Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNXĂNGDẦUPETROLIMEXPHÒNGGIAO DỊCH HUYỆN CAOLÃNHGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực NGUYỄN XUÂN VINH ĐOÀN VŨ THANH Mã số SV : 4066239 Lớp: KINH TẾ HỌC Khóa: 32 Cần Thơ - 2010 LỜI CẢM TẠ -Qua thời gian học tập trường với dạy tận tình q Thầy, Cơ trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh em tiếp thu nhiều kiến thức Đồng thời với giới thiệu quý Thầy, Cô khoa đồng ý Ban lãnh đạo NgânhàngThươngMạiCổPhầnXăngdầu – Chi nhánh Cao Lãnh, em nhận thực tập PhòngGiao Dịch CaoLãnh Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm Đại học Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Vinh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị PhòngGiao Dịch CaoLãnh nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Đơn vị cho học quý báu hành trang cho vững tin bước vào sống thực tế Em xin cảm ơn tồn thể bạn giúp đỡ tơi thời gian học tập Sau em xin chúc quý Thầy, Cơ, Cơ, Chú, Anh, Chị PhòngGiao Dịch CaoLãnh bạn dồi sức khỏe thành công sống Ngày … Tháng… Năm 2010 Sinh viên thực Đoàn Vũ Thanh ii LỜI CAM ĐOAN -Em cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phântích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Ngày … Tháng… Năm 2010 Sinh viên thực Đoàn Vũ Thanh iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … Tháng… Năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -Ngày … Tháng… Năm 2010 (ký ghi họ tên) Nguyễn Xuân Vinh v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -Ngày … Tháng… Năm 2010 (ký ghi họ tên) vi MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU Trang 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiển 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU3 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tíndụng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Chức tíndụng 2.1.1.3 Vai trò tíndụng 2.1.1.4 Phân loại tíndụng 2.1.2 Những nội dungcó liên quan khác 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phântích số liệu 17 2.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ TÍNDỤNG 17 2.3.1 Tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn 17 2.3.2 Tỷ lệ doanh số cho vay tổng nguồn vốn 18 vii 2.3.3 Tổng dư nợ nguồn vốn huy động 18 2.3.4 Nợ hạn tổng dư nợ 18 2.3.5 Vòng quay vốn tíndụng 19 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEX CHI NHÁNH HUYỆN CAOLÃNH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH 20 3.1.1 Lịch sử hình thành 20 3.1.2 Những bước phát triển PGBank 22 3.1.3 Ý nghĩa Logo PG Bank 22 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH 22 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 22 3.2.1.1 Cơ cấu 22 3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 22 3.3 PHÂNTÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA PGBANK CHI NHÁNH HUYỆN CAOLÃNH 24 CHƯƠNG PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH NĂM 2007 - 2009 4.1 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH 27 4.2 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH 29 4.2.1 Tình hình huy động vốn theo thời hạn 29 4.2.2 Tình hình huy động vốn theo hình thức 31 4.3 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH 33 4.3.1 Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn 33 4.3.2 Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 35 viii 4.3.3 Tình hình doanh số cho vay theo mục đích 37 4.4 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ CỦA CHI NHÁNH 38 4.4.1 Tình hình thu nợ theo thời hạn 39 4.4.2 Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế 40 4.4.3 Tình hình doanh số thu nợ theo mục đích 42 4.5 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA CHI NHÁNH 43 4.5.1 Tình hình dư nợ theo thời hạn 44 4.5.2 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 45 4.5.3 Tình hình dư nợ theo mục đích 47 4.6 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA CHI NHÁNH 48 4.6.1 Tình hình nợ hạn theo thời hạn 49 4.6.2 Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế 50 4.6.3 Tình hình nợ hạn theo mức độ 51 4.7 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH 53 4.7.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 54 4.7.2 Doanh số cho vay/Tổng nguồn vốn 54 4.7.3 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động 54 4.7.4 Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ 54 4.7.5 Vòng quay vốn tíndụng 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAO LÃNH56 5.1.1 Thuận lợi 56 5.1.2 Khó khăn 56 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG 57 5.3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động vốn 57 5.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro công tác cho vay 57 ix 5.3.3 Giải pháp công tác thu nợ, xử lý nợ hạn 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 60 6.2 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 x Triệu đồng 160000 140000 Cá nhân 120000 DN, Tổ chức kinh tế 100000 Tổng 80000 60000 40000 20000 2007 2008 2009 Năm Hình 12: Đồ thị tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2007-2009 Trong năm gần đây, dư nợ cho vay cá nhân chiến tỷ trọng cao (năm 2008 chiếm 61,7%, năm 2009 chiếm 77%) tổng dư nợ Năm 2008 tăng 49,54% so với năm 2007 tương ứng với số tuyệt đối 17.921 triệu đồng, năm 2009 tăng 104,59% so với năm 2008 tương ứng 56.571 triệu đồng Qua cho thấy khách hàng cá nhân có nhu cầu vốn cao địa bàn thể qua gia tăng số dư nợ nói Do vậy, PG Bank cần phải áp dụngtích cực chương trình lãi suất hấp dẫn loại hình phù hợp cho đối tượng khách hàng đặc biệt khách hàng quen thuộc Trái ngược với tăng lên % dư nợ cá nhân giảm xuống % dư nợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Thể qua năm 2008 giảm xuống 27,36% so với năm 2007, năm 2009 tiếp tục giảm xuống 1,55% so với năm 2008 Sự giảm xuống có ảnh hưởng lớn thu hút lượng khách hàng cho va, cần phải có sách thíc hợp khách hàng tiềm 4.5.3 Tình hình dư nợ theo mục đích BẢNG 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH TỪ NĂM 2007 - 2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 45 So sánh Số tiền (%) Số tiền 2008 so với 2009 so với 2007 2008 (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Sản xuất NN 20.019 24,3 34.714 39,6 52.742 36,7 14.695 Tiêu dùng 25.704 31,2 36.466 41,6 36.502 25,4 10.762 41,86 Kinh doanh 36.660 44,5 16.480 18,8 54.466 37,9 -20.180 -5537.986230,49 Tổng 82.383 100 87.660 100 143.710 100 6,456.051 63,94 5.277 73,418.028 51,93 36 0,1 Nguồn: Phòng Kế tốn Triệu đồng 160000 140000 Sản xuất NN 120000 Tiêu dùng 100000 Kinh doanh Tổng 80000 60000 40000 20000 Năm 2007 2008 2009 Hình 13: Đồ thị tình hình dư nợ theo mục đích từ năm 2007-2009 Do đặc thù địa bàn huyện CaoLãnh thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp nên nhu cầu vốn mục đích sử dụng cao, qua bảng ta thấy doanh số dư nợ ln tăng qua năm thể sau: năm 2008 tăng 73,4% so với năm 2007 tương ứng với số tuyệt đối 14.695 triệu đồng, năm 2009 tăng 51,93% so với năm 2008 tương ứng 18.028 triệu đồng Đối với khoản dư nợ cho mục đích tiêu dùng tăng qua năm, năm 2008 tăng 41,86% so với năm 2007 tương ứng 10.762 triệu đồng, đến năm 2009 tăng nhẹ 0,1% so với năm 2008 tương ứng 36 triệu đồng 46 Đối với khoản dư nợ cho muc đích kinh doanh cóphần sụt giảm (năm 2008 giảm 55% so với năm 2007) đế năm 2009 tốc độ tăng khoản mục đáng kể, tăng 230,49% so với năm 2008 tương ứng 37.986 triệu đồng Việc gia tăng mức dư nợ khách hàng vay với mục đích nói góp phần làm sở cho chiến lược kinh doanh ngânhàng thời gian tới, cách tung sản phẩm tíndụng hấp dẫn linh hoạt, phù hợp với vùng nhóm đối tương cụ thể để đảm bảo dư nợ cho vay khách hàng PG Bank tăng mạnh qua năm đảm bảo chất lượng tíndụng 4.6 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA CHI NHÁNH Chất lượng tíndụngngânhàng thể khoản nợ hạn ngânhàng Nợ hạn khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, nguyên nhân khách quan chủ quan mà đến hạn khơng trả được, khơng ngânhàng gia hạn nợ bị chuyển sang nợ hạn, chịu lãi suất cao lãi suất bình thường Ngồi ra, có khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, bị ngânhàng kiểm tra phát định thu hồi nợ trước hạn, không phạt chuyển sang nợ hạn Điều cho thấy khoản nợ hạn ngânhàng lớn chất lượng tíndụng kém, hiệu tíndụng khơng cao, chứa đựng nhiều rủi ro Chính vậy, việc theo dõi xem xét nợ hạn hoạtđộng cần thiết ngânhàng để hạn chế rủi ro dẫn đến hoạtđộng kinh doanh hiệu ngânhàng 4.6.1 Tình hình nợ hạn theo thời hạn BẢNG 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2007 - 2009 ĐVT: triệu đồng So sánh 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Số tiền Ngắn hạn (%) Số tiền (%) Số tiền 286 69,6 222 65,3 228 (%) 2008 so với 2009 so với 2007 2008 Số tiền (%) 84 -64 -22,45 Số (%) tiền 2,82 Trung hạn 68 16,9 65 19,1 21 7,5 -4 -6,24 -44 -68,15 Dài hạn 56 13,5 53 15,6 23 8,5 -2 -4,36 -29 -55,45 47 Tổng 410 100 340 100 272 100 -70 -17,27 -67 -19,84 Nguồn: Phòng Kế toán Triệu đồng 500 Ngắn hạn 400 Trung hạn 300 Dài hạn Tổng 200 100 2007 2008 2009 Năm Hình 14: Đồ thị tình hình nợ hạn theo thời hạn từ năm 2007-2009 Tổng nợ hạn giảm qua năm dấu hiệu khả quan cho trình hoạtđộngngân hàng, nói lên chất lượng tíndụng ngày nâng cao Nợ hạn ngắn hạn đầu việc giảm thiểu tối đa dấu hiệu tíndụng khơng tốt này, năm 2009 cóphần tăng chút it (tăng 2,82% so với năm 2008) lương tăng không ảnh hưởng nhiều mặc chung tổng nợ hạn Tiếp theo nợ hạn trung – dài hạn tốc độ giảm xuống hai tiêu thể mạnh năm 2009 sau: nợ trung hạn giảm 68,15% so với năm 2008, nợ dài hạn giảm 55,45% so với năm 2008 Những kết đạt đáng kể bắt nguồn từ đóng góp tích cực nhân viên hàng nói chung cán tíndụng nói riêng cơng tác quản lý đôn đốc thu hồi nợ 4.6.2 Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế BẢNG 15: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2007 - 2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu So sánh 2007 2008 2009 48 2008 so với 2009 so với 2007 2008 Số tiền (%) Cá nhân DN, Tổ chức kinh tế Tổng Số tiền (%) Số (%) tiền Số tiền Số (%) tiền 227 55,3 265 77,9 204 75 38 16,57 183 44,7 75 22,1 68 25 -108 -59,09 410 100 340 100 272 100 -70 -17,27 (%) -60 -22,82 -7 -9,37 -67 -19,84 Nguồn: Phòng Kế tốn Triệu đồng 500 Cá nhân 400 DN, Tổ chức kinh tế 300 Tổng 200 100 2007 2008 2009 Năm Hình 15: Đồ thị tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế từ năm 2007-2009 Tỷ lệ nợ hạn cá nhân năm 2008 tăng 16,57% so với năm 2007, nguyên nhân đa phần người dân ý đến ngày trả nợ, phải đợi cán tíndụng nhắc nhở nhớ, việc làm ăn không suông sẻ nên việc huy động nguồn vốn để trả nợ ngânhàng gặp nhiều khó khăn Đó số trường hợp mà ngânhàng gặp phải, nhiên trường hợp chiếm tỷ lệ cụ thể 16,57% nêu Còn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có tỷ lệ nợ q hạn giảm qua năm, năm 2008 giảm 59,09% so với năm 2007, đến năm 2009 tiếp tục giảm 9,37% so với năm 2008 Những tỷ lệ góp phần vào tín nhiệm ngân cho doanh nghiệp vay, đồng thời doanh nghiệp muốn giữ uy tín minh q trình hoạtđộng kinh doanh 4.6.3 Tình hình nợ hạn theo mức độ BẢNG 16: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO MỨC ĐỘ TỪ NĂM 2007 2009 ĐVT: triệu đồng 49 So sánh 2007 2008 2009 2008 so với 2009 so với Chỉ tiêu 2007 Số tiền (%) đủ Nợ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Tổng Số tiền Số (%) tiền (%) Số tiền (%) 2008 Số tiền 236 57,5 124 36,5 120 44,1 -112 -47,47 -4 124 30,1 185 54,3 50 12,4 31 9,2 410 100 340 100 43 15,9 109 (%) -3,14 61 49,34 -141 -76,59 40 -19 -38,83 78 250,19 272 100 -70 -17,27 -67 -19,84 Nguồn: Phòng Kế tốn Triệu đồng 500 Nợ đủ tiêu chuẩn 400 Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn 300 Tổng 200 100 2007 2008 2009 Năm Hình 16: Đồ thị tình hình nợ hạn theo mức độ từ năm 2007-2009 Tùy theo ngânhàng mà việc phântíchcó khoản nợ khác Ở đây, PG Bank cung cấp cho số liệu nợ hạn thuộc nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ý nợ tiêu chuẩn Mặc dù tăng trưởng với tốc độ nhanh, chất lượng tíndụng PG Bank đánh giá tốt Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao từ 36,5% đến 57,5% Nhìn chung tiêu nợ bảng giảm qua năm Chỉ riêng nợ cần ý năm 2008 tăng 49,34% so với năm 2007, giúp cho ngânhàng chấn chỉnh lại cơng tác thu nợ mình, đến năm 2009 50 tiêu nợ giảm cách rõ rệt (giảm 76,59% so với năm 2008) kết việc việc cải cách công tác thu nợ 4.7 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH Để đánh giá hiệu tíndụng chi nhánh, việc đánh giá lợi nhuận thu từ hoạtđộng kinh doanh, doanh số cho vay, nguồn vốn huy động, chi nhánh cần phải xem xét đến tiêu sau: BẢNG 17: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ TÍNDỤNG TỪ NĂM 2007-2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 Tổng nguồn vốn triệu đồng 32.736 43.233 46.963 Tổng vốn huy động triệu đồng 9.172 15.373 18.315 Doanh số cho vay triệu đồng 80.281 98.991 218.460 Doanh số thu nợ triệu đồng 76.002 93.714 162.410 Tổng dư nợ triệu đồng 82.383 87.660 143.710 Dư nợ bình quân triệu đồng 75.549 85.022 115.685 Nợ hạn triệu đồng 410 340 272 VHĐ/ Tổng NV % 28,02 35,56 39 Dư nợ/Tổng NV % 251,65 202,76 306,01 Tổng dư nợ/VHĐ % 898,2 570,22 784,65 % 0,49 0,38 0,18 lần 1.01 1,1 1,4 Nợ hạn/Tổng dư nợ Vòng quay vốn tíndụng 4.7.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ vốn huy động /tổng nguồn vốn tăng qua năm, năm 2007 28,02%, năm 2008 35,36% năm 2009 39% Tỉ lệ qua năm tăng cho thấy công tác huy động vốn chi nhánh khả 51 quan, chi nhánh chủ động nguồn vốn cho vay hạn chế vay vốn từ Ngânhàng Trung Ương Có kết ngânhàngtích cực việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, tăng cường sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng, nâng cao sở vật chất tạo thoải mái cho khách hàng… nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 4.7.2 Dư nợ/Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu thể hiệu sử dụng vốn vay ngânhàng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ/Tổng nguồn vốn năm 2007 251,65%, năm 2008 202,76 năm 2009 306,01 Mặc dù năm 2008 tỷ số cóphần giảm so với năm 2007 không 100% Điều cho thấy dư nợ ln mức cao so với tổng nguồn vốn chứng tỏ công tác cho vay chi nhánh đạt hiệu cao, vốn luân chuyển nhiều, nguồn vốn không bị ứ đọng, hiệu tíndụng chi nhánh nâng cao 4.7.3 Tổng dư nợ/Tổng vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy độngngânhàng Nếu tỉ lệ cao, thể nguồn vốn huy động sử dụng triệt để lớn cho thấy khả huy độngngânhàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ việc sử dụng vốn ngânhàng không đạt hiệu Nhìn vào tỷ lệ dư nợ/Tổng vốn huy động qua năm ta thấy tỉ lệ cao 100%, năm 2007 tỉ lệ 898,2 %, năm 2008 570,22 % năm 2009 784,65 % Điều chứng tỏ chi nhánh tận dụng triệt để nguồn vốn huy động vay 4.7.4 Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ Tỷ lệ thể mức độ rủi ro tíndụngngânhàng Đối với ngânhàngthương mại, tỉ lệ không vượt 5% tốt Qua bảng ta thấy tỉ lệ chưa đạt đến 1% đồng thời giảm qua năm, cụ thể năm 2007 0,49% năm 2008 0,38% năm 2009 0,18% Điều cho thấy thành công chi nhánh việc xử lý nợ hạn tâm nâng cao hiệu tíndụngngânhàng 4.7.5 Vòng quay vốn tíndụng Chỉ tiêu phản ánh mức độ quay vòng vốn nhanh hay chậm số vốn đầu tư tíndụng thời kỳ định Vòng quay vốn thể khối lượng quay 52 vòng vốn vốn ngắn hạn thời gian trả nợ ngắn Vòng quay vốn tíndụng chi nhánh qua năm ổn định, vòng quay vốn năm 2007 1,01 lần; năm 2008 1,1lần đến năm 2009 vòng quay vốn tăng lên 1,4 lần Có thay đổi năm 2009 Ngânhàng tăng cho vay ngắn hạn đồng thời khách hàng trả nợ hạn nên trình luân chuyển vốn diễn nhanh hơn, vòng quay vốn mà tăng lên Tóm lại, qua phântích tiêu ta thấy hoạtđộng chi nhánh tiến triển tốt Chi nhánh ngày khẳng định vị địa bàn tạo uy tínngânhàng khách hàng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂNHÀNG TMCP XĂNGDẦUPETROLIMEXCAOLÃNH 53 5.1.1 Thuận lợi Chi nhánh nhận quan tâm, hỗ trợ Ban lãnh đạo Ngânhàng với quan Ban ngành địa phương suốt trình hoạtđộng kinh doanh - Nền kinh tế tỉnh có tăng trưởng tốt, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển, hoạtđộngcó hiệu cao tạo điều kiện thuận lợi để ngânhàng mở rộng cho vay mở rộng dịch vụ - Sự tâm nỗ lực cấp lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh việc thực mục tiêu chung - Chi nhánh có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình tạo mối quan hệ tốt với khách hàng - Nguồn vốn dồi dào, vốn huy động chiếm tỷ trọng cao ổn định, đảm bảo nhu cầu vay vốn khách hàng 5.1.2 Khó khăn Nhu cầu vốn vay lớn vốn huy động vốn ngânhàng chưa đủ đáp ứng nghiệp vụ cho vay Vì vậy, Ngânhàng phải điều tiết vốn từ Ngânhàng khác hệ thống nên lợi nhuận mang lại chưa cao Cơng tác tìm kiếm khách hàng hạn chế Một số phận nông dân chưa ý thức việc thực nghĩa vụ đóng lãi tốn nợ hạn gây khó khăn việc thu hồi vốn lãi Lực lượng cán tíndụng khơng nhiều mà địa bàn cho vay rộng, khơng tránh khỏi thiếu sót cơng tác thẩm định, xét duyệt cho vay, thiếu thời gian kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay, đảm bảo nợ vay dẫn đến rủi ro tiềm ẩn phát sinh Đối với ngành, lĩnh vực sản xuất sản phẩm có tính mùa vụ, giá biến động khó xác định kỳ hạn hiệu phương án sản xuất kinh doanh nên dễ dẫn đến mức vốn cho vay bị sai lệch, nợ hạn phát sinh Máy móc, thiết bị Ngânhàng thiếu làm cho tiến độ cơng việc Ngânhàng đơi lúc chậm làm khách hàng phải đợi lâu Đây điểm cần xem xét để khắc phục thời gian tới 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG 54 5.3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác huy động vốn Phát triển dịch vụ tiền gửi như: áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi theo thị trường, tiền gửi có tham gia dự thưởng, tiền gửi tiết kiệm hưu trí,…đưa loại lãi suất biến đổi cho tiền gửi có kì hạn Đối với doanh số cho vay: Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngânhàng ngày nhiều với biện pháp linh hoạt, hấp dẫn Ngânhàng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Để tránh cho đồng tiền không bị đóng băng làm tăng chi phí Ngânhàng phải có biện pháp phù hợp việc huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu kinh doanh ngày cao Cần đơn giản thủ tục vay, thẩm định chặt chẽ điều kiện mục đích sử dụng vốn vay đối tượng vay vốn Mở rộng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, lựa chọn kỹ khách hàng sở phântích tình hình kinh doanh khả tài khách hàng nhằm hạn chế rủi ro Ngânhàng nên bố trí cán có đủ lực, nhiệt tình, trung thực để giao dịch với khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tiếp cận với khách hàng tiềm năng, kể khách hàng vay Ngânhàng khác để lôi kéo họ với Ngânhàng 5.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro công tác cho vay Nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán tín dụng, chun nghiệp hố đội ngũ cán công tác thẩm định, xét duyệt cho vay nhiều hình thức đào tạo, đồng thời tăng cường số lượng cán tíndụng đủ để đảm bảo việc kiểm tra trước, sau cho vay tiến hành chặt chẽ, giảm thiểu rủi ro tíndụng Cần xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, đặc biệt tập trung vào quản lý rủi ro tíndụng Chiến lược quản trị rủi ro phải phù hợp với chiến lược phát triển sách tíndụngngânhàng Trước mắt, cần sớm giải quyết, khắc phục nguyên nhân tồn thơng qua đổi cấu, nâng cao trình độ nhân lực, đại hố cơng nghệ với mục đích nâng cao khả quản trị ngânhàng Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, bất ổn, thiếu sót hoạtđộngtíndụngngânhàng để đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời 55 5.3.3 Giải pháp công tác thu nợ, xử lý nợ hạn - Đối với công tác thu nợ: Thu hồi nợ vấn đề cần thiết Ngânhàng Bởi Ngânhàng chủ yếu cho vay lĩnh vực nông nghiệp Một ngành nghề mà thu nhập khách hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá nông sản nhạy cảm với biến động thị trường Vì vậy, Ngânhàng áp dụng số biện pháp để nâng cao khả thu hồi nợ Ngânhàng cần phải nâng cao chất lượng tíndụng để tạo uy tín, trì khách hàng cũ, thu hút ngày nhiều khách hàng làm cho hoạtđộngNgânhàng ngày mở rộng hoạtđộng ngày có hiệu Cán tíndụngthường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn Xử lý vừa mềm dẻo vừa nghiêm khắc tuỳ theo đối tượng cụ thể làm để thu nợ đạt hiệu - Đối với nợ hạn: Triển khai chương trình tíndụng sở Ngânhàng rà soát hồ sơ vay vốn, hồ sơ thuế chấp bảo lãnhtài sản bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý cần thiết, hạn chế rủi ro, việc Ngânhàng phải xử lý tài sản thuế chấp đến mức thấp Ngânhàng cần bố trí cán tíndụng giỏi, có lực đánh giá tính khả thi phương án kinh doanh khách hàng thu thập thông tin tình hình tài chính, lực cá nhân, doanh nghiệp để tiến hành giải ngân tránh phát sinh nợ hạn đánh giá sai tình hình tài khách hàng Sau cho vay Ngânhàngthường xuyên theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng để đôn đốc trả nợ định kỳ kịp thời thu hồi nợ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 56 Trong năm qua Chi nhánh Ngânhàng TMCP XăngdầuPetrolimex góp phần làm cho kinh tế Tỉnh ngày phát triển Ngoài việc tạo lợi nhuận cho mình, cơng tác đầu tư tíndụngNgânhàng hỗ trợ đắc lực cho hộ sản xuất kinh doanh ngành nghề kinh tế, góp phần cải thiện đời sống cho bà nông dân Nguồn vốn huy độngNgânhàng chưa đạt nhu cầu đầu tư tíndụngNgânhàng nhờ vào điều tiết vốn Ngânhàng đảm bảo nguồn vốn phục vụ tốt nhu cầu phát triển xã hội Bên cạnh thành tựu đạt Ngânhàng số hạn chế chủ u cơng tác đầu tư tíndụng hộ sản xuất thuộc ngành nghề kinh tế chưa đồng Số hộ vay vốn hạn chế chưa mở rộng Từ đó, ảnh hưởng đến cơng tác tíndụngNgânhàng tương lai Trong năm qua công tác đầu tư tíndụng đạt mục tiêu hiệu đề Nguồn vốn tíndụng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất người dân, góp phần đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi địa bàn tỉnh, giảm số lượng hộ nghèo đáng kể, nâng cao mức sống cho người dân Nguồn vốn tíndụng đến đối tượng cần vốn đa số hộ vay vốn sử dụng mục đích Doanh số đầu tư tíndụngngắn hạn tăng nhanh qua năm Trong đó, đầu tư tíndụng trung dài hạn tăng chậm Nguyên nhân chuyển dịch cấu đầu tư tíndụngNgânhàngNgânhàng trọng đầu tư tíndụng vào ngành sản xuất trồng trọt, chăn ni, thương nghiệp, chế biến ngành thu hồi vốn nhanh cho vay ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu đầu tư tíndụng Ngồi việc đầu tư vào ngành nơng nghiệp chăn ni Ngânhàng áp dụngtíndụngngắn hạn cho vay tiêu dùng riêng cá nhân.Vì vậy, tíndụngngắn hạn ngày tăng doanh số đầu tư tíndụng trung dài hạn chủ yếu đầu tư vào quan xí nghiệp lớn nên nhu cầu vốn hạn chế Nhờ vào nỗ, nhiệt tình cán quan nên thu nợ tương đối có chiều hướng tốt Ngânhàng sử dụng nhiều sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắng công tác thẩm định thu hồi nợ, không gây thiệt hại 57 đến nguồn thu vừa giữ lòng thân thiện cán với khách hàng Đã kiềm chế lượng nợ hạn có tăng chấp nhận 6.2 KIẾN NGHỊ Bên cạnh thuận lợi cơng tác tín dụng, ngânhàng tổ chức tíndụng gặp khơng khó khăn việc thẩm định, xét duyệt cho vay thu hồi nợ vay khách hàng Với mong muốn có mơi trường thuận lợi để nâng cao hiệu tíndụng cho ngân hàng, xin đề xuất vài kiến nghị: - Ngânhàng nhà nước kết hợp với Ban ngành có biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng, tổ chức tíndụng việc thu hồi khoản nợ xấu thời gian sớm để vòng quay vốn tíndụng luân chuyển nhiều mang lại thu nhập cho ngânhàng Nếu việc thu hồi bị đình trệ, vốn tíndụng trở nên lãng phí, hiệu tíndụng giảm - Đề nghị Uỷ Ban nhân dân Tỉnh, Sở Tài nguyên, Sở Xây dựng xây dựng kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà xưởng với thời gian ngắn để ngânhàngcó điều kiện hỗ trợ tíndụng cho người dân có đủ vốn thực hội kinh doanh Ngânhàng nên có sách đổi thủ tục vay vốn cho đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh nhóm khách hàng, bỏ bớt liệu trùng lắp hợp đồng Tập trung đầu tư, đổi cơng nghệ Ngânhàng theo hướng đại hố, đủ lực cạnh tranh hội nhập Nó sở vững vàng để tạo niềm tin nơi khách hàng, vấn đề huy động tiền gửi Trước mắt Ngânhàng nên đầu tư vào sở vật chất cho trụ sở làm việc Ngânhàng thêm tiện nghi, trang trí thẫm mĩ, xếp công việc cách khoa học Như tạo ấn tượng tốt, tạo không gian thoải mái cho khách hàng tiến hành giao dịch 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Thái Văn Đại, Th.s Bùi Văn Trịnh (2005) Bài giảng Tiền Tệ NgânHàng Th.s Thái Văn Đại (2005) Giáo trình Nghiệp Vụ NgânHàngThươngMại Các báo cáotàingânhàng TMCP XăngPetrolimex - Chi nhánh CaoLãnh Các văn hướng dẫn hoạtđộngngânhàng TMCP Xăngdầu Petrolimex-Chi nhánh CaoLãnh Lê Văn Tề, Hồ Diệu (2004) Ngânhàngthương mại, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Đăng Dờn (2003) Tíndụngngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2000) Quản trị ngânhàngthương mại, NXB Thống kê, TP.HCM Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2004) Ngânhàngthương mại, NXB Tài chính, TP.HCM Võ Thị Thanh Lộc (1998) Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, NXB Thống kê, TP.HCM 59 ... QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PGBANK CHI NHÁNH HUYỆN CAO LÃNH 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX CAO LÃNH... tài nghiên cứu phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng nên phạm vi nghiên cứu xác định thuộc địa bàn huyện Cao Lãnh, cụ thể ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex phòng giao dịch Cao Lãnh 1.3.2 Thời... ngân hàng thương mại tự phân tích, đánh giá để xác định mức độ an tồn chất lượng tín dụng hệ thống 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại