp tục sở hữu cổ phần toán xong khoản tăng vốn cần có phê chuẩn Bộ Tài Vai trò đại diện Nhà nớc 3.14 Nghị định 28-CP quy định ngời đại diện cho cổ phần Nhà nớc doanh nghiệp cổ phần hoá thực nghĩa vụ trách nhiệm theo Điều 50 54 Luật DNNN Điều 54, áp dụng trờng hợp cổ phần Nhà nớc khống chế, không phù hợp với doanh nghiệp cổ phần hoá Nhóm nghiên cứu hiểu Điều 50 vai trò đại diện Nhà nớc tơng đơng với vai trò chủ sở hữu khác Khi vấn số giám đốc, thấy số đại diện Nhà nớc, ngời cố kết hợp vai trò quản lý với vai trò sở hữu Nhà nớc, lại không nghĩ nh Mặc dù Nhà nớc nắm giữ số cổ phần tất công ty, nhng sáu công ty cho biết Nhà nớc tiếp tục có ảnh hởng lớn đến hoạt động công ty Khuyến nghị: Chúng đề nghị làm rõ vấn đề nêu 25 Phần IV Các kết luận khuyến nghị 4.01 Cổ phần hoá Việt Nam từ từ chín muồi Các doanh nghiệp cổ phần hoá tính tới có đợc điều kiện thuận lợi vào thời gian cổ phần hoá: họ kinh doanh có lãi không chịu gánh nặng khoản nợ lớn, dịch vụ xã hội lớn lực lợng lao động d thừa Điều quan trọng doanh nghiệp tự nguyện cổ phần hoá Việc bắt đầu chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp phù hợp để phát động trình cha thực Cuộc khảo sát kết luận cổ phần hoá thành công với ý nghĩa hầu hết công ty cổ phần hoá hoạt động tốt, tổng giá trị họ đóng góp vào ngân sách Nhà nớc tăng lên đáng kể so với thời kỳ trớc cổ phần hoá Việc công nhân bị sa thải làm yên lòng ngời lo ngại tình trạng thất nghiệp hàng loạt doanh nghiệp cổ phần hoá 4.02 Nhng coi thành công nhờ quy trình thực cổ phần hoá không xác Theo ghi nhận, bình quân quy trình kéo dài 27 tháng, 13 tháng doanh nghiệp cổ phần hoá gần Có nhiều bớc thủ tục nhiều bên tham gia 4.03 Các học rút từ giai đoạn chơng trình cổ phần hoá nhằm áp dụng cho chơng trình mở rộng đợc Chính phủ thảo luận gần ®Ịu chØ c¸c vÊn ®Ị thĨ cã thĨ xảy trình cổ phần hoá sau Thứ nhất, thủ tục hành phức tạp nhiêu khê áp dụng với số lợng lớn doanh nghiệp gây nhiều ách tắc Thứ hai, quy trình hành phức tạp chặt chẽ mức cần thiết DNNN nhỏ Thứ ba, s¾p tíi Ýt nhÊt sÏ cã mét sè doanh nghiƯp bớc vào trình cổ phần hoá với điều kiện thuận lợi so với điều kiện mà doanh nghiệp cổ phần hoá trớc có đợc có lẽ mà động hoàn thành trình cổ phần hoá họ thấp Giải pháp cho vấn đề quan trọng liên quan tới khoản nợ, dịch vụ xã hội lao động d thừa đe doạ trình 4.04 Cổ phần hoá cha phải phải hoàn tất với việc trao giấy phép thành lập công ty Cổ phần hoá đợc hoàn thành công ty cổ phần hoá hoạt động kinh doanh có lãi bền vững nh công ty chủ yếu t nhân Chơng trình cổ phần hoá đợc kiểm chứng thực tế công ty cổ phần hoá hoàn toàn hoạt động nh công ty t nhân Nghiên cứu công ty t nhân Chơng trình phát triển dự án Mê kông cho thÊy r»ng m«i tr−êng kinh doanh ë ViƯt Nam hiƯn cha tạo thuận lợi cho kinh doanh.13 4.05 Trên lý thuyết, cổ phần hoá tạo môi trờng tự cho công ty đa định phù hợp nhằm nâng cao khả sinh lời, nghĩa di chuyển họ từ điều kiện thuận lợi sang điều kiện thuận lợi Tuy vậy, thực tế cổ phần hoá bối cảnh Việt Nam có nghĩa công ty tham gia cổ phần hoá phải di chuyển từ trạng thái có đặc quyền sang trạng thái đặc quyền, Việt Nam thiếu quan tâm doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân môi trờng pháp lý Việt Nam thờng phân biệt đối xử với công ty t nhân Chừng vấn đề tiếp diễn chống đối giám đốc - ngời phải đối mặt với vấn đề phân biệt đối xử doanh nghiệp họ phải hoạt động nh công ty t nhân - hoàn toàn hợp lý Việc cải thiện môi trờng kinh doanh cho công ty t nhân trải qua chặng đờng dài nhằm hỗ trợ công ty t nhân vợt qua cuyển đổi khó 13 Thông tin trở ngại phát triển khu vực t nhân Việt Nam (cùng với số liệu khảo sát từ công ty cổ phần) phần đợc lấy từ công ty thuộc khu vực t nhân Việt Nam báo cáo vấn đề , tháng 1998 26 khăn 4.06 Qua Hội thảo cổ phần hoá, rõ ràng quyền trung ơng địa phơng nhận vấn đề giống nh vấn đề mà nhóm nghiên cứu xác định; giải pháp cho chúng tháo gỡ đợc nhiều khó khăn phát sinh thực cổ phần hoá Tại hội thảo này, vấn đề cha đợc quan tâm thoả đáng mối quan hệ cổ phần hoá phát triển khu vực t nhân Nhóm điều tra kiến nghị nên xem hai cấu phần tách rời với việc đạt đợc mục tiêu đầy tham vọng chơng trình cổ phần hoá Việt Nam A Cải thiện quy trình cổ phần hoá Phơng pháp đánh giá Dù phơng pháp hợp lý nguyên tắc, nhng cứng nhắc thiếu hớng dẫn cụ thể Phơng pháp nên linh hoạt có hớng dẫn thực rõ ràng Thủ tục đánh giá Thủ tục bao gồm bảy bớc, nhiêu khê phức tạp, thủ tục cần đợc rút ngắn đơn giản hoá Một nhóm chuyên gia cã thĨ thùc hiƯn nhiƯm vơ nµy thêi gian tháng Số tiền thu đợc từ việc bán cổ phần Nhà nớc Nghị định 28-CP quy định số tiền thu đợc đợc sử dụng cho việc phát triển DNNN Nhóm nghiên cứu đề nghị nên sử dụng phần lớn số tiền để hỗ trợ cổ phần hoá Mua chịu cổ phần Quy tắc mua cổ phần tiền mặt điều kiện tiên để đợc mua chịu cổ phần cán công nhân viên hình thức không khuyến khích lực lợng lao động Quy tắc nên đợc sửa đổi Phơng án kinh doanh, điều lệ công ty quản lý Những nhợc điểm DNNN lĩnh vực đòi hỏi phải có trợ giúp kỹ thuật, với giúp đỡ nhà tài trợ quốc tế Nhận thức công chúng Nhận thức công chúng trình lợi ích cổ phần hoá thấp Cần phát động chơng trình quốc gia nhằm tuyên truyền cổ phần hoá Cổ phần hoá DNNN nhỏ Việc áp dụng thủ tục hành doanh nghiệp hiệu gây tốn Nên xây dựng chơng trình rút gọn cho việc bán doanh nghiệp thông qua hình thức đấu giá với chế u đãi riêng dành cho cán công nhân viên doanh nghiệp Vai trò đại diện Nhà nớc Thực tiễn đại diện Nhà nớc đóng hai vai trò quản lý sở hữu không phù hợp với quy tắc phổ biến Cần đợc làm rõ Luật Công ty quy chế công bố thông tin Luật công ty dợc sửa đổi Viện Quản lý kinh tế trung ơng Nhóm nghiên cứu đa hai kiến nghị: (1) cho phép công dân nớc sở hữu cổ phần công ty cổ phần; (2) yêu cầu kiểm toán công bố báo cáo tài công ty cổ phần Điểm kiến nghị thứ hai tăng lòng tin công chúng cổ phần hoá B Cải thiện môi trờng kinh doanh 4.07 Tăng khả tạo nguồn tài Các ngân hàng Việt Nam không đáp ứng nhu cầu công ty t nhân, đặc biệt nhu cầu tín dụng Điều thể 27 quy định chấp phiền nhiễu, tầm quan trọng quan hệ cá nhân, bóp méo hình thức cho vay u đãi, thiếu kỹ ngân hàng vấn đề bảo mật Các nguồn tài phổ biến (thị trờng vốn, thuê mua, ngân hàng nớc ngoài, quỹ đầu t, vốn đầu t rủi ro, cầm cố tài chính) cha phát triển Việt Nam, giải pháp là: Tuyên bố rõ ràng với ngân hàng từ cấp cao phát triển công ty t nhân, kể công ty cổ phần hoá, cấp bách việc cho họ vay tiền mục tiêu u tiên; Tự hoá quy định ngân hàng phép ngân hàng nớc t nhân cạnh tranh với ngân hàng quốc doanh; Hỗ trợ ngân hàng công ty t nhân tiếp cận với dịch vụ tín dụng ngân hàng cách dễ dàng hơn: hợp lý hoá việc đăng ký tài sản; đẩy nhanh thủ tục chuyển giao quyền tài sản đơn giản hoá toàn trình; Lành mạnh hoá ngân hàng, tái cấu ngân hàng cổ phần hoá ngân hàng kịp thời; trớc mắt tìm công cụ hiệu để đặt hạn mức nhằm khuyến khích ngân hàng cho vay tới công ty có khả phát triển nhng thiếu vốn; Hợp lý hoá quy định liên quan tới việc thu hồi nợ chấp; (i) cải thiện khía cạnh khung pháp lý áp dụng cho quyền tài sản thực hợp đồng; (ii) đẩy mạnh công tác cỡng chế thi hành; (iii) mở rộng khoản chấp cho phép sử dụng thêm loại tài sản cố định lu động khác; (iv) đơn giản hoá thủ tục liên quan tới việc đăng ký tài sản chấp; (v) giảm hạn chế chủ nợ nớc việc nhận chấp.; Hỗ trợ ngân hàng thiết lập quy tắc đạo đức nghề nghiệp, kể quy định bảo mật; Đảm bảo thay đổi pháp lý/định chế thể chế nhằm phát triển nguồn tài bổ xung cho công ty t nhân 4.08 Lành mạnh hoá môi trờng pháp lý/định chế Các công ty t nhân phải chịu nhiều tình trạng quan liêu số gặp phải thù địch tệ quan liêu giấy tờ Các quy định (luật, nghị định, thông t) thờng xuyên thay đổi, không rõ ràng có nhiều mâu thuẫn, giải pháp cho vấn đề là: Chính phủ cần phải phát động chiến dịch lớn đủ độ tin tởng công chúng để cải thiện hình ảnh công ty t nhân; Chính phủ cần nêu rõ việc cha ủng hộ hợp lý công ty t nhân hợp pháp tâm không dung thứ tợng công chức nhận đút lót lạm dụng chức quyền sách nhiễu tất cấp quyền; Chính phủ nên bãi bỏ phần lớn quy định không cần thiết hoàn thiện quy định cần thiết; nghĩa làm cho quy định đơn giản hơn, rõ ràng dễ hiểu hơn, sau thực thi quy định Xây dựng chế độ thuế hợp lý công bằng, xoá bỏ phân biệt đối xử công ty t nhân nớc, kể công ty dịch vụ 4.09 Xây dựng sân chơi công DNNN công ty t nhân Các DNNN đợc tiếp cận nguồn lực nhiều công ty t nhân, tất cấp DNNN nhận đợc u đãi Giải pháp cho tình hình gồm: 28 Đặt hạn chế ngân sách cứng cho tất DNNN; Điều chỉnh Luật Lập hội [?] để công ty t nhân đợc tự tổ chức với nhau; Tổng hợp luật doanh nghiệp thành luật áp dụng công cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; Tạo hội công để tiếp cận hợp đồng phủ; Tạo hội tiếp cận công cho đối tác nớc ngoài; Tạo hội tiếp cận công quyền sử dụng đất 29 Các phụ lục Phụ lục Các đặc điểm 14 doanh nghiệp vấn (giá trị: tỷ đồng, thời gian: tháng) Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng năm 1998) Công ty REE TPHCM Dịch vụ Thời điểm CPH 10/93 HA VIFO LAFPE BH QVEC SX Hµng tiªu dïng ChÕ biÕn thùc phÈm ChÕ biÕn thùc phÈm Chế biến thực phẩm Đóng tàu 10/94 7/95 7/95 6/96 7/96 26 20 35 35 18 2.8 7.9 3.5 1.5 1.2 4.8 7.9 3.5 2.5 1.2 30 30 30 30 20 3.5 27.9 45.6 43.0 0.4 7.6 72.0 75.6 29.0 6.5 380 70 1000 30 26 400 120 1500 26 26 DGS Khai kho¸ng 9/96 26 1.3 3.2 39 8.0 10.7 212 300 10 11 SH NAMDO BTP BTC TPHCM TPHCM Long An TPHCM Bình Định Ninh Bình TPHCM TPHCM TPHCM TPHCM Dịch vụ SX Hàng tiêu dùng SX Hàng tiêu dùng SX Hàng tiêu dùng 1/97 3/97 11/97 11/97 26 26 17 13 16.1 2.7 20.0 11.4 18.0 6.4 20.0 11.4 40 33 35 30 18.9 31.0 130.0 46.7 15.9 26.2 130.0 46.7 100 80 192 205 102 80 192 205 12 BC DÞch vơ 11/97 79 1.8 1.8 39 1.6 1.6 175 180 13 14 SC HDWT Chế biến hải sản Dịch vụ 1/98 1/98 29 1.8 2.2 3.9 2.8 37 46 392 182 90.0 103.4 16.1 kh«ng cã sè liƯu 863.9 392 182 371 16.1 kh«ng cã sè liƯu 419.3 3244 4505 Tỉng Địa điểm Hải Phòng Đà Nẵng Hải Dơng Hoạt động Thời gian CPH 12 Giá trị DNNN 16.0 Vốn DN cổ phần 16.0 Sở hữu nhà nớc (%) 30 Doanh thu trớc CPH 6.6 Doanh thu năm 1997 426.0 Số LĐ trớc CPH 200 800 30 Số LĐ năm 1997 Xuất 100% 100% 90% 40% 100% Bình quân Sè trung vÞ 15 16 DLL CB 17 SX 27 26 TPHCM Minh Hải Hà Nội 6.4 2.7 7.4 4.4 32.3 27.9 66.5 26.2 232 187 322 187 DÞch vơ Nuôi trồng thuỷ sản Đặc điểm ba doanh nghiệp kh«ng tíi pháng vÊn 7/93 6.2 6.2 18 11/95 7.7 10.0 51 320 730 SX Hàng tiêu dùng 7/96 36 0.4 0.4 31 Phơ lơc Së h÷u cỉ phần Nhà nớc ngời lao động (giá trị: tỷ VND) Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng1 năm 1998) Công ty Vốn Cổ phần nhà nớc Cổ phần cán công nhân viên REE HA VIFO 16,0 4,8 7,9 PhÇn trăm 30,0 30,0 30,0 Tỷ đồng 4,8 1,4 2,4 Phần trăm 50,0 35,0 50,0 LAFPE BH QVEC DGS SH 3,5 2,5 1,2 3,2 18,0 30,0 30,0 20,0 39,0 40,0 1,1 0,8 0,2 1,2 7,2 40,0 40,0 25,0 45,0 40,0 10 11 12 13 NAMDO BTP BTC BC SC 6,4 20,0 11,4 1,8 3,9 33,0 35,0 30,0 39,0 37,0 2,1 7,0 3,4 0,7 1,4 14 HDWT Tỉng 2,8 103,4 46,0 33,9 1,3 35,1 Tû ®ång 8,0 1,7 4,0 Mua chịu Phần trăm 25,0 Mua tiền mặt Tỷ đồng 4,0 24,0 1,9 1,4 1,0 0,3 1,4 7,2 40,0 10,0 25,0 13,0 6,0 1,4 0,3 0,3 0,4 1,1 50,0 45,0 57,0 61,0 46,0 3,2 9,0 6,5 1,1 1,8 8,0 20,0 15,0 0,5 4,0 1,7 54,0 46,5 1,5 48,1 10,0 15,3 0,3 15,8 32 Phần trăm 25,0 35,0 26,0 Tû ®ång 4,0 1,7 2,1 23,0 34,0 0,0 0,8 0,0 0,7 6,1 42,0 25,0 42,0 61,0 46,0 2,7 5,0 4,8 1,1 1,8 29,7 0,0 30,7 30,0 Phóc lỵi Phần trăm Tỷ đồng 9,0 0,3 44,0 1,5 1,2 1,5 Phụ lục Các đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP Tại hội thảo cổ phần hoá, ông Nguyễn Văn Huy, Phó Trởng Ban đạo đổi DNNN Ban cổ phần hoá trung ơng trình bày tóm tắt đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP Sau mô tả tóm tắt đề nghị sửa đổi ý kiến bình luận nhóm nghiên cứu đề nghị sửa đổi: Để đảm bảo công xã hội, tổng số cổ phần mà cá nhân pháp nhân mua đợc giới hạn mức tơng ứng 5% 10% giá trị doanh nghiệp ý kiến Sự sửa đổi thực đợc mục tiêu nó, nhng gây tổn hại cho tham gia nhà đầu t chiến lợc, ngời tối cần thiết cho DNNN cỡ vừa lớn Nên xem xét việc miễn áp dụng sửa đổi nhà đầu t Để thu hút đầu t nớc vào cổ phần hoá sở thử nghiệm, cần phải đa quy định phù hợp ý kiến Chúng kiến nghị khẩn trơng ban hành quy định loại Số tiền thu đợc từ việc bán cổ phần Nhà nớc đợc sử dụng để thúc đẩy phát triển DNNN cổ phần hoá giải vấn đề liên quan tới lực lợng lao ®éng d− thõa Còng cã thĨ sư dơng sè tiền để củng cố số DNNN ý kiến Đề nghị nhìn chung phù hợp với khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu đa Phơng pháp thủ tục đánh giá DNNN cã vèn nhµ n−íc d−íi tû VND sÏ đợc đơn giản hoá phơng pháp linh hoạt việc xác định giá trị lợi thế/bất lợi việc xoá bỏ yêu cầu kiểm toán ý kiến Đề nghị sửa đổi bớc hớng, vậy, nhóm nghiên cứu kiến nghị nên bán doanh nghiệp loại thông qua đấu giá Giá trị tối đa cổ phần Nhà nớc phân bổ cho nhân viên theo kế hoạch phân bổ cổ tức tăng từ mức tơng đơng sáu tháng tiền lơng lên mức tơng đơng 12 tháng tiền lơng ý kiến Nh nêu đề nghị sửa ®ỉi, viƯc nµy sÏ khun khÝch ng−êi lao ®éng đng hộ cổ phần hoá Hạn mức số cổ phần mua chịu đợc đề nghị tăng từ 20% lên 30% giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp tự huy động 80% số vốn nhiều Đối víi ng−êi lao ®éng cã thu nhËp thÊp, l·i st mua chịu giảm thời gian mua chịu đợc tăng lên (có thể tới 10 năm) ý kiến Nhóm nghiên cứu ủng hộ hình thức khuyến khích mới, nhng vấn đề mua cổ phần tiền mặt điều kiện tiên để đợc mua chịu cổ phần nêu phần trớc cha đợc giải Trong hoàn cảnh này, nên xem xét khuyến nghị nhóm nghiên cứu §Ị xt mét khun khÝch míi ®èi víi ng−êi lao động giảm thuế thu nhập cổ tức hai năm đầu hoạt động doanh nghiệp cổ phần hoá ý kiến Vì ý nghĩa ngân sách đề xuất không quan trọng, nên nhóm nghiên cứu ủng hộ sửa đổi 33 Đề nghị lên danh sách DNNN không cổ phần hoá DNNN mà nhà nớc nắm giữ cổ phần đặc biệt cổ phần chi phối Sau đó, dựa danh sách chiến lợc phát triển ngành, quan chủ quản lên danh sách doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá năm 2000 ý kiến Nhóm nghiên cứu ủng hộ đề nghị Luật DNNN Luật Công ty đợc sửa đổi để giải vấn đề có liên quan tới cổ phần hoá, kể vấn đề cổ phần Nhà nớc công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hoá ý kiến Nhóm nghiên cứu ủng hộ đề nghị 34 ... lại theo quy tắc hành Phơng án kinh doanh, điều lệ quản lý công ty 3.07 Một phơng án kinh doanh tốt, điều lệ công ty phù hợp việc quản lý phù hợp với tính động kinh tế thị trờng cần thiết để có... thÊy r»ng m«i tr−êng kinh doanh ë ViƯt Nam cha tạo thuận lợi cho kinh doanh.13 4.05 Trên lý thuyết, cổ phần hoá tạo môi trờng tự cho công ty đa định phù hợp nhằm nâng cao khả sinh lời, nghĩa di chuyển... đầy tham vọng chơng trình cổ phần hoá Việt Nam Phần I Thông tin sở A Cải cách DNNN Tái cÊu DNNN 1.01 Song song víi qóa tr×nh tù hoá kinh tế vào năm 1989, Chính phủ nới lỏng hạn chế việc thành lập

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan