1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA 12

9 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 163 KB

Nội dung

vvNhững chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amôni, aminoaxit Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este; dẫn xuất Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3: khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ . Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH – Tạo thành muối, nước: là axit – Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ. – Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm –CHO Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: – Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2. – Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ . Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC…. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron…. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit….polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tím. IV. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm) V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit ( tùy vào số nhóm chức ) Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh. VI. Nhận biết các chất hữu cơ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: – Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. ) – Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no .. Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phản ứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàng VII. Điều chế Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng ) Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo) Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men) Anlin ( từ nitrobenzen) Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF) Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) B. PHẦN KIM LOẠI Học thuộc: Cấu hình eNa( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe( z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm). Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng). Tính chất Vật lí chung của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật lí chung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra. – Kim loại dẻo nhất là: Au – Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag – Kim loại nhẹ nhất là: Li ( D = 0,5 g/cm3) – Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 ) – Kim loại cứng nhất: Cr ( độ cứng =9/10) – Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) – Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W ( 34100c) thấp nhất là: Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt chú ý cặp Fe3+/Fe2+ – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2. Ví dụ Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Tính chất hóa học chung của kim loại: Tính khử (dễ bị oxi hóa) – Kim loại phản ứng với oxi: (trừ Ag , Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HCl và H2SO4 loãng: (trừ Pb , Cu , Ag , Hg, Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc: ( trừ Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với nước ở đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) – Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ nhất : Al , Zn – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế kim loại – Nguyên tắc : khử ion kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne M – Phương pháp : điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm – Nhiệt luyện : dùng điều chế các kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) – Thủy luyện : thường nhất dùng điều chế các kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại: Cần phân biệt giữa 2 loại ăn mòn – Ăn mòn hóa học ( không làm phát sinh dòng điện ) – Ăn mòn điện hóa ( chú ý gợi ý của đề : có 2 kim loại, hợp kim gang, thép để trong dung dịch chất điện li HCl, dd muối, không khí ẩm …) Chú ý kim loại có tính khử mạnh hơn thì đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn. Ở cực âm xãy ra quá trình oxi hóa. Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn- Cu để trong dung dịch HCl loãng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm và bị ăn mòn ) Học thuôc hai loại hợp kim của sắt : Gang và thép a. Gang : là hợp kim của sắt và C (% C : 2-5%) và một số các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO) khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. – Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) b. Thép: là hợp kim của sắt và C (% C : 0,01-2%) và một lượng rất nhỏ các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có trong gang để làm giảm hàm lượng của các nguyên tố này . – Nguyên liệu : gang trắng , không khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Công thức một số chất cần nhớ và ứng dụng – Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi – Chứa Al : Al203.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua – Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit Nước cứng nước mềm và các phương pháp làm mềm nước cứng – Nước cứng là nước chứa nhiềuu ion Ca2+ hay Mg2+ – Nước mềm là nước chứa rất ít hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+ – Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển các ion này thành các chất không tan . – Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng : đun sôi, ddNaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4- Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( là kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng được với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan trong nước tạo dung dịch kiềm là baz mạnh) Thuộc tên Kim loại kiềm thổ : Nhóm IIA : Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: ( chú ý Ca , Ba , Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. CaO, BaO, SrO, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan trong nước tạo dung dịch kiềm Phản ứng đặt trưng nhất bài Al là phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 = 3/2 H2 Al2O3 , Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhôm : ví dụ : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) Sắt Chú ý: – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư – Tính chất hóa học của hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )- Các oxit sắt , hidroxit sắt là bazơ. Andre Andre Crom Chú ý – Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng – Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S – Tính chất hóa học của hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) – Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2l à bazơ. – Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính – CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: là axit Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3. Biết phân biệt các chất vô cơ và các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Đọc sơ bài hóa học và môi trường liên hệ các kiến thức trong đời sống. Ghi nhớ điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (sản phẩm có : kết tủa, hay chất khí, hay chất điện li yếu ) Thi thử Đại học trên điện thoại di động – Tại sao không? Để lại bình luận về bài viết Những bài viết liên quan Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 10Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 12Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 11 Category : Bản tin Giáo dục, Luyện thi đại học, Tài liệu ôn tậpTags : luyện thi đại học 2017, ôn thi đai học Nhập nội dung tìm kiếm ... Ứng dụng học tập Khóa học tiêu biểu Giới thiệu

Giáo án Hóa học 12 Tuần 15: Từ ngày 27/11- 02/12/2017 Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 24/11/2017 Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu : - Quy luật xếp dãy điện hoá kim loại (các nguyên tử xếp theo chiều giảm dần tính khử, ion kim loại xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố) ý nghĩa Kỹ - Dự đốn chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện hoá - Viết PTHH phản ứng oxi hố - khử để chứng minh tính chất kim loại - Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Trọng tâm - Dãy điện hoá kim loại ý nghĩa Tư tưởng: Tích cực, chủ động học tập II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Phát triển lực * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phát triển phẩm chất - Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Máy chiếu tranh vẽ, đồ dùng thí nghiệm hóa chất liên quan Học sinh: Đọc làm trước n lp C PHNG PHP Đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ, thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm kiểm chứng D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định tổ chức Lớp Vắng 1.2 Kiểm tra cũ: 12A3 12A4 12A7 Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu 12A8 12A9 Giáo án Hóa học 12 Hồn thành PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Năm học 2017-2018 Cu + dd AgNO3 → Fe + CuSO4 → Cho biết vai trò chất phản ứng Hoạt động hình thành kiến Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI GV yêu cầu HS: Cặp oxi hoá – khử kim loại - Viết trình oxi hóa q HS viết q trình oxi trình khử phản ứng hóa q trình khử mục kiểm tra cũ - GV gỵi ý: Xét sơ đồ ta Ag+ + 1e Cu2++ 2e Fe2++ 2e Ag Cu Fe [O] [K] thÊy tån chất oxi hóa chất khử (có nguyên tố không?) Kết luận: - Mỗi chất oxi hoá chất Mn+ khử nguyên tố tạo nên cặp oxi hoá - khử M n+ + ne �� � �� � chÊt oxi ho¸ + ne �� � �� � (chÊt oxi ho¸) M (chÊt khư) M Chất oxi hoá (Mn+) chất khử chất (M) nguyên tố khử tạo nên cặp oxi hoá - khư M lµ chÊt khư, ion Mn+ lµ chÊt oxi hãa Ký hiÖu: ch� t oxih� a M n  ch� t kh� M - GV: tõ vd trªn cã thĨ cã Phát triển lực sử Thí d: Cp oxi hoỏ kh Ag+/Ag; cặp oxi hãa - khư nµo? dụng ngơn ngữ hóa Cu2+/Cu; Fe2+/Fe - GV lu ý cách viết cặp oxi hc, phat hiện và giải quyết vấn đê hãa-khö * Hoạt động 2: So sánh tính chất cặp oxi hoỏ GV: Cho phân tử ion HS: Vit phương – khử sau: trình xảy Ph¶n øng xảy Mg, Fe, Cu, Ag, H2, phân tử ion trên: Fe2+ Mg2+ + Fe Mg , Fe , Cu , Ag , 2+ 2+ 2+ + H+ Mg + Cu2+  Mg2+ + Yêu cầu: viết PTHH dạng Cu ion cho phản øng cã thĨ x¶y Mg + 2H+  Mg2+ + cặp chất trên? H2 * Nhận xét: Mg + 2Ag+  Mg2+ Mg cã ph¶n øng, Fe cã ph¶n øng, Mg + + 2Ag - HS trả lời Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Fe + Cu2+  Fe2+ + Giáo án Hóa học 12 Cu chØ cã ph¶n øng, Ag Năm học 2017-2018 Phát triển lực tự kh«ng có phản ứng hc, phat hiờn va giai * GV: Cã ph¶n øng Cu + H+ quyết vấn đê Cu Fe + 2H+  Fe2+ +H2 Fe + 2Ag+  Fe2+ +  kh«ng? 2Ag Cu + Fe2+  kh«ng? Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag  TÝnh khư cđa Mg > Fe > Cu > Ag + Dãy điện hoá kim loại * Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn HS đọc HS: Quan sỏt v ghi Tính oxi hoá ion kim loại tăng SGK TT K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ - Dãy điện hóa nêu giống Sn2+ Pb2+ với dãy học chơng trình lớp trớc đây? K Na Mg - Dãy HĐHH kim loại Sn Pb Tính khử kim loại giảm học trớc cho biết điều đẩy đợc KL đứng sau khỏi dd muối Fe Ni tăng HS: + KL đứng tríc H cã thĨ + KL ®øng tríc cã thĨ Zn Tính oxi hoá ion kim loại gì? đẩy ®ỵc H khái dd axit Al - HS: + giống có KL + khác - GV: D·y ®iƯn hãa cđa KL d·y ®iƯn hãa có điểm giống khác có ion KL 2 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg Ag+ Pt2+ Au3+ H2 Cu Fe2+ 2Hg Ag Pt TÝnh khư cđa kim loại giảm so với dãy HĐHH biết? - GV: nh vËy d·y ®iƯn hãa KL còng cho biÕt hai điều Sự có mặt ion KL dãy điện hóa có ý nghĩa khác Sau xÐt mét sè BT * Hoạt động 4: Cho dung dịch riêng rẽ chứa chất sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4 KL tơng ứng HS hot động theo Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại nhóm nhỏ (theo bàn) a) C¸c ion KL xÕp theo chiều tăng tho lun tr li cõu tính oxihóa hỏi Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+ a) S¾p xếp ion KL theo chiều tính oxi hóa tăng dần KL theo chiều tính Giỏo viờn Nguyn Th Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu C¸c KL xÕp theo chiỊu gi¶m tÝnh khư Zn > Ni > Hg > Ag Au Giỏo ỏn Húa hc 12 khử giảm dần Nm hc 2017-2018 b) Các cặp O-K: b) Viết cặp O-K Phat triờn nng lc c) Hỏi KL có hp tac, phat hiờn va phản ứng với dung dịch giai quyờt võn muối nào? Viết phơng trình ion phản ứng Zn2 Ni Cu2 Ag ; ; ; Zn Ni Cu Ag c) Zn + Ni2+  Zn2+ + Ni (1) Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu (2) Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag (3) GV híng dÉn HS viÕt c¸c Ni + Cu2+  Ni2+ + Cu (4) cỈp O-K Ni + 2Ag+  Ni2+ + 2Ag (5) Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag (6) hoá học xảy - Quan sát hai cặp đầu phản ứng (1) cho biết chất khử tác dụng với chất oxi D đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử hãa nµo? theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi - T¬ng tù víi hoá – khử xảy theo chiờu chõt oxi cặp (1), (3) phản øng (2) hoá mạnh oxi hoá chất khử mnh cặp (1), (4) phản ứng (3) hn, sinh chất oxi hoá ́u và chất cỈp (2), (3) phản ứng (4) kh yờu hn cặp (2), (4) phản ứng Thớ d: Phn ng gia hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoỏ (5) cặp (3), (4) phản ứng Fe tạo ion Fe2+ Cu (6) Fe2+ Rót quy t¾c anpha Fe KÕt ln vỊ ý nghi· cđa dãy điện hóa ví dụ: Chiều xảy phản ứng cđa cỈp oxi hãa- khư sau: Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Fe2+ Xx+ Yy+ Fe X Y Cu2+ Cu Fe Cu2+ + Cu2+  Fe2+ + Cu Kh m¹nh O m¹nh O yÕu Kh yÕu Hoạt động luyện tập Câu Dựa vào dãy điện hoá kim loại cho biết: - Kim loại dễ bị oxi hoá ? - Kim loại có tính khử yếu ? - Ion kim loại có tính oxi hố mạnh Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y Giáo án Hóa học 12 - Ion kim loại khó bị khử Năm học 2017-2018 Câu Ngâm kim loại Ni vào dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3 Hãy cho biết muối có phản ứng với Ni Giải thích viết phương trình hóa học xảy Hoạt động vận dụng, mở rộng Câu Hãy xếp theo chiều giảm tính khử chiều tăng tính oxi hố nguyên tử ion hai trường hợp sau đây: a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ b) Cl, Cl−, Br, Br−, F, F−, I, I− Câu 2.Nhúng sắt nhỏ vào dd chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng) Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) A B C Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu D Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Tiết 30- LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 24/11/2017 A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn Kỹ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Trọng tâm: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Tư tưởng: Kiên trì, cẩn thận nghiêm túc giải BT hóa II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Phát triển lực * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phát triển phẩm chất - Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Làm BT đọc trước trước đến lớp C PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định tổ chức Lớp 12A3 12A4 12A7 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình luyện tập Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên 12A8 Hoạt động 12A9 Nội dung ghi Học sinh - PTNL bảng Hoạt động Kiến thức cần nhớ * Hoạt động 1: Gv phát vấn học sinh nội dung kiến thức I KIẾN THỨC học HS: ôn lại kiến CẦN NHỚ (SGK) - Cho biÕt cÊu t¹o cđa nguyên tử kim loại thc c v tr li Phat triờn nng lc đơn chất kim loại? t học, lực Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 - Liªn kết kim loại gì? So sánh khác giao tiờp liên kết kim loại với liên kết ion liên kết cộng hóa trị? - Nêu tính chất vật lí chung kim loại, nguyên nhân chủ yếu gây nên tính chất đó? - Nêu tính chất hóa học chung cuả kim loại, cho ví dụ minh họa? - Khái niệm cặp «xi hãa – khư cđa kim lo¹i, h·y viÕt d·y ®iƯn hãa cđa kim lo¹i ý nghÜa cđa d·y ®iƯn hãa, cho vÝ dơ minh häa? nhóm lên trình bày Năm học 2017-2018 - GV: Nhận xét bổ sung GV phát phiếu học tập Hoạt động Luyện tập vận dụng - HS hoạt động nhóm II BÀI TẬP cho HS theo bàn hoàn thành Phiếu học tập số (Nội dung đính kèm bên dưới) - Phiếu số HS hoạt phiếu số Phiếu học tập số Cho sắt nhỏ vào dung động nhóm thảo luận theo - HS lên bảng hồn dịch chứa muối sau: CuSO4, bàn thành phiếu số AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH -Phiếu số Hoạt động riêng rẽ HS -Phiếu số Lớp chia thành nhóm - nhóm 1: câu đến - nhóm 2: câu 5,6,7 - nhóm 3: câu 8,9,10 GV nhận xét, bổ sung - Phiếu số 3: dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy Đại diện nhóm trình (nếu có) Cho biết vai trò chất tham gia bày phản ứng Giải Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Phát triển lực sử  Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ dụng ngơn ngữ hóa Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓ học, lực tính  Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ toán, lực phát Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ hiện và giải quyết vấn Nếu AgNO3 thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 đê, lực sáng tạo, + Ag↓ lực hợp tác Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ Phiếu học tập số (Nội dung đính kèm bên dưới) Hoạt động luyện tập vận dụng Đã kết hợp hoạt động hình thành kiến thức Phiếu học tập số Câu 1: Những tính chất vật lí chung quan trọng kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung là: A Trong kim loại có nhiều electron độc thân B Trong kim loại có ion dương chuyển động tự C Trong kim loại có electron chuyển động tự D Trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 2: Mạng tinh thể kim loại gồm có: A Ion dương electron độc thân Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 B Ion dương electron tự C In dương ion âm D Các ion dương Câu 3: Các ion Ca2+, Cl-, K+, P3-, S2- có chung cấu hình electron là: A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p5 2 C 1s 2s 2p 3s D 1s22s22p63s23p6 Câu 4: Cation M3+ kim loại M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5 M kim loại: A Al B Fe C Cr D Mn 2+ 6 Câu 5: Một ion M có lớp e ngồi 3p 3d Cấu hình e nguyên tử M là: A 1s22s22p63s23p63d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu Mệnh đề không A Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe2+ oxi hố Cu D Tính oxi hố ion tăng theo thứ tự; Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hố cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) A Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu (B-07): Cho phản ứng xảy sau đây: 1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag 2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2 Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ Câu 9: Số lượng phản ứng tối đa xảy cho hỗn hợp A gồm Al Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 AgNO3 A B C D Câu 10 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 11: Cho dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2 Kim loại tác dụng với dung dịch muối nói trên? A Cu B Pb C Zn D Fe Câu 12: Giữa hai cặp oxi hoá - khử xảy phản ứng theo chiều: A Giảm số oxi hoá yếu tố B Tăng số oxi hoá nguyên tố C Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo thành chất oxi hoá yếu chất khử yếu D Chất oxi hoá yếu oxi hoá chất khử yếu tạo thành chất oxi hoá mạnh chất khử mạnh Câu 13: Cho sắt vào dung dịch chứa muối sau: (1) ZnCl 2, (2) CuSO4, (3) Pb(NO3)2, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) AgNO3 Các trường hợp xảy phản ứng: Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 A (1), (2), (4), (6) B (2), (3), (6) C (1), (3), (4), (6) D (2), (5), (6) Câu 14: Khi nhúng Zn vào dung dịch Co 2+, nhận thấy có lớp Co phủ bên Zn Khi nhúng Pb vào dung dịch muối khơng thấy có tượng xảy Sắp xếp cặp oxi hoá-khử kim loại theo chiều tính oxi hố cation tăng dần là: A Zn2+/Zn < Co2+/Co < Pb2+ / Pb B Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb C Co2+/Co < Pb2+ / Pb < Zn2+/Zn D Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb< Co2+/Co Phiếu học tập số Câu Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hồn tồn dung dịch HNO lỗng thu 1,12 lít NO (đkc) Kim loại R là: A Zn B Mg C Fe D Cu Câu Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, thể tích khí NO2 thu (đkc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu Hồ tan hồn tồn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl thu 0,896 lit H2 (đktc) Cô cạn dd ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Câu Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dd H 2SO4 lỗng thấy có 13,44 lít khí (ở đktc) dd X Cô cạn dd X thu m g muối khan Giá trị m là: A 78,7g B 75,5g C 74,6g D 90,7g Câu Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO (loãng, dư) thu 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) a g muối Giá trị a A 12,745 B 11,745 C 13,745 D 10,745 Câu Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Câu Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO 1M sau phản ứng kết thúc thu dung dịch A m gam chất rắn dd A tác dụng tối đa gam bột Cu? A 4,608 gam B 7,680 gam C 9,600 gam D 6,144 gam Câu Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg oxi thu 44,6 gam hỗn hợp ba oxít B Hồ tan hết B dd HCl thu dd D Cô cạn D thu hỗn hợp muối khan là: A 99,6gam B 49,7gam C.74,7gam D 100,8gam Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu 2,81 g hỗn hợp Y gồm oxit Hòa tan hồn tồn lượng Y vào axit H 2SO4 lỗng vừa đủ Sau phản ứng cạn dd thu 6,81 gam muối khan Giá trị m là: A 4,00 B 4,02 C 2,01 D 6,03 Câu 10 Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu ... khởi động 1.1 Ổn định tổ chức Lớp 12A3 12A4 12A7 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình luyện tập Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên 12A8 Hoạt động 12A9 Nội dung ghi Học sinh - PTNL... tồn dung dịch HNO lỗng thu 1 ,12 lít NO (đkc) Kim loại R là: A Zn B Mg C Fe D Cu Câu Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc) A 1 ,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít... D 90,7g Câu Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO (lỗng, dư) thu 1 ,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) a g muối Giá trị a A 12, 745 B 11,745 C 13,745 D 10,745 Câu Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch

Ngày đăng: 28/03/2018, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w