Regional poverty assessment red river delta region danh gia ngheo theo vung vung dong bang song hong (vietnamese)

72 114 0
Regional poverty assessment  red river delta region   danh gia ngheo theo vung  vung dong bang song hong (vietnamese)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 41575 Giới thiệu chung Đánh giá nghèo theo vùng Vùng đồng sông Hồng         Tháng 3/2005 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng   ii  Giới thiệu chung Danh mục viết tắt   ADB  Ngân hàng Phát triển Châu Á  AIDs  Hội chứng suy giảm miễn dịch  CPRGS  Chiến lược Xố đói Giảm nghèo và Tăng trưởng tồn diện  ĐBSH  Đồng bằng Sơng Hồng  DFID  Bộ Hợp tác Quốc tế Vương quốc Anh  GDP  Tổng sản phẩm Quốc dân  GSO  Tổng cục Thống kê  GTZ  Tổ chức Hỗ trợ kỹ thuật Đức  HEPR  Chương trình Xố đói Giảm nghèo  HIV  Virus gây suy giảm miễn dịch ở người  ILSSA  Viện Khoa học Lao động và Xã hội  IPM  Quản lý dịch hại tổng hợp  JICA  Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản  MARD  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn  MDG  Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ  MOLISA  Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội  PAR  Cải cách hành chính cơng  PPA  Đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân  RDSC  Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nơng thơn  TCTK  Tổng Cục Thống kê  UNDP  Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc  VBSP  Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam  VDG  Mục tiêu Phát triển Việt Nam  VHLSS  Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Việt Nam  VLSS  Điều tra Mức sống Việt Nam  VNHS  Điều tra Y tế Quốc gia   WHO  Tổ chức Y tế Thế giới  iii Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng iv  Giới thiệu chung Mục lục   Lời nói đầu ix  Lời Cảm ơn xi  Tóm lược xiii  Giới thiệu chung .1  Phần 1: Người nghèo và nguyên nhân của tình trạng nghèo? 5  1.  Xu thế biến động các chỉ số về nghèo 5  1.1  1.2  1.3  1.4  1.5  Tình trạng nghèo chung dựa trên số liệu của TCTK 5  Ngưỡng nghèo của MOLISA 5  Tỷ lệ nghèo ở cấp tỉnh 6  Mức độ nghèo .8  Tác động của giảm nghèo 8  2.  Tại sao tỷ lệ nghèo giảm mạnh? 9  3.  Những người vẫn còn nghèo 10  3.1  3.2  3.3  3.4  Người nghèo ở nông thôn 10  Hộ gia đình làm việc trong các ngành khai thác 12  Nam giới hay phụ nữ: bằng chứng đối với cả 2 giới 13  Các yếu tố khác 14  4.  Nghèo đói giảm nhưng bất bình đẳng gia tăng 14  Phần 2: Nâng cao đời sống và triển vọng cho người nghèo 17  Cung cấp các dịch vụ cơ bản 17  5.  Giáo dục .17  5.1  Tỷ lệ trẻ em đi học 17  5.2  Tỷ lệ bỏ học ở trẻ em 17  5.3  Chi phí cho giáo dục quá lớn so với túi tiền của người dân 18  5.4  Sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực giáo dục 20  5.5  Tỷ lệ người lớn biết chữ 20  6.  Chăm sóc sức khoẻ 20  6.1  Sử dụng dịch vụ y tế 21  6.2  Chi phí từ tiền túi cho dịch vụ sức khoẻ 22  7.     Nước sạch và vệ sinh 24  8.     Khuyến nông 25  9.     Cơ sở hạ tầng và nhà ở địa phương .26  10.   Phân bổ chi tiêu công cho các tỉnh 27  Trợ cấp có mục tiêu 29  11.  Chương trình Xố đói Giảm nghèo 29  12.  Chương trình nhà ở 31  13.  Tiếp cận tín dụng .31  14.  Hỗ trợ khẩn cấp 32  15.  Chương trình trợ cấp xã hội 32  16.  Xố bỏ tình trạng quan liêu, cửa quyền 34  Sự tham gia của người dân trong quá trình quyết định 35  17.  Tiếng nói của người nghèo 35  17.1  Dân chủ cơ sở 35  17.2  Q trình quyết định của chính phủ trong thực tế 36  v Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng 17.3  Gia tăng sự tham gia của người dân: quy trình hai chiều .37  17.4  Tiếp tục phân cấp: quyết định ở cấp thôn? 38  Phần 3: Các vấn đề mới phát sinh 39  18.  Di cư để thoát nghèo 39  18.1  18.2  18.3  18.4  18.5  Làm việc ở các địa phương lân cận và các trung tâm vùng .39  Các nơi khác ở Việt Nam 40  Đi làm việc ở nước ngoài 40  Di cư: tác động tích cực và tiêu cực 41  Di cư ra thành phố 41  19.  Gia tăng việc làm phi nông nghiệp 42  20.  Đất đai 45  21.  Môi trường 48  21.1  21.2  21.3  21.4  21.5  Ô nhiễm nguồn nước .48  Đất bị xói mòn, khơ cằn .49  Nguồn cá nội địa đang ngày càng cạn kiệt 49  Quản lý chất thải .49  Đảm bảo bền vững môi trường 50  Phần 4: Hướng tới mục tiêu phát triển Việt Nam (VDG) 51  Tài liệu tham khảo 54    Danh mục hộp   Hộp 1:   Cuộc sống đã được cải thiện .8  Hộp 2:   Người nghèo ở đô thị .12  Hộp 3:   Thẻ bảo hiểm y tế: thất bại khi thực hiện 23  Hộp 4:   Một mái nhà chắc chắn 31  Hộp 5:   Một khoảng trống trong mạng lưới an toàn xã hội? 33  Hộp 6:   Kinh doanh ở tỉnh Hà Tây .35  Hộp 7:   Nước đổ lá khoai 36  Hộp 8:   Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân 37  Hộp 9:   Những người phụ nữ hy sinh thân mình để kiếm sống .40  Hộp 10: Học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc 42  Hộp 11: Tiêu chuẩn lao động ‐ pháp luật và thi hành pháp luật 45  Hộp 12: Thị trường thuê đất và người nghèo .46  Hộp 13: Sẵn sàng mở rộng nhưng khơng có đất 47  Hộp 14: Kinh doanh và môi trường 49    Danh mục bảng   Bảng 1:   Tỷ lệ nghèo theo ngưỡng của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ở các tỉnh đồng   bằng sông Hồng 6  Bảng 2:   Chi thực tế tính theo đầu người (nghìn đồng Việt Nam một năm) 10  Bảng 3:   Tỷ lệ nghèo chung tính theo giới tính của chủ hộ gia đình (%) 13  Bảng 4:  Chi thực tế tính theo đầu người mỗi năm, từ nhóm nghèo đến giàu (nghìn đồng       VND) 14  Bảng 5:   Hệ số Gini về chi tiêu theo năm 15  vi  Giới thiệu chung Bảng 6:   Ba ngun nhân chính của tình trạng bỏ học ở Đồng bằng sơng Hồng theo quan       điểm của cán bộ xã (%) 18  Bảng 7:   Loại nhà ở của các nhóm nghèo nhất và cận nghèo (%) 27  Bảng 8:   Các nguồn cho vay cho các hộ nghèo (theo cách phân loại của cán bộ xã) vay nợ       trong 12 tháng gần nhất (%) 32  Bảng 9:   Việc làm đối với lực lượng lao động trên 15 tuổi, chia theo ngành (%) 43  Bảng 10: Thành viên các hộ gia đình tham gia thị trường lao động, từ nhóm nghèo đến nhóm  giàu (%) .43  Bảng 11: Chi thực tế trung bình tính theo thành viên hộ gia đình, từ nhóm nghèo đến nhóm    giàu (nghìn Việt Nam đồng/năm) 44  Bảng 12: Tỷ lệ hộ nghèo thuê đất, từ nhóm nghèo đến nhóm giàu (%) 46  Bảng 13: Đồng bằng sông Hồng hướng đến Mục tiêu Phát triển Việt Nam  51    Danh mục hình   Hình 1. Dân số cấp huyện ở vùng đồng bằng sơng Hồng 1  Hình 2: Tỷ lệ hộ nghèo so với mục tiêu CPRGS vào năm 2010 5  Hình 3. Tỷ lệ nghèo cấp tỉnh ở Đồng bằng sơng Hồng theo số liệu của MoLISA (A) và theo số  liệu của Tổng cục Thống kê (B) 7  Hình 4. Mức độ nghèo 8  Hình 5: Sở hữu tài sản lâu bền ở Đồng bằng sơng Hồng .9  Hình 6. Tỷ lệ nghèo cấp huyện và mức độ nghèo cộng dồn ở Đồng bằng S. Hồng 11  (dựa trên kết quả điều tra dân số năm 1999 và VLSS 1998) 11  Hình 7: Tỷ lệ nghèo theo việc làm của chủ hộ .12  Hình 8: Tỷ lệ chủ hộ gia đình làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp và ngư nghiệp .13  Hình 9: Tỷ lệ thực tế trẻ em đi học từ bậc tiểu học đến trung học phổ thơng 17  Hình 10: Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học (6‐14 tuổi) được miễn học phí hồn tồn, theo các  nhóm từ giàu đến nghèo 19  Hình 11. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng các loại hình cơ sở y tế để tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức   khoẻ 21  Hình 12. Tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác nhau ở Đồng bằng sơng Hồng, từ       nhóm nghèo đến nhóm giàu 22  Hình 13: Tỷ lệ người dân được hưởng miễn, giảm phí chăm sóc sức khoẻ theo các tiêu chuẩn  miễn giảm 23  Hình 14: Sử dụng nước sạch ở Đồng bằng sơng Hồng, từ nghèo đến giàu 25  Hình 15: Hộ gia đình có xí sạch ở Đồng bằng sơng Hồng, từ nghèo đến giàu .25  Hình 16. Chi cho chương trình HEPR và chương trình 135 ở Đồng bằng sơng Hồng, xếp theo  tỉnh 28  Hình 17: Phân bổ chi tiêu cơng năm 2002 (Chi đầu tư và chi thường xun) tại các tỉnh thuộc  Đồng bằng Sơng Hồng .28  Hình 18:  Phân bổ chi tiêu cơng năm 2002 tại các tỉnh thuộc Đồng bằng S. Hồng (thể hiện qua  phần trăm GDP) 30  Hình 19: Tỷ lệ hộ gia đình nhận phúc lợi xã hội 33  vii Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng viii  Giới thiệu chung Lời nói đầu   Tháng 5 năm 2002, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược tồn diện về tăng trưởng và  xóa đói giảm nghèo (CPRGS) và bắt đầu q trình triển khai thực hiện CPRGS ở cấp địa phương.  Thơng qua các chiến dịch thơng tin và hàng loạt các hội thảo vùng, cán bộ của các bộ ngành chủ  chốt đã giải thích cho đại diện các chính quyền địa phương về việc làm sao cho các quy trình lập  kế hoạch của địa phương có thể được thực hiện theo định hướng vì người nghèo hơn, dựa trên  số  liệu  thực  tế  hơn,  chú  trọng  vào  kết  quả  hơn,  cân  đối  tốt  hơn  trong  các  quyết  định  phân  bổ  nguồn lực và được giám sát tốt hơn.     Mặc  dù  CPRGS  đưa  ra  các  mục  tiêu  quốc  gia  nhưng  công  tác  hoạch  định  chính  sách  ở  cả  cấp  trung ương và địa phương đều cần phải tính đến đặc điểm tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo  của các địa phương. Năm 2003, thành viên của Nhóm hành động chống đói nghèo gồm đại diện  của Chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ đã hỗ trợ Chính phủ bằng cách tiến  hành đánh giá nghèo theo vùng ở bảy vùng của Việt Nam. Những đánh giá này dựa trên nhiều  nguồn thơng tin để vẽ nên bức tranh về nghèo đói ở các vùng. Phân tích số liệu Điều tra Mức  sống Hộ gia đình Việt Nam năm 2002 được sử dụng để thảo luận các xu hướng nghèo của các  vùng và hệ quả xã hội theo thời gian. Dữ liệu định tính bổ sung từ hàng loạt đánh giá nghèo có  sự tham gia của cộng đồng cũng được sử dụng phản ánh những khía cạnh nghèo mà các số liệu  định lượng khó  mơ tả được hết. Những thơng tin này đặc biệt q giá để tìm hiểu những tiến bộ  đạt được trong việc tăng cường quản trị quốc gia có hiệu quả và dân chủ ở cấp cơ sở, và những  đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng này cũng đang được cơng bố riêng. Ở những nơi  có  thể,  các  đánh  giá  nghèo  theo  vùng  cũng  dựa  trên  các  nguồn  số  liệu  chính  thức  của  chính  quyền các tỉnh.     Hy vọng rằng các cuộc thảo luận và những thơng tin mới từ các đánh giá nghèo theo vùng sẽ  tăng cường năng lực ở cấp chính quyền địa phương và cung cấp thơng tin cho q trình chuẩn  bị các kế hoạch tiếp theo của tỉnh. Mặc dù cơng tác thực địa mới chỉ được tiến hành ở hai tỉnh tại  mỗi  vùng,  song  các  quy trình  của cơng  tác  thực địa  cũng  đã thu  hút  được  cán  bộ  của  các  tỉnh  khác trong vùng. Điều này sẽ giúp tạo ra cơ sở phân tích để đưa ra một chương trình nghị sự  quan  trọng  cho  thảo  luận  và  xây  dựng  các  quy  trình  lập  kế  hoạch  theo  định  hướng  vì  người  nghèo  trong  tương  lai  ở  cả  hai  cấp  chính  quyền  trung  ương  và  địa  phương.  Những  đánh  giá  nghèo  theo  vùng  này  cũng  được  sử  dụng  để  cập  nhật  kiến  thức  và  bổ  khuyết  những  khiếm  khuyết phân tích trong CPRGS, cung cấp thơng tin để chuẩn bị cho Báo cáo Tiến độ CPRGS và  hỗ trợ Chính phủ thiết lập một khn khổ giám sát mạnh mẽ cho những bộ phận của CPRGS mà  hiện nay vẫn còn thiếu các chỉ tiêu rõ ràng.     Trên khắp các vùng của Việt Nam, bẩy đối tác phát triển quốc tế đã làm việc với các nhóm của  các cơ quan chính phủ cấp trung ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan  nghiên cứu của Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ quốc tế để thực hiện các đánh giá nghèo  này.  Hy  vọng  rằng  các  nhóm  quan  hệ  đối  tác  này  sẽ  tiếp  tục  hoạt  động  cùng  với  Nhóm  hành  động chống đói nghèo, hỗ trợ Chính phủ trong nhiệm vụ đưa CPRGS trở nên đầy ý nghĩa ở cấp  địa phương.   ix Phần 3: Các vấn đề phát sinh Bảng 9: Việc làm người lao động 15 tuổi, xếp theo ngành (%)           1998 2002 Việt Đồng Việt Đồng Nam sông Nam sông Hồng Hồng Tỷ lệ tổng việc làm - Lao động trả lương 19 17 30 31 - Làm việc nông hộ gia đình 63 64 47 41 - Làm việc khác hộ gia đình 18 20 24 27 Tỷ lệ việc làm ngành thức so với tổng việc làm1 11 10 Khu vực Nhà nước 42 51 31 37 Khu vực Tư nhân 58 49 69 63 Xếp theo Nhà nước/ Tư nhân  được hiểu là lao động được trả lương ở khu vực đô thị  Nguồn: Tổng cục Thống kê, dựa trên số liệu VLSS 1998 và VHLSS 2002  Hầu hết các hộ  gia đình kết hợp  nghề nơng với các  hoạt động khác.   Các nghiên cứu tiếp theo về tình hình tham gia thị trường lao động nơng thơn  (Nguyễn Chiến Thắng, 2004) dựa trên bộ số liệu VHLSS 2002 cho thấy, 78% hộ  gia đình ở Đồng bằng sơng Hồng vẫn làm nghề nơng, nhưng chỉ có 17% số hộ  làm nghề nơng đơn thuần. Hầu hết các hộ đều kết hợp làm nghề nơng với các  cơng  việc  phi  nơng  nghiệp  do  mình  tự  làm  chủ  và/  hoặc  việc  làm  được  trả  lương.     Đồng  bằng  sông  Hồng  có  tỷ  lệ  thành  viên  hộ  gia  đình  làm  việc  phi  nơng  nghiệp  do  mình  tự  làm  chủ  cao  nhất  (24%),  ngang  bằng  với  tỷ  lệ  của  vùng  duyên  hải  Nam  Trung  bộ.  Ở  Đồng  bằng  sông  Hồng,  chủ  yếu  là  người  giàu  thực hiện các hoạt động phi nơng nghiệp song tỷ lệ thành viên hộ gia đình làm  các cơng việc được trả lương ở nhóm nghèo và nhóm giàu cũng tương đương  nhau (xem Bảng 10).  Bảng 10: Thành viên hộ gia đình tham gia thị trường lao động, xếp từ nhóm nghèo đến nhóm giàu (%) Nhóm 20% Nghề nông Công việc phi nông nghiệp, tự làm chủ Lao động trả lương Nghèo 86 16 31 Cận nghèo 81 23 30 Trung bình 76 26 30 Cận giàu 61 24 29 Giàu 33 27 33 Nguồn: Nguyễn Chiến Thắng, 2004  43 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng Các cơng việc  được trả lương  khơng đồng nghĩa  với việc thốt khỏi  cảnh nghèo.                             Thu nhập từ việc làm được trả lương khơng có nghĩa là người nghèo đã thốt  khỏi cảnh nghèo. Loại lao động được trả lương có ý nghĩa quan trọng. Thành  viên  các  hộ  gia  đình  nghèo  thường  chỉ  được  tuyển  dụng  làm  việc  trong  các  ngành  trả  lương  thấp,  làm  việc  theo  mùa  vụ  hoặc  làm  việc  theo  ngày  mà  không  được  đảm  bảo  về  công  việc.  Thành  viên  các  hộ  gia  đình  khá  giả  hơn  thường làm việc ở các vị trí được trả lương cao hơn trong khu vực nhà nước  hoặc trong các cơng ty tư nhân.     Bảng 11 cho thấy, từ nhóm nghèo nhất đến nhóm có thu nhập trung bình, cho  dù thành viên hộ gia đình làm việc được trả lương hay làm nghề nơng thì mức  chi tiêu của các hộ gia đình hầu như khơng khác biệt. Tuy nhiên, đối với nhóm  giàu nhất, hộ gia đình nào có người làm việc được trả lương thì mức chi tiêu  cao hơn so với hộ làm nghề nơng. Điều này cho thấy, chỉ đối với hộ khá giả hơn  thì  việc  làm  được  trả  lương  đem  lại  thu  nhập  nhiều  hơn  làm  nghề  nơng,  ngun nhân là do hộ khá giả hơn thường có trình độ giáo dục cao hơn, do đó  có thể kiếm được việc làm trả lương cao Bảng 11: Chi tiêu thực tế trung bình thành viên hộ gia đình, từ nhóm nghèo đến nhóm giàu (nghìn đồng/năm) Nguồn thu nhập Nhóm 20% Chỉ làm việc trả lương Chỉ làm nghề nông Nghèo 1571 1492 Cận nghèo 2052 2055 Trung bình 2712 2657 Cận giàu 3831 3600 Giàu 6846 5936 Nguồn: Nguyễn Chiến Thắng, 2004    Các biện pháp  Như trình bày trong Mục 2 và 3.2, đại đa số hộ gia đình vẫn còn nghèo ở Đồng  tăng tài sản cho  bằng sơng Hồng hiện đang làm nghề nơng. Ngược lại, rất nhiều hộ gia đình đã  người nghèo tạo  thốt nghèo nhờ tận dụng các cơ hội phi nơng nghiệp. Tuy nhiên, một số hộ  điều kiện cho hộ  gia đình làm các nghề phi nơng nghiệp và các cơng việc được trả cơng vẫn còn  tận dụng tốt hơn  nghèo.  Do  đó,  các  biện  pháp  để  nâng  cao  ʺgiá  trị  tài  sảnʺ  cho  người  nghèo  (giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, tiếp cận tín dụng v.v.) có ý nghĩa rất quan trọng các cơ hội thị  để tạo điều kiện cho người nghèo có được vị thế tốt hơn trong nền kinh tế thị  trường.   trường.  Thị  trường  chuyển  đổi  đất  đai  hiệu  quả  cũng  có  vai  trò  quan  trọng  giúp cho người nghèo có thể kết hợp nghề nơng với các nghề phi nơng nghiệp  và việc làm có tiền cơng khác theo năng suất của họ (xem Mục 19).    Bảo vệ quyền lợi  Gắn liền với sự phát triển của khu vực tư nhân là vấn đề bảo vệ người cơng  nhân, đặc biệt là người nghèo ‐ những người hầu như khơng có tiếng nói nào  của cơng nhân  cũng có ý nghĩa  ở nơi làm việc. Cần có các biện pháp tự vệ để giúp người dân khơng bị rơi vào  rất quan trọng.   tình  trạng  nghèo  khi  họ  bị  ốm  đau,  hay  phải  gánh  vác  trách  nhiệm  gia  đình  hoặc bị tai nạn lao động ở nơi làm việc. Trước đây, có một số tiêu chuẩn lao    động áp dụng cho cán bộ nhà nước. Tuy nhiên, ngày nay, với sự phát triển của    44 Phần 3: Các vấn đề phát sinh     doanh nghiệp tư nhân, nhà nước cần đóng vai trò nhất định trong việc cưỡng  chế áp dụng các tiêu chuẩn lao động này (xem Hộp 11).     Hộp 11: Tiêu chuẩn lao động - luật pháp thi hành Theo  Bộ  luật  Lao  động,  các  doanh  nghiệp  tư  nhân  tuyển  dụng  trên  10  người  phải  mua  bảo  hiểm  y  tế  cho  công  nhân.  Một  nghiên  cứu  về  Trách  nhiệm  Xã  hội  của  Doanh  nghiệp  (MOLISA  và  ILSSA,  2004)  cho  thấy,  trong  số  24  doanh  nghiệp  lớn  hoạt động trong ngành dệt may và da giày của Việt Nam (tất cả đều có trên 10 lao  động), có khoảng 70% doanh nghiệp đóng bảo hiểm y tế. Đối với bảo hiểm xã hội,  con  số  là  tương  tự.  Hầu  hết  các  doanh  nghiệp  quy  mô  lớn  được  điều  tra  trong  nghiên cứu Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp đều có Quy chế Hành vi. Nhìn  chung, nội dung của các Quy chế Hành vi này phù hợp với quy định trong Bộ luật  Lao động. Các doanh nghiệp phải có Quy chế Hành vi dường như là do áp lực từ  phía các khách hàng nước  ngồi khi khách hàng u cầu hàng hố  phải tn theo  một số tiêu chuẩn nhất định trên các phương diện như lao động và mơi trường. Áp  lực từ bên ngồi này có thể đủ mạnh để đảm bảo buộc doanh nghiệp phải thực hiện  theo Quy chế Hành vi ‐ tuy nhiên, điều này còn cần phải được xem xét và nghiên  cứu thêm. Hiện nay, chính phủ đóng một vai trò nhất định trong việc đảm bảo áp  dụng  các  tiêu  chuẩn  lao  động.  Tối  thiểu,  chính  phủ  có  vai  trò  giám  sát  các  doanh  nghiệp vừa và nhỏ ‐ những doanh nghiệp chưa có Quy chế Hành vi.                      Nguồn: MoLISA và ILSSA (2004)         20 Đất đai   Ngược với một số vùng khác ở Việt Nam, các hộ gia đình nghèo ở Đồng bằng  sơng Hồng khơng gặp phải tình trạng khơng có đất9. Số liệu VHLSS 2002 cho  thấy,  chỉ  có  7%  hộ  gia  đình  nghèo  nhất  ở  nơng  thơn  vùng  Đồng  bằng  sơng  Hồng mới khơng có mảnh đất nào.   Quy mơ đất đai  trung bình của  vùng thấp hơn  mức trung bình  của cả nước.     Tuy nhiên, quy mơ đất trung bình ở Đồng bằng sơng Hồng thấp hơn rất nhiều  so với mức trung bình của cả nước vì đây là vùng tập trung đơng dân cư. Bộ  số liệu VHLSS 2002 cho thấy, trung bình, mỗi hộ gia đình ở đồng bằng sơng  Hồng  chỉ  được  giao  2.317m2  so  với  con  số  8.121m2/hộ  của  cả  nước.  Ở  Đồng  bằng sơng Hồng, hầu hết đất đai được xếp vào nhóm đất trồng cây hàng năm  (chủ  yếu  là  trồng  lúa)  và  diện  tích  đất  được  phân  bổ  tương  đối  đều  giữa  hộ  nghèo  và  hộ  giàu.  Điều  này  phản  ánh  lịch  sử  nông  nghiệp  tập  thể  và  chính  sách phân bổ đất đồng đều ở miền Bắc, trái ngược với tình trạng phân bố đất  khơng đều ở miền Nam.     Đất đai là một tài  Tình  trạng  thiếu  đất  ở  Đồng  bằng  sông  Hồng  đồng  nghĩa  với  việc  đất  đai  là  sản quan trọng.   một tài sản rất quý giá. Ở Đồng bằng sông Hồng đã xuất hiện thị trường cho  thuê  đất  với  tốc  độ  nhanh  hơn  mức  trung  bình  của  cả  nước.  Theo  kết  quả  VHLSS, vào năm 2002, 23% hộ gia đình ở Đồng bằng sơng Hồng tiến hành đi  th đất ‐ so với tỷ lệ 11% số hộ gia đình trong cả nước (xem Bảng 12). Đồng  thời, ở Đồng bằng sơng Hồng, 7% hộ gia đình cho th đất so với tỷ lệ 4% của  cả nước. Phân tích sâu hơn cho thấy, như dự đốn, các hộ gia đình giàu là các  hộ cho th đất chủ yếu. Đối với hộ đi th đất, tất cả các nhóm chi tiêu, từ   Tình trạng khơng có đất được dùng để chỉ các hộ gia đình ở nơng thơn khơng có bất kỳ diện tích đất nào  để làm nơng nghiệp, trồng rừng hay ngư nghiệp.   45 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng nghèo nhất đến cận giàu nhất đều đi thuê với tỷ lệ dao động từ 20 đến  25%  (xem Bảng 12).     Bảng 12: Tỷ lệ hộ gia đình thuê đất, từ nhóm nghèo đến giàu (%) Nhóm 20% Việt Nam Đồng sông Hồng Nghèo 18 Cận nghèo 14 27 Trung bình 13 26 Cận giàu 11 23 Giàu 11 Tất 11 23 Nguồn: Tổng cục Thống kê, dựa trên số liệu VHLSS 2002    Theo kinh nghiệm và bằng chứng quốc tế, thị trường cho th đất sẽ làm gia  tăng hiệu quả và nhìn chung, có thể đem lại lợi ích cho người nghèo (xem Hộp  12).      Hộp 12: Thị trường th đất người nghèo Nhìn chung, thị trường th đất có lợi cho người nghèo. Thị trường th đất tồn tại  có nghĩa là, người nơng dân được tiếp nhận thêm một phần diện tích đất và các hộ  gia đình khác có thể khai thác cơ hội gia tăng thu nhập từ các hoạt động phi nơng  nghiệp. So với việc cán bộ thơn ‐ những người khơng có nhiều cơ hội để quan sát  năng lực ‐ phân bổ đất về mặt hành chính, thị trường th đất cho phép các hộ có  năng suất cao hơn có thể tiếp cận đất đai, từ đó gia tăng sản lượng. Điều này cho  thấy, trong một mơi trường nơi việc phân bổ đất ban đầu được tiến hành đồng đều  (như trường hợp của hầu hết các địa phương ở Việt Nam), thị trường th đất phi  tập trung sẽ cho phép tăng cao năng suất mà khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự  bình đẳng.   Các phát hiện về mối quan hệ giữa thị trường th đất và nghèo đói được trình bày  trong  cuốn  Chính  sách  Đất  đai  phục  vụ  Tăng  trưởng  và  Xố  đói  Giảm  nghèo,  tác  giả  Deininger, K, xuất bản năm 2003, nhà xuất bản Oxford University Press   Thị trường đất  đai đang trong  giai đoạn phơi  thai.     46   Sự phát triển liên tục của thị trường th đất và sự phát triển của doanh nghiệp  tư nhân phụ thuộc vào hiệu quả của thị trường chuyển nhượng đất đai. Ở Việt  Nam, thị trường này vẫn còn trong giai đoạn non trẻ. Năm 1988, hệ thống đất  hợp tác xã được xố bỏ, thay vào đó là quyền sử dụng đất. Mặc dù đất đã (và  vẫn đang) còn là tài sản của Nhà nước, song quyền sử dụng đất được giao cho  các hộ gia đình. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, các quyền này khơng được phép  chuyển  nhượng.  Đến  năm  1993,  luật  đất  đai  mới  ra  đời,  cho  phép  thừa  kế,  chuyển nhượng, trao đổi, thuê mướn và cầm cố quyền sử dụng đất. Đây chính  là thời điểm đánh dấu sự ra đời của thị trường chuyển nhượng đất. Luật Đất  đai năm 2003 bổ sung thêm một số quy định điều chỉnh sự phát triển của thị  trường chuyển nhượng đất đai, trong đó bao gồm ngun tắc áp giá đất theo  giá thị trường và một số sửa đổi đối với hệ thống mua bán đất bắt buộc.     Thách thức đặt ra cho các nhà quản lý nhà nước là làm thế nào để việc phân bổ  đất  đai  và  hệ  thống  bn  bán  đất  đai  được  minh  bạch,  linh  hoạt  đủ  để  đáp  Phần 3: Các vấn đề phát sinh ứng  nhu  cầu  phát  triển  kinh  tế,  đồng  thời  đảm  bảo  quyền  đất  đai  hợp  pháp của người nghèo.     Các quy định về  Ngày  càng  có  nhiều  bằng  chứng  cho  thấy  một  số  quy  định  đất  đai  còn  q  chặt  chẽ  và  có  thể  gây  trở  ngại  cho  sự  phát  triển  (xem  Hộp  13).  Một  nghiên  đất đai nên tạo  thuận lợi cho phát  cứu  về  đa  dạng  hoá  sinh  kế  ở  Đồng  bằng  sơng  Hồng  (Nguyễn  Anh  Đặng,  Tacoli, C., và Hồng Xn Thành, 2004) cho thấy, sự cứng nhắc trong hệ thống  triển kinh tế.   đất đai là một trở ngại cho sự phát triển hơn nữa của tỉnh Hà Nam. Tại một    làng  nghề  thủ  công,  nghiên  cứu  này  thấy  rằng  ʺviệc  có  đất  để  mở  rộng  sản  xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ bằng mây, tre đan hiện đang gặp rất nhiều khó  khăn”. Ở một làng làm nghề nơng khác, theo các quy định của tỉnh, chỉ hộ nào  có tối thiểu 3 hecta đất mới được phép chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng các  loại cây màu khác. Khơng hộ gia đình nào trong làng này có thể đáp ứng quy  định này, do đó, hầu như khơng có gia đình nào trồng các loại cây khác nhau.      Hộp 13: Sẵn sàng mở rộng song thiếu đất Ơng Hồ, 59 tuổi, ở huyện Đan Phượng là một doanh nhân. Từ một cơ sở làm mộc  nhỏ bắt đầu hoạt động từ năm 1973, hiện nay ơng có 9 nhân cơng. Con trai và con  dâu  của  ơng  tham  gia  vào  hoạt  động  tiếp  thị  sản  phẩm,  quản  lý  chất  lượng  và  kế  tốn cho doanh nghiệp. Từ năm 1998, xưởng mộc của ơng đã tăng tài sản lưu động  từ 25 triệu đồng lên 35 triệu đồng. Ơng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của  mình  và  tuyển  dụng  thêm  nhân  công  nhưng  ông  hiện  đang  gặp  phải  một  số  trở  ngại.  Trở  ngại  đầu  tiên  và  lớn  nhất  là  ông  không  thể  phát  triển  kinh  doanh  mà  không  mở  rộng mặt  bằng  sản xuất. Mặc dù Uỷ  ban Nhân dân đã  có kế hoạch  mở  một khu thủ cơng mỹ nghệ ở rìa làng song thời gian cho th chỉ kéo dài 10 năm ‐  một khoảng thời gian q ngắn để ơng Hồ chuyển cơ sở sản xuất của mình ra đó  và  đầu  tư  thêm.  Hai  là,  chi  phí  thuê  đất  là  19,5  triệu  đồng  cho  một  sào  đất  –  đây  thực  sự  là  một  thách  thức  cho  cơ  sở  kinh  doanh  của  gia  đình  ơng.  Ơng  Hồ  cho  rằng,  nếu  vấn  đề  đất  đai  được  giải  quyết,  cơ  sở  của  ông  có  thể  thực  hiện  các  hợp  đồng  lớn  với  trị  giá  trên  200.000  triệu  đồng  Việt  Nam  và  tuyển  dụng  trên  30  lao  động.   Nguồn: Phỏng vấn các doanh nghiệp trong báo cáo PPA ở tỉnh Hà Tây                (RDSC và Ngân hàng Thế giới, 2003).    Các doanh nghiệp  nhà nước nên sử  dụng đất đai một  cách tiết kiệm.           Việc chuyển  nhượng đất công  cần phải công  khai và minh  bạch.     Trong phần mở đầu của báo cáo Điều tra Doanh nghiệp (Tổng cục Thống kê,  2004a)  có  ghi  nhận,  đất  đai  là  một  yếu  tố  quan  trọng  đối  với  doanh  nghiệp.  Báo cáo này nhận xét, các doanh nghiệp hiện nay đang có thừa đất trong khi doanh nghiệp ngồi quốc doanh lại thiếu đất. Theo kết luận của báo cáo này,  các doanh nghiệp nhà nước cần tiết kiệm hơn trong việc sử dụng đất và chính  phủ nên đáp ứng nhu cầu đất đai của các doanh nghiệp mới và doanh nghiệp  đang hoạt động.     Cuối cùng, việc phân bổ đất đai về mặt hành chính cần được tiến hành cơng  khai  và  minh  bạch  nhằm  tránh  tình  trạng  phân  bổ  đất  đai  kém  hiệu  quả.  Ở  Trung Quốc, tình trạng các cơ quan chính quyền địa phương vượt q thẩm  quyền trong phân bổ lại đất đai để họ có thể thu lợi cá nhân hiện là một vấn đề  đang  gia  tăng.  Năm  2002,  trong  nhiều  biện  pháp,  chính  phủ  Trung  Quốc  đã  ban hành luật đất đai mới để bảo vệ các hộ gia đình trước tình trạng cán bộ xã  chiếm đoạt của cơng. Theo đó, mọi quyết định phân đất, kể cả các lơ đất nhỏ phải được 2/3 số dân trong thơn thơng qua (Deininger, K., 2003). Một nghiên  47 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng cứu  đang  được  tiến  hành  cho  thấy  rằng  sự  thiếu  minh  bạch  trong  giao  dịch  nhà  đất  đã  gây  nên  sự  bất  bình  tại  một  số  nơi  ở  Đồng  bằng  Sơng  Hồng  nơi  đang  diễn  ra  sự  chuyển  đổi  đất  nông  nghiệp  sang  mục  đích  sử  dụng  khác Nếu khơng có cơ chế rõ ràng nhằm đảm bảo sự phối hợp trong giao dịch nhà  đất thì sẽ còn khả năng căng thẳng giữa chính quyền địa phương và người dân  trong tương lai. Nghiên cứu này mơ tả tình hình tại một xã ở tỉnh Hà Tây khi  việc bán đất đã đem lại thu nhập đáng kể cho các chính quyền xã nhưng người  dân địa phương thì lại khơng được thơng tin đầy đủ rằng số tiền đó được sử  dụng ra sao (Quỹ Châu Á, Báo cáo sắp xuất bản).     Các báo cáo về mức độ tư nhân hóa  ngày càng nhiều của các tài sản một thời  được  coi  là  của  chung  đã  làm  tăng  lo  ngại  rằng  liệu  những  người  nông  dân  nghèo có bị loại khỏi những hoạt động truyền thống đã từng là nguồn thu nhập  và an sinh cuả họ. Ví dụ, những cuộc thảo luận mới đây với các cư dân của các  tỉnh dọc dun hải Đồng bằng sơng Hồng cho thấy rằng những vùng đất bồi ở  biển đang được bán với giá rất rẻ cho những tư nhân ni trai và những người  này thu được đáng kể lợi nhuận. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc  đóng  cửa  các  khu  vực  mà  trước  đây  các  cư  dân  khác  đã  từng  kiếm  thêm  thu  nhập từ làm trang trại hay ngư nghiệp thông qua việc thu nhặt trai.                                   21 Mơi trường   Đồng bằng sơng Hồng khơng phải là vùng có nhiều vấn đề về lâm nghiệp do  chỉ  có  8%  diện  tích  của  vùng  được  xếp  vào  nhóm  “đất  trồng  rừng  bao  phủ”  (Tổng  cục  Thống  kê  2003).  Do  đó,  theo  báo  cáo  PPA,  các  vấn  đề  mơi  trường  chính ở vùng này chủ yếu là:  • Ơ nhiễm nguồn nước;  • Chất lượng đất suy giảm; và  • Sự yếu kém trong cơng tác quản lý chất thải.    21.1 Ơ nhiễm nguồn nước “Trước đây chúng tơi thường tắm ở ao hoặc sơng. Nước ở đây khá  sạch. Ngày nay, khơng ai dám sử dụng nước ở sơng hay ao, hồ nữa”.  Một người phụ nữ nghèo ở xã Phúc Lâm   Nguy cơ ơ nhiễm  Như đã trình bày trong Mục 7, tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn ở Đồng bằng sơng  do thuốc trừ sâu  Hồng được sử dụng nước sạch cao hơn tỷ lệ của cả nước. Tuy nhiên, nguy cơ ơ  và chất thải cơng  nhiễm từ chất thải do đời sơng con người gây ra ln ln là một vấn đề. Số  nghiệp hiện đang  liệu VHLSS 2002 cho thấy, chỉ có 13% hộ gia đình nơng thơn ở Đồng bằng sơng  tăng lên.   Hồng có nhà xí hợp vệ sinh. Cùng với q trình phát triển kinh tế, ngày càng  xuất hiện nhiều ngun nhân mới gây ơ nhiễm như thuốc trừ sâu, phân động  vật và chất thải cơng nghiệp. Báo cáo PPA cho biết, ơ nhiễm mơi trường hiện  được coi là một vấn đề đang ngày càng trở nên nghiêm trọng (xem Hộp 14).    48 Phần 3: Các vấn đề phát sinh   Hộp 14: Hoạt động kinh doanh mơi trường Chế biến mây tre ‐ một hoạt động phổ biến ở tỉnh Hà Nam ‐ chỉ là một trong nhiều  ví dụ về một ngành sản xuất quy mơ nhỏ có khả năng gây thiệt hại cho mơi trường.  Ở quy mơ hộ gia đình, những hộ nào có điều kiện dự trữ ngun vật liệu đều phải  xơng khói cho ngun vật liệu để diệt trừ nấm mốc và các loại mối mọt khác. Cơng  việc này thường được thực hiện tại gia đình, gây ra tình trạng ơ nhiễm cao và ảnh  hưởng đến sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. Ở bên ngồi hộ gia đình, có  hai q trình khác được thực hiện là chẻ mây và cơng đoạn cuối cùng là quang dầu  và đánh bóng. Cả hai cơng đoạn này đều được thực hiện ở ngay trong hoặc gần nhà,  gây  ra  tình  trạng  ơ  nhiễm  cao  cho  nước  ngầm  và  nước  trên  bề  mặt  là  các  nguồn  nước phục vụ sinh hoạt trong gia đình và nơng nghiệp. Rõ ràng, rất nên tập trung  các hoạt động này tại một địa điểm như khu vực tiểu thủ cơng nghiệp hoặc khu vực  thủ cơng mỹ nghệ, nhưng các nhà hoạch định chính sách cần xem xét khả năng của  các hộ gia đình trong việc chi trả chi phí cho các dịch vụ được thực hiện cho các khu  này.   Trích  từ  Nguyễn  Anh  Đặng,  Cecilia  Tacoli,  Hoàng  Xuân  Thành  (2004)  “Sống  trên  đồng  ruộng, thêu đan ở trong làng, và bỏ nhà mà đi”       Các loại hoá chất  hiện đang làm  suy giảm chất  lượng đất.       21.2 Đất bị xói mòn, khơ cằn Những người dân được hỏi ý kiến trong báo cáo PPA cảm thấy rằng, chất lượng  đất (độ màu mỡ, phì nhiêu) hiện đang giảm dần do việc sử dụng q nhiều và  q lâu các loại hố chất. Điều đáng khuyến khích là, báo cáo PPA cho biết, các  kỹ thuật Quản lý Dịch hại Tổng hợp (IPM) và kiến thức về kỹ năng quản lý sâu  bệnh hiện đang giúp người dân sử dụng hợp lý các loại thuốc trừ sâu và phân  bón hố chất, từ đó giúp họ duy trì một mơi trường trong sạch hơn.   21.3 Nguồn cá nội địa ngày cạn kiệt Sơng ngòi Việt nam nói chung tương đối nhiều cá Ví dụ, theo Bộ Thuỷ sản, đồng sông Cửu Long năm đem lại 30.000 cá nơi sinh sống khoảng 48.000 ngư dân Tuy nhiên, sông đồng Sông Hồng, nơi coi phong phú cá, gần cạn kiệt, cơng tác phòng chống lụt bão rộng khắp việc đóng cửa khu vực ni nấng nhân giống cá cửa sông Điều dường đem lại ảnh hưởng tiêu cực tới thu nhập nhóm người nghèo cụ thể, họ người thường xuyên phải sống dựa vào nguồn nước tự nhiên phần quan trọng cho sinh kế     Hiện đang có  nhiều hệ thống xử  lý rác thải ở các  thành phố, thị xã,  thị trấn, song  khơng phải là ở  khu vực nơng  thơn.     21.4 Quản lý chất thải Theo báo cáo PPA, các thị xã, thị trấn hiện đang phát triển các cách thức để cùng  nhau quản lý chất thải nhưng khái niệm này hiện vẫn còn xa lạ đối với các vùng  nơng thơn. Mơi trường nơng thơn ngày càng gánh chịu áp lực nặng nề xuất phát  từ các ngành nghề chăn ni gia súc trong khi hệ thống thốt nước vẫn khơng  có gì cải thiện trong nhiều năm. Hệ thống này hiện nay thậm chí còn khơng đủ  sức xử lý chất thải do con người thải ra chứ đừng nói là chất thải của vật ni.  Trái lại ở các khu đơ thị đang dần hình thành các chương trình quản lý chất thải  mang tính cộng đồng. Các chương trình này hoạt động dựa trên cơ sở tập thể  với việc các hộ gia đình trang trải chi phí thu gom chất thải.   49 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng     Môi trường  xuống cấp được  coi là một vấn đề  nghiêm trọng.     21.5 Đảm bảo bền vững môi trường   Người dân địa phương nhận thức được những tác động tiêu cực của tình trạng  ơ nhiễm mơi trường tới sức khoẻ và đời sống của họ. Ở huyện Nam Sách tỉnh  Hải Dương, người dân cho biết họ đã hạn chế sử dụng nước từ các giếng nước  và nước sơng, và ngày càng phụ thuộc vào nước mưa vì tình trạng ơ nhiễm do  các chất thải lỏng khơng được xử lý, và do họ e ngại nước bị ơ nhiễm do thuốc  trừ sâu. Người dân cũng nhận thấy năng suất của đất hiện đang giảm dần do việc sử dụng hố chất khơng được kiểm sốt.    Nhưng chưa có  Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có biện pháp mang tính hệ thống hay tồn  phương pháp tiếp  diện để đảm bảo sự bền vững của mơi trường. Điều này một phần là do nhận  cận một cách hệ  thức  còn  hạn  chế  về  các  ích  lợi  có  được  từ  việc  bảo  vệ  mơi  trường.  Trên  phương diện này, cần có sự can thiệp mạnh hơn từ phía chính phủ dưới hình  thống để xử lý  thức các tiêu chuản mơi trường được quy định rõ ràng và có hiệu lực nhằm tạo  vấn đề này.   ra động cơ bảo vệ mơi trường. Theo ý kiến của người dân được hỏi ý kiến điều    tra  trong  báo  cáo  PPA,  cần  đưa  các  vấn  đề  môi  trường  vào  công  tác  lập  kế  hoạch kinh tế xã hội, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải.    Ngân sách hạn  Nhóm nghiên cứu PPA cho rằng, thách thức chủ yếu cho chính sách đảm bảo chế vẫn là một trở  bền vững mơi trường là năng lực kêu gọi nguồn lực và ngân sách phân bổ cho  các hàng hố cơng cộng loại này còn rất thấp, các nhà lập kế hoạch chưa có đủ  ngại chính.  kỹ năng  trong các vấn đề quản lý mơi trường.  Do  đó, các sáng kiến phù hợp    với  đặc  trưng  của  từng  địa  phương  có  lẽ  là  một  xuất  phát  điểm  tốt.  Kinh  nghiệm quản lý chất thải ở khu vực thành thị cho thấy, các cộng đồng có thể  huy  động  vốn  nếu  họ  nhìn  thấy  các  ích  lợi  hữu  hình  trực  tiếp  liên  quan  đến  điều kiện sống và làm việc của người dân.     50 Phần 4: Hướng tới mục tiêu phát triển Việt Nam (VDG) Phần 4: Hướng tới mục tiêu phát triển Việt Nam (VDG) Đồng bằng sơng Hồng đã chứng kiến những tiến bộ nhanh chóng trong việc thực hiện các Mục  tiêu Phát triển của Việt Nam như đã nêu ra trong CPRGS. Bảng 13 dưới đây đưa ra tổng quan  của những  số  liệu  và  nguồn  mới  nhất  các  chỉ  số  VDG  được so  sánh  với các  số  liệu  sẵn  có  của  vùng.   Bảng 13: Đồng sông Hồng hướng tới thực Mục tiêu Phát triển Việt Nam Chỉ số mục tiêu/Mục tiêu Chỉ số cho Đồng sông Hồng Các mục tiêu số mục tiêu trực tiếp vào Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ Giảm tỷ lệ hộ nghèo hộ đói Giảm 40% tỷ lệ hộ đói theo ngưỡng nghèo quốc tế vào năm 2010 (tương ứng với số mục tiêu cho ngưỡng nghèo chung 20%) Nghèo chung: 22% (ước tính từ số liệu VHLSS 2002) Giảm 75% số người đói theo ngưỡng nghèo lương thực quốc tế vào năm 2020 (tương ứng với số mục tiêu cho ngưỡng nghèo 3%) Nghèo lương thực: 5% (VHLSS 2002) Phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Tăng tỷ lệ học sinh học tiểu học từ 97% vào năm 2005 lên 99% vào năm 2020 Tỷ lệ học tiểu học tịnh: 95% (VHLSS 2002) Tăng tỷ lệ học trung học sở từ 80% năm 2005 lên 90% vào 2010 Tỷ lệ học trung học sở: 85% (VHLSS 2002) Xoá bỏ khoảng cách nam-nữ giáo dục tiểu học vào năm 2005 khoảng cách dân tộc thiểu số bậc tiểu học trung học vào năm 2010 Tỷ lệ học tiểu học: • Kinh – 95%, dân tộc thiểu số – 79% Trung học sở: • Kinh - 85%, dân tộc thiểu số – 61% Trung học phổ thơng: • Kinh – 57%, dân tộc thiểu số – 33% (VHLSS 2002) Tăng tỷ lệ biết chữ phụ nữ 40 tuổi lên 95% vào năm 2005 100% by 2010 Tỷ lệ phụ nữ 40 tuổi biết chữ: 99% (VHLSS 2002) Đảm bảo bình đẳng giới tính nâng cao lực cho phụ nữ Tăng số phụ nữ quan dân cử quan hành phủ tất cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã) Khơng có số liệu Mở rộng tham gia phụ nữ quan, ngành tất cấp thêm 3-5% 10 năm tới Khơng có số liệu Đảm bảo tên người vợ người chồng ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 2004 Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình có tên vợ chông giấy chứng nhận sử dụng đất 2,1% Giảm tỷ lệ phụ nữ bị nạn bạo hành gia đình Khơng có số liệu 51 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, suy dinh dưỡng trẻ em tỷ lệ sinh Duy trì xu hướng giảm tỷ lệ sinh để đạt mức thay trung bình cho nước vào năm 2001; vùng sâu, vùng xa vùng nghèo vào năm 2010 (2,1 trẻ em phụ nữ) Tổng tỷ lệ sinh: 1,65 (Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, 2003; dựa kết điều tra nhân học sức khoẻ năm 2002) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh xuống 30/1000 trẻ sinh vào năm 2005 25/1000 trẻ sinh vào năm 2010 Tỷ lệ tử vong trẻ em: 21 1.000 ca đẻ sống (Điều tra nhân học sức khoẻ năm 2002) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi xuống 36/1.000 ca đẻ sống vào năm 2005 32 /1000 ca đẻ sống vào năm 2010 Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi: 26 1.000 ca đẻ sống (Điều tra nhân học sức khoẻ năm 2002) Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 25% vào 2005 20% vào 2010 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng: 22% (VNHS 2001-02) Giảm nhanh tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân (dưới 2,5 kilograms) xuống 7% vào năm 2005 5% vào năm 2010 Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân 2,5 kilograms: 4,5% (Điều tra nhân học sức khoẻ năm 2002) Cải thiện sức khoẻ bà mẹ Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ xuống 80 100.000 ca đẻ sống vào năm 2005 70 100.000 vào 2010 Tỷ lệ tử vong bà mẹ: 46 100.000 ca đẻ sống (tỉnh Hà Tây, Nghiên cứu Bộ Y tế tử vong bà mẹ Việt Nam 2000-01) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS bệnh nghiêm trọng khác Duy trì kết xố bệnh bại liệt, giảm tỷ lệ người mắc bệnh ỉa chảy, typhoid, sốt xuất huyết, dịch hạch v.v xuống tối thiểu Tỷ lệ hộ gia đình tuyên truyền, giáo dục cung cấp thông tin phòng chống sốt rét Malaria: 30% (VHNS 2001-02) Làm chậm tốc độ truyền nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ hộ gia đình tun truyền, giáo dục cung cấp thơng tin HIV/AIDS tháng gần nhất: 86% (VNHS 2001-02) Kiểm soát hướng tới ngăn chặn bệnh xã hội Tỷ lệ hộ gia đình tuyên truyền, giáo dục cung cấp thông tin viêm phổi tháng gần nhất: 81% (VNHS 2001-02) Đảm bảo bền vững mơi trường Mở rộng diện tích che phủ rừng lên 38% vào năm 2005 43% vào năm 2010 Khơng có số liệu Khơng nhà ổ chuột, nhà tạm tất thị xã thành phố vào năm 2010 Tỷ lệ hộ gia đình thành thị sống nhà tạm: 4% (VHLSS 2002) 100% nước thải xử lý thị xã thành phố vào năm 2010 Khơng có số liệu 100% chất thải rắn gom xử lý an toàn tất thị xã, thành phố vào năm 2010 Tỷ lệ hộ gia đình vứt rác khơng theo nơi cố định: • 5% - thành thị • 22% - nông thôn (VNHS 2001-02) Vào năm 2005, tỷ lệ ô nhiễm không khí nguồn nước phải đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ hộ gia đình tuyên truyền, giáo dục, phổ biến thông tin cách sử dụng an toàn thuốc diệt cỏ hay thuốc trừ sâu: 73% (VNHS 2001-02) 52 Phần 4: Hướng tới mục tiêu phát triển Việt Nam (VDG) Các mục tiêu số mục tiêu khơng trực tiếp dựa MDGs Giảm tình trạng dễ bị tác động Nâng cao đáng kể thu nhập người nghèo Vào năm 2005, tăng mức thu nhập trung bình nhóm có mức chi tiêu thấp lên 140% so với mức thu nhập trung bình năm 2000 lên 190% vào năm 2010 113% (so với năm 1998) (VHLSS 2002) Cải thiện khả tiếp cận người nghèo tới dịch vụ xã hội bản, dịch vụ sản xuất nguồn lực Khơng có số liệu Quản lý hiệu để giảm nghèo Đảm bảo dân chủ sở Khơng có số liệu Đảm bảo minh bạch ngân sách Khơng có số liệu Phát triển sở hạ tầng cho người nghèo Cung cấp sở hạ tầng cho 80% xã nghèo vào năm 2005 100% xã nghèo vào 2010 Tỷ lệ hộ nghèo vùng nông thôn có: • Đường xá thuận tiện cho phương tiện lại: 91% • Trường tiểu học thơn: 40% • Gần Uỷ ban Nhân dân xã: 47% • Bưu điện thơn: 32% • Điểm điện thoại thôn: 61% (VHLSS 2002) Mở rộng mạng lưới điện quốc gia tới 90% xã nghèo vào năm 2005 Tỷ lệ hộ gia đình nghèo sử dụng điện từ lưới điện quốc gia: 99% (VHLSS 2002) Cung cấp sở hạ tầng bản, đặc biệt nước dịch vụ vệ sinh môi trường cho người nghèo thành phố, thị xã Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình có nhà xí hợp vệ sinh: • 77% - thành thị • 13% - nơng thơn (VHLSS 2002) 80% dân số thành thị 60% dân số nông thơn sử dụng nước an tồn vào năm 2005; 85% dân số nông thôn sử dụng nước an toàn vào năm 2010 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sạch: • 93% - thành thị • 71% – nơng thơn (VHLSS 2002) Chú ý: Bảng này tóm tắt các mục tiêu phát triển Việt Nam được trình bày đầy đủ hơn trong CPRGS  N/A: khơng có số liệu  53 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng 54 Phần 4: Hướng tới mục tiêu phát triển Việt Nam (VDG) Tài liệu tham khảo ABD, AusAid, DFID, GTZ, JICA, Save the Children UK, UNDP, World Bank. 2003. Báo cáo Phát  triển Việt Nam năm 2004: Nghèo.   Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. 2003. Điều tra Nhân khẩu học và Sức khoẻ 2002.   Deininger, K. 2003. Chính sách đất đai phục vụ tăng trưởng và xố đói giảm nghèo. Ngân hàng  Thế giới và Nhà xuất bản Oxford University.  Nguyễn  Anh  Đặng,  Tacoli,  C.,  và  Hoàng  Xuân  Thành.  2004.  Sống  trên  đồng  ruộng,  đan  lát  ở  thơn, bỏ nhà mà đi: đa dạng hố sinh kế và quan hệ nơng thơn – thành thị ở Đồng bằng sơng  Hồng và ý nghĩa chính sách. Hà Nội: XNB Thế giới.   Tổng cục Thống kê. 2004a. Thực trạng của doanh nghiệp thơng qua kết quả điều tra tiến hành  năm 2001, 2002 và 2004 (Điều tra Doanh nghiệp). Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.   Tổng cục Thống kê. 2004b. Kết quả Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2002 (VHLSS). Nhà  xuất bản Thống kê, 2004.   Tổng  cục  Thống  kê.  2003.  Kết  quả  Điều  tra  Nông  thôn,  Nông  nghiệp  và  ngư  nghiệp.  Hà  Nội:  Nhà xuất bản Thống kê.   Tổng cục Thống kê. 2003. Niên giám thống kê 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.  Tổng cục Thống kê. 1999. Điều tra Dân số và Nhà ở. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.  Lực lượng lập bản đồ liên bộ. 2003. Lập bản đồ nghèo và tiếp cận thị trường ở Việt Nam. Báo cáo  hiện đang được Lực lượng lập bản đồ liên bộ soạn thảo. Lực lượng lập bản đồ liên bộ gồm: Viện  Nghiên  cứu  chính  sách  Thực  phẩm  quốc  tế,  Viện  Nghiên  cứu  Phát  triển,  Bộ  Nông  nghiệp  và  phát triển nơng thơn, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và  Đầu tư.   Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. 2002. Các nguồn lực đảm bảo sinh kế vững vài: Hướng  tới các hộ gia đình do phụ nữ làm chủ.   Bộ Y tế. 2003. Nghiên cứu về tử vong bà mẹ ở Việt Nam 2000‐01. Khơng xuất bản.  Bộ  Lao  động,  Thương  binh  và  Xã  hội.  2004.  Nghiên  cứu  về  Trách  nhiệm  Xã  hội  của  Doanh  nghiệp. Hà Nội  Nguyễn Chiến Thắng. 2004. Tham gia thị trường lao động nơng thơn và quan hệ giữa việc làm  phi nơng nghiệp của hộ gia đình và xố đói giảm nghèo. Tài liệu tổng quan cho Chiến lược Phát  triển Nơng thơn Việt Nam của Ngân hàng Thế giới. Hà Nội.   Nguyễn  Việt  Cường.  2003.  Đánh  giá  tác  động  của  chương  trình  trợ  cấp  có  mục  tiêu  của  Việt  Nam tới người nghèo, sử dụng số liệu VHLSS 2002. Tài liệu tổng quan cho Báo cáo Phát triển  Việt Nam 2003, chuẩn bị cho Ngân hàng Thế giới.   Shaffer,  Paul  và  Nguyễn  Thắng.  2004.  Nghiên  cứu  về  hiệu  quả  mục  tiêu  của  các  chương  trình  mục tiêu quốc gia tới xố đói giảm nghèo. Báo cáo tư vấn cho UNDP và MOLISA. Hà Nội.  RDSC (Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nơng thơn) và Ngân hàng Thế giới. 2003. Báo cáo Đánh giá  Nghèo  có  sự  tham  gia  của  người  dân  cho  vùng  Đồng  bằng  sơng  Hồng.  Nhóm  cơng  tác  chống  Đói nghèo. Hà Nội.  Liên  hiệp  quốc‐Việt  Nam.  2003.  Mục  tiêu  Phát  triển  Thiên  niên  kỷ:  Xoá  bỏ  khoảng  cách  thiên  niên kỷ.   55 Báo cáo Đánh giá nghèo cấp vùng   UNDP (Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc), và MoLISA. 2004. Chuẩn bị, và lập kế hoạch  cho tương lai: Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói giảm nghèo và chương trình  135. Hà Nội.   Ngân hàng Thế giới, và các tổ chức khác. Báo cáo Phát triển Việt Nam: Nghèo. Hà Nội  SDC và Ngân hàng Thế giới, sắp xuất bản, Phản hồi của cơng dân về việc cung cấp dịch vụ của  Chính phủ, Báo cáo về Điều tra tại một số thành phố ở Việt nam. C  Bộ Tài chính, Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ khác. 2004. Đánh giá chi tiêu cơng 2004. Bản  dự thảo, Hà nội.  Ngân hàng Thế giới và Đối tác, 2004. Báo cáo Phát triển Việt nam 2005: Quản lý và Điều hành,  Hà nội.  Quỹ Châu Á, Sắp xuất bản. Nghiên cứu về Quy trình soạn lập Ngân sách xã tại Việt nam.  56 ... này.  VHLSS phân nhóm các hộ gia đình theo giới tính của chủ hộ bằng cách để các  hộ tự xác định. Theo đó, các hộ gia đình chỉ có một người, chồng hoặc vợ, đi  đại diện. Theo khuyến nghị của Báo cáo PPA cho vùng Đồng bằng sơng Hồng ... nơng thơn vẫn còn lớn và có xu hướng gia tăng. Năm 2002, mức chi của hộ gia đình ở Hà nội cao gấp 5,1 lần so với hộ gia đình ở nơng thơn vùng Đồng bằng  sơng Hồng (xem Bảng 2).   Bảng 2: Chi tiêu dùng thực tế tính theo đầu... Bảng 10: Thành viên các hộ gia đình tham gia thị trường lao động, từ nhóm nghèo đến nhóm  giàu (%) .43  Bảng 11: Chi thực tế trung bình tính theo thành viên hộ gia đình, từ nhóm nghèo đến nhóm   

Ngày đăng: 29/03/2018, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan