Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
315,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giáo viên hướng dẫn Ths: NGÔ ĐỨC HỒNG Sinh viên thực PHAN THỊ MÀU MSSV: 6055375 CẦN THƠ, 5/2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Đức Hồng khoa Khoa học trị trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy khoa Khoa học trị, ng ười tận tâm truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sống quý báu suốt trình học tập Chân thành cảm ơn Thư viện khoa Khoa học trị, Tru ng tâm học liệu giúp đỡ tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Sinh viên th ực PHAN THỊ MÀU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên c ứu đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông dân nông thôn 1.2 Đặc điểm vai trò nơng nghiệp, nơng dân nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 1.3 Những quan điểm vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn th ời kỳ 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 12 2.1 Khái qt tình hình nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Việt Nam 12 2.2 Những thành tựu hạn chế vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn 18 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân 18 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 32 2.3 Cơ hội thách thức nông nghiệp Việt Nam tr ình hội nhập kinh tế quốc tế 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN V À NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 41 3.1 Nhiệm vụ định hướng vấn đề nông nghiệp, nông dân v nông thôn điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 41 3.1.1 Nhiệm vụ 41 3.1.2 Định hướng 43 3.2 Các giải pháp chủ yếu 44 3.2.1 Ban hành thực có hiệu văn bản, nghị Đảng vấn đề nông nghiệp, nông dân v nông thôn 44 3.2.2 Củng cố, mở rộng thị trường nước, đồng thời tích cực mở rộng khả tiếp cận thị trường quốc tế cho nông nghiệp, nông dân v nông thôn 47 3.2.3 Chính sách ruộng đất 49 3.2.4 Chính sách thuế nông nghiệp, nông dân v nơng thơn 51 3.2.5 Chính sách đầu tư tín dụng 52 3.2.6 Chính sách khoa học kỹ thuật 54 KẾT LUẬN CHUNG 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vai tr ò quan trọng suốt q trình xây dựng phát triển đất nước Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn đ ã trước mở đường trình đổi mới, tạo điều kiện để đất n ước vươn lên Những năm qua, ngành nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, giá trị giá trị sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng sản phẩm đ ã qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm thơ, từ an ninh l ương thực nước đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở th ành hàng hóa xuất chủ đạo, có khả cạnh tranh cao thị trường quốc tế gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân đ ược cải thiện, công h ơn tiếp cận hội phát triển Bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc theo h ướng văn minh, đại, hệ thống kết cấu hạ tầng mạng lưới tổ chức kinh tế hoạt động nông thôn ngày phát tri ển Song, nước thực q trình cơng nghiệp hóa, nước ta, q trình thường kèm thay đổi không nhỏ mặt kinh tế-xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường bị thiệt thòi, chịu nhiều hy sinh Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn v ẫn khu vực chậm phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng không hiệu dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quý giá cho phát triển nông nghiệp Thu nhập người nông dân cải thiện khoảng cách xa so với khu vực thành thị, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đ ặc biệt khó khăn Nhiều hộ gia đình nơng thơn khỏi diện nghèo đói, thực tế thu nhập cao mức chuẩn nghèo đói khơng đáng kể Người dân nơng thơn khơng có nhiều c hội tiếp cận với thành tựu phát triển, dịch vụ c vệ sinh, môi trường, y tế, giáo dục ch ưa cung cấp đầy đủ Hệ thống hạ tầng nơng thơn lạc hậu, chất lượng xuống cấp nghiêm trọng, Nhằm góp phần trang bị thêm kiến thức lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, có thêm hiểu biết sâu sắc quan tâm Đ ảng nhà nước đến lĩnh vực này, tơi định chọn đề tài “ TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần trang bị thêm kiến thức lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta điều kiện kinh tế thị trường - Nhiệm vụ nghiên cứu: trình bày số vấn đề lý luận, thực trạng nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta thời gian qu a, đồng thời tìm hiểu số giải pháp Đảng nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị tr ường Phương pháp nghiên c ứu đề tài: Để nghiên cứu đề tài luận văn này, sử dụng tổng hợp nhiều ph ương pháp như: thu thập, tìm kiếm tài liệu từ sách báo, tạp chí, t ài liệu mạng Internet, Nghị Đảng…Sau phân tích, tổng hợp t ài liệu có để hồn thành luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN V À NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NƠNG THƠN 1.1 Khái niệm nơng nghiệp, nơng dân nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học kĩ thuật, v ì mặt sở để phát triển nông nghiệp l việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi, chúng phát triển theo quy luật sinh học định, ng ười khơng thể ngăn cản q trình phát sinh, phát tri ển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn quy luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác, quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối [11] Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ Còn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ng ành lâm nghiệp ngành thủy sản.[11] 1.1.3 Khái niệm nơng thơn: Cho đến nay, nói chưa có định nghĩa chuẩn xác chấp nhận cách rộng rãi nông thôn Khi định nghĩa nông thôn ng ười ta thường so sánh nông thôn với thành thị Trong từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, xuất 1994, nông thôn đ ược định nghĩa khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nơng Còn từ điển Bách khoa Xô Viết nhà xuất Bách khoa Liên Xơ năm 1986 thành thị định nghĩa khu vực dân cư làm ngành nghề nơng nghiệp Hai định nghĩa nêu nói lên đặc điểm khác nông thơn v thành thị Song q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nghị Quyết15/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Nghị Định số 129/2003/NĐ- CP ngày 03/11/2003 Quy định chi tiết thi hành Nghị Quyết 15 Quốc Hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp - Nhằm tạo chuyển biến tron g sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn v nâng cao đời sống nông dân, Đại hội X Đảng (4/2006) nêu rõ: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân v nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; hướng tới xây dựng nông nghiệp h àng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất l ượng khả cạnh tranh cao” - Và Nghị 26 Ban chấp h ành Trung ương Đảng khóa X ngày 5/8/2008 nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Nghị coi “luồng gió mới”, tạo đà cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc ph òng” Để văn bản, Nghị trên, đặc biệt Nghị 26 Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn thực vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm ổn định đời sống dân cư nơng thơn tỉnh ủy, thành ủy, ban cán đảng, đảng đo àn, đảng ủy trực thuộc Trung ương phải lãnh đạo, đạo làm tốt công tác quán triệt tổ chức triển khai thực Nghị quyết, tạo chuyển biến thực nhận thức v hành động toàn Ðảng, toàn dân để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng với nghị khác Ðảng địa bàn nơng thơn Ban cán đảng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, tỉnh ủy, thành ủy vào Nghị triển khai nhiệm vụ cụ thể nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cấp ủy, tổ chức đo àn thể quần chúng phát động phong trào thi đua yêu nước, tham gia tích cực thực văn bản, Nghị Đảng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng v triển khai chương trình "xây dựng nông thôn mới"; "bảo tồn v phát triển làng nghề" "đào tạo nguồn nhân lực"; "phát triển kin h tế hợp tác" nông thôn Ðịnh kỳ sơ kết, tổng kết, nhân rộng mơ h ình tốt, khen thưởng tổ chức, cá nhân có th ành tích; xử lý trách nhiệm cấp ủy, ng ười đứng đầu không thực nghi êm túc chủ trương Ðảng Văn phòng Trung ương Ðảng phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí th kết thực văn bản, Nghị trên.[21] 3.2.2 Củng cố, mở rộng thị trường nước, đồng thời tích cực mở rộng khả tiếp cận thị trường quốc tế cho nông nghiệp, nông dân v nông thôn Trong kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa chủ yếu, thị trường đầu sản phẩm có ý nghĩa đị nh đến quy mô tốc độ sản xuất, yếu tố thị tr ường đầu vào Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn n ước ta năm vừa qua chậm chạp v không đều, bất cập sản xuất v tiêu thụ, chủ yếu thị trường đầu chưa ổn định Bất cập cung cầu nơng sản hàng hóa theo hướng cung lớn cầu giải giải pháp củng cố thị trường cũ, mở rộng thị trường mới, từ lập lại quan hệ hợp lý v ổn định lâu dài Thị trường nước thị trường nước phải xác định quy mô, chủng loại, chất lượng cho năm tới Sản phẩm cần có thị tr ường tiêu thụ ổn định nơng lâm thủy sản hàng hóa làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ [15] - Thị trường nước lương thực thực phẩm năm qua chuyển dịch theo hướng ổn định nhu cầu số l ượng tính bình quân theo đầu người tăng chất lượng, độ an toàn thực phẩm đa dạng chủng loại phù hợp với xu hướng thành thị nông thơn Do đó, giải pháp có tính khả thi thị tr ường nước : + Về sản xuất, chuyển từ tăng suất v sản lượng lương thực, thực phẩm chủ yếu sang tăng chất lượng, độ chủng loại nông sản hàng hóa chủ yếu đơi với giảm chi phí sản xuất để giảm giá th ành, tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập + Về quản lý: hạn chế bước khắc phục tình trạng nhập lậu, nhập tiểu ngạch nơng sản nước ngồi biện pháp kinh tế t ài phù hợp (thuế, kiểm dịch, quản lý thị trường) Trong hai giải pháp đó, giải pháp chuyển h ướng sản xuất nơng sản hàng hóa để tăng sức cạnh tranh h àng nội, thắng hàng ngoại thị trường nước định Xu hướng phát triển vùng sản xuất nông sản chất lượng cao hợp lý + Đi đôi với giải pháp sản xuất theo y cầu thị trường vấn đề chế biến, bảo quản, tổ chức thu mua hàng nông sản mở rộng mạng lưới cung ứng đến người tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng v tác động tích cực củng cố v mở rộng thị trường nước Vì vậy, Bộ, ngành có liên quan ( Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ tài chính, Bộ thương mại…) địa phương cần phối hợp để tổ chức, đạo thực giải pháp cần thiết theo chức nhằm tăng c ường vai trò nhà nước củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa nước + Thị trường hàng công nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn liên quan trực tiếp đến thu nhập sức mua dân cư hai khu vực nông thơn v thành thị Vì vậy, để giữ vững mở rộng thị trường nước, giải pháp quan trọng h àng đầu sở người sản xuất nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập Về phía nhà nước cần tiếp tục thực chủ trương kích cầu khu vực nơng thơn với giải pháp tích cực đồng v có tính khả thi - Đối với thị trường nước, giải pháp trước mắt củng cố thị trường có, mở rộng thị trường có điều kiện H àng nông lâm thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề, hộ nông dân sản xuất đa dạng, có tiềm lớn Trong năm đổi vừa qua, thị tr ường xuất mặt h àng mở rộng đến hầu hết châu lục kể thị tr ường khó tính Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Úc…Vì vậy, giải pháp năm tới giữ vững thị trường có cách tăng sức cạnh tranh, đảm bảo chữ tín với ng ười tiêu dùng để tăng khối lượng xuất hàng nơng sản ta mạnh cà phê, cao su, chè, hạt điều, gạo thủy sản Tăng cường hoạt động khuyến m ãi, quảng cáo, hội chợ, tham quan, khảo sát để mở rộng thị trường Muốn thực đ ược điều cần phải: + Trước hết sản xuất, cần bám sát nhu cầu thị tr ường khối lượng, chủng loại, chất lượng, lấy thị trường xuất làm để chuyển đổi cấu sản xuất, cấu trồng, vật nuôi cho ph ù hợp Xây dựng vùng nông nghiệp xuất tập trung quy mô lớn, chất l ượng cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ti ên tiến + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ chế biến bảo quản nơng sản hồn thiện chiến lược xuất hàng nông lâm thủy sản, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ nông thôn phù hợp với yêu cầu thị trường giới khu vực + Thực biện pháp đồng để tăng số l ượng hàng hóa dịch vụ xuất chỗ cho người nước Vấn đề thu hút khách du lịch n ước đến lưu lại dài ngày nước ta có ý nghĩa quan trọng xuất chỗ h àng nông sản, nên cần quan tâm mức c chế sách đầu tư cho du lịch + Tổ chức lại hệ thống thu gom xuất h àng nông lâm thủy sản theo hướng giảm khâu trung gian, hình thành tập đồn xuất lớn, nơng sản chủ lực nh gạo, cà phê, cao su, rau quả, thủy sản…,chống xu h ướng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh thương trường, gây thiệt hại cho nông dân, cho nh nước giảm uy tín hàng nơng sản nước ta thị trường giới + Gắn thị trường đầu hàng nông sản với thị trường đầu vào phân bón, vật tư nơng nghiệp, xăng dầu để giảm chi ph í sản xuất đơn vị sản phẩm.[15] 3.2.3 Chính sách ruộng đất Việc hồn thiện sách đất đai thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp có hiệu cao định hướng mong muốn Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII nêu: “ Thực sách ruộng đất ph ù hợp với phát triển nơng nghiệp h àng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho nông dân nghèo” [19] Theo đó, cần tập trung giải vấn đề sau đây: - Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo v ùng nước nhằm làm sở cho việc giao đất; giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất - Thực việc tập trung đất đai v mức hạn điền Nơng hộ phải tích tụ tậ p trung đến quy mơ đất đai định có điều kiện để sản xuất nơng sản h àng hóa Cả nước ta có khoảng 2,6 triệu hộ (gần 30% tổng số nơng hộ) có quy mơ đất đai từ 0,5 trở lên với quy mô 0,5 (đồng sơng Hồng có 99% số hộ loạ i này) nơng hộ đủ tái sản xuất giản đ ơn Ở đồng sông Cửu Long cho thấy, muốn có sản xuất hàng hóa quy mơ đất đai phải lớn h ơn ha, với 0,5 thu nhập khơng bỏ đất l àm th Do đó, cần có sách hạn điền thực tế có hiệu Yêu cầu khách quan vừa phát triển nơng nghiệp hàng hóa, vừa phát huy hiệu kinh tế sản xuất, ổn định nông nghiệp v xã hội nơng thơn Điều đòi hỏi phải khắc phục tình trạng đất đai manh mún nh hay Mặc khác, việc nới rộng mức hạn điền cần phải gắn liền với việc thực biện pháp hạn chế tình trạng đất hộ nơng dân - Về thủ tục giao đất, cần đẩy nhanh thực quyền ng ười sử dụng đất cấp giấy sử dụng đất thức, kị p thời để hộ nông dân thật yên tâm sản xuất - Đánh giá, phân loại trường hợp nơng dân khơng c òn ruộng đất sản xuất để có sách, giải pháp thích hợp tr ường hợp theo hướng vừa không để nông dân bị bần hóa khơng có đất sản xuất, vừa thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất hợp lý theo tiến tr ình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển mạnh nơng nghiệp hàng hóa ngành ngh ề khác nông thôn để giúp hộ nơng dân thiếu đất lập nghiệp có việc làm thu nhập Bổ sung thể chế để ngăn chặn tình trạng lãng phí đất Bên cạnh đó, để khuyến khích nơng dân sử dụng đất có hiệu sản xuất cần quán tư tưởng biến ruộng đất thành yếu tố kinh tế, công cụ t ài chính, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động nơng thơn.[1] Về việc hồn chỉnh sửa đổi Luật đất đai, Nghị số 26, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân v nông thôn nêu: Sửa đổi Luật Ðất đai theo hướng: Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đ ình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; thúc đẩy q trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đất đ ược vận động theo chế thị trường, trở thành nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Ban h ành sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư Nhà nước trình giải tỏa, thu hồi đất Có c chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để th ành lập công ty, vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nh ở, việc làm cho người bị thu hồi đất; có quy hoạch v chế bảo vệ vững đất trồng lúa [21] 3.2.4 Chính sách thuế nông nghiệp, nông dân v nông thôn Thuế nguồn thu quan trọng ngân sách nh nước, vừa cơng cụ có hiệu lực nhà nước việc quản lý, điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh t heo định hướng, vừa động lực thúc đẩy sản xuất nông sản phát triển mở rộng l ưu thông thị trường Nói chung, sách thuế sản xuất v kinh doanh nông sản phải thể điều Việc Đảng nhà nước ta thay thuế nông nghiệp th uế sử dụng đất dành tồn nguồn thu để đầu t trở lại cho sản xuất nông nghiệp v phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất v lưu thơng hàng hóa đ òn bẩy quan trọng sản xuất nơng sản hàng hóa, kích thích nơng dân đ ầu tư thâm canh, tăng suất trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, bảo đảm sử dụng hợp lý, có hiệu đất đai, tạo ngày nhiều nông sản hàng hóa Cùng với việc ban hành tổ chức thực tốt sách thuế sử dụng ruộng đất, nhà nước cần rà sốt lại sách thuế hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ nông nghiệp, điều chỉnh v bổ sung điều chưa phù hợp, kích thích sản xuất lưu thơng nơng sản hàng hóa phát triển Đặc biệt năm tới, nh nước cần điều chỉnh sắc thuế giá tr ị gia tăng thuế thu nhập cao hoạt động sản xuất nông nghiệp Cần quan tâm điều chỉnh thuế nhập vật t – kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp thuế xuất hàng nơng sản cho phù hợp, có tác dụng kích thích việc xuất nhập h àng hóa Cần có sách miễn giảm thuế loại hàng hóa, đối tượng sản xuất kinh doanh định để tạo điều kiện cho họ khắc phục khó khăn, tăng th êm nguồn vốn cho hoạt động, kích thích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Trong lo ại thuế nông nghiệp nay, thuế đất đai có quan hệ mật thiết với loại thuế c òn lại, thuế sử dụng đất nông nghiệp thường nhạy cảm Đa số n ước phát triển v ài thập kỷ trở lại đây, thuế sử dụng đất nông nghiệp giảm đáng kể Ở nước ta nay, nên giảm thuế nơng nghiệp từ 7% xuống khoảng 4-5% sản lượng thu hoạch trung bình năm trước để khuyến khích nơng sản h àng hóa, bước miễn giảm thuế để góp phần hỗ trợ kinh tế khuyến khích nơng dân nghèo khổ Nói chung, sách thuế phải bảo đảm nguồn thu, khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển để tăng nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách nh nước, khắc phục tình trạng trốn thuế, lậu thuế, điều tiết ch ênh lệch đáng thu nhập, bảo đảm công x ã hội đóng góp; tức l nhà nước cần phải động sách thuế cho vừa đảm bảo tính hiệu quả, đồng thời vừa bảo đảm tính khả thi kỹ thuật, lại đảm bảo ổn định trị [1] 3.2.5 Chính sách đầu tư tín dụng Trong năm tới, để thực thắng lợi đ ường lối kinh tế Đảng chuyển dịch cấu nông nghiệp, nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tín dụng ngân hàng cần hướng vào mục tiêu giải pháp sau: - Một là, tập trung vốn cho sản xuất nông nghiệp, tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích canh tác Đến năm 2010 diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp phải có khoảng 9,67 triệu ha, đất ni trồng thuỷ sản 1,44 triệu ha, đất trồng c phê từ 450 đến 500 ngàn ha, diện tích chè từ 120 đến 140 ngàn (tập trung tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên duyên h ải Bắc Trung Bộ), đất trồng lương thực bảo đảm sản lượng lúa ổn định khoảng 40 triệu Để đạt đ ược mục tiêu trên, mức đầu tư cho đất canh tác phải tăng gấp đôi so với nay; mức d nợ cho kinh tế hộ vay vùng đồng trì bình quân huyện phải đạt từ 450 tỉ đến 500 tỉ đồng Chú trọng đầu tư cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa v nhỏ gắn với dự án kinh doanh có hiệu thuộc khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hình thành, tập trung ngành thương mại dịch vụ, chế biến thủy sản, khí sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may - Hai là, chi nhánh ngân hàng s ở, quỹ tín dụng nhân dân cần v quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp tr ên địa bàn để xây dựng dự án đầu tư vốn vào đối tượng vay, phù hợp với quy hoạch địa b àn Trước mắt phải nhằm vào mục tiêu tăng thêm giá trị thu nhập đất canh tác, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân, gắn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, hình thành vùng chuyên canh s ản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn - Ba là, nhiều nguồn vốn đầu tư khác Nhà nước vốn tự có hộ nông dân, doanh nghiệp, ngân h àng cần mở rộng đối tượng đầu tư vốn trung, dài hạn đến thành phần kinh tế để phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu nông nghiệp Trong đầu tư cần ý nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, chế biến bảo quản, tăng tỷ trọng hàng hóa có hàm lượng chế biến sâu loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đa dạng hóa sản phẩm, trọng sản phẩm có tính h àng hóa cao gắn với thị trường xuất thay nhập - Bốn là, tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân h àng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền h à, bảo đảm hộ dân tiếp cận đ ược nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay ngo ài với lãi suất cao Nghiên cứu giảm bớt lãi suất cho nông dân vay vốn nhằm tạo điều kiện tăng thu nhập cho họ, đồng thời có điều kiện khuyến khích v thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Ngân h àng phải gắn kết thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa với vai trò cầu nối mối liên kết nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng) Triển khai có hiệu việc ký kết hợp đồng ti thụ nông sản với hộ nông dân theo định số 80/2002/ QĐ/TTg Thủ t ướng Chính phủ, đồng thời phải có sách trợ giá nơng sản cho nơng dân cách hợp lý v ì nước ta bảo hộ nông sản mức thấp so với quy định WTO - Năm là, để khai thác tiềm kinh tế tự nhi ên vùng, phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho vay c ác hộ nông dân vùng sâu, vùng xa, hộ làm kinh tế trang trại mang tính sản xuất h àng hóa Muốn vậy, nên mở thêm điểm giao dịch ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo thuận lợi cho hộ nông dân đến gửi tiền, vay vốn không điểm giao dịch hi ện hệ thống ngân h àng nông nghiệp, mà phải điểm giao dịch Ngân h àng Cổ phần đô thị nông thôn, đồng thời tạo cạnh tranh lành mạnh nơi kinh tế hàng hóa phát triển Bên cạnh đó, nâng mức cho vay đến 100 triệu đồng đối vớ i hộ vùng sâu, vùng xa; thời điểm cho vay phải linh hoạt để họ chủ động sản xuất m ùa vụ - Sáu là, hộ nghèo, vốn cho vay phải gắn kết với ch ương trình phát triển kinh tế địa phương Thực sách tín dụng vùng đặc biệt khó khăn Kết hợp công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng với công tác chuyển giao công nghệ Ủy ban Dân tộc v ngành có liên quan trung ương phải có giải pháp phối, kết hợp đồng v đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thực thiện tốt sách xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới hải đảo, nhằm rút ngắn dần cách biệt thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi.[17] 3.2.6 Chính sách khoa học kỹ thuật Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo h ướng công nghiệp hóa, đại hóa cách mạng khoa học kỹ thuật giữ vai tr ò chủ yếu Điều xuất phát từ mục tiêu đề là: “ Xây dựng nông nghiệp sản xuất h àng hóa lớn, hiệu bền vững Có suất, chất l ượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ ti ên tiến, đáp ứng nhu cầu n ước xuất khẩu, xây dựng nông thôn ng ày giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có c cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất ph ù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ngày đại”.[10] - Để thực mục tiêu trên, khoa học công nghệ phải tr ước bước theo phương châm “đi tắt, đón đầu” thành tựu tiên tiến giới cơng nghệ sinh học, chương trình giống con, công nghệ chế biến bảo nông lâm thủy sản, thiết bị đại phục vụ công nghiệp vừa v nhỏ, làng nghề truyền thống, hoạt động dịch vụ nông thôn Đối với n ước ta phương châm cần cụ thể giải pháp kỹ thuật phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, từ Viện nghiên cứu trung ương đến bà nông dân, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, nghệ nhân làng nghề hộ tiểu thủ công, dịch vụ khu vực nông thôn - Tổ chức lại Viện nghi ên cứu khoa học nông, lâm nghiệp v thủy sản, kinh tế nông nghiệp theo hướng gọn, nhẹ, hiệu lực, hiệu quả, lấy mục ti hoạt động hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam l àm tảng cho đề tài, dự án năm tới, khắc phục tình trạng phân tán, trùng lặp đề án, hiệu thấp, xa rời thực tế th ường xảy Viện nghiên cứu nay.[10] - Tăng kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ tương xứng với vai trò vị trí q trình tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp v kinh tế nông thôn nước ta năm tới Đổi tư phương pháp đầu tư khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn theo h ướng: ưu tiên kinh phí để nhập cơng nghệ cao, thiết bị đại, loại giống cây, tốt giới thích hợp với điều kiện Việt Nam [10] - Quan tâm đầu tư để đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp thủy sản có, đồng thời bồi d ưỡng nâng cao trình độ kiến thức sản xuất hàng hóa chủ doanh nghiệp, chủ hợp tác x ã, chủ trang trại, công nhân kỹ thuật, nghệ nhân làng nghề truyền thống đào tạo nghề cho nông dân với nội dung thời gian thích hợp - Thu hút cán khoa học, cán quản lý, công nhân l ành nghề có trình độ cao làm việc lâu dài nông thôn với chế độ tiền l ương phụ cấp thỏa đáng Bên cạnh chế độ tiền lương nhà nước cần có chế độ phụ cấp ưu đãi đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề tình nguyện làm việc lâu dài lĩnh vực Đó đầu tư cho người, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công ngh iệp hóa, đại hóa nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói ri êng Bởi vì, máy móc, thiết bị đại, khoa học cơng nghệ ti ên tiến phát huy tác dụng tích cực đem lại hiệu cao người sử dụng hợp lý Điều có ý nghĩa thực tế nơng nghiệp nông thôn n ước ta thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế hàng hóa Ngay hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Muốn sản phẩm đứng vững cạnh tranh tr ên thị trường nước giới, làng nghề truyền thống trang bị máy móc, thiết bị đại, cơng nghệ ti ên tiến mà phải sử dụng tốt nghệ nhân, đào tạo công nhân lành nghề, chí th chun gia nước ngồi làm cố vấn Vì vậy, giải pháp khoa học cơng nghệ ph át huy tác dụng tích cực kết hợp với giải pháp đ tạo sử dụng tốt đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề làm việc lâu dài nông thôn.[10] - Phát triển mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công khuyến thương khu vực nông thôn với đầu tư thỏa đáng từ nguồn vốn khoa học công nghệ Trọng tâm giải pháp n ày mở rộng khuyến nông sang lĩnh vực khuyến công khuyến thương nhằm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công nghiệp thương mại cho lao động nông nghiệp chuyển ki êm sản xuất ngành nghề dịch vụ thương mại Đây lĩnh vực phức tạp v quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp v dịch vụ nông thôn phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Giải pháp cụ thể Bộ, ngành có liên quan B ộ công nghiệp, Bộ thương mại, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ khoa học cơng nghệ mơi trường…cần phối hợp chặt chẽ việc chuẩn bị nội dung, tổ chức trung tâm đ tạo, bồi dưỡng cán khuyến công, khuyến thương, xây dựng mô hình chuyển giao cơng nghệ đến l àng nghề, làng nghề truyền thống, nghệ nhân, hộ s ản xuất tiểu thủ công nghiệp v hộ kinh doanh dịch vụ thương mại với phương châm đưa nhanh ti ến kỹ thuật vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp v hoạt động dịch vụ để tạo b ước đột biến chất lượng sản phẩm chi phí sản xuất, có sức cạnh tranh cao khu vực này.[10] - Thực phổ cập thông tin khoa học kỹ thuật v thông tin thị trường đến xã, thôn Cùng với mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến thương, ngành, c ấp cần thực chủ trương phổ cập thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin kinh tế thị tr ường đến xã thơn Đó giải pháp rẻ tiền, hiệu có tính khả thi đến nước có nhiều điểm bưu điện văn hóa xã, nhiều trung tâm cụm xã thuận lợi cho việc phổ cập kiến thức kinh tế khoa học kỹ thuật đến hộ sản xuất nông lâm thủy sản nh hộ ngành nghề dịch vụ nơng thơn Nhà nước cần dành kinh phí thỏa đáng để biên soạn cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phục vụ nông nghiệp nông thôn đến trung tâm cụm x ã điểm bưu điện văn hóa xã Để thực điều cần có phối hợp Bộ ngành có liên quan, B ộ bưu viễn thơng Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn có vai trò chủ đạo Làm tốt giải pháp này, khơng góp phần đưa khoa học cơng nghệ nơng thơn nhanh v rẻ, mà củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm b ưu điện văn hóa xã, trung tâm cụm xã, khắc phục bất cập thiếu thông tin khoa học công nghệ v thông tin thị trường nông thôn nay.[10] KẾT LUẬN CHUNG Ở nước ta, vấn đề nông nghiệp, nông dân v nông thơn có tầm quan trọng đặc biệt việc giải nhiệm vụ phát triển kinh tế x ã hội đất nước Trong 20 năm đổi vừa qua, nông nghiệp v nông thôn Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo h ướng phát triển kinh tế hàng hóa gắn với yêu cầu thị trường Các thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng ngày rộng rãi, kết cấu hạ tầng, kinh tế x ã hội quan tâm đầu tư xây dựng Đời sống vật chất v tinh thần dân cư nông thôn cải thiện Đó điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp v nông thôn theo yêu cầu rút ngắn Song đến loạt yếu tố ngồi nơng nghiệp nơng thơn gây khó khăn, cản trở cho việc thực nhiệm vụ n ày Kinh tế nông thôn chủ yếu phát triển theo bề rộng sở khai thác yếu tố tự nhiện sẵn có, chất l ượng tăng trưởng khả cạnh tranh thấp kém, kết cấu hạ tầng nông thôn ch ưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa chênh l ệch vùng Trước thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn n ước ta nay, Đảng nhà nước ta khơng ngừng đưa phương hướng tìm kiếm giải pháp hợp lý nhằm kịp thời khắc phục hạn chế, yếu nói tr ên, đồng thời tranh thủ nắm bắt hội, tận dụng điều kiện thuận lợi v nước để phát triển nhanh bền vững nông nghiệp nông thôn, ổ n định đời sống nhân dân Bằng nội lực kết hợp với đường lối, chủ trương đắn Đảng nhà nước, quan tâm cấp quyền, nhân dân nói chung v cư dân nơng thơn nói riêng định xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, th ực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n ước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân Châu ( 2003 ), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia [2] Nguyễn Ngọc Châu ( 2007), Phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa hội nhập, Trang web: www.ipsard.gov.vn [3] Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim S ơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nơng thơn Vi ệt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương thời báo kinh tế Sài Gòn [4] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nơng nghiệp, nông thôn Việt nam thời kỳ đổi (1986- 2002), Nhà xuất thống kê, Hà Nội [5] Lê Đăng Doanh (2007), Đổi nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, Trang web: www.ipsard.gov.vn [6] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nhà xuất trị quốc gia, H Nội [7] Phạm Vân Đình (Chủ biên) (2005), Giáo trình sách nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [8] Khải Nguyên (2005), Các văn pháp quy hướng dẫn thực Luật đất đai, Nhà xuất Lao động- xã hội [9] Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (Đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nh xuất trị quốc gia, Hà Nội [10] Lê Đình Thắng (Chủ biên), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ trị, Nh xuất trị quốc gia [11] Vũ Đình Thắng (Chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, H nội [12] Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định ( Đồng chủ biên) (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thôn, Nh xuất Thống kê, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Thường, Lê Du Phong (Đồng chủ biên) (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001-2005 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [14] Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn- Những cảm nhận đề xuất, Nhà xuất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Kế Tuấn ( Chủ biên) (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam- Con đường bước đi, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Triều, Vũ Tuy ên Hồng (Đồng chủ biên) ( 2001), Nơng nghiệp, nông dân nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [17] Đỗ Xuân Trường, Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Trang web: http://www.tapchicongsan.org [18] Đặng Kim Sơn (2007), Phát triển nông thôn nay- Vấn đề giải pháp, Trang web:www.ipsard.gov.vn [19] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [20] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [21] Nghị số 26 (2008), Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp h ành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam kh óa X ... nghĩa nước ta 1.3 Những quan điểm vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn th ời kỳ 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. .. vực nông nghiệp, nông dân nông thôn, có thêm hiểu biết sâu sắc quan tâm Đ ảng nhà nước đến lĩnh vực này, tơi định chọn đề tài “ TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN... VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN V À NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ