1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số 6

235 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

Số học 6 Ngày 04/9/05 Tiết 1 Đề bài: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1 TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs làm quen với khái niệm tập hợp qua các vận dụng -Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tậphợp cho trước -Hs biết viết một tập hợp bằng 2 cách, biết sử dụng ∈,∉ 2.Kó năng: -Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 3.Thái độ: -Lòng ham mê học môn toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên: 2 bảng phụ:-Bảng 1 ghi ?1 và ?2 -Bảng 2 ghi 1,4 2.Chuẩn bò của học sinh: -Bảng con III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: -Giới thiệu chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên -Dặn dò hs chuẩn bò đồ dùng sách vở (4) 4.Các hoạt động dạy học: • Củng cố, luyện tập chung-Làm bt 3,5 (sgk)-Hs làm bt1,2,4 (sgk) vào phiếu học tập 6H: 1/Cho dãy số 1,6,11,16 a.Nêu qui luật của dãy số trên b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó bằng 2 cách 2/Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó C={x ∈ N/ x=m.(m+1) với m=0,1,2,3,4} 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Ghi nhớ cách ghi 1 tập hợp -Số phần tử trong một tập hợp -Các kí hiệu phần tử ∈,∉ -Làm bt 18 trang 3,4 (sbt) b.Bài sắp học: Tập hợp các số tự nhiên -Tìm hiểu N và N * ?, kí hiệu -Cách biểu diễn các số tự nhiên -Quan hệ 2 số tự nhiên bất kì IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 1/Cho dãy số 1,7,13,19,25,37,… a.Nêu qui k\luật của dãy số b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó c.Viết tập hợp B bằng csach nêu tính chất đặc trưng 2/Cho dãy số 0,1,4,9,16,…2500 Viết tập hợp D gồm các số hạng của dãy số bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập đó. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử 3/Hãy viết các tập hợp sai bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp đó: a.A={1,4,9,16,25,36,49} b.B={1,7,13,19,25,31,37} c. ={2,6,12,20,30} 1 Số học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG • Hđ1: -Nhìn h(1) sgk kể tên đồ vật trên mặt bàn? -Người ta gọi đó là tập hợp các đồ vật trên mặt bàn -Hãy cho vd khác về tập hợp • Hđ2: -Gv giới thiệu cách viết tập hợp đặt tên bằng chữ cái in hoa vd: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A={0,1,2,3,4}hay A={1,4,3,2,0} -Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 -Xét xem tập A,B gồm có các phần tử nào? Vậy 2 là phần tử của A ta viết 2 ∈ A 9 là phần tử của A ta viết 9 ∈ B -10 có phải là phần tử của A, B không? Ta viết 10 A, ∉ 10 ∉ B -Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? -Cách viết một tập hợp? A={x∈N / x<5} -Người ta còn biểu diễn tập hợp bằng đồ Ven là một vòng khép kín, mỗi phần tử trong tập hợp là dấu chấm nằm trong vòng tròn -Củng cố: làm bt ?1, ?2 -Trên mặt bàn có sách và bút -Tập hợp trái cây trong rổ -Tập hợp các hs của lớp 6A B={4,5,9.6.7.8} -Tập hợp A có 5 phần tử là 0,1,2,3,4 -Tập hợp B có 6 phần tử là4,5,6,7,8,9 -Số không phải là phần tử của A và B -Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc {},liệt kê một lần -Có 2 cách viết ?1 a.D={0,1,2,3,4,5,6} hoặc .D={x∈D/ x<7} b. 2∈D 10∉D ?2. M={N.H.A.T.R.G} 1/Các vd về tập hợp -Tập hợp các đồ vật trên bàn -Tập hợp các hs lớp 6A -Tập hợp các số tự nhiên -Tập hợp các chữ cái 2/Cách viết, các kí hiệu: a.Cách viết: -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in -Ghi các phần tử trong dấu ngoặc nhọn Vd: A={0,1,2,3,4} B={4,5,6,7,8,9} A={a,b,c} b.Các kí hiệu: -3 ∈ A đọc là: 3 là phần tử của A -3 ∉ B đọc là: 3 không là phần tử của B c.Cách viết một tập hợp: sgk/5 2 c A X 0 X1 X 2 X 3 X 4 X a X b X c Số học 6 Ngày 06/9/05 Tiết 2 Đề bài: 2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trong tia số, nắm được đặc điểm biểu diễn. -Học sinh phân biệt được các tập N, N * biết sử dụng các kí hiệu ≤, ≥ , số liền sau, số liền trước. 2.Kó năng: -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu 3.Thái độ: -Ham thích môn toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên: -Bảng phụ, phấn màu 2.Chuẩn bò của học sinh: -Ôn tập các kiến thức của lớp 5 III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: -Cho vd về tập hợp, nên chú ý trong sgk về cách viết tập hợp -Làm bài 7/3 sbt a.Cam ∈ A và cam ∈ B a.Táo ∈ A, nhưng táo∉ B Học sinh 2: -Nêu các cách viết trong tập hợp -Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách -Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ 3.Vào bài 3 Số học 6 Ở lớp 5 ta đã học tập hợp các số tự nhiên. Trong tiết này các em sẽ nghiên cứu kó hơn về sự khác nhau giữa N, N * 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG • Hđ1: -Cho học sinh lấy vd về số tự nhiên ? -Gv giới thiệu tập N={0,1,2,3,4} -Có nhận xét về các phần tử của N? -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Xem h 6  mô tả tia số hình vẽ và biểu diễn một vài số tự nhiên -Tập hợp các số tự nhiên ≠0 được biểu diễn là N * -Củng cố (bảng phụ) • Hđ2: -Cho học sinh đọc mục a,b sgk -Ta có a<5 và 5<6  a và 6? -Trong tâph N tìm các số liền trước của 7,10? Tìm số liền sau 9,12? -Có nhận xét gì về số liền trước và số liền sau của mỗi số tự nhiên? -Có nhận xét gì về 2 số tự nhiên liên tiếp? -Số tự nhiên nào nhỏ nhất, lớn nhất? -Có nhận xét gì về số phần tử của N -Củng cố? -Các số 0,1,2,3,4… là các số tự nhiên -Tập N có vô số các phần tử -Trên tia gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau -Điền vào ô trống các kí hiệu ∈ hoặc ∉ cho đúng 5 N * , 5 N, 0 N * , 0 N -a<5 và 5<6 ⇒ a<6 ⇒ tổng quát -Số liền trước 7 là 6, 10 là 9 -Số liền sau 9 là 10, 12 là 13 -Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, tương tự có một số liền trước duy nhất -Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 Tập N có vô số phần tử 28 29, 99 100 101 1/Tập hợp N và N * -Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N={0,1,2,3,4,…} -Trên tia số điểm bắt đầu số tự nhiên a gọi là điểm a 0 1 2 3 -Tập hợp các số tự nhiên ≠0 kí hiệu N * N * ={1,2,3,4,…} hay N={x ∈ N / x≠0} 2/Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a)a,b∈N,a ≠ b thì a<b hoặc b>a a,b∈N thì a≤ b hoặc b≥ a b)a<b và b<c thì a<c c)Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất -Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đv d)Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất • Củng cố, luyện tập chung 1/ 5 9, 15 17 4 . . . . Số học 6 2/Viết tập hợp A={x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8}bằng cách liệt kê các phần tử 3/Giải 7,8/8sgk 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Học kó bài trong sgk và vở ghi -Làm bt 10 trang 8 sgk, 10-15 trang 4,5 sbt b.Bài sắp học: Tìm hiểu: -Thế nào gọi là hệ thập phân? -Phân biệt số và chữ số IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Bổ sung: • Tiên đề Archimede ∀a,b ∈N, luôn ∃ n ∈ N sao cho b<na • Đònh lí Kantore-Berstin ∀a,b∈ N, nếu đồng thời xảy ra a ≤ b và b ≤ a thì a=b 1/Cho x ∈ N / x ≥ 5, hãy viết 5 số tự nhiên liên tiếp sao cho a)x là số nhỏ nhất b)x là số lớn nhất c)x là số ở giữa 2/Tìm a,b,c ∈ N sao cho 237 ≤ a < b< c ≤ 330 3/a)Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 2004 b)Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 2004 c)Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn n 5 Số học 6 KẾ HOẠCH BÀI SOẠN Ngày 07/9/05 Tiết 3 Đề bài: 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt và chữ số trong hệ thập phân -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí 2.Kó năng: -Học sinh biết đọc và viết số La Mã không quá 30 -Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 3.Thái độ: -Hăng say tìm hiểu bộ môn toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên: 2 bảng phụ -Bảng 1: ghi đề bài kiểm tra -Bảng 2: ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30 2.Chuẩn bò của học sinh: -Bảng con, giấy trong, bt về nhà III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: -Viết tập hợp N,N * -Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a)A={x ∈N /18 < x <21} b)B={x ∈ N * / x < 4} c)C={x ∈ N /35 ≤ x ≤3821} 6 Số học 6 Viết A các số tự nhiên x mà x ∉ N -Học sinh 2: viết tập hợp các số tự nhiên khong vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số 3.Vào bài: Ở tiết trước ta đã nắm được các phần tử của tập hợp số tự nhiên, chính lá các số tự nhiên. Vậy trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi như thế nào? Ngoài ra số tự nhiên còn có cách ghi khác ntn? 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG • Hđ1: -Gọi học sinh lấy vd về số tự nhiên ? -Có nhận xét gì về các chữ số tạo nên số? -Gv giới thiệu 10 số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên -Một số tự nhiên có thể có bn chữ số (5 chữ số trở lên ta nên để ý điều gì? -Cho học sinh điền vào bảng sau  Củng cố: bt 11/10 sgk • Hđ2: Cách ghi số vừa nhận xét ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân: cứ 10 đơn vò ở 1 hàng làm thành 1 đơn vò ở hàng liền trước nó. -Mỗi chữ số ở mỗi hàng có giá trò khác nhau 555=500+50+5 -Kí hiệu số tự nhiên có 2 chữ số: ab ab=10a+b (a>0)  Biểu diễn các số dưới dạng tổng các hàng đơn vò abc, 435 , abcd ?Viết các số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau, có 3 chữ số khác nhau -Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số • Hđ3: -Vd 17, 6, 729, 57840 -Có 10 chữ số tạo nên các số Có thể có một, hai, ba,… chữ số abc=100a+10b+c 435=4.100+3.10+5 abcd=1000.a+100.b+10.c+d -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 999, có 3 chữ số khác nhau 987 -Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là1023 1)Số và chữ sô: -Mười chữ để ghi tất cả các số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 -Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số -Chú ý sgk/9 2)Hệ thập phân: -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vò ở một hàng làm thành một đơn vò ở hàng liền trước nó. -Mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau có giá trò khác nhau. 777=700+70+7 abcd=1000.a+100.b+10.c+d 7 Số học 6 -Để ghi các số tự nhiên ngoài các ghi vừa học còn có cách ghi nào khác? Vd? -Để ghi các số La Mã từ 1 đến 30 ta dùng các kí tự:I, V, X tương ứng là 1, 5, 10 trong hệ thập phân -Trong số La Mã những chữ ở vò trí khác nhau có giá trò khác nhau: +Số nhỏ nằm bên trái số lớn có gtrò hiệu thành phần +Số nhỏ nằm bên phải số lớn có gtrò tổng thành phần +Các số không được lựp lại quá 3 lần -Đọc các số La Mã ở bảng phụ  Ghi các số La Mã 26, 28 -Ở mặt đồng hồ người ta ghi các số từ 1-12 theo cách ghi của người La Mã cổ vii=5+1+1 xv=10+5 xviii=10+5+3 iv=5-1 ix=10-1 3)Chú ý: -Cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30sgk -Dùng kí tự i, v, x giá trò tương ứng 1, 5, 10 -Mỗi kí tự không lặp lại quá 3 lần -Giá trò bằng hiệu thành phần: iv=5-1 ix=10-1 -Giá trò bằng tổng thành phần: vi=5+1 xi=10+1 • Củng cố, luyện tập chung: Làm bt 12, 13a/10 sgk 6H: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho a)Có ít nhất 1 chữ số 5 (18 số) b)Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vò (45 số) c)Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vò (36 số) 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Cách ghi các số ở hệ thập phân, số La Mã -Làm bt 13(b), 14,15/10 sgk -Đọc thêm “Có thể em chưa biết” /11 b.Bài sắp học: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con Tìm hiểu -Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử -Thế nào là một tập hợp con IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Bổ sung: 1)Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy số sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 … Hỏi a.Chữ số hàng đơn vò của số 53, 328, 1587 đứng ở hàng thứ mấy b.Chữ số đứng ở hàng 427 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào? Hướng dẫn: -Tìm từ 1-53 có bao nhiêu chữ số, chữ số 3 ở hàng thứ 97 -Từ 1-99 có 189 chữ số, số chữ số còn lại 427-189=238 chữ số để viết số có 3 chữ số. Mà 238=3.79+1 vậy có 79 số có 3 chữ số (từ 100-178) ⇒ chữ số còn dư là chữ số 1 của 179 2)Tìm số có hai chữ số, biết rằng số mới viết theo thứ tự ngược lại nhân với số phải tìm thì được 3154, số nhỏ trong 2 số đó thì lớn hơn tổng của nó là 27 Hướng dẫn: ab số sau ba giả sử ab > ba ta có ba-(b+a)=27 ⇔ b=3 a=8. Vậy số phải tìm là 83 và 38 8 Số học 6 KẾ HOẠCH BÀI SOẠN Ngày 04/9/05 Tiết 4 Đề bài: 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP - TẬP HP CON I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vo số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào. -Hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm 2 tập hợp bằng nhau 2.Kó năng: -Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp -Biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con, hoặc là không tập hợp con của một tập hợp cho trước -Biết sử dụng kí hiệu ⊂,  -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ⊂,  3.Thái độ: II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bò của giáo viên : Bảng phụ ghi bt kiểm tra miệng, bt lí thuyết 2.Chuẩn bò của học sinh: III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1:-Viết giá trò abcde trong hệ thập phân (a.10000+b.1000+c.100+d.10+e)-Dùng 3 chữ số 0,3,5 hãy viết tất cả các số tự nhiên Học sinh 2:-Viết số lớn nhất và số nhỏ nhất với cùng cả 5 chữ số 0,3,4,5,7,9 mỗi chữ số chỉ được viết một lần (97430, 30479) -Giải bài 15/10 sgk (vi-v=i) 3.Vào bài:Ở các tiết trước ta đã biết khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp và nghiên cứu kó về tập hợp N, trong tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu xem một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Thế nào là tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau? 4.Các hoạt động dạy học: 9 Số học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG • Hđ1: -Dùng bảng phụ 1: Tìm số lượng phần tử trong mỗi tập hợp, rút ra kết luận? -Làm bt ?1 -Làm bt ?2 Gsử A là tập hợp số tự nhiên x / x+5=2 ⇒ A không có phần tử nào ta gọi là tập hợp rỗng kí hiệu   Làm bt17/13 sgk • Hđ2: -Dùng bảng phụ 2 ghi tập hợp E,F -Nhận xét các phần tử của 2 tập hợp? -Vậy tập hợp E còn gọi là tập hợp con của tập hợp F kí hiệu E ⊂ F hay F ⊃ E  Thế nào là tập hợp con? -Làm bt ?3 Vậy 2 tập hợp A, B là 2 tập hợp bằng nhau. Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? -Cho M={a,b,c} viết tất cả các tập hợp con của M có 1 phần tử. Dùng kí hiệu thể hiện quan hệ.  Làm bt 16/13 sgk -Tập hợp A có 1 phần tử 5 -Tập hợp B có 2 phần tử x,y -Tập hợp C có 100 phần tử 5 -Tập hợp N có vô số phần tử -Kết luận: một tập hợp có thể có 1 phần tử , 2 phần tử , 3 hay vô số phần tử -Tập hợp D có 1 phần tử , E có 2 phần tử , H có 11 phần tử -Không có số tự nhiên x nào để x+5=2 -A={x ∈ N / x ≤ 20} có 21 phần tử -B={x ∈ N / 5 < x 6} không có phần tử nào -E={x,y} có 2 phần tử -F={x,y,c,d} -Các phần tử của E đều thuộc F {a},{b},{c} {a} ⊂ M, {b} ⊂ M, {c} ⊂ M M ⊂ A, M ⊂ B, A ⊂ B, B⊂ A -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B và ngược lại thì A và B là 2 tập 1/Số phần tử của tập hợp : Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có thể có nhiều phần tử , cũng có thẻ không có phần tử nào -Chú ý:Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu 2/Tập hợp con: Nếu ∀ phần tử của tập hợp A đều thuộc B thì A gọi là tập hợp con của B Kí hiệu A ⊂ B (A là tập hợp con của B) -Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau kí hiệu A=B 10 [...]... số nhỏ nhất có 4 chữ số 5,3,1,0 là? (1035) • Hđ2: Củng cố: 1)Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được 2)Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ 6H: 74/11sbt: Số bò trừ +số trừ +hiệu=1 062 Do số trừ cộng hiệu bằng số trừ ⇒ 2 lần số bò trừ=1 062 ⇒ Số bò trừ =1 062 :2=513 Ta có Số trừ – hiệu=279 ⇒ Số trừ +hiệu =531 Nếu số trừ= (279+531):2=405 Số bò trừ 531 8 1 6 Hiệu là 5310-1035=4275 6H:... mới sẽ Bs: 1)Tìm số bò chia, số chia của một phép chia, biếùt rằng thương bằng là1880 Tìm 2 số đó 3 số dư bằng 2, tổng của số bò chia, số chia, số dư bằng 76 Giải: Tích mới hơn tích cũ là 1880- 169 2=188 Vì tích mới hơn tích cũ Giải: Theo đầu bài ta có đồ 188 vì được thêm 4 lần thừa số kia Số bò chia Thừa số kia là188:4=47 Số chia Thừa số này là 169 2:47= 36 Số dư 34 Số học 6 Ngày 8/10/05 Tiết 17  LUYỆN... B3:(34/18sgk)1 364 +4578= 64 53+1 469 = ;5412+1 469 = 3124+1 469 = ;1534+217+217= B5: Tính nhanh a.197500 000 b.4 468 800 c.2 005 003 d.1700 17 Số học 6 a ∈ {25;38} b ∈ {14;23} • H 6: Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau Tiết8: • Hđ1: Tíùnh nhẩm: (gọi 3 hs lên bảng) =200+200+…+200+100=200.8+100 * Hoạt động nhóm M= {39;49;52 ;61 } B6:(51/9) M= {39;49;52 ;61 } -Số. .. 130 − 8  = 80 − [ 130 − 64 ]     a)(6x-39):3=201 6x-39 =60 3 6x =60 3+39 6x =64 2 x=107 b)23+3x= 56: 53 3x=125-23 x=102:3 x=34 { } { } 2 2 3 1 d) 4 3 ( 5 + 2 ) :11  − 26 + 2002 = 4 9 ( 25 + 8 ) :11 − 26 + 2002     =4.(9.3- 26) +2002=4.1+2002=20 06 5 4 9 7 4 2 đ) ( 5 + 7 ) ( 8 − 3 ) ( 2 − 4 ) = 0 e) ( 5 2004 + 52003 ) : 52002 =52+5=25+5=30 f) ( 1 96 − 3 2 ) ( 1 96 − 5 ) ( 1 96 − 14 ) = 0 2 2 5.Hướng... thức Lớp 6H 1)Tìm chữ số tận cùng của các số sau: a /61 991 b/91991 c/31991 d/21991 Giải: a /61 991 có chữ số tận cùng là 6 (vì số tận cùng bằng 6 dù b)34 + 25 = 81 + 32 = 113 c)20 − [ 30 − 16] = 20 − 14 = 6 } GHI BẢNG 1/Thực hiện phép tính a )3.52 − 16 : 22 = 71 b) 36 : 32 + 23.22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 c )20 − [ 30 − (5 − 1)] = 20 − 14 = 6 d )80 − (100 − 24) = 80 − 74 = 6 d )80 − (4.52 − 3.23 ) = 6 -An... = (1 +61 )+(5+57)+…+(29+33) +65 .2- 26= 33 Số học 6 nâng lân bất kì luỹ thừa nào ≠ 0 cũng vẫn tận cùng bằng 6) ( ) b/91991 = 9 2 995 9 = 81995 mà 81995 có tận cùng bằng 1 ⇒ 91991 tận cùng bằng 9 c/31991 = ( 34 ) 497 ( ) 497 33 = 81497.27 mà 81497 có tận cùng bằng 1 ⇒ 31991 tận cùng bằng 7 d/21991 = 24 23 = 164 97 8 mà 164 97 có tận cùng bằng 6 62.8+130- 26= 4 96+ 130- 26 =470+130 =60 0 1200 VậyA= =20 60 0 15 .6 + 2.10.12... 15 a.b 60 0 48 0 -Tổng của 2 số hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng -Muốn cộng tổng 2 số hạng với số hạng thứ 3 ta có thể lấy số hạng thứ nhất rồi cộng tổng số hạng thứ 2 và thứ 3 -Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không đổi -Muốn nhân tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ 1 với tích của số thứ 2 và số thứ 3 -Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng... cũ: Hs1: Cho a,b∈ N ta có phép trừ a-b=x Áp dụng 425-257= 168 ; 91- 56= 35 ; 65 2- 46- 46- 46= 6 06 46= 560 - 46= 514 Hs2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho vd Tìm x biết a )589 + x = 1321(⇒ x = 732) b)29 86 − x = 98( x = 2888)c) x − 119 = 181( x = 300) 3.Vào bài: Trong tiết học này ta giải quyết một số bt về phép trừ 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY... nhân và phép cộng các số tự nhiên b.Bài sắp học:-Làm bt 36b, 52, 53 -60 trang9,10 sbt -Đọc trước bài phép trừ và phép chia IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 1/Tìm 1 số6 chữ số với chữ số hàng đơn vò là 4 Biết rằng nếu ta 4abcde 4abcd6 chuyển chữ số 4 lên đầu (thành chữ số hàng vạn) các chữ số khác vẫn Từ 4x4= 16 ⇒ e= 16 Thay e vào đồ giữ nguyên thứ tự thì được số mới gấp 4 lần số cũ ⇒ d=5 làm lại tương... ĐỘNG CỦA TRÒ 26. 5=( 26: 2).(5.2)=13.10=130 14.50=(14:2).(50.2)=7.100=700 16. 25=( 16: 4).(25.4)=4.100=400 -Nhân cả số chia và số bò chia với 2 1400:25=(1400.4):(25.4)= 560 0:100= 56 132:12=(120+12):12=120:12+12:12=10+1 =11 96: 8=(80+ 16) :8=10+2=12 -Tóm tắt: Số tiền Tâm có 21000 đồng GHI BẢNG Dạng1: Tính nhẩm: Bài1: (52/25sgk) * a 26. 5=( 26: 2).(5.2)=13.10=130 b.14.50=(14:2).(50.2)=7.100=700 c. 16. 25=( 16: 4).(25.4)=4.100=400 . chữ số để viết số có 3 chữ số. Mà 238=3.79+1 vậy có 79 số có 3 chữ số (từ 100-178) ⇒ chữ số còn dư là chữ số 1 của 179 2)Tìm số có hai chữ số, biết rằng số. bài cũ: Hs1:Tính nhanh a)2.31.12+4 .6. 42+8.27.3=(2.12).31+(4. 46) .42+(8.3).27=2400 b) 36. 28+ 36. 82 +64 .69 +64 .41= 36( 28+82) +64 (69 +41)=11000 Hs2:a)Cho biết37.3=111

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w