1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

18 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 75,11 KB

Nội dung

Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ được ký kết tạo ra một hành lang pháp lý để điều tiết mọi hoạt động thương mại giữa hai quốc gia, phát triển hoạt động buôn bán mậu dịch song phương giữa hai nước. Doanh nhân Hoa Kỳ sẽ tìm thấy ở Việt Nam một thị trường nhiều tiềm năng về lực lượng lao động dồi dào và có khả năng mở rộng các loại dịch vụ như bưu chính, viễn thông...Còn doanh nhân Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập được sang thị trường Hoa Kỳ nhiều hơn cũng như có điều kiện tiếp cận được với các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải thiện chất lượng sản phẩm của mình.Giày dép là mặt hàng được dự báo là sẽ có nhiều triển vọng nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Các nhà xuất khẩu giày dép Việt Nam có thể tìm thấy ở Hoa Kỳ một thị trường tiềm năng lớn về giày dép với nhu cầu đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng...Bên cạnh đó Hoa Kỳ cũng là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất thế giới.Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội mở rộng thị trường thì khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp giày dép Việt Nam cũng rất lớn. Đó là hàng hóa Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa của Hoa Kỳ và các nước trên thị trường Hoa Kỳ và thậm chí ngay cả trên thị trường Việt Nam. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam là cạnh tranh thế nào khi chất lượng hàng hóa chưa ổn định, nghèo nàn về mẫu mã, kiểu dáng, giá lại cao do công nghệ, khả năng quản lý và khấu hao chưa ổn định. Lao động rẻ và dồi dào nhưng năng suất lao động vẫn còn thấp do trình độ tay nghề còn non thấp. Mặt khác, việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanh cũng như phong tục tập quán của Hoa Kỳ cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi đưa hàng hóa vào thị trường này.Nắm bắt được tính thực tiễn của vấn đề, nhóm đã lựa chọn vấn đề: “Đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”.

MỤC LỤC PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Tổng quan tình hình sản xuất giày dép giới 1.1 Đăc điểm 1.2 Các thị trường Tổng quan thị trường Hoa Kỳ mối quan hệ hai nước 3 2.1 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ 2.2 Mối quan hệ kinh tế hai nước Thị trường Hoa Kỳ tiêu thụ giày dép 5 3.1 Nhu cầu thị trường Hoa Kỳ với hàng giày dép: 3.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm giày dép thị trường Hoa Kỳ Những quy định cần thiết xuất 4.1 Luật chống bán phá giá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Kim ngạch xuất ngành giày dép Việt Nam 7 9 Thực trạng xuất ngành giày dép sang thị trường Hoa Kỳ 10 Ma trận SWOT ngành giày dép 11 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 13 Giải pháp từ phía Nhà nước 13 1.1 Đối với Thủ tướng Chính phủ 1.2 Đối với Bộ Cơng thương 1.3 Đối với Bộ Tài 1.4 Đối với Tổng cục Hải quan Giải pháp từ phía doanh nghiệp 13 13 13 13 14 2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 2.2 Nâng cao thiết kế mẫu mã sản phẩm 2.3 Giải pháp trang thiết bị 2.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ quản lý kĩ thuật 2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu 2.6 Giải pháp liên kết doanh nghiệp 2.7 Giải pháp chống bán phá giá KẾT LUẬN 14 14 14 15 15 15 15 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết tạo hành lang pháp lý để điều tiết hoạt động thương mại hai quốc gia, phát triển hoạt động buôn bán mậu dịch song phương hai nước Doanh nhân Hoa Kỳ tìm thấy Việt Nam thị trường nhiều tiềm lực lượng lao động dồi có khả mở rộng loại dịch vụ bưu chính, viễn thơng Còn doanh nhân Việt Nam có nhiều hội đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập sang thị trường Hoa Kỳ nhiều có điều kiện tiếp cận với phương tiện kỹ thuật đại, cải thiện chất lượng sản phẩm Giày dép mặt hàng dự báo có nhiều triển vọng số mặt hàng xuất sang Hoa Kỳ Các nhà xuất giày dép Việt Nam tìm thấy Hoa Kỳ thị trường tiềm lớn giày dép với nhu cầu đa dạng mẫu mã, chủng loại, chất lượng Bên cạnh Hoa Kỳ nước nhập giày dép lớn giới Tuy nhiên bên cạnh hội mở rộng thị trường khó khăn thách thức doanh nghiệp giày dép Việt Nam lớn Đó hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh liệt với hàng hóa Hoa Kỳ nước thị trường Hoa Kỳ chí thị trường Việt Nam Vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh chất lượng hàng hóa chưa ổn định, nghèo nàn mẫu mã, kiểu dáng, giá lại cao công nghệ, khả quản lý khấu hao chưa ổn định Lao động rẻ dồi suất lao động thấp trình độ tay nghề non thấp Mặt khác, việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanh phong tục tập quán Hoa Kỳ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng hóa vào thị trường Nắm bắt tính thực tiễn vấn đề, nhóm lựa chọn vấn đề: “Đẩy mạnh xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Tổng quan tình hình sản xuất giày dép giới 1.1 Đăc điểm Ngành sản xuất giầy dép toàn giới lần đạt sản lượng 22 tỷ đôi vào năm 2013 Cơ cấu nước sản xuất không thay đổi so với năm trước Tính chung châu Á làm 87% tổng sản lượng giầy dép toàn cầu Trung Quốc đứng đầu, chiểm 2/3 tổng số giầy dép bán giới (cứ đôi giầy bán giới đơi sản xuất Trung Quốc) Với 87% sản lượng giới, Châu Á trung tâm ngành giày dép, với số 10 nhà sản xuất giày dép Ở cấp quốc gia, Trung Quốc sản xuất gần số 10 đôi giày bán giới Thị phần Trung Quốc sản xuất giới tăng lên cách bền vững vài thập kỷ qua, đạt đỉnh điểm vào năm 2013 Trong số châu lục, nước châu Á chiếm trị giá trị xuất giày da cao với trị giá 26,6 tỷ đô la Hoa Kỳ 48,9% doanh thu xuất toàn giới cho mặt hàng Các nhà xuất châu Âu đóng cửa đằng sau, xuất 25,1 tỷ USD giá trị 46,2% tổng số toàn cầu Các nhà cung cấp Bắc Hoa Kỳ chiếm 2,1% Dưới quốc gia xuất giá trị giày da cao năm 2015: 1) Trung Quốc: 10,9 tỷ USD (20,1% tổng số giày da xuất khẩu) 2) Ý: 7,7 tỷ đô la (14,2%) 3) Việt Nam: 6,1 tỷ đô la (11,2%) 4) Indonesia: 2,7 tỷ đô la (5%) 5) Đức: 2,5 tỷ USD (4,5%) 1.2 Các thị trường  Thị trường EU: Liên minh Châu Âu EU (European Union) thị trường rộng lớn với số dân gần 400 triệu có mức sống cao vào loại giới có nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn, bình qn 6-7 đơi/người/năm Đây thị trường ổn định Trên thị trường, giá quan trọng, EU chất lượng yếu tố quan tâm hàng đầu phần lớn mặt hàng tiêu thụ có giầy dép Nét độc đáo đặc biệt sản phẩm so với sản phẩm khác đối thủ cạnh tranh có sức thu hút lớn họ EU thị trường đầy tiềm quy mô dung lượng thị trường đầy thách thức doanh nghiệp Việt Nam  Thị trường Hoa Kỳ: Nước Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ giầy dép lớn giới theo hiệp hội cơng nghiệp giầy Hoa Kỳ hàng năm Hoa Kỳ tiêu thụ khoảng 1,461 tỷ đôi giầy có khoảng 85% lượng giầy nhập Như thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập đầy tiềm  Thị trường Nhật Bản: Riêng giầy dép, Nhật nước nhập lớn thứ ba giới, hàng năm nhập khoảng 350 triệu đôi giầy dép loại Đây thị trường khó tính đòi hỏi cao chất lượng mẫu mã sản phẩm  Thị trường Hồng Kông, Hàn Quốc Đài Loan: Năm 2001 Đài Loan Hàn Quốc giữ nguyên giá trị nhập giầy dép Việt Nam kim ngạch xuất giầy dép sang Hồng Kơng có tăng mạnh, đặc biệt tháng cuối năm  Thị trường Nga nước Đông Âu: Đây thị trường tiêu thụ rộng lớn tương đối dễ tính Tuy nhiên thời gian qua khu vực có nhiều biến động khơng ổn định khả toán khách hàng thị trường nhiều hạn chế vấn đề toán doanh nghiệp Việt Nam khách hàng khu vực đặc biệt Nga nhiều vấn đề nên xuất giầy dép Việt Nam vào khu vực khiêm tốn Trong tương lai, vấn đề giải thị trường thích hợp với doanh nghiệp giầy dép Việt Nam Tổng quan thị trường Hoa Kỳ mối quan hệ hai nước 2.1 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ  Thị trường Hoa Kỳ thị trường với sức mua lớn nhất: Với dân số 320 triệu người, Hoa kì tạo tới 23% GDP, chiếm 17,8 tổng xuất nhập hàng hóa dịch vụ toàn giới Hiện Hoa Kỳ nhập hàng hóa từ 170 quốc gia với đủ chủng loại sản phẩm từ cao cấp ô tô, máy bay đến thiết bị công nghiệp đến hàng tiêu dùng giày dép, quần áo Phần thu nhập họ giành cho tiêu dùng lớn Theo Cục Thống kê thuộc thương mại Hoa Kỳ, tỷ lệ tiết kiệm người dân Hoa Kỳ đầu 2008 3% Sức mua Hoa Kỳ xếp vào loại cao giới, cao gấp 1,7 lần so với sức mua nước Nhật Bản EU  Thị trường Hoa Kỳ thị trường với tiêu chuẩn đa dạng: Hoa Kỳ nhập nhiều hàng hóa, đa dạng chủng loại cấp bậc chất lượng Lí cấu thị trường mặt hàng tiêu thụ Hoa Kỳ đa dạng, nhu cầu hàng hóa vùng khơng giống Tuy nhiên nhập vào thị trường Hoa Kỳ hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, nhãn mác hàng hòa, tiêu chuẩn lao động, môi trường vv Tùy vào ngành hàng mà hàng hóa nhập vào thị trường Hoa Kỳ phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia khác 2.2 Mối quan hệ kinh tế hai nước Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố thức bình thường quan hệ ngoại giao Việt Nam vào ngày 11 tháng năm 1995 Sau mở rộng mối quan hệ ngoại giao, Hiệp định thương mại song phương (BTA) hai nước bắt đầu có hiệu lực vào năm 2001, từ thương mại hai chiều hai nước gia tăng, kết hợp với dòng đầu tư quy mơ lớn Hoa Kỳ vào Việt Nam Việc trở thành thị trường nhập lớn hàng hóa Việt Nam giúp quan hệ thương mại hai nước trì trạng thái xuất siêu Khơng thế, Hoa Kỳ nhà đầu tư lớn Việt Nam với tổng số 781 dự án xếp vị trí thứ số 110 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Theo báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp Hoa Kỳ nước ASEAN phòng Thương mại Hoa Kỳ Singapore công bố, Việt Nam thị trường hấp dẫn nhà đầu tư Hoa Kỳ thứ ASEAN sau Indonesia Những mạnh mối quan hệ tốt đẹp với Hoa Kỳ, thị trường lao động dồi với chi phí thấp mơi trường vĩ mơ ổn định tảng giúp cho nhà đầu tư thêm tin tưởng vào thị trường Việt Nam Thị trường Hoa Kỳ tiêu thụ giày dép 3.1 Nhu cầu thị trường Hoa Kỳ với hàng giày dép: Là cường quốc kinh tế với dân số 280 triệu người, Hoa Kỳ thị trường lớn đa dạng Đây thị trường hấp dẫn cho nhà xuất dày giép có Việt Nam Theo thống kê hội Hiệp hội may mặc giày dép Hoa Kỳ( AAFA) , trung bình người( gồm nam,nữ trẻ em) dành 1,141$ để mua 7.5 đôi giày năm 2013, nhiều quốc gia giới Đặc biệt 98% tổng số giày bán Hoa Kỳ mặt hàng nhập từ nhiều quốc gia khác toàn giới Trung Quốc nước dẫn đầu xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ, phần lớn loại có giá trị thấp, giá trung bình 5,25 USD/đơi Việt Nam nước đứng thứ 10 nước xuất vào thị trường Hoa Kỳ (năm 2000) với mức giá trung bình 17,36 USD/đơi, sau Ý 18,60 USD/đơi Người tiêu dùng Hoa Kỳ khơng khó tính, sử dụng nhiều chủng loại giày dép Tuy số nhà nhập chuyên gia tư vấn Việt Nam nên đưa vào Hoa Kỳ sản phẩm chất lượng cao, giá trị cao, không nên vào sản phẩm giá thấp 3.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm giày dép thị trường Hoa Kỳ Theo thống kê Hiệp hội da giày Việt Nam, giày dép Hoa Kỳ có khoảng 100 nhà sản xuất 1500 nhà bán buôn 30000 cửa hàng bán lẻ Các công ty giày lớn Hoa Kỳ gồm NIKE, Reebok, Brown Shoes Timberland Các nhà bán lẻ Foot Locker có tới hàng nghìn cửa hàng bán lẻ toàn quốc, 50 hãng bán lẻ lớn chiếm 80% thị trường Hoa Kỳ Nhiều hãng hoạt động lĩnh vực bán buôn bán lẻ  Bán bn: Có thể chia nhà bán bn thành loại sau ➔ Nhà bán bn có quyền sở hữu hàng hóa( Merchant Wholesaler): cơng ty sở hữu độc lập có quyền sở hữu với hàng hóa mà cơng ty mua bán ➔ Mơi giới đại lý( Brokers and Agents): Môi giới đại lý đểu khơng có quyền với hàng hóa mua bán, thực số nhiệm vụ việc giúp đỡ đàm phán mua bán phân phối hàng hóa, dịch vụ ➔ Chi nhánh văn phòng bán hàng nhà sản xuất( manufactures’s sale branches and officers): tự tiến hành hoạt động mua bán  Bán lẻ: Các cửa hàng bán lẻ Hoa Lỳ phân loại the tiêu chí mức độ dịch vụ cung cấp cho khách hàng, lựa chọn sản phẩm , mức giá hay cấu tổ chức Phân loại theo lựa chọn sản phẩm ➔ Cửa hàng bán lẻ chuyên dùng( specially Stores): bán sản phẩm người tiêu dùng có lựa chọn số sản phẩm ➔ Cửa hàng bách hóa( department’s store) : bán nhiều sản phẩm khác nhau, chủ yếu quần áo, giày dép , loại sản phẩm bán khoang cửa hàng điều hàng nhân viên am hiểu loại sản phẩm ➔ Siêu thị( supermarket) : loại cửa hàng tương đối lớn, chi phí thấp, lãi suất thấp, bán với số lượng nhiều, hầu hết khách hàng tự phục vụ Ngày , loại cửa hàng Hoa Kỳ phát triển tương đối chậm phải cạnh tranh với cửa hàng tiện ích, cửa hàng lớn ➔ Cửa hàng lớn ( superstore): cửa hàng lớn siêu thị nhiều bán nhiều chủng loại sản phầm có giày dép với lựa chọn đa dạng  Phân loại theo mức giá ➔ Cửa hàng giảm giá: bán hàng hóa bình thường với mức giá thấp, chấp nhận lãi suất thấp bán với số lương lớn, Ví dụ : Target, Kmart ➔ Cửa hàng bán lẻ giá thấp: Khác với cửa hàng giảm giá bình thường, cửa hàng bán lẻ giá thấp mua hàng mức giá bán bn thấp bình thường bán hàng mức giá thấp giá bán lẻ Những quy định cần thiết xuất 4.1 Luật chống bán phá giá Trong năm gần đây, doanh nghiệp nhiều ngành nghề xuất sang nước thường bị quan sở khởi kiện bán phá giá Các nguyên nhân mà doanh nghiệp bị kiện sau:  Hầu hết doanh nghiệp chưa nắm vững luật lệ chống bán phá giá nước sở  Sự liên kết doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Chính phủ chưa cao  Khâu chuẩn bị hồ sơ kiện chưa kĩ chưa có phương án phòng bị việc chống bán phá giá tham gia thương mại thị trường quốc tế Tại Hoa Kỳ, luật chống bán phá giá áp dụng nhiều dẫn đến việc áp dụng thuế cao có lợi cho kinh tế họ Thuế chống bán phá giá áp dụng có đủ điều kiện: là, Bộ thương Mại Hoa Kỳ (DOC) phải xác định hàng nước bán phá giá bán phá giá thị trường Hoa Kỳ, hai Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ (USITC) phải xác định hàng nhập bán phá giá gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại vật chất ngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tự Hoa Kỳ 4.2 Luật chống trợ giá (Countervailing Duty) Mục đích luật chống trợ giá triệt tiêu lợi cạnh tranh không bình đẳng sản phẩm nước ngồi Chính phủ nước trợ giá xuất vào Hoa Kỳ, mức thuế trợ giá áp dụng với mức trợ giá Thuế chống trợ giá áp dụng có đủ hai điều kiện Một là, Bộ thương Mại Hoa Kỳ (DOC) phải xác định sản phẩm nước nhập vào Hoa Kỳ trợ giá trực tiếp, gián tiếp cho việc chế tạo, sản xuất nước xuất khẩu; hai Uỷ Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ (USITC) xác định hàng hoá trợ giá gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại vật chất, ngăn cản việc hình thành ngành cơng nghiệp tương tự Hoa Kỳ 4.3 Các loại thuế Các mức thuế Hoa Kỳ:  Thuế nhập khẩu: Biểu thuế nhập hàng hoá Hoa Kỳ điều chỉnh bổ sung hàng năm, thể mức thuế MFN GSP Riêng thuế nhập cho giày dép thị trường Hoa Kỳ thuế suất nhập phụ thuộc nhiều yếu tố: kiểu dáng, thành phần nguyên liệu, chức năng, đối tượng sử dụng, giá trị  Mức thuế tối huệ quốc: (Most Favoured Nations-MFN) hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường, áp dụng cho nước thành viên WTO, nước chưa phải thành viên WTO ký Hiệp định thương mại song phương Mức thuế tối huệ quốc nằm phạm vi từ 1-40% mặt hàng hầu hết chịu thuế từ 2-7% (hàng giày dép thường chịu mức thuế cao hơn) Mức thuế MFN ghi cột “General” cột biểu thuế nhập HS Hoa Kỳ Việt Nam xếp vị trí 243 tổng số 250 nước áp dụng mức thuế MFN nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ  Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dụng nước chưa phải thành viên tổ chức Thương Mại Thế Giới chưa ký Hiệp định Thương Mại song phương, mức thuế thường có thuế suất cao so với MFN từ 20-110%, áp dụng nước như: Lào, Cu Ba, Bắc Triều Tiên Mức thuế ghi cột biểu thuế nhập Hoa Kỳ  Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System Of Preferences GSP), sách thuế mà Hoa Kỳ cho nước khác hưởng có tác dụng giảm miễn thuế nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ Hiện nay, có 124 nước vùng lãnh thổ hưởng chế độ GSP Hoa Kỳ khơng có Việt Nam  Xuất xứ hàng hố: nguyên tắc chung để xác định nước xuất xứ hàng hoá dựa vào biến đổi đặc tính giá trị gia tăng hàng hố, theo nguyên tắc nước xuất xứ hàng hoá nước cuối sản xuất hàng hố với điều kiện hàng hố biến dạng để mang tên có đặc tính sử dụng Luật Thuế quan Hoa Kỳ 1930 quy định: ➔ Nước xuất xứ phải ghi tiếng Anh rõ ràng, dễ đọc, chỗ dễ thấy ➔ Không cho phép ghi nhãn bao bì hàng hố có xuất xứ từ nước ngồi từ như: United States, hay tên thành phố Hoa Kỳ Ngoài ra, hàng rào phi thuế quan ngành giày dép, tiêu chuẩn SA 8000 giấy thông hành cần thiết để nhập vào thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cần nghiên cứu đưa vào thực tiêu chuẩn sớm tốt, đặc biệt bối cảnh đất nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, biết việc thực tiêu chuẩn khơng phải doanh nghiệp làm cần nhiều chi phí thời gian CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Kim ngạch xuất ngành giày dép Việt Nam Trong năm qua, ngành giày dép có vai trò quan trọng việc nâng cao kim ngạch xuất Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng GDP ngành hàng có kim ngạch xuất dẫn đầu Năm 2015, kim ngạch xuất ngành giày dép đạt 12,438,847 nghìn USD, cán cân thương mại đạt 11,840,100 nghìn USD, tăng 16% so với năm 2014 17% giai đoạn 2011-2015, đứng thứ sau xuất điện thoại loại linh kiện Kim ngạch xuất số ngành hàng năm 2015 (Nguồn: trademap.org) Mã HS Mơ tả KNXK năm 2015 (nghìn USD) 85 Máy móc, thiết bị điện phận chúng; máy ghi âm thanh, hình ảnh truyền hình; phụ tùng phận phụ trợ loại máy 47,399,605 64 Giầy, dép, ghệt sản phẩm tương tự; phận sản phẩm 12,438,847 62 Quần áo hàng may mặc sẵn, không thuộc loại hàng dệt kim, đan móc 11,323,163 61 Quần áo hàng may mặc sẵn, dệt kim, đan móc 10,111,020 84 Lò phản ứng hạt nhân; nồi đun sưởi; máy công cụ, trang thiết bị khí; phụ tùng loại máy 10,045,237 Sản phẩm giày dép Việt Nam xuất tới 50 nước Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan nhiều năm qua cho thấy, chu kỳ xuất giày dép thường bắt đầu tăng trưởng vào quý đạt mức cao vào quý Trong năm 2016, Hoa Kỳ thị trường lớn nhập hàng giày dép từ Việt Nam với kim ngạch 4,48 tỷ USD, tăng 10% so với với năm trước Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với kim ngạch 904,9 triệu USD; thị trường Bỉ với kim ngạch 825,4 triệu USD; thị trường Đức đạt 764,7 triệu USD thị trường Nhật Bản đạt 674,9 triệu USD Đặc biệt, tính theo khu vực, EU Hoa Kỳ hai thị trường lớn giày dép Việt Nam Với việc ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), triển vọng xuất giày dép ngày mở rộng Nguồn: trademap.org Thực trạng xuất ngành giày dép sang thị trường Hoa Kỳ Giày dép ngành có kim ngạch xuất lớn vào thị trường Hoa Kỳ thời gian qua Năm 2011, kim ngạch xuất ngành 1,921,801 nghìn USD đến 2015, kim ngạch xuất đạt 4,097,425 nghìn USD Năm 2015, giá trị giày dép nhập từ Việt Nam chiếm 16,2% tổng giá trị nhập ngành giày dép trở thành nước thứ giới có kim ngạch xuất giày dép lớn vào Hoa Kỳ, sau Trung Quốc Nguồn: trademap.org Đánh giá tăng trưởng này, có số nguyên nhân sau:  Lượng đơn hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ có số lượng đơn lớn, doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất lợi nhuận cao so với việc nhận đơn hàng nhỏ EU (đơn hàng Hoa Kỳ thường có số lượng 10000 đơi EU 2500-4000 đôi/đơn)  Môi trường kinh doanh Trung Quốc khơng nhiều thuận lợi : chi phí sản xuất tăng, nguồn cung ứng lao động thiếu hụt,  Giai đoạn 2006-2011, thị trường EU áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam khiến cho thị trường trở nên khơng tiềm trước nữa, Hoa Kỳ trở thành thị trường tiềm  Thị trường Hoa Kỳ khơng q khó tính Nhật Bản, doanh nghiệp Hoa Kỳ ln có xu hướng đa dạng nguồn cung Cơ cấu xuất giày dép: Trong năm 2015, giày dép nước ta xuất sang Hoa Kỳ tăng khoảng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất giày đế mũ cao su, nhựa giày thể thao tăng mạnh chiếm tỉ lệ lớn Tuy nhiên, khối doanh nghiệp FDI đóng góp tới 80,8% tỷ trọng xuất tồn ngành Mức đóng góp khối doanh nghiệp FDI tăng nhanh theo năm mở rộng cơng suất nhà máy có xây dựng nhà máy Việt Nam nhằm đón đầu hội giảm thuế từ hiệp định thương mại tự Trái ngược với đó, xuất doanh nghiệp nước có xu hướng giảm, năm 2013 chiếm 25% tỷ trọng, năm 2015 giảm 21,4%, năm 2016 19,2% Ngun nhân khó khăn nguồn vốn tiếp cận thị trường khiến doanh nghiệp nước chậm chân việc mở rộng sản xuất, yếu sức cạnh tranh Và đứng thứ số nước có kim ngạch xuất giày dép lớn vào thị trường Hoa Kỳ, kim ngạch so với Trung Quốc thấp Phần lớn nguyên phụ liệu ngành nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nên lợi so sánh gần khơng có, việc cạnh tranh chi phí thấp trở nên khơng khả thi Các doanh nghiệp đa số gia công xuất khẩu, điều ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận việc tạo dựng thương hiệu lâu dài Đội ngũ Marketing, quảng bá thương hiệu sản phẩm làm việc chưa thực hiệu quả, thiết kế thiếu đa dạng, linh hoạt, khiến cho hàng Việt bị lấn át thị trường nội địa Tuy nhiên, với thực trạng Hoa Kỳ muốn giảm lệ thuộc vào mặt hàng Trung Quốc, EU bãi thuế chống bán phá giá mặt hàng giày dép với hiệp định thương mại Việt Nam đã, tham gia, việc vạch chiến lược cụ thể lâu dài thay đổi phương thức sản xuất, tiếp thị, phân phối sản phẩm giúp ngành giày dép Việt Nam ngày phát triển có vị lớn thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Ma trận SWOT ngành giày dép Để đưa chiến lược phù hợp cho việc phát triển ngành giày dép, việc xem xét yếu tố bên bên để thấy điểm mạnh, điểm yếu ngành vô cần thiết 10 S1: Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, nhân công khéo tay cần cù S2: Các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cơng nghệ nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm S3: Với học kinh nghiệm từ thị trường khác, doanh nghiệp có học bước chân phát triển thị trường HK W1: Các doanh nghiệp chưa chủ động nguồn cung nguyên vật liệu W2: Các doanh nghiệp nước yếu tài kinh nghiệm xuất nhật W3: Thiết kế chưa bắt mắt, mẫu mã hạn chế, chưa đáp ứng tiến độ giao hàng W4: Nhiều doanh nghiệp chưa tạo dựng thương hiệu cho minh thị trường nội địa W5: Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến thị trường quốc tế chưa ý thức quyền lợi với hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia O1: Việt Nam tham gia vào WTO, AEC,AVFTA nên sản phẩm giày dép cạnh tranh trường quốc tế O2: Thuế nhập giày dép VN vào Hoa Kỳ hưởng thuế tối huệ quốc O3:Hoa Kỳ muốn giảm lệ thuộc ngành giày dép vào Trung Quốc O4: Trung tâm dịch vụ Lefaso thành lập nhằm giúp đỡ doanh nghiệp nguyên phụ liệu, nghiên cứu thị trường chuyển giao công nghệ T1: Thị trường Hoa Kỳ có hệ thống luật phức tạp, thị trường khắt khe với quy định để bảo vệ người tiêu dùng T2: Các sản phẩm VN chưa đa dạng bắt mắt thị hiểu người tiêu dùng Hoa Kỳ lại đa dạng có tính chọn lọc cao T3: Kinh nghiệm thị trường chưa nhiều, cạnh tranh với đối thủ lớn Trung Quốc Ngành giày dép có kim ngạch xuất cao chưa thực tương xứng với tiềm ngành Việc phát triển ngành năm gần dù có nhiều mặt tích cực chưa có giải pháp hợp lý thống Các doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vấn đề nguyên liệu đầu vào, giá cả, marketing, quảng bá thương hiệu chưa giải thỏa đáng Chính thế, cần có chiến lược hợp lý với giúp đỡ quan Nhà nước để việc xuất giày dép sang Hoa Kỳ đẩy mạnh 11 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Giải pháp từ phía Nhà nước 1.1 Đối với Thủ tướng Chính phủ: Cần đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế để Việt Nam sớm WTO thừa nhận nước có kinh tế thị trường Ngồi ra, cần quan tâm đến cơng tác dự báo kinh tế đối ngoại; nâng cao lực hoạt động quan đối ngoại Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; hoàn thiện máy quan chống bán phá giá quốc gia 1.2 Đối với Bộ Công thương: Cần hoàn thiện máy tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; xây dựng chế giám sát khối lượng tốc độ tăng trưởng xuất ngành hàng xuất khâu giày dép thị trường xuất chủ lực: Hoa Kỳ, EU, Úc, Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động thương mại VN cách khoa học, tiến tiến, phù hợp với điều kiện hội nhập 1.3 Đối với Bộ Tài chính: Phối hợp với Bộ Cơng thương hồn thiện chế quản lý thuế xuất theo hướng đa dạng hóa cách tính thuế; thuế hạn ngạch, thuế theo mùa; thuế theo giá trị thuế (hoặc phụ thu) đánh vào sản phẩm xuất sang thị trường khác (có thị trường xuất thuế khơng; có thị trường xuất sản phẩm bị phụ thu phí ) Đồng thời cần đầu tư mạnh cho cơng tác hải quan: đại hóa thủ tục hải quan; tăng cường nối kết mạng quan Chính phủ nhặm giám sát chặt chẽ kịp thời tơc độ tăng (giảm) xuất thị trường, để đề xuất giải pháp điều tiết nhằm giữ thị trường 1.4 Đối với Tổng cục Hải quan: Cập nhật kịp thời thơng báọ thơng tin tình hình xuất mặt hàng giày dép thị trường trọng yếu khối lượng; giá trị; giá hàng xuất Tăng cường quản lý chống tượng chuyển tải bất hợp pháp khác; giả mạo xuất xứ Việt Nam đê đưa hàng giá rẻ vào nước khác Xây dựng 12 mối liên kết với Hải quan nước nhập hàng VN để hợp tác lĩnh vực: chống buôn lậu; giả mạo hàng hoá Việt Nam; kiểm soát tốc độ tăng giảm hàng Việt Nam thị trường nước nhập để từ cung cấp thơng tin cho Bộ Cơng Thương; Hiệp hội ngành hàng giày dép để nơi có giải pháp điều chỉnh phù hợp Ngồi ra, hợp tác chặt chẽ hoạt động hải quan nước góp phần giảm thủ tục thời gian thơng quan góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất mà không bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá tự vệ nước nhập Giải pháp từ phía doanh nghiệp 2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Để nâng cao chất lượng giày dép cần đầu tư phát triển nhiều mặt từ sản xuất phân phối, dịch vụ sau mua Điều cần nhiều thời gian cố gắng lớn doanh nghiệp Nếu chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo doanh nghiệp bị thua nhiều mặt, khả cạnh tranh thấp khó thu lượng khách hàng trung thành 2.2 Nâng cao thiết kế mẫu mã sản phẩm Ý thức tầm quan trọng kiểu dáng, mẫu mã thiết kế, từ năm 2014 Sở Công Thương Hà Nội hỗ trợ cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp da giày nói riêng phát triển thương hiệu, mở lớp cho học viên học thiết kế mẫu mã phù hợp với tiêu chuẩn, thị hiếu, thay đổi phù hợp với sống, giúp doanh nghiệp cạnh tranh bối cảnh hội nhập sâu rộng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động học hỏi, tự tìm tòi nghiên cứu xu hướng thời trang giới, cách thiết kế, tạo điều kiện cho nhân lực theo học chương trình dạy tư thiết kế để sản xuất mẫu giày đảm bảo chất lượng hình thức bên 2.3 Giải pháp trang thiết bị Điều quan trọng tạo nên đột phá doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam đổi công nghệ sản xuất Các DN phải nhanh chóng đổi cơng nghệ, tận dụng giải pháp tiên tiến giới để ứng dụng cho sản xuất.Cần học hỏi doanh nghiệp nước công nghệ cách sử dụng Đồng thời cải tiến máy móc, quy trình cũ để đạt suất, hiệu cao Ứng dụng cơng nghệ vi tính kĩ thuật số để thiết kế, lên mẫu giày tính tốn kích thước, chất lượng giày cần đẩy mạnh biện pháp nhanh gọn, khơng nhiều chi phí mà 13 hiệu cao, dễ dàng khảo sát người dùng đời mẫu mã, sản phẩm chất lượng 2.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ quản lý kĩ thuật  Tăng cường hoạt động phối hợp, phân công sản xuất theo hướng chun mơn hóa, hợp tác hóa Nghiên cứu học hỏi mơ hình quản lí tiên tiến, đại, tinh giản máy quản lí, nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp  Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho nhân sự, tuyền dụng cán làm cơng tác quản lí, am hiểu luật pháp Viêt Nam quốc tế để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh quy định  Ưu tiên đào tạo đội ngũ cán thiết kề, đội ngũ kinh danh giỏi marketing xuất nhập cho doanh nghiệp Đây lực lượng chủ yếu giúp doanh nghiệp chuyển đổi phương thức sản xuất phù hợp, phát triển bền vững  Chủ động tích cực tham gia vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp với vai trò nhà đầu tư đồng thời đối tác khách hàng cho “sản phẩm” 2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu  Nâng cao nhận thức doanh nghiệp thương hiệu  Tăng cường tuyên truyền quảng bá cho hình ảnh thương hiệu  Cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ thương hiệu  Tạo rào cản chống xâm phạm thương hiệu 2.6 Giải pháp liên kết doanh nghiệp Có hai hướng để DN chọn chuỗi liên kết dọc, chuỗi liên kết ngang Khi có chuỗi liên kết nội địa giúp ngành giày VIệt Nam nâng sức cạnh tranh sản phẩm nước ngồi thương hiệu lớn thường định nhà sản xuất lớn cho đơn hàng 2.7 Giải pháp chống bán phá giá  Xây dựng thương hiệu mạnh đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Đi đôi với đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm xuất góp phần giúp doanh nghiệp giảm thiểu nguy bị kiện bán phá giá sản phẩm chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường 14  Tăng dần tỷ trọng phương thức tự doanh, giảm gia công xuất Khi gia công, DN định chiến lược sản phẩm giá bán sản phẩm xuất nên vào bị động, khơng thể chủ động phòng tránh vụ kiện Chính lẽ đó, nên giảm dần gia cơng mà tăng hình thức tự sản xuất kinh doanh để tự định “số phận”  Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược định giá xuất khẩu, xuất với giá cao sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời doanh nghiệp cần có định mức tiêu hao thấp phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp  Các doanh nghiệp xuất cần có tinh thần tích cực theo đuổi vụ kiện bị nước ngồi kiện bán phá giá Các doanh nghiệp trình điều tra phải hợp tác với quan điều tra, cung cấp cho quan điều tra tất thông tin mà quan cần Điều quan trọng chứng minh “lẽ phải thuộc mình” mà giảm thiểu mức áp thuế chống bán phá giá thấp tốt Ngoài ra, việc hợp tác với bị đơn khác trình điều tra quan trọng 15 KẾT LUẬN Thị trường Hoa Kỳ thị trường rộng lớn, đa dạng nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, xuất sang thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt doanh nghiệp lần xuất sang thị trường góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, chia sẻ rủi ro từ thị trường khác, đa dạng hóa thị trường xuất Đối với doanh nghiệp xuất sang thị trường này, cần giữ vững ngày nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tạo vị định trêm thị trường Ngành giày dép Việt Nam có lợi định để xuất sang thị trường Hoa Kỳ Vì vậy, doanh nghiệp cần nắm bắt hội phát huy điểm mạnh để tận dụng lợi Gia nhập WTO đối mặt với nhiều thách thức, doanh nghiệp ngành giày dép nhận nhiều hỗ trợ từ quan nhà nước Và họ nỗ lực có giải pháp chiến lược để tăng kim ngạch xuất hàng giày dép, đưa Việt Nam hội nhập với kinh tế giới 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu Hoa Kì cho mục đích kinh doanh Trung tâm nghiên cứu phát triển invest consult Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Tổng cục thống kê http://www.trademap.org/Index.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1 http://www.lefaso.org.vn/ http://hungneu.blogspot.com/2014/12/chinh-sach-chong-ban-pha-gia-cua-hoaky.html/, blog nghiệp dư http://vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=4&lang=vietnamese/, 2008, web thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ http://www.vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=3&lang=vietnamese/,2008, web Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ http://vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=1&lang=vietnamese/, 2008, web Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ http://vneconomy.vn/thi-truong/xuat-khau-giay-dep-mang-ve-gan-60-ty-usdtrong-6-nam-20170219122643754.htm 10 http://www.lefaso.org.vn/default.aspx?ZID1=482&ID8=2814&ID1=1 17

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:29

w