1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm Phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em

20 4,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 30,28 KB

Nội dung

sang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre emSKKNSam hai tinh duc tre emphong chong sam hai tinh ducsang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre emsang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre emsang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre emsang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre emsang kien kinh nghiem : phong chong sam hai tinh duc tre em

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấp

thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn

xã hội Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà

còn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xảy ra với các

em học sinh ở

mọi độ tuổi Trên các phương tiện thông tin hiện nay chúng ta không khó khăn

để tìm thấy những thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng và

bức xúc trong dư luận xã hội. 

Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do

nhiều nguyên nhân Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong

những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay Nó không phải là việc làm chỉ

dành riêng cho những người làm công tác giáo dục hay của những người làm

công tác xã hội mà đó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng Bản thân là một người làm công tác giáo giáo dục, hàng ngày được chứng

kiến các em với những nét thơ ngây, hồn nhiên đến trường để được lĩnh hội tri

thức trang bị hành trang để bước vào đời Vậy mà các em lại gặp phải những

trường hợp đau lòng như bị xâm hại làm tổn thương đến tâm sinh

lí của các em

Rất có thể các em sẽ trở thành những đứa trẻ hoàn toàn khác như: thụ động, đờ

đẫn, lo sợ, tự kỉ, Đó là điều mà không ai trong chúng ta mong muốn Vì vậy

với mong muốn tìm ra những biện pháp tốt nhất để có thể giúp các em phòng

ngừa bị xâm hại, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh

phòng tránh bị xâm hại”, để góp phần đào tạo ra một thế hệ trẻ thực sự năng

động, tự tin và giàu bản lĩnh ứng phó với bất cứ tình huống nào trong cuộc sống

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trang 2

1 Mục đích:

- Nghiên cứu nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm của xâm

hại, cách bảo vệ bản thân trước những mối nguy đó, để không có những vấn đề

đáng tiếc xảy ra và xã hội có những mầm non mạnh mẽ và có ích cho đất nước

2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp khảo sát, thống kê

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát qua các con số, số liệu đã

thống kê

- Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn về nhận định thực trạng, chỉ ra nguyên nhân, hậu quả và đưa ra giải pháp với từng

vấn đề

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

1 Đối tượng:

- Các em học sinh lớp 6Avà các học sinh trong khối lớp 6

- Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 6, Ban hoạt động ngoài giờ

2 Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu ở lứa tuổi thiếu niên; đồng thời nghiên cứu các giá trị

kĩ năng

sống cho học sinh. 

- Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa trên các số liệu

thống kê từ: học

sinh lớp 6A và học sinh khối 6 về khả năng tự nhận thức bảo vệ bản thân ở trường

THCS

IV CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU:

Tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất có thể giúp các em học sinh khối 6 nói

riêng và cho tất cả các em trong trường THCS nói chung có được những kĩ

năng, những biện pháp cần thiết trong việc phòng chống bị kẻ xấu xâm hại. 

Góp phần giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ năng động, tự tin đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của xã hội

V CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN:

1 Cơ sở lí luận:

Chúng ta có thể hiểu xâm hại trẻ em nói chung là một vấn đề rất được

quan tâm và đặc biệt hơn hết là vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Theo UNICEF:

Trang 3

“Xâm hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào các hoạt động liên quan

đến tình dục, mà trẻ không đủ khả năng (hoặc không hiểu), hoặc không đủ tâm

thế để đưa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành

vi đó vi phạm

đến pháp luật hay các giá trị văn háo sở tại”

Thực tế hiện nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy ra ở mọi quốc gia trên

thế giới trong đó có Việt Nam và cả trẻ em gái và trẻ em trai đều

có thể là nạn

nhân Vậy làm thế nào để chúng ta có thể bảo vệ được các em, bảo đảm cho các

em có một cuộc sống an toàn không có nguy cơ tiềm ẩn bị xâm hại ? Đó là một

vấn đề cần được quan tâm, cần được các cấp trong xã hội giải quyết

Trẻ em là thế hệ trẻ sẽ là những chủ nhân chính xây dựng đất nước trong

tương lai Vì vậy chúng ta phải dành cho các em những điều tốt đẹp nhất Thế

nhưng trong thời gian qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy

ra nhiều luôn

tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại đang là hồi chuông báo

động cho sự suy thoái, đồi trụy về đạo đức xã hội, gây bức xúc trong dư luận,

gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã và đang hội nhập với các nước trên

thế giới và từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát

triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh

hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong

đó có một bộ

phận không nhỏ là trẻ em Theo xu thế phát triển của xã hội, một

số gia đình bố

mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nôi

của trẻ, quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương

mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; không những thế còn có những gia đình cha mẹ

nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự

Trang 4

phát triển nhân cách của trẻ Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ

3

cho nhà trường Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng

con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi

gặp các tình huống trong thực tế lúng túng không biết xử lý thế nào, hạn chế

trong việc tự bảo vệ bản thân mình

2 Cơ sở thực tiễn:

Hiện nay, việc giáo dục môt số kỹ năng sống cho học sinh là một nội

dung được đông đảo phụ huynh và dư luận quan tâm, bởi đây là một chương

trình giáo dục hết sức cần thiết đối với học sinh và phù hợp với mục tiêu giáo

dục hiện nay, nhằm đào tạo con người với đầy đủ các mặt “đạo đức, trí tuệ, thể

chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học

trung học cơ sở” để

đáp ứng yêu cầu của xã hội Vì vậy, trong giảng dạy, bên cạnh việc cung cấp

những kiến thức ban đầu về Toán học, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội cho các em,

các em sẽ được cung cấp những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi xã

hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình

thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, đấu tranh với

những biểu hiện sai trái, xấu xa, thôi thúc các em hành động theo chuẩn mực

đạo đức và thói quen đạo đức tốt Chính vì vậy việc rèn một trong những kĩ

năng phòng chống xâm hại đối với trẻ em là một việc làm thực sự cần thiết và có

ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay Hơn hết nó không phải là một nhiệm vụ quan

trọng mà những người làm công tác giáo dục cần quan tâm mà đó

là vấn đề mà

cả xã hội quan tâm

Thực tế khó có thể đánh giá hết những ảnh hưởng do việc xâm hại trẻ em

đem lại Việc trẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương không phai mờ trong

Trang 5

gia đình dòng họ nạn nhân, trong ký ức cộng đồng nơi trẻ bị gây hại mà nạn

nhân cùng chung sống, để lại hậu quả lâu dài đến sức khỏe cũng như sự phát

triển toàn diện của trẻ Những ảnh hưởng do việc xâm hại trẻ em đem lại Việc

trẻ em bị xâm hại đã để lại những vết thương không phai mờ trong gia đình dòng

họ nạn n hân Nhiều năm nay chúng ta coi việc giáo dục trẻ em là trách nhiệm

của gia đình, nhà trường và xã hội Công tác bảo vệ trẻ em cũng cần phải thực

hiện như vậy Việc đấu tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung vào biện pháp

phòng ngừa Công tác truyền thông cần được làm đồng bộ, có sự phối hợp giữa

gia đình, nhà trường và các cơ quan hữu quan Đối tượng đầu tiên cần phải

tuyên truyền chính là trẻ em Các em cần được trang bị đầy đủ để bảo vệ mình

khỏi các hình thức lạm dụng Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp

kiến thức cho các em Để làm được điều này, chính các bậc cha

mẹ, nhà trường

và các cơ quan chức năng cũng cần cập nhật kiến thức về các thủ đoạn, hình

thức xâm hại mới

Có thể nói thực tế nhiều học sinh trong các trường học nói chung

và trường

THCSTrường Sơn nói riêng các em cũng còn hạn chế những kĩ năng trong cuộc

sống như: kĩ năng nhận thức, kĩ năng kiểm soát, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng

hợp tác, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, Vì vậy dẫn đến tình trạng nhiều học sinh

chưa mạnh dạn, tự tin khi ứng phó với những tình huống khó

lường trong cuộc

sống Hơn lúc nào hết các em cần được quan tâm, giáo dục,

truyền thụ những kiến

thức về kĩ năng sống, kĩ năng phòng chống xâm hại, Có như vậy mới phần nào

hạn chế được tình trạng một số em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu

sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng

kém Điều này dẫn đến tình trạng học sinh dễ bị những kẻ xấu dụ

Trang 6

dỗ và rất có thể

sẽ bị xâm hại Vậy ngoài những kiến thức phổ thông, học sinh cần học điều gì để

giúp các em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng Đây

cũng chính là những băn khoăn, trăn trở được đặt ra đối với mỗi giáo viên –

những người làm công tác giáo dục hiện nay

VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

- Từ ngày 16/9/2014 đến 20/9/2014: Lập đề cương

- Từ ngày 23/9/2014 đến 04/10/2014: Nghiên cứu và áp dụng

- Từ ngày 23/12/2014 đến 30/12/2014: Tổng kết và hoàn tất đề tài

B PHẦN NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:

1 Thực trạng:

Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục THCS: “Giáo dục

THCSnhằm

giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu

dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản

để học sinh tiếp

tục học trung học cơ sở” Quá trình giáo dục được tổ chức giúp người học nắm

được những nội dung : hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử và thói

quen hành vi thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng, của xã hội

Từ đó hình

thành ở người học những mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đúng đắn

thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt

động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội. 

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 trong trường, bản

thân tôi thấy kĩ năng sống, kĩ năng phòng ngừa xâm hại của của học sinh chưa

cao Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt Còn phần lớn các em

có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách

xưng hô chuẩn mực Học sinh thể hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn thể

hiện kĩ năng của bản thân Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự

tìm tòi còn hạn chế

Trang 7

Thực tế hàng ngày, hàng giờ trên đất nước Việt Nam chúng ta xảy

ra biết

bao nhiêu tiện tượng trẻ em bị xâm hại và không ai trong chúng

ta có thể khẳng

định rằng tất cả học sinh của chúng ta đều được an toàn Rất có thể có một tỉ lệ

nhỏ các em học sinh bị xâm hại nhưng các em đều không dám nói với bố mẹ,

thầy cô, với người thân, các em đều tự mình giải quyết hoặc chịu đựng từ đó

ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần và kết quả học tập của các em Bởi

thủ phạm xâm hại các em có thể người thân của gia đình, người quan hoặc tin

cậy Và chúng có thể tìm mọi cách để tạo dựng mối quan hệ thân thiết với trẻ và

gia đình các em để tiến hành hành vi xâm hại trẻ Có thể nói xâm hại trẻ em là

một hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo

vệ khỏi mọi hình thức xâm hại, đặc biệt là xâm hại tình dục

Trong việc phát hiện, ngăn chặn và giải quyết hành vi bạo lực giới thì

giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, giáo dục gia đình đóng vai trò then

chốt và sự cộng hưởng của xã hội giữ vai trò quan trọng Phải tăng cường sự

phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó, mỗi nhân

tố cần làm tốt

vai trò và trách nhiệm của mình, đặc biệt là giáo dục gia đình, vì mỗi gia đình là

một đơn vị độc lập trong khi các nhà trường là một tập hợp có hệ thống, có chế

tài quản lý và giám sát của các cơ quan chức năng, gia đình cũng chính là tế bào

của xã hội. 

2 Nguyên nhân và điều kiện của tình hình phạm tội đối với trẻ em

Có rất nhiều nguyên nhân và điều kiện khác nhau dẫn đến tình trạng xâm 

hại trẻ em, mà đặc biệt là xâm hại tình dục, theo tôi có những nguyên nhân chính

sau:

*Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía gia đình

- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, sự nghèo đói lạc hậu, không có điều 

Trang 8

kiện để chăm sóc quản lý giáo dục các em, thường để các em ở nhà một mình 

hoặc gửi các em ở những đối tượng không đáng tin cậy, do sự thiếu thốn tình 

cảm, sống trong hoàn cảnh gia đình không hoàn thiện, lại không được học hành 

chu đáo, dẫn đến tình trạng các em bị lợi dụng rủ rê, hoặc ép buộc vào các hành 

vi phạm tội ngoài ý muốn

- Do cha mẹ các em thiếu quan tâm buông lỏng quản lý, chưa giáo dục 

thường xuyên về đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kiến thức và

phương pháp giáo 

dục về giới tính và hướng dẫn trẻ cách phòng ngừa

- Trong nhiều trường hợp khi xảy ra việc trẻ bị xâm hại gia đình ngại tố 

cáo tội phạm, cho qua hoặc dấu kín vì sợ tai tiếng, mặc cảm vô tình đã tiếp tay 

cho kẻ xâm hại trẻ em thoát tội và tiếp tục phạm tội

*Thứ hai: Nguyên nhân xã hội

- Do công tác quản lý các loại hình dịch vụ, băng đĩa hình, văn hóa phẩm đồi 

trụy thiếu chặt chẽ, nhiều bộ phim, sách truyện có nội dung bạo lực, khiêu dâm 

vẫn được trình chiếu và bán trên thị trường

- Sự phối hợp của các cơ quan ban ngành đoàn thể từ Trung ương đến địa 

phương còn thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ hoặc thiếu kiên

quyết

- Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức cá nhân thấp hèn mất nhân tính, 

những việc làm tiêu cực của người lớn cũng đã ảnh hưởng tới tình trạng phạm 

tội đối với trẻ em

- Tình trạng mù chữ, thất học, không có việc làm, không hiểu biết pháp luật, 

coi thường pháp luật

* Thứ ba: Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ nhận 

thức của trẻ em

- Do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ em, sự bồng bột thiếu suy nghĩ và sự non

nớt về trí tuệ, do sự biến chuyển về sinh lý, làm theo phim ảnh sách báo đồi trụy,

là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại

- Do đặc điểm về thể chất, các em còn yếu ớt chưa có sự phát

Trang 9

triển đầy đủ, 

chưa có khả năng chống cự lại các hành vi xâm hại của tội phạm

- Do trình độ nhận thức của các em còn nhiều hạn chế, còn thiếu kiến thức về 

xã hội và kiến thức về pháp luật, kiến thức về giới tính, người bị hại có nhược 

điểm về tinh thần cũng là một trong những nguyên nhân và điều kiện cho kẻ 

phạm tội thực hiện

* Thứ tư: Nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, 

giáo dục giới tính

- Do công tác tuyên truyền giáo dục về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em 

chưa thường xuyên còn mang tính hình thức chạy theo phong trào, do pháp luật 

còn nhiều bất cập, việc điều tra xử lý tội phạm xâm hại trẻ em chưa kịp thời, 

thiếu nghiêm minh chưa tạo được dư luận xã hội lên án mạnh mẽ đối với hành vi

xâm hại trẻ em

- Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa đi sâu xuống từng địa bàn, 

từng cụm dân cư nên không đạt hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức pháp 

luật trong nhân dân

- Do công tác giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chưa được chú trọng, công 

tác giáo dục giới tính chưa thường xuyên, chưa có phương pháp giáo dục giới 

tính và hướng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho các em

- Sự kết hợp quản lý giáo dục giữa gia đình nhà trường và xã hội chưa chặt 

chẽ, thiếu đồng bộ

II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Việc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và

xã hội

Vậy thì công tác bảo vệ trẻ em cũng cần phải thực hiện như vậy,

đó không phải

là trách nhiệm của riêng ai mà nó là sự chung tay, góp sức của toàn xã hội Đấu

tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung vào biện pháp phòng ngừa Công tác

truyền thông cần được làm đồng bộ, có sự phối hợp giữa gia đình,

Trang 10

nhà trường và

các cơ quan hữu quan Đối tượng đầu tiên cần phải tuyên truyền chính là trẻ em

Các em cần được trang bị đầy đủ để bảo vệ mình khỏi các hình thức lạm dụng

Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp kiến thức cho các em Để

làm được điều này, chính các bậc cha mẹ, nhà trường và các cơ quan chức năng

cũng cần cập nhật kiến thức về các thủ đoạn, hình thức xâm hại mới Cụ thể các

biện pháp như sau:

1 Cần trang bị cho các em các giá trị kĩ năng sống để tự bảo vệ

và 

tham gia phòng chống xâm hại trẻ em:

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại trẻ em và thực tiễn xét xử 

các loại tội này, từ những nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tình hình tội phạm 

xâm hại trẻ em Trước hết những người làm công tác giáo dục cần nhận thức rõ 

điều đó và cần trang bị cho học sinh những kĩ năng cần thiết để các em có thể tự 

bảo vệ mình

Ở tuổi thiếu niên, các em học sinh còn biết bao điều cần trau dồi

để hoàn

thiện mình, đặc biệt là các kĩ năng sống cần thiết để tự bảo vệ bản thân trước

những hiểm nguy ngoài xã hội Quan trọng nhất trong số đó là kĩ năng giao tiếp,

kĩ năng tự nhận thức bản thân và kĩ năng kiên định Về kĩ năng giao tiếp, khi

đứng trước sự lôi kéo của bạn bè phải biết bảo vệ những giá trị và niềm tin của

bản thân Dù có bị đả kích như thế nào hay có những lời dụ dỗ thú

vị ngon ngọt

ra sao thì cũng phải là chính mình, sáng suốt nhận định đúng sai, biết thương

lượng và từ chối đúng cách, vừa không phật lòng người khác,vừa tốt cho mình

Học cách giải quyết xung đột không dùng bạo lực, rèn luyện khả năng giao tiếp

có hiệu quả Về kĩ năng tự nhận thức bản thân, các bạn cần hiểu

rõ bản thân, có

lòng tự trọng,tự tin, biết cách đương đầu với cảm xúc Nhận biết được cảm xúc

Ngày đăng: 28/03/2018, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w