1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

23 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 521,75 KB

Nội dung

Hello! Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Chủ đề:Trình bày luận văn khoa học Nhóm 7: Trần Phương Nam Vũ Thị Thúy Ngân Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Văn Hậu Lê Thị Tuyết Lưu Thị Yến I Tổng quan luận văn khoa học Luận văn khoa học gì? ❄ Luận văn khoa học cơng trình khoa học, thể kiến thức tổng hợp mà học viên lĩnh hội, tiếp thu trình học tập nghiên cứu nhà trường I Tổng quan luận văn khoa học Các loại luận văn khoa học - Để tốt nghiệp lấy cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ, trường đại học thường yêu cầu học viên phải thực luận văn khoa học, cụ thể: - Đối với cử nhân khóa luận tốt nghiệp - Đối với thạc sĩ luận văn cao học - Đối với tiến sĩ luận án tiến sĩ I Tổng quan luận văn khoa học Mục đích luận văn khoa học - Luận văn khoa học vừa điều kiện tốt nghiệp vừa tiêu chí đánh giá kết học tập, nghiên cứu học viên thông qua việc cho điểm hay mức độ đạt, khá, giỏi, xuất sắc I Tổng quan luận văn khoa Mục đích luận vănhọc khoa học ❄ Trong luận văn, học viên phải vận dụng phương pháp luận khoa học để thể kiến thức tổng hợp, kỹ nghiên cứu độc lập, kỹ phân tích, kỹ phát giải vấn đề, kỹ ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, kỹ dùng thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết, kỹ viết trình bày, kỹ bảo vệ đề tài nghiên cứu I Tổng quan luận văn khoa họchọc Yêu cầu luận văn khoa ❄ Do cơng trình khoa học, nên luận văn phải có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, số liệu nguồn tài liệu phải xác, rõ ràng; văn phong mạch lạc hình thức trình bày phải theo quy định II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH 1. Chọn đề tài luận văn Khi chọn đề tài cho luận văn cần đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất: đề tài luận văn phải thuộc lĩnh vực ngành học học viên cấp độ khác II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH - Thứ hai: đề tài phải khả thi Khả thi có nghĩa học viên phải làm Tính khả thi đề tài phụ thuộc vào hai yếu tố là: + Năng lực học viên, tức kiến thức tích lũy q trình học tập, nghiên cứu; + Nguồn tài liệu có sẵn, chất lượng tài liệu kế thừa II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH - Thứ ba: đề tài phải phục vụ cho hướng nghiệp học viên Thứ tư: đề tài phải phù hợp với sở thích, mạnh Thứ năm: đặt tên đề tài II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH Thu thập tài liệu - Sau đề tài chọn, nghĩa biết đối tượng phạm vi nghiên cứu, phải bắt tay vào việc thu thập tài liệu Cách tìm phân loại tài liệu sau: - Thứ nhất, nguồn tài liệu - Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH - Thứ ba, nguồn tài liệu có tính thời thực tiễn - Thứ tư, tìm kiếm nguồn tài liệu internet, qua giới thiệu thầy cô tài liệu nội cơng ty, ngân hàng mà nghiên cứu II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH Đọc tài liệu: - Vòng 1: Trước hết phải đọc nghiên cứu kỹ nguồn tài liệu - Vòng 2: Đọc lướt qua tài liệu lại loại bỏ hồn tồn tài liệu "lạc đề" - Vòng 3: Đọc chậm tài liệu chọn vòng - Vòng 4: Với 1/3 tổng số tài liệu lại, tài liệu hay, cốt lõi để kế thừa, hoàn thiện phát triển tiếp.  II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH Xây dựng đề cương: - Trong trình đọc nghiên cứu tài liệu, phải chủ động mường tượng đích mà đề tài hướng tới giải quyết.  Trong thực tế, bắt gặp nhiều trường hợp giáo viên hướng dẫn yêu cầu học viên phải trình đề cương chi tiết để duyệt từ buổi đầu.  II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH -Đề cương khơng nên xây dựng q chi tiết, q trình nghiên cứu có thay đổi phụ thuộc vào nguồn tài liệu, vào phát học viên - Nguyên tắc xây dựng đề cương phải là: + Tên chương phải phù hợp với đề tài; tên mục lớn chương phải phù hợp với tên chương + Tên mục nhỏ phải phù hợp với tên mục lớn Trong chương thường bao gồm mục lớn, mục lớn lại thường bao gồm mục nhỏ II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT LVKH -Trong trình sưu tầm tài liệu, đọc xây dựng đề cương, học viên gặp tình bế tắc, như: + Chưa tìm tài liệu ưng ý, + Đề cương chưa thoát, bế tắc hướng Khơng hoang mang! Mình cố gắng mà gặp trở ngại, thời điểm học viên chuẩn bị "xuất thần" sáng tạo tạo điểm theo quy luật "cái khó ló khơn" Hãy lòng với có! III Hình thức luận văn 1.Trình tự bố cục -Bìa cứng mạ vàng (theo mẫu), Bìa phụ giấy thường (nội dung bìa cứng), Lời cảm ơn (nếu có), Lời cam đoan (nếu có), Bảng chữ viết tắt,  Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ; Mục lục; Lời mở đầu; Phần nội dung (các chương); Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu có) III Hình thức luận văn 2.Trình bày - Luận văn phải đánh máy mặt khổ giấy A4; Số thứ tự trang giữa, phía trên,số trang Lời nói đầu - Phải hạn chế đến mức tối thiểu lỗi tả, sai ngữ pháp, lỗi đánh máy lỗi trình bày Lời văn dùng chủ yếu thể bị động, không nên dùng đại từ nhân xưng, như tơi, em mà thay vào dùng tác giả, người viết III Hình thức luận văn Chương, Mục - Tên mục cấp 1: In hoa in thường dậm, đứng; đánh số theo số chương Ví dụ, Chương 1: 1.1; 1.2; 1.3 - Tên mục cấp 2: In thường (không đậm), đứng; đánh số theo mục cấp Ví dụ, Mục cấp 1: 1.1.1; 1.1.2; 1.1.3 - Tên chương: In hoa, đậm, đứng; đánh số chương: Chương 1, Chương 2, chương - Mục cấp nhỏ hơn: In thường, đứng (hoặc nghiêng) số lựa chọn kiểu chữ dấu hiệu khác để phân biệt - Quy ước kiểu chữ, cách đánh số chương mục giống tất chương mục III Hình thức luận văn Trích dẫn thích: - Trích dẫn trực tiếp: Là cách trích dẫn trực tiếp lời tác giả - Trích dẫn gián tiếp: Là cách trích dẫn ý tưởng tác giả diễn đạt theo văn phong III Hình thức luận văn Số liệu trích dẫn nguồn tài liệu:  - Số liệu phải cập nhật Thông thường, số liệu lấy đến thời điểm cuối năm gần - Số liệu phải ghi nguồn gốc dẫn chiếu cụ thể, chi tiết, rõ ràng để người kiểm chứng - Mọi sai sót nội dung số liệu, nguồn tài liệu tham chiếu , phát ra, luận văn bị trừ điểm tùy theo mức độ Thank you for yours listenning

Ngày đăng: 27/03/2018, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w