PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG

80 160 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Tân MSSV: 4093720 Lớp: Kinh tế học K35 CẦN THƠ, 10/2012 LỜI CẢM TẠ ================== Những năm tháng ngồi giảng đường với dạy thầy cô trường Đại Học Cần Thơ khoảng thời gian mà em học hỏi nhiều kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức tảng cho em hoàn thành tốt luận văn giúp em vững bước đường tương lai Với hướng dẫn cô chú, anh chị phòng Tổng Hợp cục Thống Kê Tỉnh Vĩnh Long giúp em hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cám ơn đến cô chú, anh chị phòng Tổng Hợp nói riêng chú, anh chị làm việc Cục Thống Kê Vĩnh Long giúp em có kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô, đặc biệt cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ em hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, anh chị cô dồi sức khỏe gặp nhiều may mắn sống Vĩnh Long, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thanh Tân i LỜI CAM ĐOAN =============== Tôi tên Phạm Thanh Tân, sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Cần Thơ Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thanh Tân ii NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ================================== Họ tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Tên học viên: Mã số sinh viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học thực tiến tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): Nhận xét khác: Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yếu cầu chỉnh sửa): iii Cần Thơ, ngày tháng .năm 2012 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày .tháng năm 2012 Giáo viên phản biện ( Ký ghi họ tên) v NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Vĩnh Long, ngày tháng .năm 2012 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1.1.2 Căn thực tiễn khoa học .2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .5 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.3 Những sở lý thuyết mang tính quy luật xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.4 Hệ thống tiêu phân tích hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 13 3.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Long .13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 vii 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.1.3 Dân số, lao động 19 3.1.4 Cơ sở hạ tầng giao thông .19 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp Vĩnh Long năm 2011 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH LONG 25 4.1 Tình hình nơng nghiệp Vĩnh Long giai đoạn trước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 25 4.1.1 Ngành nông nghiệp .26 4.1.2 Ngành thủy sản 28 4.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 30 4.2.1 Ngành nông nghiệp .32 4.2.2 Ngành thủy sản 40 4.3 So sánh tình hình trồng trọt, thủy sản trước sau thực chuyển dịch 43 4.3.1 So sánh ngành trồng trọt trước thực chuyển dịch (2000) sau thực chuyển dịch (2011) 43 4.3.2 So sánh ngành thủy sản trước thực chuyển dịch (2000) sau thực chuyển dịch (2011) 45 4.4 Hiệu đạt từ việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 47 4.4.1 Khoa học kỹ thuật việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 47 4.4.2 Sự chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 49 CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VĨNH LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VĨNH LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 55 5.1 Những giải pháp tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững .55 5.1.1 Hỗ trợ tiêu thụ đầu cho sản phẩm nông nghiệp .55 viii 5.1.2 Giải pháp phát triển hoàn thiện tổ chức sản xuất, chế biến dịch vụ tiêu thụ .56 5.1.3 Tăng cường đầu tư vào ngành trọng điểm xuất 56 5.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời gian tới 57 5.2.1 Phát triển ăn trái .58 5.2.2 Giải pháp phát triển lúa rau màu .59 5.2.3 Giải pháp phát triển cho ngành chăn nuôi 60 5.2.4 Giải pháp phát triển cho ngành thủy sản 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Kiến nghị 65 ix Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long dạng ngành nghề, trình độ chun mơn, tay nghề khác bước nâng lên Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành nông nghiệp kéo theo chuyển dịch cấu lao động ngành khu vực này, chuyển dịch hoàn toàn phù hợp với chủ trương chuyển đổi cấu GTSX tỉnh Tuy nhiên, mức độ chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn chậm mức độ chuyển dịch cấu GTSX ngành khu vực Bảng 13: SO SÁNH CHUYỂN DỊCH GIỮA CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GTSX Đvt: % Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao động Chỉ tiêu 2000 Nông, lâm 2011 % thay đổi 2000 2011 % thay đổi 97,23 87,61 -9,62 99,45 98,46 -0.99 2,77 12,39 9,62 0,55 1,54 0.99 100,00 100,00 100,00 100,00 nghiệp Thủy sản Tổng (Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Vĩnh Long) Qua bảng 13 ta thấy cấu GTSX có chuyển dịch rõ nét so với chuyển dịch cấu lao động khu vực I Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm nghiệp năm 2011 so với năm 2000 giảm 9,62%, cấu lao động ngành năm 2011 so với năm 2000 giảm 0,99% Ngành thủy sản năm 2011 có giá trị sản xuất tăng 9,62% cấu lao động từ năm 2000 đến năm 2011 tăng 0,99% Giai đoạn 2000-2011 ngành thủy sản có phát triển mạnh điều chứng minh qua chuyển dịch cấu GTSX, góp phần cho chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch chưa cao Dịch chuyển cấu GTSX để phát triển ngành thủy sản khu vực GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 53 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long I định hướng tỉnh, cần tăng cường công tác tổ chức khuyến ngư, trung tâm hướng nghiệp để tiếp tục nâng cao trình độ lao động lĩnh vực giúp cho người lao động ứng dụng kỹ thuật cho nuôi trồng thủy sản GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 54 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VĨNH LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VĨNH LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 Những giải pháp tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long theo hướng phát triển bền vững Nông nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội chúng ta, tăng trưởng nông nghiệp cách bền vững không đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng để nuôi sống dân số tại, dân số tăng trưởng hàng năm mà nâng cao cải thiện chất lượng sống người dân phát triển mạnh mẽ ngành khác 5.1.1 Hỗ trợ tiêu thụ đầu cho sản phẩm nông nghiệp Qui hoạch, xây dựng cụm dân cư chợ theo nguyên tắc gắn dân cư với trục giao thông thủy, bộ, sở hạ tầng, điện nuớc thủy lợi,…để nguời nơng dân có chỗ để bán sản phẩm mua đuợc sản phẩm đầu vào phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Các cấp, ngành có liên quan cần tạo thị trường tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân thuận lợi minh bạch Cung cấp thông tin thị trường cho người nơng dân có biện pháp để ổn định thị trường nước Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản nắm bắt thị trường quốc tế, xuất nông sản Bên cạnh đó, khâu bảo quản chế biến góp phần quan trọng chất lượng sản phẩm nông nghiệp Do đo, để góp phần nâng cao chất lượng nơng sản phẩm cần xây dựng nơi lưu trữ bảo quản nông sản tập trung Hiện nay, GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 55 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long nông dân phải sơ chế, bảo quản sản phẩm theo phương pháp thủ công nên tỷ lệ hao hụt cao, phẩm chất bị xuống thấp gây thiệt hại lớn cho người sản xuất Vì thế, việc xây dựng kho bảo quản với cơng nghệ bảo quản phù hợp vừa giúp đảm bảo chất lượng phù hợp, vừa bảo đảm kịp thời quy mô sản phẩm cho thị trường Nguồn thơng tin từ phía thị trường xuất định nông sản nước nói chung tỉnh nói riêng Tuy nhiên, người nông dân chưa thực nắm bắt thông tin yếu cầu chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm từ phía quan Đại sứ qn đặt nước ngồi nên khơng trường hợp hàng nông sản xuất bị trả Do đó, cần xây dựng hệ thống thơng tin thị trường xuất khẩu, cung cấp đầy đủ thông tin để sản phẩm nông sản cuả tỉnh xuất thị trường nước nhiều 5.1.2 Giải pháp phát triển hoàn thiện tổ chức sản xuất, chế biến dịch vụ tiêu thụ: Hiện việc sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông sản cần đuợc thực hệ thống chặt chẽ đòi hỏi kinh tế thị truờng đảm bảo quyền lợi cho nguời nông dân Chế biến, bảo quản dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hóa phải thực hệ thống tổ chức phạm vi nông hộ nên giải pháp cho vấn đề thực liên kết “4 nhà” Doanh nghiệp hệ thống “4 nhà” Vinh Long có nhung chưa lớn mạnh phải khuyến khích tạo điều kiện phát triển 5.1.3 Tăng cường đầu tư vào ngành trọng điểm xuất Ở Vĩnh Long, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng tỉnh Vị trí đặc biệt quan trọng biểu tỉ trọng nơng nghiệp lớn GDP, tỉ lệ dân số lao dộng nơng thơn cao mà nguồn sống họ dựa vào nông nghiệp: giá trị xuất nông thủy sản chiếm tỉ trọng cao Ðầu tư cho nông nghiệp có ảnh huởng đến qui mơ, tốc độ tăng truởng kinh tế địa phương, muốn có tăng truởng phải có đầu tư thỏa đáng Mục đích đầu tư vào nơng nghiệp nâng cao lực sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy chuyển GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 56 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giao tiến khoa học – công nghệ cho nông nghiệp – nông thôn, truớc hết nâng cao suất, chất luợng hạ giá thành nơng sản hàng hóa Các hình thức đầu tư: + Ðầu tư trực tiếp ngân sách Nhà nuớc để khuyến khích sản phẩm nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng xã hội như: lương thực, đặc sản có giá trị cao,… + Ðầu tư gián tiếp thơng qua tín dụng phát triển nông thôn với lãi suất ưu đãi Nhà nuớc dành phần vốn ngân sách, phần vốn vay cho nguời sản xuất kinh doanh nông nghiệp – nơng thơn vay với mục đích hỗ trợ vốn cho nguời sản xuất; Nhà nuớc thông qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp – nông thôn bù lỗ cho sản xuất phần lãi suất ưu đãi + Ðầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn thủy lợi, giao thông, điện, nuớc, chợ, thông tin liên lạc, kho tàng, bến bãi,…tùy theo khả ngân sách, toàn nhà nuớc nhân dân làm để xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn phục vụ chuyển dịch cấu nông nghiệp – nông thôn + Nghiên cứu triển khai tiến khoa học – công nghệ vào nông nghiệp nơng thơn hình thức đầu tư có hiệu cho khu vực 5.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Trong giai đoạn 2011 - 2015, Vĩnh Long xác định mục tiêu tiếp tục phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đạt tăng trưởng cao, chất lượng bền vững; cải thiện điều kiện sống người dân nông thôn, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường Để đạt mục tiêu đó, ngành đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể mang tính đồng như: việc củng cố quy hoạch thủy lợi, quy hoạch vùng chuyên canh phải gắn với nhu cầu thị trường gắn với tình hình biến đổi khí hậu; tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất, công nghệ sinh học, để hạn chế dịch bệnh; trọng đến công GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 57 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long tác lai tạo giống mới, đạt chất lượng cao đáp ứng u cầu sản xuất; khuyến khích mơ hình sản xuất theo quy trình Vietgap Globalgap để có nơng sản an tồn; tích cực giải đầu cho nơng sản; bên cạnh ngành có thu hút doanh nghiệp có tiềm lực mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp; sách đào tạo nguồn nhân lực,… Đây giai đoạn mà tồn ngành thực đề án nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nơng thơn Chính vậy, với giải pháp đưa ra, cho thấy tâm cao ngành nơng nghiệp nói riêng tồn Đảng tỉnhVĩnh Long nói chung 5.2.1 Phát triển ăn trái Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, có lợi điều kiện tự nhiên, có nhiều thuận lợi cho việc trồng loại ăn nhiệt đới Nhiều năm qua tỉnh quy hoạch, đầu tư sản xuất nhiều loại trái ngon, có chất lượng tham gia xuất cung cấp cho nhiều thành phố lớn nước bưởi Năm Roi, cam Sành, quít Đường, Sầu riêng Ri 6, nhãn da bò, măng cụt, xồi cát Hòa Lộc, chơm chơm Tuy nhiên, trái Vĩnh long nói riêng trái Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn gay gắt, phải đối mặt với cạnh tranh với trái ngoại nhập, với nhiều chủng loại đa dạng, có chất lượng tràn ngập thị trường nội địa; khả cạnh tranh trái ta nhiều hạn chế chất lượng, mẫu mã, hương vị, độ đồng thời gian bảo quản lâu Ngoài ra, trái ta chưa bảo quản tốt sau thu hoạch, trái bị bầm dập, tỷ lệ hao hụt nhiều, mang sâu bệnh, kích cở sản phẩm thiếu đồng qui mơ lớn, thiếu bao bì thương hiệu mạnh… Chủ trương chuyển dịch nông nghiệp tỉnh giảm tỷ trọng lương thực, tăng tỷ trọng ăn quả, để làm điều cần phải nâng cao sở vật chất, đầu tư thực quy hoạch vùng chuyên canh ăn trái, tác động mạnh khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, giống, bảo quản sau GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 58 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long thu hoạch, vệ sinh an tồn nơng sản…nâng dần trình độ sản xuất, nâng cao chất lượng trái theo kịp, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, cần xây dựng đội ngũ cán nắm vững luật thương mại nước, liên kết doanh nghiệp, nông dân, hổ trợ kỹ thuật trái an toàn, biện pháp nâng cao chất lượng bảo quản, chế biến sau thu hoạch, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng thương hiệu trái cây, tìm thị trường tiêu thụ ổn định cho nông dân 5.2.2 Giải pháp phát triển lúa rau màu Mặc dù lúa giá trị thấp, Vĩnh Long coi chủ lực, tỉnh giảm diện tích trồng lúa nơi khó sản xuất, hiệu kinh tế thấp để chuyển sang loại trồng, vật nuôi phù hợp Ngành nông nghiệp Vĩnh Long qui hoạch vùng lúa chất lượng cao với qui mơ khoảng 30 nghìn ha, đồng thời tiếp tục chuyển giao tiến canh tác lúa bền vững sử dụng giống lúa chất lượng cao, áp dụng phương pháp mới, qui trình VietGAP để đạt suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân, phấn đấu đạt sản lượng lúa năm 2015 khoảng 800 nghìn Tỉnh Vĩnh Long mở rộng diện tích trồng rau màu đất ruộng sang số vùng đất gò trồng lúa cho suất thấp huyện Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm Chú trọng phát triển số màu chủ lực có giá trị kinh tế cao khoai lang, cải xà lách, đậu nành, vừng…phấn đấu năm 2015 tăng diện tích rau màu lên 46 nghìn ha, đạt sản lượng 850 nghìn * Giải pháp: Tổ chức phân phối lại mạng luới phân phối giống suốt từ tỉnh đến hộ sản xuất đảm bảo cho tất hộ trồng lúa có đủ giống tốt để sản xuất Cơng ty lương thực sở nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị truờng lúa gạo, đầu tư thu mua lúa gạo dân thu hoạch biện pháp bảo đảm giá sàn có lợi cho nông dân Ðổi công nghệ chế biến lương thực, đảm GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 59 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Nhà nuớc có chế cho vai ưu đãi để đổi công nghệ xay xát trang bị sở vật chất cho bảo quản, thu mua, dự trữ, dự trữ lúa gạo chế cho thuê tài Giảm thiểu tối đa tổn thất sau thu hoạch truớc mắt biện pháp sấy khô, dự trữ silô Thông tin kịp thời thông tin tiến khoa học công nghệ tình hình thị truờng nơng sản tới tận hộ nông dân nông thôn Thực bảo hiểm nguời trồng lúa xuất Tiếp tục vận động bà phát triển mở rộng mô hình luân canh màu chuyên màu Cung cấp giống trồng kỹ thuật trồng chăm sóc cho bà 5.2.3 Giải pháp phát triển cho ngành chăn nuôi  Đẩy mạnh quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ chăn nuôi Vốn đầu tư cho ngành chăn nuôi thấp, dẫn đến quy mô chăn ni (nhất hộ gia đình) nhỏ lẻ; chất lượng giống chưa cải thiện, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ chăn nuôi gần bỏ lửng… dẫn đến suất chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Đặc biệt, nhiều năm chăn nuôi phát triển tự phát, thiếu quản lý Nhà nước (nhất công tác thú y) làm cho dịch bệnh liên tục xuất lây lan, cướp hàng triệu gia súc, gia cầm Không người chăn nuôi bị thiệt hại nặng, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà nguy hiểm hơn, mơi trường sống bị nhiễm, tính mạng người bị đe dọa Do đó, phải ưu tiên nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ chăn nuôi (như: khu xét nghiệm bệnh, trung tâm sản xuất giống chất lượng cao, sở chế biến thức ăn ) Cần phải đẩy mạnh phát triển hình thức chăn ni tập trung theo trang trại; khu chăn nuôi tập trung nên nuôi loại gia súc gia cầm Có xây dựng khu chăn ni cơng nghiệp tập trung có điều kiện kiểm GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 60 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long soát, khống chế dịch bệnh, thực sản xuất hàng hóa, phục vụ chế biến xử lý mơi trường Có khu chăn ni tập trung khuyến khích nhà đầu tư tham gia phát triển chăn nuôi theo dự án với số lượng lớn  Cải tạo giống hỗ trợ vốn vay cho người chăn ni Để thực có hiệu cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, thú y, quản lý Nhà nước giống, thức ăn, chế biến sản phẩm chăn ni, quản lý dịch bệnh việc trọng đào tạo đào tạo lại đội ngũ thú y, cán kỹ thuật tuyến tỉnh huyện, thị xã cần phải tăng cường lực cho người làm công tác khuyến nông-thú y sở Đặc biệt, cần xã hội hóa cơng tác việc tổ chức, quản lý, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho mạng lưới dịch vụ chăn nuôi-thú y hoạt động tốt; đồng thời phát huy vai trò hội nghề nghiệp địa phương Kiện tồn hệ thống thơng tin, kiểm sốt dịch bệnh, sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán thú y đủ lực kiểm soát dịch bệnh, bảo đảm an tồn đàn gia súc, gia cầm, rủi ro chăn ni Tạo điều kiện cho chủ trang trại thuê đất lâu dài, khuyến khích phát triển trang trại chăn ni Áp dụng sách lãi suất ưu đãi, sách thuê đất hộ chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ, phân tán sang chăn nuôi qui mô vừa, qui mô lớn tập trung, hỗ trợ kinh phí 30% – 50% chi phí cho hộ, sở, trang trại  Chú trọng công tác thú y, thức ăn chăn nuôi Củng cố, phát triển hệ thống sản xuất, cung ứng giống heo Trong trại giống tỉnh cung cấp giống bố mẹ cho vùng chăn ni, tập trung khuyến khích sở tư nhân đầu tư nuôi giống có suất cao theo huớng sind hóa, zebu hóa kỹ thuật gieo tinh nhân tạo Tổ chức bình tuyển, giám định dàn gia súc để loại thể cá thể khơng đủ tiêu chuẩn làm giống, khuyến khích GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 61 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long sở chăn nuôi tự nhân nhập, nhân số giống heo, giống bò có nhiều ưu để khai thác tinh phục vụ gieo tinh nhân tạo -Thức ăn: + Phát triển vùng cỏ chuyên canh tập trung, chế biến rơm rạ cung cấp thức ăn thô xanh cho đàn bò Nhập số giống cỏ cao sản vào trồng chuyên canh thay số trồng hiệu số vùng đất có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng + Sử dụng phụ phẩm ngành nông nghiệp, phối trộn thức ăn công nghiệp dùng cho chăn nuôi để giảm giá thành 5.2.4 Giải pháp phát triển cho ngành thủy sản + Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mơ hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi Xây dựng vùng ni cơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Xây dựng đẩy mạnh việc kiện toàn hệ thống thú y thủy sản từ trung ương đến địa phương + Đối với khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thành lập đồn tàu cơng ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản xuất hiệu Tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ + Đối với chế biến tiêu thụ sản phẩm: xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 62 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long góp phần điều tiết bình ổn giá thủy sản thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch + Nhà nuớc cần có hỗ trợ vốn để nông dân đầu tư nuôi cá phát triển vốn đầu tư cho sản xuất lớn đòi hỏi phải có hỗ trợ từ phía Nhà nước, trung tâm khuyến nông cần hỗ trợ kỹ thuật, giống cho nguời dân + Cần có liên kết nguời nuôi doanh nghiệp vấn đề tiêu thụ sản phẩm giảm rủi ro cho nguời dân thông qua việc mua bảo hiểm + Xây dựng mô hình phù hợp với sinh thái vùng, địa phương nuôi ao, nuôi mương vuờn, nuôi ven sông rạch nuôi xen canh, luân canh ruộng lúa, nuôi hầm + Cần nghiên cứu luật kinh doanh thủy sản nuớc có thương mại quan hệ với ta, đặc biệt Mỹ để xây dựng chiến lược sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng cao nước nhập + Nhà nuớc có sách trợ giá cho nguời làm giống, đảm bảo cho nguời sản xuất mua giống với giá rẻ GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 63 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua 10 năm thực chuyển dịch cấu nông nghiệp, tỉnh Vĩnh Long đạt số thành tựu trồng trọt, chăn ni thủy sản Diện tích trồng lúa qua năm giảm sản luợng lúa mức ổn định phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất Diện tích trồng lúa giảm thay vào tăng lên đất lúa luân canh màu, đất lúa nuôi trồng thủy sản, đất trồng ăn trái lâu năm tăng cho thu nhập lợi nhuận cao so với việc độc canh lúa Chăn nuôi thời gian qua gặp khó khăn dịch bệnh giá bấp bênh tỉ trọng chăn nuôi nông nghiệp không thay đổi đáng kể Ðặc biệt thủy sản tỉnh có buớc phát triển nhanh diện tích nuôi trồng dẫn đến sản lượng thủy sản tăng mạnh có đóng góp quan trọng cho giá trị sản xuất nơng nghiệp Những diễn biến tích cực chuyển dịch cấu nơng nghiệp ngồi tác động yếu tố: đầu tư sở hạ tầng, tăng cuờng nguồn nhân lực, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ,… có tác động lớn tình hình diễn biến giá sản phẩm đầu vào, đầu vai trò thương lái tổ chức thương mại, đầu tư ngành, cấp từ tỉnh đến huyện, phuờng, xã Tuy nhiên cần nhìn nhận rằng, thời gian qua mục tiêu ngành nông nghiệp dừng lại với việc phát triển diện tích, suất, sản lượng trồng, vật nuôi Những năm gần diễn biến tình hình thời tiết, thủy văn, dịch bệnh trồng vật nuôi cho thấy tiềm ẩn nhiều nguy đe doạ đến ổn định lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Đồng thời, nhu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đặt lên hàng đầu nông sản trình hội nhập Đây thách thức GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 64 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long cần phải giải quyết, muốn trì phát triển ổn định bền vững cho ngành nông nghiệp Nền kinh tế Vĩnh Long kinh tế lúa gạo, lúa giữ vị trí khơng thể bỏ được, giai đoạn có chuyển dịch cấu trồng, vật ni, cần phải tiếp tục thực đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp để sớm đưa kinh tế xã hội tỉnh phát triển 6.2 Kiến nghị Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống thủy lợi cho trình chuyển đổi, cần có liên kết, kêu gọi cấp lãnh đạo nhà nuớc là: nhân dân Nhà nuớc làm có nhu giải xong vấn đề thủy lợi quan trọng, góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch diễn nhanh chóng, bền vững, đảm bảo hiệu sản xuất chuyển dổi Cần qui hoạch phát triển chợ đầu mối cho vấn đề tiêu thụ nông sản, tìm đầu cho nơng dân Hỗ trợ cho doanh nghiệp xúc tiến xây dựng bảo vệ thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho trái tỉnh có thương hiệu nâng cao giá trị Khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc để tìm giải pháp đầu cho màu: đậu nành, bắp, khoai lang, Trung tâm khuyến nông cán lãnh đạo sở, địa phương có vai trò trình diễn mơ hình sản xuất có hiệu cho nông dân thấy kêu gọi hợp tác, tập hợp lại dể nhân rộng mơ hình, sáng tạo mơ hình cho hiệu kinh tế cao Bên cạnh cần cải tiến giống lúa chuyên canh cho suất cao, qui hoạch sản xuất đồng bộ, khuyến khích nơng dân mở rộng quy mô sản xuất, mạnh dạn chuyển dổi Phát triển kinh tế vuờn kết hợp với du lịch sinh thái góp phần tạo thu nhập cho nơng dân, nâng cao đời sống, kéo theo chuyển dịch nhanh nhờ vào thu nhập cao từ mơ hình GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 65 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long Cần qui hoạch, bố trí lại vùng tổng thể, vùng nguyên liệu, sử dụng đất nơng nghiệp cho hợp lí phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, kết hợp hài hòa nơng nghiệp với ni trồng thủy sản, đảm bảo hiệu kinh tế cao đất sản xuất Bên cạnh chuyển phần diện tích đất trồng lúa khơng hiệu sang trồng ăn trái, cải tạo vuờn tạp thành vuờn chuyên canh đặc sản Thực đa dạng hóa trồng lúa theo chế độ luân canh khoa học Nâng cao trình độ hiểu biết nơng dân việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật, công nghệ sau thu hoạch để triển khai tốt, đảm bảo cho giá trị đầu sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị truờng Ðịnh huớng thị truờng, mẫu mã, chủng loại cho nông dân GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 66 SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Vĩnh Long (2011) Niên giám thống kê Vĩnh Long, Nhà xuất thống kê, TPHCM Võ Thanh Dũng (2007) Thực trạng chuyển dịch cấu lao động bối cảnh thị hóa Thành Phố Cần Thơ : nghiên cứu trường hợp quận Ơ Mơn Võ Thị Thanh Lộc (2000) Thống kê ứng dụng dự báo, Nhà xuất thống kê, TPHCM Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Kinh tế phát triển, Nhà xuất thống kê, TPHCM GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa 67 SVTH: Phạm Thanh Tân ... Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 3.1 Khái quát tỉnh Vĩnh. .. ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế: GVHD: Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa SVTH: Phạm Thanh Tân Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh. .. cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua tỉnh Vĩnh Long nào? - Hiệu việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan