Vietnam export performance in 1999 and beyond (vietnamese)

29 161 0
Vietnam   export performance in 1999 and beyond (vietnamese)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 26984 Kết hoạt động xuất Việt Nam năm 1999 dự báo năm Báo cáo không thức Ngân hàng Thế giới Hội nghị kỳ Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam TP Đà lạt, 22-23 tháng Sáu, 2000 Tháng Sáu, 2000 Lời cảm ơn Báo cáo nhóm công tác Ngân hàng Thế giới bao gồm Patrick Belser Đinh Tuấn Việt cộng tác chặt chẽ Kazi Matin Phạm Minh Đức thực Nhóm công tác chân thành cảm ơn Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), Hiệp hội Da Giày Việt Nam, Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hải phòng, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hợp tác trình hoàn tất báo cáo Nhóm công tác xin cảm ơn lnh đạo công ty sau đ chia sẻ quan điểm ý kiến đóng góp cho báo cáo: Công ty may 10, Công ty TNHH May mặc xuất Vĩnh phát, Công ty TNHH sản xuất-dịch vụ-xuất Nguyễn Hoàng, Công ty Da Giày Hải Phòng, Công ty TNHH May mặc xuất Minh Thành, Công ty cổ phần Dệt may xuất Hải phòng, Công ty xuất nhập may mặc Việt Tiến, Công ty xuất nhập may mặc Nhà Bè, Garmex Sài Gòn, Công ty cổ phần may mặc Bình Minh, Công ty TNHH Bình Tân, Khu chế xuất Tân thuận, TP Hồ ChÝ Minh, C«ng ty Tea Kwang Vina Industrial Ltd., Nike Inc ViƯt Nam, C«ng ty Pouchen ViƯt Nam Enterprise Co Ltd., Công ty Matai Việt Nam Ltd., Công ty Vietnam Sweneo International Ltd Tháng Sáu, 2000 Tóm tắt kết Nhận xét chung Tăng trưởng xuất vượt bậc mức 23% năm 1999, đặc biệt mặt hàng dầu giới Tăng trưởng xuất Việt Nam đ vượt nước khác khu vực Những cải cách nhằm mở rộng quyền thương mại khả tiếp cận tới xuất nhập cho doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ Việt Nam đ có tác dụng, xuất không kể dầu thô doanh nghiệp đ tăng 73% năm (1997-1999), chiếm 39% tăng trưởng xuất dầu thô Nếu tiếp tục có cải cách nhằm tự hoá khu vực tư nhân khả tiếp cận bình thường với tất thị trường giới mở rộng, doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ nhà đầu tư nước có khả tiến hành đầu tư giúp trì tăng trưởng xuất cao cho Việt Nam Căn vào tình hình xuất nhập tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất dự tính tăng 17-18% năm 2000 Phần I Xuất năm 1999 a) Các ngành: Năm 1999, tổng xuất Việt Nam tăng 23,4%, từ 9.338 triệu USD lên 11.520 triệu USD Kim ngạch xuất dầu thô tăng 69,7%, chiếm gần 40% tổng số tăng trưởng xuất Chỉ riêng biến động giá dầu chiếm phần tư tổng số tăng trưởng xuất Thu nhập từ xuất dầu tăng 16,3% Mặc dù thấp tỷ lệ tăng xuất chung, mức tăng đáng kể so với nước khác khu vực (xem bảng) Tăng tr­ëng xt khÈu cđa ViƯt Nam vµ mét sè n­íc khác Thái lan Malaysia Indonesia Hàn Quốc Philippines Trung Quốc Việt Nam XK dầu Việt Nam Tăng trưởng xuất năm 1999 (%) 7,4 15,3 0,6 11,9 18,6 6,0 23,4 16,3 Nguồn: Ngân Hàng Thế giới: Báo cáo Quý I Khu vực Châu - Thái bình dương, 21-3-2000 Tổng cục Thống kê Việt Nam Trong mặt hàng xuất dầu, ba ngành chiếm chủ đạo may mặc, giày dép, hải sản - tăng theo thứ tự 29,3%, 39,1%, 16,3% Tổng cộng, ba ngành Tháng Sáu, 2000 chiếm hai phần ba tăng trưởng xuất không dầu, hai phần năm tổng tăng trưởng xuất Do đó, xuất dầu thô cộng với ba ngành chiếm 80% tăng trưởng xuất Việt Nam năm 1999 Nông nghiệp chiếm 5% tăng trưởng xuất khẩu, chủ yếu giá giảm Sau tăng trưởng 12,8% năm 1998, giá nông sản tính theo gia trọng xuất đ giảm 13,9% năm 1999 b) Cầu: Trong số tăng trưởng xuất 23,4% Việt Nam, nửa tăng xt khÈu sang ba n­íc: Trung Qc, Australia, vµ NhËt 70% tăng xuất dầu thô mở rộng xuất sang bốn nước Châu (Nhật bản, Trung Quốc, Lào Hàn Quốc) bốn nước Châu ÂAu (Bỉ, Anh, Đức, Pháp) Ngược lại, xuất hàng hoá dầu thô sang Singapore Hồng Kông (Trung Quốc) giảm 30% 26% theo thứ tự - giảm hợp đồng phụ đa dạng hoá nhập từ nguồn rẻ Tăng xuất hải sản chủ yếu sang nước Châu (Nhật Hàn quốc) Mỹ Xuất giày chủ yếu sang Châu Ââ u (Đức, Hà lan, Pháp, Anh) may mặc sang Châu (Nhật Đài loan) Châu â  u (dẫn đầu Pháp) Cùng víi sù phơc håi cđa khu vùc, xt khÈu cđa Việt Nam sang nước Châu khối ASEAN tăng 14,7% năm 1999, sau giảm 8,5% năm 1998 Song xuất sang nước ASEAN lại giảm năm 1999 - phần Indonesia Philippines mùa nhập gạo Nếu tính gộp theo khu vực, Châu ÂAu tiếp nhận gần nửa (49%) lượng xuất gia tăngcủa hàng hoá dầu thô Việt Nam Châu đ phục hồi - bạn hàng lớn nhÊt cđa ViƯt Nam - còng chØ chiÕm 30% tăng trưởng xuất dầu c) Cung: Tõ 1997 ®Õn 1999, xt khÈu cđa khu vùc t­ nhân tăng nhanh nhanh nhiều so với DNNN; hai năm 1998-99, xuất dầu thô doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ tăng 72,5%, xuất dầu thô DNNN tăng có 4,6% Do đó, quy mô nhỏ, khu vực tư nhân nước đ chiếm 39,1% tăng trưởng xuất dầu giai đoạn Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng xuất không kể dầu thô 1997-99 1997 1999 Tăng XK Tỷ lệ đóng góp vào tăng (triệu USD) (triệu USD) năm (%) trưởng XK (%) Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ĐTNN đó: khu chế xuất Doanh nghiệp QD Tổng số Tháng Sáu, 2000 5.027 1.790 292 915 7.732 5.260 2.590 581 1.578 9.428 4,6 44,7 98,8 72,5 21,9 13,7 47,2 17,0 39,1 100,0 Xuất khu vực tư nhân tăng đầu tư giảm từ năm 1997 Theo nhà quản lý công ty định hướng xuất khẩu, điều đạt đầu tư năm 1996-97 đ dẫn đến việc dư thừa công suất vào năm 1997-98, khủng hoảng Châu nổ Do đó, tăng xuất năm 1999 phần lớn mức sử dụng công suất có cao Các công ty cho biÕt ®∙ chun h­íng khái viƯc xt qua trung gian sang xuất trực tiếp (FOB) với giá trị gia tăng cao hẳn Với tình trạng giảm sút đầu tư kể từ năm 1997, liệu ngành công nghiệp chế tạo có khả tăng lực sản xuất đủ để đảm bảo tăng trưởng xuất nhanh năm 2000 2001 không? Các vấn với công ty xuất hàng đầu cho thấy câu trả lời có Thứ nhất, kinh tế chưa sử dụng hết công suất Thứ hai, công ty nước thuộc ngành giày dép may mặc đ tăng cường đầu tư năm 1999 Thứ ba, nói chung, việc nâng công suất ngành định hướng xuất sử dụng nhiều lao động yêu cầu vốn không tháng để hoàn thành Cuối cùng, nhà quản lý bày tỏ quan tâm đến phía cầu nhiều hạn chế phía cung Mức độ thực hoá đầu tư tương lai phụ thuộc phần lớn vào sách Việt Nam, việc ký kết hiệp định thương mại với Mỹ, nhăm đảm bảo cho nhà xuất Việt Nam tiếp cận bình thường với thị trường Mỹ Phần II: Tương lai Giá dầu trung bình năm 2000 có khả cao năm 1999, sau giảm mạnh Dựa theo dự báo giá dầu IMF, xuất dầu Việt Nam có khả tăng 35% năm 2000, giảm 19% năm 2001, tiếp tục giảm 7% năm 2002 Tình hình kinh tế tháng đầu năm 2000 cho thấy xuất năm 2000 (không kể dầu thô) dường tăng chậm so với năm 1999, mức khoảng 14% so với 16.3% Tổng giá trị kim ngạch xuất dự báo tăng vào khoảng 17% năm 2000 so với 23.4% năm 1999 Trong năm sau mức tăng xuất có khả chững lại giá dầu thô giảm Tháng Sáu, 2000 Giới thiệu Những thay đổi sách thương mại yếu tố then chốt sách ®ỉi míi mµ chÝnh phđ ViƯt Nam thùc hiƯn tõ năm 1986 Dần dần, hầu hết hạn ngạch xuất đ xoá bỏ thuế xuất xuống nói chung mức thấp Ngoài ra, hoạt động xuất khu vực tư nhân (cả nước nước ngoài) ngày khuyến khích, đ xoá bỏ độc quyền ngoại thương số doanh nghiệp nhà nước Những cải cách - với quản lý kinh tế vĩ mô đắn - đ dẫn đến tăng trưởng xuất nhập nhanh Như nêu Bảng 1, từ năm 1992 đến 1997, kim ngạch nhập xuất đ tăng gấp bốn (lên 11.592 triệu USD 9.185 triệu USD theo thứ tự), tăng tỷ trọng xuất nhập GDP tõ 52% lªn 86% - mét tû lƯ cao theo tiêu chuẩn quốc tế Bảng 1: Tăng mức độ më cưa 1992 1997 Kim ng¹ch xt khÈu (triƯu USD) 581 145 Kim ng¹ch nhËp khÈu (triƯu USD) 540 11 592 52 86 (XK + NK)/ GDP (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới Cơ cấu xuất thay đổi Trong năm 90, Việt Nam bắt đầu khai thác lợi so sánh ngành chế tạo sử dụng nhiều lao động Bảng cho thấy tăng trưởng xuất chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ, mà phần lớn may mặc giày dép Từ 1992 đến 1997, tỷ trọng công nghiệp nhẹ tổng xuất đ tăng từ 13% lên 37% - tỷ trọng ngày tăng, nhỏ so với nước khác khu vực1 Gia tăng khối lượng xuất gạo đáng ý, tỷ trọng hàng nông sản có giảm tổng kim ngạch xuất Chỉ vòng có vài năm, Việt Nam chuyển từ nước nhËp khÈu g¹o sang n­íc xt khÈu lín thø hai giới Bảng 2: Ngành công nghiệp nhẹ Tổng xuất Nông nghiệp Công nghiệp nặng khai khoáng Công nghiệp nhẹ Trong đó: Dệt may Giày dÐp Tû trong xuÊt khÈu 1992 (%) 100 50 37 13 Tû träng xuÊt khÈu 1997 (%) 100 35 28 37 - 16 11 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (1998) Tổng cục Thống kê Trong năm 1997, tỷ trọng ngành chế tạo chiếm khoảng 87% kim ngạch xuất Trung quốc Philippines, 79% Malaysia, 73% Thái lan (COMTRADE) Tháng Sáu, 2000 Cuộc khủng hoảng Châu đ làm gián đoạn tăng trưởng xuất Việt Nam Năm 1998, xuất tăng chậm mức 2,1% Để tránh thâm hụt ngoại thương, phủ đ đặt thêm hạn chế nhập khẩu, với nhu cầu nước giảm sút đ dẫn đến việc kim ngạch nhập giảm 0,8% Tất nhiên, giảm sút hoạt động xuất riêng có Việt Nam Nó diễn toàn Châu Song điều đáng ngạc nhiên tốc độ phục hồi chưa có năm 1999 Bảng cho thấy năm 1999, xuất Việt Nam tăng mức ngoạn mục 23,4%, nhanh nhiều so với hầu Châu Trong Indonesia vật lộn để phục hồi từ khủng hoảng, xuất tăng nhanh Hàn Quốc, Malaysia Philippines Nhưng không nước số theo sát Việt Nam tốc độ tăng xuất đáng khích lệ Như cho thÊy ë B¶ng 3, møc phơc håi cđa ViƯt Nam không riêng cho hoạt động liên quan đến xuất dầu thô Xuất hàng dầu thô tăng nhanh mức 16,3% Bảng 3: Tăng trưởng xuất mạnh mẽ năm 1999 Thái lan Malaysia Indonesia Hµn Qc Philippines Trung Qc ViƯt Nam XK trừ dầu Việt Nam Tăng trưởng xuất 1999 (%) 7,4 15,3 0,6 11,9 18,6 6,0 23,4 16,3 Nguồn: Ngân Hàng Thế giới: Báo cáo Quý I khu vực Châu Thái bình dương, 21-3-2000 Tổng cục Thống kê Việt Nam Bản báo cáo xem xÐt chi tiÕt c¸c u tè cã thĨ lý giải cho kết hoạt động xuất mạnh mẽ năm 1999 đặt vấn đề xem liệu mức tăng trưởng xuất cao trì năm 2000 năm hay không Phân tích dựa hai nguồn: số liệu thương mại thức Tổng cục Thống kê Hải quan Việt Nam, thông tin thu thập chuyến làm việc 16 công ty thuộc ngành giày dép may mặc Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6-2000 Các công ty khảo sát bao gồm bảy công ty tư nhân (trong có công ty cổ phần hoá), bốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, năm doanh nghiệp nhà nước Tất doanh nghiệp ®Ịu n»m sè nh÷ng doanh nghiƯp xt khÈu lín tăng trưởng nhanh Tháng Sáu, 2000 Phần I: Phân tích kết hoạt động xuất năm 1999 I.1 Xuất theo ngành Bảng phân tích kết hoạt động xuất Việt Nam năm 1999 chia theo ngành Hai cột đầu thể hai yếu tố định tầm quan trọng ngành xuất Việt Nam: tỷ lệ tăng trưởng xuất tỷ trọng tổng xuÊt khÈu Cét thø cho thÊy tû träng cña ngành tổng tăng trưởng xuất Việt Nam, cßn cét thø t­ còng thĨ hiƯn cïng mét thông tin giác độ khác; cho thấy tỷ lệ phần trăm ngành đóng góp vào mức tăng trưởng xuất chung 23,4% Việt Nam Trong hai hàng đầu bảng 4, quan sát thấy tầm quan trọng tương đối ngành dầu khí dầu Chúng ta thấy năm 1999, kim ngạch xuất dầu tăng 16,3%, kim ngạch xuất dầu tăng gần 70% Do đó, ta thấy 9,2% điểm phần trăm 23,4% tăng trưởng xuất Việt Nam tăng xuất dầu Nói cách khác: kim ngạch xuất dầu giữ nguyên năm 1998, tổng xuất tăng 14,2% năm 1999, thay 23,4% Mặc dù thấp nhiều, mức tăng cao Bảng 4: Xuất theo ngành năm 1999 Dầu thô Hàng dầu thô Trong đó: Nông nghiệp Mỏ - Khai khoáng Hải sản Công nghiệp chế tạo Trong đó: - Dệt may - Giày dép - Hàngđiện tử máy tính Ngành khác Tổng xuất Tỷ lệ tăng kim ng¹ch XK (%) Tû träng tỉng XK (%) Phân bố tăng trưởng XK (%) 69,7 16,3 18,2 81,8 39,4 60,7 Đóng góp điểm phần trăm vào tăng trưởng XK (%) 9,2 14,2 5,6 -5,2 16,3 32,5 19,0 0,9 8,3 33,8 5,3 0,0 6,1 43,8 1,2 -0,1 1,4 10,2 29,3 39,1 23,5 5,8 23,4 15,2 12,1 5,1 19,8 100 18,1 17,9 5,1 5,7 100 4,2 4,2 1,2 1,3 23,4 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ngân hàng Thế giới Trong số hàng hoá xuất dầu thô, hàng công nghiệp chế tạo quan trọng - tăng với tốc độ đầy ấn tượng 32,5% chiếm gần nửa tăng trưởng xuất Việt Nam năm 1999 (10,2% số 23,4%) Điều chđ u nhê hai ngµnh: dƯt may vµ giµy dÐp Tổng cộng hai ngành chiếm phần ba tổng tăng trưởng xuất Xuất hàng hải sản hàng điện tử, máy tính tăng mạnh, theo thứ tự 16,3% 23,5% Nông nghiệp, ngành thiết yếu người nghèo Tháng Sáu, 2000 gần ngưỡng nghèo Việt Nam, song đóng góp có 1,2 điểm phần trăm tổng tăng trưởng xuất I.2 Giá khối lượng xuất Xuất dầu thô tăng mạnh phần lớn nhờ giá tăng vọt thị trường giới Bảng cho thấy giá xuất dầu thô trung bình Việt Nam tăng gần 40% năm 1998 (hình I) Điều có nghĩa riêng giá dầu không đ chiếm phần tư tăng trưởng xuất Việt Nam năm 1999 (6,2 điểm phần trăm số 23,4%) Về khối lượng, xuất dầu tăng khá, mức 22,5%, nhiều so với tăng giá Bảng 5: Tăng xuất dầu năm 1999: tác động giá khối lượng XK dầu Xuất dầu Trong đó: -Giá -Khối lượng Tổng xuất Tỷ lệ tăng trưởng (%) 16,3 69,7 Tỷ trọng tổng XK (%) 81,8 18,2 Phân phối tăng trưởng XK (%) 60,7 39,3 Đóng góp điểm phần trăm vào tăng tr­ëng XK (%) 14,2 9,2 38,5 22,5 23,4 100,0 26,6 12,7 100,0 6,2 3,0 23,4 Ngn: Tỉng cơc H¶i quan Ngân hàng Thế giới Hình I: Biến động giá dầu thô Việt nam: giá xuất dầu 1998-99 (theo th¸ng) US$/tÊn 250 200 150 100 50 Jan-98 Apr-98 Jul-98 Oct-98 Jan-99 Apr-99 Jul-99 Oct-99 Jan-00 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Nông dân may mắn trước biến động gần giá hàng hoá Bảng cho thấy năm 1999 kim ngạch xuất nông sản tăng có 5,6% Trong bảng thấy mức khiêm tốn giá hầu hết nông sản xuất quan trọng Việt Nam giảm, gạo cà phê Năm 1999, ước tính giá nông sản có tính ®Õn gia träng xuÊt khÈu gi¶m 13,9%, sau tăng 12,8% năm 1998 Khối lượng xuất nông sản tăng 20,5% năm 1999, so với 4% năm 1998 Giá gạo giảm khiến phủ phải áp dụng biện pháp hỗ trợ việc mua dự trữ gạo năm 1999 ngừng xuất để chờ giá giới lên (Quyết định 35/2000/QD-TTg, 21-3-2000) Tháng Sáu, 2000 Bảng 12: Xuất hàng dầu thô - bạn hàng năm 1999 ASEAN Châu ASEAN Châu u Mỹ Canada x-trây-lia New Zealand Tất bạn hàng Tỷ trọng XK (%) Tăng trưởng XK (%) 20,2 36,3 34,3 5,3 1,4 100 -2,1 14,7 24,8 5,5 15,8 16,3 Phân phối tăng trưởng xuÊt khÈu (%) -3,2 33,1 48,5 2,0 1,3 100 §ãng góp theo điểm phần trăm vào tăng XK (%) -0,5 5,4 7,9 0,3 0,2 16,3 Ngn: Tỉng cơc H¶i quan Ngân hàng Thế giới I.5 Những ngành dẫn đầu Phần xem xét kỹ ba ngành xuất dầu thô: hải sản, dệt may, giày dép Bảng 13 cho thấy tỷ trọng xuất sản phẩm theo khu vực năm 1999 Chúng ta thấy ngành dẫn đầu xuất dầu dường bị chi phối thị trường khác Trong gần ba phần tư xuất hải sản sang nước Châu , đại da số xuất giày dép lại sang Châu Âu Dệt may chia tương đối hai thị trường Bảng 14 15 tập trung vào nước bạn hàng chủ đạo dẫn đến tăng trưởng xuất năm 1999 Những n­íc nµy chiÕm mét tû träng nhá tỉng xt khẩu, lại chiếm phần lớn tăng trưởng xuất Bảng 14 cho thấy tăng trưởng xuất theo khu vực Bảng 15 liệt kê nước quan trọng tăng xuất năm 1999 cho ba ngành (hải sản, may mặc giày dép), cho thấy kim ngạch nhập nước từ Việt Nam tăng Chúng ta quan sát thấy cột Bảng 14 15 tăng trưởng xuất hải sản năm 1999 chủ yếu sang nước Châu Bắc Mỹ, Châu Âu nước khác lại giảm nhập Nhật Mỹ hai nước tăng mạnh nhËp khÈu h¶i s¶n tõ ViƯt Nam VỊ dƯt may, phần tăng xuất lớn sang Nhật Đài loan Song tính chung, nước Châu chiếm khoảng phần ba tăng trưởng xuất ngành - tỷ trọng khu vực xuất sản phẩm năm 1999 Thế tức Châu thị trường lớn cho hàng dệt may, song thị trường khác mở rộng nhanh Cuối cùng, cột cuối bảng 14 15 cho thấy xuất giày dép tăng thị trường Châu Âu - đặc biệt Đức, Hà lan, Pháp, Anh nhập nước Châu lại giảm Tháng Sáu, 2000 14 Bảng 13: Tỷ trọng thị trường xuất năm 1999 ASEAN Châu ASEAN Châu u Mỹ Canada Ôx-trây-lia & New Zealand Các nước khác Tổng cộng Hải sản (%) 7,8 66,0 10,0 14,0 1,8 0,4 100 DÖt may (%) 3,9 40,8 38,6 3,3 1,2 12,2 100 Giµy dÐp (%) 1,3 10,3 68,9 9,6 1,6 8,3 100 Ngn: Tỉng cơc Hải quan Ngân hàng Thế giới Bảng 14 : Tăng trưởng theo khu vực, 1999 ASEAN Châu ASEAN Châu u Mỹ Canada x-trây-lia & New Zealand Các nước khác Tổng cộng Hải sản (%) 12,7 63,3 -2,8 33,9 1,4 -8,6 100 DÖt may (%) 6,2 29,4 12,3 2,4 2,6 47,0 100 Giµy dÐp (%) 2,5 -5,1 79,6 2,5 0,7 19,9 100 Ngn: Tỉng cơc H¶i quan Ngân hàng Thế giới Bảng 15 : Tăng doanh thu xuất theo nước năm 1999 (triệu US$) Hải sản Dệt may Giày dép Nhật Mỹ Hàn quốc Đài loan Tổng số 412,4 125,6 43 55,2 Tăng 65,3 44,0 32,3 7,2 Nhật Đài loan Pháp Singapore Tổng số 417 239 86 238,5 Tăng 96,2 20,5 17,6 15,3 Đức Hà lan Pháp Anh Tổng số 192,3 125,6 132,7 194,5 Tăng 79,8 60,3 55,4 53,5 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ngân hàng Thế giới I.6 Phía cung (I): Khu vực tư nhân khu vực nhà nước Về phía cung, bảng 16 cho thấy hai năm 1998-99, xuất khu vực tư nhân tăng nhanh nhiều so víi cđa c¸c DNNN Xt khÈu cđa c¸c doanh nghiệp tư nhân nước tăng nhanh nhất, với mức 72,5%, tiếp đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mức 44,7% Điều đối lập với tăng trưởng xuất DNNN ë møc 4,6% Cét ci cïng cđa b¶ng 17 cho thấy gần nửa tăng trưởng xuất năm Tháng Sáu, 2000 15 1997-99 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy mô nhỏ, song 39,1% từ khu vực tư nhân nước Các DNNN đóng góp chưa đầy 14% tăng trưởng xuất giai đoạn Bảng 16: Đóng góp vào tăng xuất dầu 1997-99 XK 1997 (triệuUS$) Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ĐTNN đó: khu chế xuất Doanh nghiệp QD Tổng số XK 1999 Tăng trưởng Phân bố tăng (triệuUS$) XK năm (%) trưởng XK (%) 027 790 260 590 4,6 44,7 13,7 47,2 292 581 98,8 17,0 915 732 578 428 72,5 21,9 39,1 100,0 Ngn: Tỉng cơc H¶i quan, Tỉng cơc Thống kê, Bộ Thương mại Ngân hàng Thế giới Không có số liệu chia theo quy mô cách cã hƯ thèng cho khu vùc nhµ n­íc vµ t­ nhân cấp ngành Song trường hợp hải sản coi đại diện cho ngành xuất tăng trưởng Bảng 17 cho thấy hải sản, khu vực nhà nước chiếm phần lớn, 73% xuất năm 1999 Nhưng xuất khu vực nhà nước lại tăng chậm nhiều so với khu vực tư nhân: 14,6% so với 50% khu vực tư nhân Do đó, đóng góp khu vực nhà nước vào tăng trưởng xuất hải sản giai đoạn 1997-99 nhỏ tỷ trọng xuất (mà tỷ trọng giảm dần) Bảng 17 : Xuất hàng hải sản 1997-99 Doanh nghiệp nhà nước Gia tăng (%) 50,6 Xuất Tăng tr­ëng Tû träng 1999 (%) (%) 14,6 73.0 Doanh nghiÖp §TNN 3,4 50 1,9 Doanh nghiƯp ngoµi QD 46 50,7 25,1 100 22,5 100 Tỉng sè Ngn: Bé Thủ s¶n I.7 Phía cung (II): Đầu tư lực sản xuất Tăng trưởng xuất Việt Nam năm 1999 diễn sau đầu tư giảm sút liền năm Bảng 18 cho thấy tổng đầu t­ cđa ViƯt Nam tÝnh theo tû lƯ GDP giảm mạnh từ 29% năm 1997 xuống 19% năm 1999, phần lớn đầu tư nước giảm liên tục, kể ngành định hướng xuất (xem bảng 19) Hầu hết phận đầu tư giảm năm 1999 Đầu tư tư nhân hộ gia đình doanh Tháng Sáu, 2000 16 nghiệp Việt Nam giảm, đầu tư DNNN đầu tư nhà nước vống ODA chí giảm mạnh Đầu tư trực tiếp nước giảm nhiều Sau đổ vào mức trung bình tỷ đô la Mỹ năm giai đoạn 1995-97, đ giảm xuống 800 triệu USD năm 1998 khoảng 600 triệu USD năm 1999 Phần đầu tư nước giảm mạnh từ Đông Nhật có khủng hoảng khu vực Tuy nhiên, việc giảm cam kết đầu tư nước trực tiếp đ năm 1996, mức cam kết thấp năm 1999 có khả khiến cho luồng đầu tư nước năm tới giảm Bảng 18: Tỷ trọng đầu tư GDP, 1997-99 (%) Đầu tư nhà nước Ngân sách phủ Tín dụng đầu tư (kể cho vay lại) Đầu tư DNNN Đầu tư khu vực quốc doanh Đầu tư trực tiếp nước Tổng ®Çu t­ 1997 1999 (est.) 10,6 6,6 4,0 4,2 6,4 8,3 29,2 8,8 5,7 3,1 2,2 5,5 2,2 18,7 Nguån: Ngân hàng Thế giới Bảng 19: Đầu tư trực tiếp nước năm 1995-1999 Ngành/năm 1995 TriệuUS$ 1996 1997 1998 1999 C«ng nghiƯp nhĐ 265,9 409,3 569,0 167,7 109,5 Thủ s¶n 15,0 9,8 15,0 12,0 4,7 Ngn: Bé KH&ĐT Điều làm nảy sinh hai vấn đề: thứ nhất, làm mà xuất mặt hàng dệt may giày dép tăng với mức 29% 39% năm 1999 đầu tư giảm mạnh từ năm 1997? Thứ hai, liệu doanh nghiệp hai ngành có khả đáp ứng thay đổi mạnh mẽ nhu cầu giới năm 2001-02? Chúng đ trao đổi với lnh đạo 16 doanh nghiệp xuất hàng may mặc giày dép lớn Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà TP Hồ Chí Minh (xem khung I) Th¸ng S¸u, 2000 17 Khung I: Đầu tư, Năng lực sản xuất Xuất ngành may mặc giày dép Điều giải thích việc xuất tăng năm 1999? Các nhà quản lý thường có lập luận sau đây: khủng hoảng Châu nổ năm 1997, nên tăng trưởng xuất hàng may mặc giày dép giảm Điều có nghĩa đầu tư năm 1996-97 dẫn đến dư thừa công suất đáng kể năm 1997-98 Song tác động khủng hoảng tương đối hạn chế không dẫn đến cắt giảm sản lượng làm nhiều người việc Nó dẫn đến tình trạng tăng trưởng không Theo nhà quản lý, điều không giảm nhu cầu khu vực, mà phá giá đồng tiền nước láng giềng, làm giảm khả cạnh tranh Việt Nam Năm 1999, nhu cầu đ phục hồi xuất tăng trở lại Trong chõng mùc rÊt lín, sù ph¶n øng tõ phÝa cung tăng tỷ lệ sử dụng lực sản xuất có Do phần lớn công suất thừa năm 1998 đ sử dụng hết năm 1999 Điều diễn miền Bắc miền Nam Việt Nam Song việc dư thừa công suÊt tá lµ Ýt nhÊt khu vùc néi địa - đặc biệt khu vực tư nhân nước - tỷ lệ sử dụng tăng nhiều Các công ty nước (cả tư nhân DNNN) thường báo cáo sử dụng 80-90% công suất năm 1999, tỷ lệ cao so với doanh nghiệp nước Nhưng tăng trưởng xuất mạnh năm 1999 không phản ánh khối lượng xuất nhiều Một số doanh nghiệp nước (cả tư nhân nhà nước) đ có khả tăng tỷ trọng xuất trực tiếp (FOB) lên nhiều, giảm xuất theo hình thức gia công Đặc biệt, có công ty tư nhân báo cáo tăng xuất theo FOB từ 30% tổng xuất năm 1998 lên 50% năm 1999 Hầu hết số xuất trực tiếp sang thị trường mới, thường Châu Mỹ La tinh Đông Âu Giá trị gia tăng xuất FOB cao nhiều so với xuất theo hình thức gia công (thông qua trung gian) - nh­ng rđi ro còng cao h¬n, doanh nghiệp phải tự tìm khách hàng cho Giá cả, chi phí lợi nhuận Song chuyện đ êm đẹp ngành may mặc Hầu hết công ty nước báo cáo giá bị giảm (hoặc phí gia công giảm) Trong hai năm qua, giá phí đ giảm khoảng 5-30%, tuỳ vào loại hàng thị trường xuất Điều diễn nhu cầu giảm tăng cạnh tranh từ nước láng giềng Cho đến nay, giá vÉn tá ch­a phơc håi trë l¹i.Cïng víi hiƯn tượng giá giảm, doanh nghiệp miền Bắc (Hà Nội Hải Phòng) cho biết lợi nhuận giảm khoảng 20% miền Nam, doanh nghiệp tỏ không sẵn sàng trao đổi mức lợi nhuận, thường cho biết lợi nhuận có tăng chút Đồng thời, chi phí sản xuất giữ nguyên Nhiều doanh nghiệp than phiền chi phí sản xuất cao ngành công nghiệp dệt có khả cạnh tranh Việt Nam để cung ứng nguyên liệu đầu vào Các đầu vào hàng dệt phải nhập khẩu, làm gia tăng chi phí Năm ngoái, báo cáo IFC đến kết luận tương tự ngành may mặc Hạn chế lực sản xuất sản xuất năm 2000/01 ? Sau vấn nhà quản lý 16 doanh nghiệp xuất hàng đầu đ cho thấy không sơ bị hạn chế lực sản xuất ngành giày dép may mặc Cũng khả bị thiếu công suất vào thời điểm tương lai gần Lý sau: Thứ nhất, dư thừa lực hệ thống Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa hoạt động hết công suất Năm doanh nghiệp gia công cho hng Nike, doanh nghiệp sử dụng gần 10.000 công nhân, hoạt động mức 75% công suất Còn doanh nghiệp nước, nhiều doanh nghiệp hoạt động hết công suất gần hết công suất Song doanh nghiệp nước thường không làm hết hợp đồng Phần lớn lúc nhu cầu vượt công suất họ thuê lại phần việc dư cho doanh nghiệp khác dư công suất Những doanh nghiệp - thường DNNN - tương đối dễ tìm Hầu hết doanh nghiệp nước mà đến thăm báo cáo có thuê hợp đồng phụ cho 34 doanh nghiệp khác cách thường xuyên thuê đến 25 doanh nghiệp vào mùa cao điểm Tháng Sáu, 2000 18 Thứ hai, doanh nghiệp nước mà viếng thăm, đầu tư thực đ tăng vọt năm 1999 Quả thực tất doanh nghiệp Việt Nam mà đến thăm - tư nhân nhà nước - đ đầu tư nhiều năm 1999 Những khoản đầu tư nhằm vào tăng số dây chuyền sản xuất cải thiện chất lượng sản xuất cách đaị hoá công nghệ Theo ông Phó Chủ tịch Hiệp hội Da Giày Việt Nam, nguồn tăng đầu tư nước tăng số doanh nghiệp tư nhân nước đời gần Thứ ba, nhìn chung, đầu tư vào ngành may mặc giày dép nhanh chóng đỏi hỏi vốn Thời gian cần thiết để tăng công suất khoảng 5-6 tháng thiết bị cho dây chuyền sản xuất gồm 20 công nhân tốn khoảng 15000 đến 20000$ (một máy khâu giá khoảng 750$) Điều có nghĩa ngành tương đối dễ dàng nâng công suất, tăng đầu tư nhu cầu tăng Ngược lại với ngành công nghiệp nặng, công suất ngành giày dép may mặc điều chỉnh nhanh Thứ tư, nhà quản lý quan tâm nhiều đến phía cầu, phía cung Các vấn cho biÕt cã sù chËm l¹i chót Ýt vỊ xt năm 2000, yếu tố từ phía cầu Điều đặc biệt diễn Hải Phòng Nh­ng mét c«ng ty gia c«ng cho h∙ng Nike ë miền Nam (và chiếm gần 6% tổng xuất giày dép Việt Nam) cho biết xuất giảm Năng lực sản xuất sách Theo nhà quản lý, sách ảnh hưởng đến định đầu tư? Hầu hết tất doanh nghiệp tư nhân thành công tăng đầu tư tương lai gần Tuy nhiên, mức độ thực khoản đầu tư phụ thuộc phần lớn việc ký kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ ý nghĩa hiệp định ngành xuất hàng may mặc giày dép lớn (một số doanh nghiệp lớn có kế hoạch tăng gấp đôi công suất sau hiệp định ký kết) Quả thực tất công ty mà đến nói đến hiệp định thương mại vấn đề sách quan trọng Thứ hai, khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam so với Trung quốc bị coi giảm sút Hiệp định thương mại gần Trung Qc vµ Mü, còng nh­ triĨn väng nhËp WTO Trung Quốc chẳng nâng cao vị cạnh tranh Trung quốc so với Việt Nam Việc rỡ bỏ dần hệ thống hạn hạch xuất hàng may mặc làm tổn hại đến Việt Nam, tương lai bước để cải thiện vị cạnh tranh Việt Nam Về sách nước, nhà quản lý doanh nghiệp tư nhân nước cho biết họ có lợi có hai thay đổi: Luật Khuyến khích Đầu tư nước, việc đơn giản hoá thủ tục xuất hải quan Song hä còng cho biÕt Lt Doanh nghiƯp míi kh«ng cã tác động trực tiếp đến kế hoạch kinh doanh họ, mà có tác dụng đến việc thành lập doanh nghiệp Tháng Sáu, 2000 19 Phần II Dự báo sơ tăng trưởng xuất cho năm 2000-2002 II Tình hình xuất tháng đầu năm 2000 Bảng cho thấy tăng trưởng xuất Việt Nam nửa đầu năm 2000 Chúng ta quan sát thấy hoạt động quí I mạnh, với 33,8% tăng thu nhập từ xuất so với kỳ năm trước Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng cao khó kéo dài cho năm hai lý Thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởng cao thời kỳ dưòng phản ánh giá dầu thô kỳ cao mức trung bình năm Bảng 26 cho thấy kim ngạch xuất dầu thô tháng đầu năm 2000 gần gấp đôi số kỳ năm 1999 Nguyên nhân giá dầu thô tiếp tục tăng (44% cao so với mức giá trung bình năm 1999) Về số lượng xuất dầu thô giảm 5.6% Như giá dầu thô giảm xuống vòng vài tháng tới mức tăng năm 2000 giá trị xuất dầu thô thấp so với mức tháng đầu năm Thứ hai, xuất dầu thô tháng đầu năm 1999 tương đối yếu (cơ sở để so sánh mức tăng trưởng tháng đầu năm 2000) kết xuất nửa cuối năm 1999 lại vô ấn tượng Vì dự báo tăng trưởng xuất năm 2000 thấp mức tháng đầu năm Điều cho thấy mức tăng giá trị xuất dầu thô năm 2000 thấp năm 1999 Thực tế mức tăng xuất dầu tháng đầu năm 16% - thấp mức 16.3% năm ngoái Bảng 26 cho thấy giá trị xuất gạo đ giảm mạnh tháng đầu năm 2000 (-53,8% so với kỳ năm trước) giá hạ chậm trễ xuất Không riêng gạo mà xuất giầy dép hàng dệt may đ chững lại đáng kể so với kỳ năm ngoái (Bảng 20) Bảng 20 : Hoạt động xuất tháng đầu năm 2000 Xuất Tăng so với kỳ (%) QI - 2000 5T - 2000 Dầu thô 117,2 94,4 Hàng dầu thô Gạo Hàng dệt may Hàng giày dép Hàng hải sản Hàng điện tử & máy tính Tổng kim ngạch xuÊt khÈu 20,8 -65.6 24.5 22.5 25.5 32.5 33,8 16,0 -53.8 11.1 6.7 33.6 45.5 27,3 Ngn: Tỉng cơc Thèng kê Tháng Sáu, 2000 20 II.2 Dự báo Yếu tố dầu thô Phần I đ bàn tầm quan trọng biến động giá dầu thô xuất Việt Nam Trong phần xem xét diễn biến xảy với giá dầu thô đến cuối năm 2002 Hình cho thấy năm 2000, nước OPEC có tăng sản lượng lên đôi chút, song dự kiến giá trung bình dầu thô tăng lên 24,4 USD thùng - tăng 35% so với giá năm 1998 Sau đó, giá xuống trở lại IMF dự báo giá dầu thô giảm 19% năm 2001 7% năm 2002, giá xuống 20 USD thùng Giả sử sản xuất khối lượng xuất dầu thô giữ nguyên mức năm 1999 (số liệu tháng đầu năm 2000 cho thấy lượng dầu thô xuất đ giảm 5%) giá trị xuất đầu thô tăng khoảng 35% năm 2000 (xem bảng 21) Mặc dù mức tăng cao song thấp nhiều so với mức 94.4% tháng đầu năm 2000 Sự khác biệt giải thiết giá dầu thô trung bình năm 2000 thấp khoảng điểm phần trăm so với mức giá trung bình tháng đầu năm Sau giá dầu tiếp tục giảm làm cho giá trị xuất giảm xuống mức 19 phần trăm vào năm 2001 phần trăm vào năm 2002 Hình 2: Dự báo giá dầu thô trường giới $/thùng Giá dầu thô dự báo (hàng năm) 30 25 20 15 10 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Ngân hàng Thế giới IMF (2000) Bảng 21: Dự báo tăng trưởng xuất dầu Tăng trưởng xuất dầu thô (%) 2000 2001 2002 +35 -19 -7 Nguồn: Ngân hàng Thế giới; Giả định khối lượng xuất dầu không tăng Tháng Sáu, 2000 21 Xuất hàng dầu thô Còn xuất hàng dầu sao? Bảng 22 -23-24 cho thấy nhu cầu nhập toàn cầu năm 2000 cao năm 1999 Về nguyên tắc hiểu khả thuận lợi để tăng xuất Việt Nam Bảng 22 cho thấy thước đo có tính gia trọng theo xuất tăng trưởng GDP tăng trưởng nhu cầu nhập nước Châu ASEAN - nước nhập mặt hàng dầu thô quan trọng Việt Nam - dự kiến tăng năm 2000 Song sang năm 2001, nhu cầu nhập dự kiến tăng chậm Bảng 23 cho thấy dự báo tương tự nước ASEAN nhập nước tăng mạnh so với năm ngoái Cuối cùng, bảng 24 cho thấy GDP bạn hàng khác Châu năm 2000 dự kiến tăng nhanh năm 1999 (trước tăng chậm lại vào năm 2001) Bảng 22: GDP nhu cầu nhập nước Châu ASEAN Tăng trưởng GDP (%) Trung bình Bình quân gia quyền theo thương mại Tăng nhu cầu nhập (%) Trung bình Bình quân gia quyền theo thương mại 1997 Thực tế 1998 Dự báo 2000 2001 1999 (­íc) 2,4 4,6 -0,2 0,6 3,1 3,6 2,5 3,9 2,4 4,2 2,6 1,5 -15,0 -14,0 10,5 8,2 13,6 9,8 9,3 7,5 Nguồn: Ngân hàng Thế giới IMF; Dự báo Consensus, 3-2000, cho Trung Quốc, Hồng Kông (Trung quốc, Đài loan (Trung Quốc), Nhật bản, Hàn Quốc Bảng 23: GDP nhu cầu nhập ASEAN Tăng trưởng GDP (%) Trung bình Bình quân gia quyền theo thương mại Tăng nhu cầu nhập (%) Trung bình Bình quân gia quyền theo thương mại 1997 Thực tế 1998 Dù b¸o 2000 2001 1999 (­íc) 4,6 6,3 -3,7 -3,3 3,8 3,9 4,8 4,8 5,5 5,4 0,7 0,2 -26,4 -25,0 8,7 7,6 14,8 14,6 13,0 12,3 Nguồn: Ngân hàng Thế giới IMF; Dự báo Consensus, 3-2000, cho Singapore Bảng 24: Tăng trưởng GDP nước bạn hàng Châu Châu Âu (11) Mỹ Canada Australia 1999 2,2 4,0 3,8 4,2 2000 3,2 4,2 3,8 4,1 2001 3,1 2,9 3,1 3,6 Nguån: The Economist Th¸ng S¸u, 2000 22 Mặc dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi vậy, Bảng 20 cho thấy giá trị xuất hàng dầu thô vòng tháng đầu năm tăng 16% so với tháng yếu kỳ năm 1999 Điều có nghĩa năm 2000 mức xuất hàng dầu thô giảm tăng so năm 1999 Bảng 25 trình bày dự báo xuất hàng dầu thô tăng mức 14% năm 2000 so với mức 16.3% năm ngoái Dự báo dựa số giả thiết Dựa vào tình hình xuất tháng đầu năm dự báo (khá lạc quan) khối lượng gạo xuất giảm 18%, hàng dệt may chững lại (tăng khoảng 14.5%) hàng giầy dép tăng khoảng 10% Dự báo xuất mặt hàng lại không kể dầu thô phụ thuộc vào nhu cầu nhập bạn hàng Việt Nam (xem bảng 22, 23 24) Việc dự báo dựa giả thiết đơn giản mối quan hệ tương hỗ nhu cầu nhập bạn hàng mức tăng xuất Việt Nam năm 1999 2000 Giả thiết mức tăng nhu cầu nhập (nếu sử dụng mức tăng GDP) bạn hàng Việt Nam chuyển thành mức tăng tương thích nhu cầu họ hàng xuất dầu thô Việt Nam Bảng 24: Dự báo tăng trưởng xuất dầu thô cho năm 2000 Dự báo 2000 Tăng trưởng XK dầu (%) 14.0 Nguồn: Ước tính Ngân hàng Thế giới Giả thiết nhu cầu nhập giới tăng lên điều lý giải cho khả giảm sút mức tăng giá trị xuất hàng dầu thô Việt nam (13.6% so với 16.3% năm 1999)? Có khả Thứ nhất, giảm sút đầu tư kể từ năm 1997 đ gây khó khăn tới lực sản xuất phía cung Tuy nhiên Khung I đ không minh chứng cho lập luận Thứ hai, giả định nhu cầu nhập giới cao năm 2000 nhu cầu hàng xuất Việt nam lại không tăng Giả định thứ haidường Tháng Sáu, 2000 23 Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất năm 2000 năm Bảng 26 tóm tắt dự báo tăng trưởng xuất dầu thô ước tính tăng trưởng tổng kim ngạch xt khÈu Í cét thø nhÊt, chóng ta thÊy r»ng với 35% tăng xuất dầu thô (xem bảng 21) 14% tăng xuất hàng dầu thô (bảng 25), tổng kim ngạch xuất năm 2000 tăng 17%, giảm đáng kể so với mức 23,4% năm 1999 Đối với năm sau năm 2000 mức tăng giá trị xuất chậm lại giá dầu thô giảm Giả thiết xuất hàng dầu thô tăng mức 14% hai năm 2001 2002 (có thể mức tăng lạc quan tính đến dự báo giảm sút nhu cầu nhập giới theo bảng 22 24) diễn biến giá dầu thô hình 2, dự báo tổng giá trị xuất tăng mức 7% năm 2001 10% năm 2002 - mức tấp nhiều so với 1999 2000 Mặc dù mang tính định hướng song dự báo cho thấy mức tăng xuất mức 7-8% năm 2001 2002 đ coi thành công lẽ ngầm định mức tăng cao xuất hàng dầu thô Tuy nhiên cần phải hiểu trị giá xuất Việt Nam nhậy cảm trước thay đổi giá dầu thô Vì vậy, việc dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất công việc có tính sơ Bảng 25: Dự báo tăng trưởng Tổng kim ngạch xuất Tăng trưởng xuất (%) Dầu thô Ngoài dầu thô Tổng kim ngạch 2000 2001 2002 35.0 14.0 17.0 -19.0 14.0 7.0 -7.0 14.0 10.0 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Tháng Sáu, 2000 24 Tổng giá trị Kim ngạch xuất Việt Nam: 1997 - 1999 Các mặt hàng xuất Lạc nhân Cao su Ca phê Chè loại Gạo Hạt điều Hạt tiêu Quế Dầu thô Than đá Thiếc Hàng rau Hàng hải sản Hàng thủ công mỹ nghệ Hàng dệt may Giày dép loại Hàng điện tử Máy vi tính linh kiện Hàng hoá khác Hàng phi mậu dịch Tổng giá trị kim ngạch 1997 Lượng Trị giá Nghìn Nghìn US$ 83.3 194.6 389.3 32.3 3,552.8 33.3 23.1 3.2 9,574.1 3,449.4 2.5 44,649.9 190,847.3 490,825.9 47,902.0 870,132.7 133,330.9 62,765.8 7,121.6 1,413,393.9 110,796.9 13,344.1 68,257.6 780,771.4 121,343.0 1,349,267.5 965,419.4 2,102,730.7 9,145,878.9 1998 Lượng Trị giá 1999 Lượng Nghìn Nghìn US$ Nghìn 86.8 42,048.5 191.0 127,470.7 381.8 593,793.5 33.2 50,496.1 3,748.8 1,023,997.6 25.6 116,954.4 15.0 64,449.5 2.1 3,760.0 12,145.1 1,232,226.2 3,162.0 101,503.4 2.4 12,390.9 53,392.5 817,989.3 111,180.9 1,351,379.1 1,000,781.2 73,026.7 400,898.8 2,099,341.9 61,567.3 9,338,648.4 55.5 265.3 482.5 36.4 4,508.2 18.4 34.8 3.1 14,881.9 3,260.0 2.4 Trị giá Nghìn US$ 32,747.6 146,835.2 585,255.9 45,145.5 1,025,090.5 109,747.0 137,262.3 4,668.1 2,091,609.7 96,026.3 11,910.2 104,922.4 951,066.7 168,194.2 1,747,304.7 1,391,636.4 112,803.1 472,286.6 2,196,609.7 89,060.0 11,520,182.1 Ngn: Tỉng cơc H¶i quan Tháng Sáu, 2000 25 Các bạn hàng xuất Việt Nam năm 1997 Bạn hàng Tổng số (triệu US$) Nhật Singapore Đài loan Trung quốc Hồng Kông Đức Hàn quốc Thụy sỹ Hoa kỳ Anh 1,614.6 1,157.3 708.5 521.4 472.7 395.7 352.0 318.3 273.3 255.8 Hµ lan Thái lan Pháp Philippines x-trây lia Ma lay sia Nga BØ Ir¾c I-ta-lia 251.5 233.5 227.6 210.9 181.3 146.6 119.8 114.1 113.0 110.6 Cam pu chia T©y ban nha Ca na da In-đô-nê-xi-a Thuỵ điển Lào Ba lan Đan mạch I-ran Niu Di lân 105.5 70.3 63.4 48.4 46.4 46.1 41.0 33.2 23.6 20.2 Na-uy Phần lan ơn độ Cộng hoà o 14.9 13.4 13.1 11.3 Dầu thô 416.5 707.3 87.8 56.5 145.3 Các mặt hàng xuất Gạo Giày dép Hải sản Dệt may 1.1 72.4 15.9 3.2 23.7 9.2 22.4 173.8 63.5 23.1 360.4 35.6 57.2 32.8 85.2 4.8 18.1 4.1 42.6 7.6 325.0 55.8 197.5 2.6 26.6 164.6 76.0 34.0 23.0 32.2 75.2 21.7 16.4 7.9 42.9 2.1 55.4 1.0 16.7 7.6 41.4 18.1 0.1 27.1 6.5 72.6 7.1 54.2 4.8 10.9 4.5 1.9 19.0 81.2 7.1 0.4 15.8 18.5 5.6 3.5 9.3 0.9 3.3 1.1 0.2 0.2 18.5 6.2 0.1 0.3 8.2 4.1 0.1 0.6 13.5 18.2 0.0 10.7 3.2 9.9 5.5 0.1 1.4 5.7 2.3 0.1 3.7 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tháng Sáu, 2000 26 Các bạn hàng xuất Việt Nam năm 1998 Bạn hàng Nhật Singapore Đài loan Đức Trung quốc x-trây li-a Hoa kỳ Philippines Anh Hång c«ng Tỉng sè (triƯu US$) 1,481.3 1,080.1 666.0 587.9 478.9 469.3 468.6 392.7 333.4 317.2 In-đô-nê-xi-a Pháp Hà lan Thái lan Thuỵ sỹ Hàn quốc Bỉ I-rắc I-ta-li-a Nga 316.1 307.4 306.9 295.3 277.2 230.2 211.6 163.4 144.1 132.6 Ma-lay-si-a Tây ban nha Ca-na-da Cam pu chia Lào Thuỵ điển Đan mạch Ba lan I-ran Niu Di lân 114.9 85.5 80.1 75.2 73.3 58.3 43.3 38.2 34.6 25.7 Phần lan Na-uy ơn độ Cộng hoà o 20.2 17.5 12.4 8.4 Dầu thô 294.0 310.6 86.7 376.7 79.2 45.7 10.3 23.3 Các mặt hàng xuất Gạo Giày dÐp H¶i s¶n DƯt may 3.6 108.6 0.9 0.1 0.3 5.1 39.0 142.2 14.7 31.6 27.4 4.2 87.5 112.4 1.9 14.4 99.3 1.0 141.0 23.6 347.1 23.2 48.0 10.0 51.5 15.2 81.6 0.0 14.1 86.0 320.9 33.0 218.0 236.3 0.6 9.6 26.3 0.2 47.2 14.6 256.5 1.3 38.7 11.5 98.5 9.9 2.6 96.7 0.1 10.4 0.8 77.3 65.3 1.5 4.7 23.0 119.6 0.4 8.2 27.7 21.8 4.8 10.7 19.1 0.1 7.4 0.3 0.1 68.4 51.1 0.9 25.2 40.2 24.4 0.9 30.3 59.3 41.3 0.8 24.5 24.2 0.0 0.2 10.9 4.9 2.4 0.1 5.2 3.5 2.5 6.7 0.6 7.6 0.6 1.6 0.9 0.3 5.1 25.0 21.5 1.7 2.2 12.7 10.9 14.5 0.2 1.8 1.0 0.1 0.3 6.2 5.6 0.1 3.3 1.3 0.8 13.9 0.9 32.9 3.9 0.2 2.6 60.3 10.7 6.0 4.4 0.4 2.1 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tháng Sáu, 2000 27 Các bạn hàng xuất Việt Nam năm 1999 Bạn hàng Tổng số (triệu US$) Nhật Trung quốc Singapore x-trây- li-a Đài loan Đức Hoa kỳ Anh In-đô-nê-xia Philippines 1,786.3 858.9 822.1 814.6 682.2 654.3 504.0 421.2 421.0 393.3 Pháp Hà lan Thái lan Hàn quốc Bỉ Thuỵ sỹ Ma-lay-si-a Hồng Kông I-rắc Lào 354.9 342.9 321.7 319.9 306.7 261.5 256.9 235.8 211.3 164.3 I-ta-lia Nga T©y ban nha Ca-na-da Cam pu chia Ba lan Thuỵ điển Đan mạch Công hào o I-ran 159.4 114.5 108.0 91.1 91.1 63.1 45.2 43.7 34.3 25.5 Niu Di lân ơn độ Phần lan Na-uy 17.7 17.0 16.9 16.4 Dầu thô Các mặt hàng xuất Gạo Giày dép Hải sản 358.9 331.7 279.8 702.3 14.6 5.0 5.5 145.7 0.1 1.7 99.6 5.0 20.3 244.6 126.4 149.0 44.8 13.6 97.3 32.6 2.1 9.3 16.6 46.7 192.3 102.7 194.5 2.5 1.0 412.4 51.7 28.1 17.0 55.2 10.8 125.6 9.5 0.5 0.3 7.8 15.8 3.2 3.0 47.7 36.4 11.8 114.2 0.1 132.7 125.6 0.7 50.5 146.4 6.4 1.7 11.3 5.6 23.2 18.4 43.0 25.5 5.2 8.1 65.4 2.7 13.3 0.6 4.0 1.1 66.8 7.2 36.9 30.5 0.2 6.2 16.7 9.9 2.6 0.4 9.9 0.1 14.1 21.8 18.4 0.1 7.1 5.8 0.3 7.4 5.2 DÖt may 417.1 0.6 48.3 20.1 238.5 236.1 34.7 55.3 0.6 86.0 49.4 1.8 46.7 38.7 24.3 7.5 8.5 0.6 8.9 2.9 7.8 5.5 0.1 0.7 0.7 0.1 29.2 70.8 28.8 22.8 0.7 20.1 11.2 9.1 5.0 0.2 0.4 1.5 0.1 0.5 3.9 3.8 Nguån: Tæng cục Hải quan Tháng Sáu, 2000 28 ... thuận, TP Hồ Chí Minh, Công ty Tea Kwang Vina Industrial Ltd., Nike Inc ViÖt Nam, C«ng ty Pouchen ViƯt Nam Enterprise Co Ltd., C«ng ty Matai Việt Nam Ltd., Công ty Vietnam Sweneo International Ltd... Belser Đinh Tuấn Việt cộng tác chặt chẽ Kazi Matin Phạm Minh Đức thực Nhóm công tác chân thành cảm ơn Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng C«ng ty DƯt May ViƯt Nam (Vinatex),... ViƯt Nam sang nước Châu khối ASEAN tăng 14,7% năm 1999, sau giảm 8,5% năm 1998 Song xuất sang nước ASEAN lại giảm năm 1999 - phần Indonesia Philippines mùa nhập gạo Nếu tính gộp theo khu vực, Châu

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:52

Mục lục

  • Nhóm công tác cũng xin cảm ơn lãnh đạo của các công ty sau đây đã chia sẻ quan điểm và ý kiến đóng góp cho báo cáo: Công ty may 10, Công ty TNHH May mặc xuất khẩu Vĩnh phát, Công ty TNHH sản xuất-dịch vụ-xuất khẩu Nguyễn Hoàng, Công ty Da Giày Hải Phòng,

  • Tóm tắt các kết quả

  • Nhận xét chung

        • Năm 1999, tổng xuất khẩu của Việt Nam tăng 23,4%, từ 9.338 triệu USD lên 11.520 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu dầu thô tăng 69,7%, chiếm gần 40% trong tổng số tăng trởng của xuất khẩu. Chỉ riêng những biến động trong giá dầu cũng chiếm trên một phần t

        • Tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam và một số nớc khác

              • Trong những mặt hàng xuất khẩu không phải dầu, ba ngành chiếm chủ đạo là may mặc, giày dép, và hải sản - tăng theo thứ tự là 29,3%, 39,1%, và 16,3%. Tổng cộng, ba ngành này chiếm hai phần ba trong tăng trởng xuất khẩu không dầu, và hai phần năm trong tổ

              • Phần II: Tơng lai

                            • Bảng 1: Tăng mức độ mở cửa

                            • I.1 Xuất khẩu theo ngành

                            • I.2 Giá cả và khối lợng xuất khẩu

                              • Bảng 5: Tăng xuất khẩu dầu năm 1999: tác động của giá cả và khối lợng

                                    • Hình I: Biến động giá dầu thô

                                    • Bảng 6: Xuất khẩu nông sản 1999

                                          • Về xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, không có số liệu hệ thống về giá cả. Song khi trao đổi với lãnh đạo các công ty xuất khẩu giày dép và may mặc thì thấy rằng giá hàng công nghệ nhẹ cũng giảm kể từ năm 1998 (khoảng 5 đến 25%). Do đó, việc kim ngạch

                                          • I.3 Các bạn hàng

                                                  • Bảng 7: Mời bạn hàng lớn nhất đóng góp

                                                    • Bảng 8 : Mời nớc góp phần vào tăng trởng xuất khẩu

                                                    • không phải dầu năm 1999

                                                    • I.4 Xuất khẩu hàng hoá ngoài dầu thô: vai trò của sự phục hồi trong khu vực

                                                    • I.5 Những ngành dẫn đầu

                                                            • Bảng 13: Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu năm 1999

                                                            • Về phía cung, bảng 16 cho thấy trong hai năm 1998-99, xuất khẩu của khu vực t nhân tăng nhanh hơn nhiều so với của các DNNN. Xuất khẩu của các doanh nghiệp t nhân trong nớc tăng nhanh nhất, với mức 72,5%, tiếp đến là của các doanh nghiệp có vốn đầu t

                                                                      • Tổng đầu t

                                                                      • Phần II. Dự báo sơ bộ về tăng trởng xuất khẩu cho các năm 2000-2002

                                                                              • Xuất khẩu

                                                                              • Bảng 21: Dự báo tăng trởng xuất khẩu dầu

                                                                                  • Xuất khẩu hàng ngoài dầu thô

                                                                                  • Bảng 24: Tăng trởng GDP của các nớc bạn hàng ngoài Châu á

                                                                                                • Bảng 24: Dự báo tăng trởng xuất khẩu

                                                                                                • không phải dầu thô cho năm 2000

                                                                                                • Tăng trởng tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2000 và các năm tiếp theo

                                                                                                • Bảng 25: Dự báo tăng trởng Tổng kim ngạch xuất khẩu

                                                                                                • Tổng giá trị Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: 1997 - 1999

                                                                                                  • Các bạn hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 1997

                                                                                                    • Các mặt hàng xuất khẩu chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan