1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vietnam country partnership strategy for the period FY12 FY16

192 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Việt nam 65200 chiến lược hợp tác quốc gia 2012 - 2016 ngân hàng giới CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 HIỆP HỘI PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VỀ TÁI THIẾT VÀ PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ CƠ QUAN BẢO LÃNH ĐẦU TƯ ĐA PHƯƠNG CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA Với NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TÀI KHÓA 2012-2016 NGÀY 7/11/2011 LỜI NÓI ĐẦU Tôi hân hạnh giới thiệu tới Quý vị Chiến lược Hợp tác Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới với Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho giai đoạn 2012 - 2016 Việt Nam đạt tiến phát triển đáng kể từ công đổi kinh tế bắt đầu vào năm 1980 Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm mức 7% thu nhập bình quân đầu người tăng từ 150 đô la Mỹ lên 1.100 la Mỹ Việt Nam gần hồn thành điện hóa vùng nơng thơn, số trẻ em đến trường cấp cấp hai tăng mạnh giữ tiêu bình đẳng giới, hạ tầng sở cải thiện rõ rệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, sớm dự tính Ngân hàng Thế giới hân hạnh đối tác Chính phủ Việt Nam suốt thập kỷ qua để hỗ trợ cải thiện sống người Việt Nam Vào tháng 11 năm 2011, Ngân hàng Thế giới với Chính phủ Việt Nam bên liên quan kỷ niệm quan hệ hợp tác Lễ kỷ niệm trùng hợp với trình soạn thảo chiến lược hợp tác cho năm năm tới Nhìn tương lai, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trình chuyển đổi hoàn toàn sang vị nước thu nhập trung bình mang lại thịnh vượng cho người dân Việt Nam Nhiều nước khác khu vực Đông Á thành cơng q trình chuyển đổi tin tưởng Việt Nam thành công Chiển lược Hợp tác quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới hỗ trợ mục tiêu chung Việt Nam nhằm xây dựng xã hội đại công nghiệp hóa vào năm 2020 Chiến lược gắn kết với Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2011-2020 ba lĩnh vực đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực, cải thiện thể chế thị trường thúc đẩy phát triển hạ tầng sở Mục đích chung Chiến lược Hợp tác quốc gia hỗ trợ Việt Nam đạt thành tựu phát triển với tư cách nước có thu nhập trung bình Chiến lược Hợp tác quốc gia chia làm ba trụ cột chiến lược: khả cạnh tranh, tính bền vững tạo hội, chủ đề chính: quản trị, giới khả phục hồi Chiến lược tiếp nối trình phát triển mối quan hệ đối tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới để đáp ứng tốt nhu cầu nước thu nhập trung bình Chiến lược soạn thảo thơng qua q trình tham vấn chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam, xã hội dân đối tác phát triển bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương Chúng xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất đối tác tham gia đóng góp nhữngý kiến lời khuyên có giá trị cho Chiến lược Tài liệu đưa lộ trình năm năm cho chương trình hợp tác Nhóm Ngân hàng Thế giới với Việt Nam Chúng phối hợp chặt chẽ với Chính phủ để thường xuyên giám sát trình thực kết đạt đưa điều chỉnh cần thiết Tài liệu đăng tải trang web Ngân hàng Thế giới Việt Nam theo địa chỉ: www.worldbank.org/vn/country/vietnam Pamela Cox Phó Chủ tịch phụ trách Vùng Đơng Á – Thái Bình Dương Chiến lược Hợp tác Quốc gia trước đưa ngày 1/2/2007 Báo cáo tiến độ thực Chiến lược Hợp tác Quốc gia gần đưa ngày 21/12/2009 TỶ GIÁ HỐI ĐỐI (Tỷ giá hối đối tháng 10/2011) Đồng tiền = Đồng (Việt Nam) USD = 20.890 Tài KHÓA 01 tháng - 30 tháng IDA IBRD Phó Chủ tịch James W Adams Giám đốc Quốc gia /Giám đốc Khu vực Victoria Kwakwa Trưởng Nhóm dự án / Myla Taylor Williams/ Quản lý Khu vực Mette Frost Bertelsen IFC Karin Finkelston Sergio Pimenta Simon Andrews MIGA Izumi Kobayashi Kevin Lu Hal G Bosher lời cảm ơn Chiến lược Hợp tác Quốc gia với Việt Nam soạn thảo đạo hướng dẫn bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia NHTG Việt Nam, ông Simon Andrews, Quản lý Khu vực IFC Nhóm soạn thảo làm việc điều hành bà Myla Taylor Williams, Trưởng Nhóm dự án, đồng thời Điều phối viên Chương trình Quốc gia (EACVQ) bà Mette Frost Bertelsen, Cán Quốc gia (EACVF) Nhóm MIGA tham gia soạn thảo đạo Hal Bosher, Chuyên gia cấp cao Bảo hiểm rủi ro (MIGA) Nhóm soạn thảo xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhóm Nòng cốt Chính phủ Việt Nam, đối tác phát triển tổ chức xã hội dân đóng góp tích cực cho q trình soạn thảo Nhóm Nòng cốt phía Ngân hàng Thế giới: Christian Bodewig (Chuyên gia kinh tế cấp cao, EASHS), Đoàn Hồng Quang (Chuyên gia kinh tế cấp cao, EASPR), Steven Jaffee (Chuyên gia cấp cao Phát triển nông thôn, EASVS), Abhas Kumar Jha (Chuyên gia Đô thị trưởng EASIN), Nguyễn Thành Vinh (Chuyên gia Nước Vệ sinh, TWIEA) Các thành viên hỗ trợ từ Nhóm Ngân hàng Thế giới: Keiko Sato (Giám đốc Quản lý Hoạt động Danh mục Đầu tư), Jennifer Sara (Giám đốc Ban), Toomas Palu (Điều phối viên Quốc gia, Phát triển người), Deepak Mishra (Chuyên gia kinh tế trưởng), Sameer Goyal (Điều phối viên Quốc gia, FPD), Dean Cira (Điều phối viên Quốc gia, Ban Đô thị), Paul Vallely (Điều phối viên Quốc gia, Ban Giao thông), Douglas Graham (Điều phối viên Quốc gia, Ban Môi trường), Beatriz Arizu de Jablonski (Quyền Điều phối viên Quốc gia, Ban Năng lượng), Pilar Larreamendy (Điều phối viên Quốc gia, Ban Phát triển xã hội), James Anderson (Chuyên gia cấp cao Quản trị), Trần Thị Lan Hương (Chuyên gia Quản trị), Trần Thị Thủy Nguyên (Chuyên gia phân tích Hoạt động), Bồ Thị Hồng Mai (Chuyên viên phụ trách Quan hệ Đối tác), Valerie Kozel (Chuyên gia kinh tế cấp cao vấn đề đói nghèo), Phạm Minh Đức (Chuyên gia kinh tế cấp cao), Nguyễn Huy Dũng (Chuyên viên quản lý hoạt động Quản lý thiên tai), Habib Nasser Rab (Chuyên gia Kinh tế cấp cao), Nguyễn Văn Làn (chuyên gia quản lý hoạt động, IFC), Lâm Bảo Quang (chuyên gia cao cấp, IFC), Yuling Zhou (Chuyên gia trưởng đấu thầu mua sắm), Robert Gilfoyle (Chuyên gia Quản lý Tài cao cấp), Trần Trung Kiên (Chuyên gia đấu thầu mua sắm cao cấp), Daniel Mont (Chuyên gia kinh tế cấp cao Phát triển người), Đặng Thị Quỳnh Nga (Điều phối viên Quỹ tín thác), Đinh Tuấn Việt (Chuyên gia kinh tế cấp cao), Victoria Gyllerup (Chuyên viên cấp cao quản lý Hoạt động), Mai Thị Thanh (Chuyên gia cấp cao Giáo dục), Nguyễn Hồng Ngân (Cán Truyền thông), Trần Kim Chi (Cán Phụ trách Thông tin công chúng), Moussoukoro Soukoule (Trợ lý Chương trình Quốc gia), Lê Minh Phương (Trợ lý Điều hành cấp cao), Trịnh Thị Hoàng Minh (Trợ lý Nhóm), Nguyễn Châu Hoa (Trợ lý Nhóm) TỪ VIẾT TẮT ACP Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ADF Quỹ Phát triển châu Á AEF Diễn đàn Hiệu viện trợ AFD Cơ quan Phát triển Pháp AHIP Dự án Cúm gia cầm cúm người ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Australia CAS Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia CDD Phát triển theo hướng cộng đồng CFC hợp chất Chlorofluorocarbon CG Nhóm Tư vấn nhà tài trợ CPPR Đánh giá Hiệu thực Danh mục đầu tư quốc gia CPRGS Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo toàn diện CPRT Công cụ giám sát kết danh mục dự án quốc gia CPS Chiến lược Hợp tác Quốc gia CTF Quỹ Công nghệ DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh DIV Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam DPIP Dự án Đầu tư ưu tiên TP Đà nẵng DPL Vay sách phát triển DPO Hoạt động thực sách phát triển EMCC Tín dụng cải thiện Quản lý kinh tế Khả cạnh tranh ESW Nghiên cứu Kinh tế Ngành EU Liên minh châu Âu EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước FIRST Thúc đẩy cải tiến thông qua nghiên cứu, khoa học công nghệ FLEG Quản trị nhà nước thực thi Luật Lâm nghiệp FSAP Chương trình Đánh giá Ngành tài FSDP Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp FSQL Chuẩn chất lượng trường học FTA Thỏa thuận Mậu dịch tự tài khóa GAC Quản trị Phòng chống tham nhũng GDP Tổng sản lượng quốc nội GDVC Tổng cục Hải quan Việt nam GEF Quỹ Mơi trường tồn cầu GFDRR Quỹ Giảm nhẹ Khắc phục hậu thiên tai tồn cầu GHG Khí nhà kính GNI Tổng thu nhập quốc dân GPE Đối tác toàn cầu giáo dục GTAP Các kế hoạch Quản trị, Minh bạch Phòng chống tham nhũng GWh GWh (tương đương triệu KWh) HCFC hợp chất Hydrochlorofluorocarbons HIFU Quỹ Đầu tư phát triển đô thị TPHCM HPUTP Dự án giao thơng thị Hải phòng HUTP Dự án giao thông đô thị Hà nội IAS Các chuẩn mực kế toán quốc tế IBRD Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển ICA Đánh giá môi trường đầu tư ICR Báo cáo Hoàn thành dự án ICT Công nghệ thông tin truyền thôngIDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDF Quỹ Phát triển Thể chế IEG Nhóm Đánh giá Độc lập IFC Cơng ty Tài Quốc tế IFRS Các chuẩn mực báo cáo tài quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISR Báo cáo Tóm tắt thực JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JPPR Đánh giá chung Hiệu thực Danh mục đầu tư JSAN JSDF KEXIM KfW LIFSAP Báo cáo tư vấn chung Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc Ngân hàng Tái thiết Đức Dự án Năng lực cạnh tranh ngành chăn ni an tòan thực phẩm LNG Khí tự nhiên hóa lỏng MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MDTF Quỹ tín thác đa biên MDTP Dự án giao thông đồng sông Cửu long MDWMP Dự án quản lý nước đồng sông Cửu long MIC Quốc gia có thu nhập trung bình MIGA Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương MLF Quỹ cho vay tài vi mơ MTEF Khn khổ chi tiêu trung hạn MVA Megavolt-Ampere MW Megawatt NDTP Dự án giao thông đồng bắc NMPRP-2 Dự án giảm nghèo miền núi phía bắc-2 NPL Nợ xấu NSIS Hệ thống tiêu thống kê quốc gia NTP Chương trình Mục tiêu Quốc gia ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức OCR Quỹ vốn thơng thường OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OSF Khung Chiến lược ODA PCB Hợp chất Polychlorinated Biphenyl PEFA Chi tiêu cơng Trách nhiệm giải trình tài PER Đánh giá chi tiêu cơng PFM Quản lý tài cơng PIR Cải cách Đầu tư cơng PMU Ban Quản lý dự án PPA Thỏa thuận mua điện PSD Phát triển khu vực tư nhân PRSC Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo RD Truyền tải điện thông thôn RDF Quỹ Phát triển nông thôn RE2 Dự án điện thông thôn REDD Giảm phát thải phá rừng suy thoái rừng REDP Dự án Phát triển lượng tái tạo RETF Quỹ Tín thác Bên nhận điều hành RF3 Dự án tài nơng thơn RNIP Dự án cải thiện mạng lưới giao thông RIA Đánh giá Tác động Luật định ROSC Báo cáo tuân thủ tiêu chuẩn chuẩn mực đạo đức RSP Dự án an tồn giao thơng SARS Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SEIER Dự án Cải thiện hiệu suất hệ thống, cổ phần hóa lượng tái tạo SEQAP Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông SIL Vay đầu tư ngành SRB Tỷ lệ giới tính sinh TABMIS Hệ thống Thơng tin Quản lý Ngân sách Kho bạc TFLA Đánh giá hậu cần thuận lợi hóa thương mại UK Vương quốc Anh US Hoa kỳ USD đô la Mỹ UWS Cấp nước thị VAS Hệ thống kế tốn Việt Nam VAT Thuế giá trị gia tăng VCIS Hệ thống thông tin hải quan Việt nam VCGM Tạo thị trường cạnh tranh Việt nam VHLSS Điều tra Mức sống hộ gia đình Việt Nam VLAP Dự án hòan thiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt nam VWRAP Dự án hỗ trợ nguồn nước Việt nam WBI Viện Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WWF Quỹ Bảo tồn Động vật hoang dã giới dụng Hỗ trợ Giảm nghèo Ngân hàng tìm kiếm hội đảm bảo thành cơng cho nỗ lực nhân rộng ý tưởng hoạt động kế thừa tiếp theo: Quản lý Kinh tế Tín dụng Cạnh tranh (EMCC) EMCC tập trung vào tính ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ thể chế thúc đẩy môi trường kinh doanh quản lý nhà nước khu vực công Do trọng tâm diễn đàn khơng mở rộng chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo, Ngân hàng kỳ vọng diễn đàn phương tiện đảm bảo thành công cho quan hệ đối tác Ngân hàng tạo dựng số lượng lớn quan hệ đối tác song phương quan trọng Một đối tác song phương quan trọng Việt Nam Bộ phận Hợp tác Phát triển Quốc tế Anh quốc (DFID) Ngân hàng phối hợp thực số hoạt động lĩnh vực HIV/AIDS, giao thông nông thôn, nạn nghèo, quản lý nhà nước, giới gần biến đổi khí hậu (xem Phụ lục 20) Cũng cần phải đề cập đến việc mở rộng quan hệ đối tác quan trọng với Úc lĩnh vực sở hạ tầng cải cách kinh tế (Phụ lục 20) Ngân hàng tìm kiếm cách thức để khám phá thêm mối quan hệ chiến lược định hướng 162 CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 Theo Bộ Thông tin Truyền thơng với trạng Việt Nam, số nhà tài trợ song phương bắt đầu rút khỏi Việt Nam Vấn đề dẫn tới việc số đối tác Ngân hàng rút khỏi Việt Nam lại mở khả thiết lập mối quan hệ đối tác “kín tiếng” với số đối tác phát triển, đối tác sẵn sàng giảm bớt diện Việt Nam thời gian trước họ hồn tồn khơng mối liên hệ tài Việt Nam Ngân hàng cần tìm hiểu thêm hội mở rộng mối quan hệ đối tác đa phương năm tới Rất nhiều nhà tài trợ song phương số tổ chức Phi phủ Quôc tế tham gia vào nhiều hoạt động sáng tạo phạm vi nhỏ thú vị Việt Nam Ngân hàng tìm hiểu phương thức sử dụng hoạt động “lò ấp” ý tưởng tư đổi mới, học hỏi Ngân hàng quan tâm đến vấn đề xây dựng quan hệ đối tác với nhà tài trợ tổ chức PCP để nhân rộng mơ hình hoạt động nhỏ có sử dụng phương pháp tiếp cận ý tưởng sáng tạo chương trình Ngân hàng PHỤ CHƯƠNG 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM Đối tác Phát triển Hoạt động Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng ADB Chiến lược Chương trình Quốc gia ADB (CSP) phù hợp với ưu tiên phát triển Việt Nam Chiến lược ADB tập trung vào kinh doanh-phát triển kinh tế vùng, phát triển kinh tế người nghèo với hai nội dung bổ sung cho (i) bình đẳng xã hội phát triển cân bằng, (ii) môi trường Việt Nam tiếp nhận nguồn tài trợ từ Quỹ Phát triển Châu Á (ADF) Nguồn Vốn vay Thông thường (OCR).Tổng ngân sách chương trình cho vay ADF theo đề xuất cho năm 2011-2012, kể 1/3 phần Tiểu vùng Sông Mekong $75 triệu Số liệu lập chương trình đạo nguồn OCR $860 triệu năm cho giai đoạn Ôtx-trây-lia Nguồn vốn ODA Úc tập trung vào: hỗ trợ phát triển chiều sâu, đẩy mạnh khả tiếp cận thị trường cho người nghèo nông thôn, thúc đẩy thương mại khu vực thông qua hỗ trợ dự án phát triển sở hạ tầng lớn, tăng cường khả tiếp cận nước dịch vụ vệ sinh, giúp giảm thiểu thách thức biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, tham gia vào nỗ lực Việt Nam công tác tăng cường hệ thống y tế để đối phó với HIV, bệnh lây truyền phát sinh đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế bền vững, hỗ trợ hàng loạt hoạt động cộng đồng, tăng cường lực quản lý tổ chức, hỗ trợ chương trình khu vực giải vấn đề ưu tiên cao liên quan đến thách thức phát triển kinh tế chuyển dịch ranh giới Một chiến lược chương trình trình xây dựng Chương trình quốc gia năm Chương trình 135 Giai 2011-12 dự kiến là: $102,4 đoạn II ( (P135-II) Các vấn đề cải cách cấu triệu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSCs), Giao thông, Giáo dục Bỉ Bỉ tiếp tục chương trình hợp tác với Việt Nam tập trung vào cải cách hệ thống hành chính, nước cơng trình vệ sinh Chương trình hợp tác giai đoạn 2011-2015 Bỉ Việt Nam có mức ngân sách 60 triệu Euro Canađa Hiện CIDA Ca-na-đa lập chương trình hỗ trợ đáp ứng ưu tiên giảm nghèo Chính phủ Việt Nam tập trung vào cải thiện môi trường thuận lợi cho đầu tư hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm Nghèo (PRSCs), Giới, Cơ sở Hạ tầng, Y tế, Nước Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Thương mại, Giáo dục, Quản lý Tài Cơng, nơng nghiệp phát triển nơng thôn CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 163 Đối tác Phát triển 164 Hoạt động Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng Đan Mạch Hỗ trợ Đan Mạch góp phần giảm nghèo Việt Nam thông qua hỗ trợ tăng cường cho công tác cải cách, kể cải cách nhằm nâng cao khả quản lý nhà nước chống tham nhũng tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế người nghèo phát triển nguồn nhân lực Mức hỗ trợ cam kết Đan Mạch cho năm 2011 US$56,43 triệu Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Phát triển Đô thị, Phát triển Nơng thơn, Quản lý Tài Cơng, Mơi trường Liên minh Châu Âu (EC) Theo Văn kiện Chiến lược Quốc gia EC (CSP) giai đoạn 2007-2013 EC chủ yếu hỗ trợ hai vấn đề trọng tâm Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam (Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội) ngành y tế Hỗ trợ EC hai vấn đề bổ sung hành động lĩnh vực hỗ trợ thương mại, hỗ trợ đối thoại chiến lược Việt Nam – EC nhiều chương trình theo chủ đề phạm vi khu vực Tổng ngân sách đạo 304 triệu Euro phân bổ để thực CSP thông qua hai Chương trình Chỉ đạo Dài hạn (MIPs) với 260 triệu Euro cho giai đoạn 2007-2013 144 triệu Euro cho giai đoạn 2011-2013 Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Y tế, Giáo dục, Lâm nghiệp, Tài chính, Quản lý Tài Cơng Phần Lan Chiến lược giai đoạn 2006-2015 Phần Lan tập trung vào hai lĩnh vực chủ đề ưu tiên: i) Xã hội thông tin Nền kinh tế tri thức; (ii) Biến đổi khí hậu Môi trường, bao gồm cấp nước, vệ sinh lâm nghiệp Phần Lan cam kết tổng số vốn hỗ trợ cho Việt Nam 53,5 triệu Euro ba năm 2009 - 2011 Đổi mới, Môi trường, Lâm nghiệp Pháp/AFD Hành động AFD khuôn khổ Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội dựa sở bốn lĩnh vực thời điểm tại: (i) Phát triển đại hóa ngành tài chính, ngân hàng phi ngân hàng; (ii) Hỗ trợ phân cấp quản lý quyền địa phương; (iii) Phát triển dịch vụ sở hạ tầng đô thị thị trường; (iv) Tăng cường động kinh tế nông thôn Pháp cam kết dành USD $221 triệu cho Việt Nam năm 2011 Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dung hỗ trợ Giảm nghèo, Phát triển Đô thị, Nông nghiệp Đức/KfW Chiến lược Đức tập trung vào ba lĩnh vực ưu tiên: (i) Phát triển Kinh tế Bền vững đào tạo nghề; (ii) Chính sách bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên, phát triển đô thị; (iii) Y tế Đức cam kết dành gần 300 triệu Euro cho Việt Nam giai đoạn 2011 - 2012 Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Y tế, Giáo dục, Cải cách Hành Cơng CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng Đối tác Phát triển Hoạt động Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) IMF hỗ trợ: (i) sách thuế quản lý hành chính, (ii) quản lý chi tiêu cơng minh bạch tài chính, (iii) tiền tệ hoạt động ngoại hối, ngân hàng trung ương, tái cấu giám sát ngân hàng, số liệu thống kê kinh tế/GDD, lĩnh vực khác (tư vấn sách, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật), Thuế, Quản lý Chi tiêu Công, Cải cách Ngân hang, Ổn dịnh Kinh tế Kỹ mô Ai-len Chiến lược Quốc gia thứ Ai-len 20112015 hỗ trợ Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội Việt nam bao gồm sáng kiến tính hòa nhập Chiến lược có mục tiêu chính: (1) Tăng cường khả lập kế hoạch thích ứng với nguồn đầu tư công địa phương để đáp ứng nhu cầu nhóm yếu thế; (2) Tăng cường hoạch định thực thi sách cấp trung ương để giải tình trạng nghèo yếu thế; (3) Tăng cường lực quản lý kinh tế cấp trung ương, quan nghiên cứu, khu vực tư nhân Ai-len cam kết 55 triệu Dự án 135, Quỹ Phát Euro cho Việt nam giai triển khu vực tư nhân vùng Mekong, Việc đoạn 2011 - 2015 làm tốt Việt nam, Đánh giá tác động nghèo, Báo cáo Phát triển Việt nam Nhật Hỗ trợ Nhật dành cho Việt Nam chủ yếu tập trung vào i) thúc đẩy phát triển, ii) cải thiện môi trường xã hội tự nhiên, iii) hỗ trợ tăng cường thể chế Nhật cam kết dành cho Các vấn đề Cải cách Việt Nam USD 1,760 triệu Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm năm 2011 nghèo, Cơ sở hạ tang, Phát triển Nông thôn, Giáo dục, Y tế, Ngân hàng, Môi trường Hàn Quốc Chiến lược hỗ trợ Hàn Quốc Việt Nam tập trung vào thúc đẩy phát triển bền vững, đào tạo nguồn nhân lực, cải thiện sở hạ tầng phát triển khu vực nơng thơn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) $3 tỉ dành cho Việt Nam giai đoạn 20112015 Luxembourg Chương trình Hợp tác Chỉ đạo Luxembourg (ICP) giai đoạn 2011 - 2015 đặt mục tiêu (i) giảm nghèo, (ii) đáp ứng nhu cầu quốc gia có mức thu nhập trung bình, (iii) lĩnh vực kinh tế thơng qua tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng tài chính, (iv) ngành dịch vụ du lịch Cơng tác triển khai chương trình ICP dựa nguồn chủ đạo 42 triệu Euro cam kết cho giai đoạn năm Hà Lan Các hoạt động hợp tác phát triển song phơng Hà Lan chia thành hai lĩnh vực ưu tiên chính: (i) phát triển phân bổ, (ii) bền vững, lượng khí hậu., Hà Lan cam kết dành USD Các vấn đề Cải cách 30,59 triệu cho Việt năm Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm năm 2011 nghèo, Lâm nghiệp, Phát triển Nông thôn CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 165 Đối tác Phát triển 166 Hoạt động Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng Na uy Na uy tập trung hỗ trợ Việt Nam về: môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững nhân quyền, kể quyền người lao động US$10 triệu cho năm 2011 Tây Ban Nha Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha tập trung vào lĩnh vực ưu tiên Việt Nam: (i) chống nghèo, (ii) giới phát triển; (iii) môi trường phát triển nông thôn; (iv) Cải cách UN, (v) quản lý nhà nước US$ 40 triệu cho Việt Nam Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thông qua năm 2011 Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo Thụy điển Trong giai đoạn chiến lược 2009-2013, chương trình hợp tác phát triển Thụy điển với Việt Nam kết thúc thơng qua chương trình hợp tác có lựa chọn Mục tiêu tổng quan chương trình kết thúc chương trình hợp tác có lựa chọn tăng cường quản lý dân chủ, tôn trọng nhân quyền phát triển bền vững thân thiện với môi trường Do đó, lĩnh vực hợp tác giai đoạn chiến lược nhân quyền dân chủ, mơi trường biến đổi khí hậu Thụy Điển cam kết $18,03 Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thông qua triệu năm 2011 Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Quản lý nhà nước Chống tham nhũng Thụy sĩ Chiến lược hợp tác giai đoạn 2007-2011 tập trung vào lĩnh vực chính: (i) quản lý nhà nước, (ii) sinh kế nông thôn quản lý tài nguyên thiên nhiên; (iii) phát triển kinh tế tập trung vào phát triển khu vực tư nhân Cam kết US$28,9 năm Phát triển Đơ thị, Quản lý Tài 2011 công Anh quốc (UK) Anh quốc cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam suốt năm cuối khuôn khổ Thỏa thuận Đối tác Phát triển 10 năm (2011-2016) Sự hỗ trợ khẳng định cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực giảm nghèo; tăng cường quản lý tài cơng chống tham nhũng, tôn trọng nhân quyền, kể trách nhiệm giải trình nội DFID chuẩn bị kết thúc chương trình Việt Nam vào năm 2016, Tổng ngân sách 70 triệu bảng Anh cho năm tới Các quan Liên hợp quốc (LHQ) Tại Việt Nam, LHQ trở thành đối tác quan trọng cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội cho người dân Việt Nam, tập trung chủ yếu vào nhóm người dễ bị tổn thương người nhập cư, người nhiễm HIV/AIDS dân tộc thiểu số, LHQ hỗ trợ nhiều sáng kiến xuyên suốt vấn đề liên quan đến HIV/AIDS, lồng ghép giới phát triển dựa nhân quyền, kể vấn đề lao động trẻ em Tổng ngân sách US$ 140,19 Giảm nghèo, CCHC, dành cho Việt Nam năm vấn đề cấu thơng qua tín dụng 2011 hỗ trợ giảm nghèo, Quản lý nhà nước, Giới, HIV/AIDs CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thông qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Phát triển Nơng thơn, Giáo dục Quản lý Tài Cơng Các vấn đề Cải cách Cơ cấu thơng qua Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo, Giao thông Nông thôn, Giáo dục, Quản lý nhà nước, HIV,AIDS, Quản lý Tài Cơng, Biến đổi khí hậu Đối tác Phát triển Mỹ Hoạt động USAID phối hợp với Chính phủ Việt Nam lĩnh vực phát triển kinh tế, phòng chống điều trị HIV/AIDS, hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương tiếp cận với giáo dục dịch vụ xã hội khác Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng Tổng ngân sách cho HIV/AIDs Việt Nam năm 2011 US$ 141,62 Tổ chức Phi phủ Quốc tế (INGO) Oxfam GB Oxfam tập trung vào vấn đề giáo dục, sinh kế bền vững, bình đẳng giới, phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Các vấn đề hậu WTO, Giáo dục, Giới, Đánh giá Mức nghèo, Cơng tác Phân tích Xã hội CARE International Kể từ năm 1989, CARE hợp tác với đối tác Việt Nam khắp nước để triển khai thực 160 dự án khác ba lĩnh vực: (i) cứu trợ khẩn cấp & quản lỷ rủi ro thảm họa thiên nhiên dựa vào cồng động; (ii) phát triển nông thôn & quản lý nguồn lực, (iii) y tế, HIV/AIDS, cúm gia cầm & chương trình xã hội Phát triển Nơng nghiệp, Nghèo đói Sinh kế Plan Việt Nam Plan thực hỗ trợ trẻ em yếu Việt Nam, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số khu vực miền núi Ưu tiên giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cung cấp giáo dục có chất lượng cho trẻ em 17 tỉnh từ miền Bắc đến khu vực Cao nguyên miền Trung Phát triển Cộng đồng lấy Trẻ em làm trung tâm SNV (Tổ chức Hợp tác Phát triển Hà Lan) SNV bắt đầu có mặt Việt Nam vào năm 1995 tập trung vào hai lĩnh vực tác động chính: (i) nâng cao sản xuất, hội việc làm thu nhập hợp lý, (ii) cải thiện điều kiện tiếp cận, mức độ bao phủ chất lượng dịch vụ bản, Công tác tham vấn SNV chủ yếu tập trung vào lượng tái tạo, sản xuất mùa vụ hộ gia đình, lâm sản, du lịch bền vững người nghèo, nước sạch, cơng trình vệ sinh vệ sinh Quản lý Rừng, Tiếp cận thị trường cho người nghèo Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh (SCUK) Chiến lược SCUK tập trung vào chương trình hỗ trợ Việt Nam tài vi mơ, giáo dục, HIV, sức khỏe sinh sản, đối phó phòng chống thảm họa Trẻ em Nghèo, Chăm sóc Phát triển Sức khỏe Ban đầu cho Trẻ em, HIV/AIDS WWF WWF ưu tiên chương trình bảo tồn Việt Nam bao gồm: (i) Chương trình Bảo tồn Rừng; (ii) Chương trình Bảo tồn Biển Đường bờ biển; (iii) Chương trình Bảo tồn Lồi; (iv) Chương trình Giáo dục Mơi trường, (v) cơng tác sách Việt Nam Bảo tồn Mơi trường Quản lý Tài nguyên thiên nhiên CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 167 Đối tác Phát triển 168 Hoạt động Tài Lĩnh vực Hợp tác với Ngân hàng IUCN Sứ mệnh IUCN Việt Nam tác động, khuyến khích hỗ trợ Việt Nam bảo tồn sử dụng bền vững, hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để cải thiện chất lượng đời sống nhân dân Bảo tồn biển BirdLife BirdLife International khu vực Đơng Dương tìm kiếm hội thúc đẩy bảo tồn môi trường sống, địa điểm lồi Bảo tồn Mơi trường East Meets West Chương trình EMW Việt Nam hỗ trợ: giáo dục, chống bn bán tình dục, thu hẹp khoảng cách sở hạ tầng giáo dục, chương trình chăm sóc sức khỏe y tế cho trẻ em, nước & vệ sinh Cung cấp Nước Vệ sinh Nông thôn CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 PHỤ CHƯƠNG 20: NĂNG LỰC THỐNG KÊ VÀ CÁC HỆ THỐNG Giám sát đánh giá Hệ thống theo dõi đánh giá Việt Nam xây dựng năm tồn kinh tế kế hoạch hóa tập trung thừa kế đặc thù tiêu biểu mơ hình kinh tế Hệ thống tập trung đến đầu vào đầu Bản chất cốt lõi hệ thống tập hợp định mức chi phí tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Tài chủ quản đưa Các tiêu chuẩn quan có liên quan thực rà soát cập nhật thường xuyên theo quy trình xử lý thời gian Kết tiêu chí thường lỗi thời so với tốc độ thay đổi nhanh chóng cơng nghệ biến động giá kinh tế thị trường Một đặc điểm bật khác hệ thống giám sát đánh giá Việt Nam tập trung vào trách nhiệm quan riêng lẻ, quan tâm đến vấn đề liên ngành Giám sát đánh giá thường thực hình thức báo cáo hành chuyến kiểm tra ngắn ngày mà hai hình thức dường tập trung vào vấn đề thuộc phạm vi quản lý hành đơn vị Các vấn đề chiến lược liên ngành thường ủy ban liên đảm nhận ủy ban lại khơng phát huy vai trò điều phối hạn chế thẩm quyền phân bổ sử dụng nguồn lực Do đó, hẩu hết kết phát triển thường vượt xa phạm vi quản lý đơn vị, mục tiêu giám sát đánh giá thông tin theo dõi tiến độ thực khơng phổ biến để hoạt động sách đảm bảo tính liên kết chiến lược Hỗ trợ đổi công tác lập kế hoạch trở thành ưu tiên đối thoại sách Ngân hàng, đặc biệt hình thành thực Chiến lược Toàn diện Giảm nghèo Tăng trưởng (CPRGS) kể từ năm 2001 Vấn đề ưu tiên hàng đầu nhà tài trợ khác 10 năm qua Ngân hàng điều phối hỗ trợ nhà tài trợ trình xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 2006-10 đồng thời cung cấp hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp, bao gồm loạt khóa đào tạo cho Bộ KH&ĐT, chủ quản số tỉnh lựa chọn; tham gia vào nhóm soạn thảo khung giám sát đánh giá Bộ KH&ĐT, ADB UNDP hỗ trợ nguồn lực Việt Nam tiến hành số bước nhằm tăng cường việc sử dụng thông tin giám sát đánh giá chuyển sang áp dụng cách tiếp cận dựa vào kết công tác lập kế hoạch Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội) giai đoạn 200610 xây dựng số toàn diện khung lô-gich Phương pháp tiếp cận dựa vào kết thử nghiệm số tỉnh chủ quản Phương pháp yêu cầu sử dụng số kết rút từ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Mục tiêu Phát triển Việt Nam nêu cụ thể CPRGS Những số chưa sử dụng rộng rãi thiếu quy định thức, số trường hợp, thiếu số liệu chất lượng số liệu Cơ sở pháp lý để đổi hệ thống giám sát đánh giá đời Nghị định theo dõi giám sát đầu tư năm 2009 thông tư hướng dẫn thực ban hành vào năm 2010 Ngoài ra, Bộ KH&ĐT soạn thảo Nghị định công tác lập kế hoạch nhằm mục đích thể chế hóa nhiều khía cạnh hệ thống giám sát đánh giá dựa vào kết Tuy nhiên, khung giám sát đánh giá chưa sử dụng thực để theo dõi tình hình thực Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội, số ngành coi kết hỗ trợ kỹ thuật từ nhà tài trợ, Bộ KH&ĐT ban hành chưa đủ ý nghĩa quyền hạn pháp lý để hướng dẫn ngành địa phương thực Các nhà tài trợ chủ yếu dựa vào ma trận PRSC, Từ sáng kiến trước củng cố khung giám sát đánh giá cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội, rút ba học sau đây: (i) cần hỗ trợ lực thống kê vượt khỏi phạm CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 169 vi Hệ thống Các số Thống kê Quốc gia (NSIS); (ii) hỗ trợ tăng cường giám sát đánh giá cần có tính chọn lọc tập trung vào đảm bảo xây dựng lực thể chế lồng ghép vào quy trình hoạt động phủ; (iii) điều quan trọng phải đảm bảo tham gia bên liên quan trình Về điểm thứ nhất, để tăng cường lực thống kê cho hệ thống giám sát đánh giá Việt Nam, phải hỗ trợ NSIS/Tổng cục Thống kê mà phải hỗ trợ ngành chủ quản, quan cấp tỉnh, Có thể xác định ba nguồn thơng tin cần thiết để tăng cường hệ thống giám sát đánh giá: (i) thông tin Tổng cục Thống kê tạo phần NSIS; (ii) thông tin từ hệ thống báo cáo ngành quan cấp tỉnh; (iii) thông tin bổ sung từ điều tra, khảo sát, Việt Nam có nỗ lực đáng kể nhằm xây dựng quan thống kê đủ mạnh để thực điều tra mức sống hộ gia đình tổng điều tra dân số nhằm xây dựng hệ thống số thống kê quốc gia Tuy nhiên, vấn đề thách thức đặt phải công bố liệu kịp thời, phổ biến thông tin đầy đủ minh bạch Hơn nữa, nhiều xảy tình trạng nhu cầu người sử dụng quy trình sản xuất liệu không kết nối với Các số liệu toàn quốc cho số lĩnh vực quan trọng quản lý môi trường quản trị chưa thu thập thường xuyên Chất lượng số liệu ngành quan cấp tỉnh thu thập phải cải thiện nhiều, áp dụng nhiều phương pháp thu thập số liệu định nghĩa số theo cách khác Mới đây, Việt Nam xây dựng Chiến lược Phát triển Ngành Thống kê Việt Nam Mặc dù chiến lược lấy làm sở để xây dựng kế hoạch hành động mang tính chất định hướng cho nhà tài trợ muốn hỗ trợ xây dựng phát triển hệ thống số liệu quốc gia, Chiến lược phát triển ngành thống kê Việt Nam tập trung chủ yếu vào Tổng cục Thống kê, chưa đề cập đến số liệu hành ngành Do đó, hỗ trợ sau nhằm xây dựng lực thống kê cần hướng tới mục tiêu nâng cao phối hợp quan phủ (gồm 170 CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 chủ quản tỉnh), Tổng cục Thống kê với ngành khác việc chia sẻ cung cấp số liệu cách kịp thời (kể số liệu ngân sách số liệu khảo sát thô) Điều cần hỗ trợ khung pháp lý phủ (về chia sẻ thơng tin cung cấp số liệu thô cho hoạt động nghiên cứu phân tích nhằm hỗ trợ xây dựng sách), hỗ trợ khơng ngừng từ phía nhà tài trợ (dành cho Tổng cục Thống kê quan phủ khác) Như nói trên, học thứ hai tập trung vào cần thiết phải tăng tính chọn lọc giám sát đánh giá bước xây dựng lực thể chế để phát triển lồng ghép theo dõi giám sát vào quy trình hoạt động phủ Hệ thống lập kế hoạch quốc gia cần có tính chiến lược hơn, có tầm nhìn rõ ràng để phủ đạt mục tiêu đề tập trung vào số số cấp độ cao Có thể áp dụng quy tắc chọn lọc số cách (ví dụ thơng qua số dự án/chương trình chủ chốt, cấp độ ngành v,v) Cần đặt trọng tâm vào việc cải thiện chất lượng giám sát báo cáo, cuối lồng ghép tăng cường lực đánh giá, thông tin giám sát đánh giá tạo đủ để hỗ trợ nhu cầu đánh giá Những ví dụ thực hệ thống giám sát đánh giá tốt dự án nhà tài trợ cấp vốn cần nhân rộng cho dự án/chương trình khác ngành phủ cấp vốn Thứ ba, học cuối phải tăng cường đối thoại bên liên quan – yếu tố chủ chốt để hai phía cung – cầu ăn khớp với nhau, Bộ Tài ví dụ quan trọng Hiện tại, Bộ Tài tập trung xây dựng lực chức quản lý sách tài khóa chưa ủng hộ việc sử dụng Giám sát đánh giá dựa kết để định triển khai quy trình hoạt động Tuy nhiên, việc Bộ Tài sử dụng thông tin giám sát đánh giá thúc đẩy đáng kế nỗ lực giám sát đánh giá nước Do đó, bên khác ủng hộ giám sát đánh giá bên liên quan cần lơi tham gia Bộ Tài nêu rõ cần thiết phải đánh giá hiệu chi tiêu công sử dụng thông tin giám sát đánh giá để định phân bổ nguồn lực tài Cũng cần phải tăng cường phối hợp Tổng cục Thống kê với Bộ LĐTBXH hoạt động xác định đối tượng trợ cấp giám sát tình trạng nghèo Tương tự, cần phải có tham gia bên liên quan chủ chốt khác, kể quan giám sát hay lập pháp (như Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, v,v) xã hội dân có vai trò quan trọng trình Ngân hàng liên tục hỗ trợ trình xây dựng kế hoạch Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 2011-2015 dù phạm vi hẹp hơn, so với xây dựng khung giám sát đánh giá Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 20062010 Hỗ trợ chủ yếu tập trung vào xây dựng khung Giám sát đánh giá dựa vào kết quả, đánh giá kết thực Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 2006-10 cách sử dụng khung giám sát đánh giá, tham gia dự thảo Nghị định công tác lập kế hoạch Ngân hàng hỗ trợ xây dựng Chiến lược Phát triển Thống kê Việt Nam thông qua tài trợ khơng hồn lại từ Quỹ Tín thác Nâng cao Năng lực Thống kê, hỗ trợ theo cách tiếp cận chương trình cho Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam Khảo sát Lực lượng lao động, công cụ liệu khác, Ngân hàng tham gia Ban Tư vấn Kỹ thuật cho Chiến lược Phát triển Thống kê Ngân hàng tiếp tục kết hợp đánh giá tác động vào trình thiết kế dự án nhằm hỗ trợ lồng ghép nâng cao lực giám sát đánh giá, thúc đẩy nhu cầu ứng dụng hiệu hệ thống giám sát đánh giá cho hệ thống thống kê quốc gia rút kinh nghiệm từ học trước để cải tiến can thiệp tương lai CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 171 PHỤ CHƯƠNG 21: CÁC THÔNG SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI TRỢ VỐN Các thông số cấu tài trợ vốn cho Việt Nam mơ tả Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đơng Á Thái Bình Dương phê chuẩn, đăng tải trang web nội Ngân hàng Thế giới Thông số Mô tả Chia sẻ chi phí, Giới hạn tỷ lệ chi phí mà Ngân hàng tài trợ cho dự án đơn lẻ 100% Tại Việt Nam, sách áp dụng theo mục tiêu, trước hết tập trung vào can thiệp lĩnh vực xã hội, tỉnh nghèo, dự án phân cấp Khi cần thiết, phủ Việt Nam tiếp tục tài trợ nguồn vốn phủ Tài trợ cho khoản chi thường xuyên, Giới hạn mà Ngân hàng tài trợ tính tổng số khoản chi thường xun Khơng có Tại Việt Nam, việc tài trợ cho khoản chi thường xuyên vấn đề lựa chọn kỹ, khuôn khổ tài lành mạnh bền vững Tài trợ cho chi tiêu nội tệ, Các yêu cầu Ngân hàng tài trợ cho chi tiêu nội tệ có đáp ứng không, cụ thể như: (i) yêu cầu tài trợ cho chương trình phát triển quốc gia mà nhu cầu vốn vượt nguồn lực khu vực nhà nước (ví dụ nguồn lực từ thu thuế nguồn thu khác) dự kiến khả vay nước; (ii) tài trợ cho chi tiêu ngoại tệ Ngân hàng khó tài trợ cho dự án đơn lẻ Có Thuế phí, Có loại thuế hay phí khơng Ngân hàng tài trợ khơng? Khơng có Ngày: 8/ 2011 172 Nhận xét/Giải thích CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 Khơng có loại thuế hay phí Việt Nam bị đánh giá vượt khả tài trợ Việt nam Trung Quốc CÁC TỈNH THÀNH THÀNH PHỐ SÔNG ĐƯỜNG QUỐC LỘ ĐƯỜNG SẮT RANH GIỚI TỈNH ĐƯỜNG BIÊN GIỚI CÁC TỈNH THÀNH: Lai Châu Điện Biên Lào Cai Hà Giang Cao Bằng Sơn La Yên Bái Tuyên Quang Bắc Cạn 10 Lạng Sơn 11 Phú Thọ 12 Vĩnh Phúc 13 Thái Nguyên 14 Bắc Giang 15 Quảng Ninh 16 Hà Nội 17 Bắc Ninh 18 Hưng Yên 19 Hải Dương 20 Hải Phòng 21 Hòa Bình 22 Hà Nam 23 Thái Bình 24 Ninh Bình 25 Nam Định 26 Thanh Hóa 27 Nghệ An 28 Hà Tĩnh 29 Quảng Bình 30 Quảng Trị 31 Thừa Thiên Huế 32 Đà Nẵng 33 Quảng Nam 34 Quảng Ngãi 35 Kon Tum 36 Gia Lai 37 Bình Định 38 Phú n 39 Đắc Lắc 40 Đắc Nơng 41 Khánh Hòa 42 Bình Phước 43 Lâm Đồng 44 Ninh Thuận 45 Tây Ninh 46 Bình Dương 47 Đồng Nai 48 Bình Thuận 49 TP Hồ Chí Minh 50 Bà Rịa Vũng Tầu 51 Long An 52 Tiền Giang 53 Đồng Tháp 54 Bến Tre 55 Anh Giang 56 Vĩnh Long 57 Trà Vinh 58 Kiên Giang 59 Cần Thơ 60 Hậu Giang 61 Sóc Trăng 62 Bạc Liêu 63 Cà Mau Lào Thái Lan Cam-pu-chia Vịnh Thái Lan CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 2012 - 2016 173 Ngân hàng Thế Giới 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội, Việt Nam Tel (84-4) 3934 6600, Fax (84-4) 3935 0752 www.worldbank.org/vietnam CHIẾN LƯỢC hợp tác QUỐC GIA với việt nam 176 2012 - 2016 http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam ... điều chỉnh cần thiết Tài liệu đăng tải trang web Ngân hàng Thế giới Việt Nam theo địa chỉ: www.worldbank.org/vn /country /vietnam Pamela Cox Phó Chủ tịch phụ trách Vùng Đơng Á – Thái Bình Dương... Nam Á AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Australia CAS Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia CDD Phát triển theo hướng cộng đồng CFC hợp chất Chlorofluorocarbon CG Nhóm Tư vấn nhà tài trợ CPPR Đánh giá Hiệu... GIỮA VIỆT NAM VÀ NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CÁC BÀI HỌC VÀ Ý KIẾN PHẢN HỒI CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THEO CPS KHUNG CAM KẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ DỰ KIẾN CỦA CPS THỰC HIỆN CPS GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 CÁC QUAN

Ngày đăng: 28/03/2018, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w