1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tìm hiểu luật bảo vệ môi trường

79 3,5K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật bảo vệ môi trường và Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Đây là một văn bản luật quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. Nhằm góp phần tuyên truyền, giải thích và hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách Tìm Hiểu Luật Bảo Vệ Môi Trường do luật gia Vương Thị Lan Phương biên soạn. Nội dung cuốn sách bao gồm: Phần 1: Những vấn đề cần biết về Luật bảo vệ môi trường. Phần 2: Luật bảo vệ môi trường.

Trang 1

Aer sm ee lu co aT] ay CUR TRE sR | te Luật gia VƯƠNG THỊ LAN PHƯƠNG (Biên soạn) TÌM HIỂU

LUẬT BAO VE M01 TRUONG

Trang 2

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hồ xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỷ họp thứ 8 đã thơng qua

Luật bảo vệ mơi trường và Luật này cĩ hiệu lực thì hành từ:

ngày 01 thâng 7 năm 2006

Đây là một văn bản iuật quy định về hoạt động bảo vẻ mỗi

trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ mỗi

trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đính, cả nhân

trong bảo vệ mơi trưởng

Nhằm gĩp phổn tuyên truyền, giải thích và hướng dẫn

thực hiên Luật bảo vệ mơi trưởng, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia xuất bản cuốn sảch Tim hiểu Luật bảo vệ mĩi trường do Luật gia Vương Thị Lan Phương biên soạn Nội dung cuốn sách bao gồm:

Phần |: Những vấn để cần biết về Luật bảo vộ mơi trường

Phần II: Luật bảo vơ mơi trường

Hy vợng cuốn sách sẽ đem đến cho bạn đọc những kiến

thức cần thiết về Luật bảo vệ mơi trưởng Tuy nhiên trong quả

trình biên soạn khĩ trảnh khỏi thiếu sĩt, Nhà xuất bản rất mong nhận được y kiển đĩng gĩp của bạn đọc

Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!

Thang 03 nam 2006

Trang 3

MỤC Luc

Trang

Phần !

NHỮNG VẤN ĐỀ CAN BIET VỀ

LUẬT BẢ0 VỆ MƠI TRƯỜNG 9

Trang 4

NHONG VAN DE CAN BIET VE

Trang 5

1 SY CAN THIET CUA VIEC BAN HANH LUẬT BẢO VỆ MỖI TRƯỞNG NĂM 2005

Mãi trường bao gm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân

tạo bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản

xuất, sự tn tại, phát triỂn của con người và sinh vật Ý thức

được tẩm quan trọng của mỗi trường đối với đồi sống của con người, ngày 2/12/1993 tại kỳ họp thứ 4 Quốs hội khố 1X đã

thơng qua Laật bảo vệ mơi trường đật nến mĩng cho việc

hình thành hệ thống pháp luật về mơi trường d nước ta Lần đầu tiên các khái niệm về bảo vệ mơi trưởng đã được định

nghĩa một cách chuẩn tắc; quyển và nghĩn vụ bảo vệ mơi trường của các è quan nhà nước, các tổ chức và cả nhân được phản định, ràng buộc hằng các quy định pháp luật

Sau 32 năm tham gia diểu chỉnh các quan hệ liền quan đến hoạt động bảo vệ mỗi trường, [alật bảo vệ mỗi trường

nam 1993 da gĩp phần hạn chế tốc độ gia kăng ỏ nhiễm, suy

thoải và sự cố mơi trường ở một số nơi; nâng ewo một bước về

nhận thúc, hình Lhành ý thức bảo vệ mơi trường trong xã hội, tạo cơ sở cải thiện chất lượng mãi trường, bảo tổn thiên nhiên

và đa dạng sinh học; tiến trình phát triển kinh tế - xã hội dã cĩ những biểu hiện bến vững, gĩp phấn nắng cao chất lượng

cuộc sống, hỗ trợ hội nhập kinh tế quốc tế vì mụe tiêu phát triển bến vững đất nước Tuy nhiên luật bảo vệ mỗi trưởng nàm 1993 được ban hãnh vào giai đoạn đầu của thời kỷ đổi

mơi, nên đến nay đã cĩ nhiều điểm bết cập cắn phải sửa đổi

"The nhất, trong thực tế việc thi hành những quy định của pháp luật về mỗi trường trong thồi gian qua gập vất nhiều khĩ khăn, do mâu thuẫn giữa việc phát triển kinh tế

"

với việc bảo vệ mỗi trường Bản thân Luật bão vệ mỗi trường năm 1993 cơ những bất cập như: nhiểu quy phạm mới chỉ

đừng lại ở mức khung, thiếu cự thể và chưa rõ rằng nên hiệu

lực thị hành thấp; chưa luật hod ele chính sách lân, quan

trọng về phát triển bến vững của Đẳng và Nhà nước trong

thai gian qua cũng như các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên Luật bảo vệ mơi trường năm 1993 cịn cĩ hạn chế như chưa quy định rõ vớ quy hoạch, kế hoạch hố về bảo mỗi trường; chưa thể hiện sự phần cấp quản lý nhà nước

bão vệ mơi trường một cách rõ ràng: chưa thể hiện rõ việc

dùng các cơng cụ tài chính trong việc bảo về mỗi trưởng như thud, cota, nhân sinh thái Những quy định về quản lý và sử dụng chất thải cịn sơ sài; nhiều vấn để về da dạng sinh

học chưa được để cập trong luật, ví dụ: về quản lý và bảo vệ

các vùng đất ngập mặn, sản phẩm biến đổi gen tranh chấp

và è chế giải quyết tranh chẩn mơi trường chưa dược xây

dựng; văn để quản lý mỗi trường ở các khu cưng nghiệp, khu

chế xuất, khu đơ thị, khu dân cư cơn sơ ghi

“Thứ hai, mặc dù tố độ gia tăng ð nhiễm, suy thối và sự

cð mỗi trưởng trong thời gian qua ở nước ta đã được kiếm chế, ý thức bảo vệ mơi trường đã được nắng lên, nhưng mơi

trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, cĩ nơi, cĩ lĩc đã đến mũ: háo động: đất đni bị xối mỏn, thối hố; chất lượng eắc nguồn nước suy giảm mnanh; khơng khí nhiều khu đơ thị, Khu din cu bj ư nhiễm nậng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tãng: tài nguyễn thiên nhiên bị khai tháe quá mức, đa dạng sinh học bị suy giảm nghim trọng; diểu kiện vệ sinh mới trường, cùng cấp, nước sạch nhiều nơi chưa được bảo đảm

Trang 6

nghiệp hố, hiện đại hố được đẩy mạnh, ví dụ: nhu cầu sử

dụng tài nguyên thiên nhiên rất lớn và gia sàng các nguồn thải gây ð nhiễm, suy thối moi trường; quả trình đĩ thị hố diễn ra nhanh chĩng, gia tăng dân số nhanh cũng gây nên nhiều vấn để mi trường bức xúc Bên cạnh đĩ các vấn để mỗi

trường tồn cấu như biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh

học, ð nhiễm nguồn nước quốc tế cĩ xu hưởng tác động mạnh

.và nhiều mật đến mơi trường nước ta Trước bối cảnh quốc tế

c6 nhiều thay đổi, tiến trình tồn cẩu hố diễn ra sỏi động, hội

nhập kinh tế trở thành: động lực thúc đẩy phát triển ä các nước

tron thế giết; đời sống kinh tế xã hội trong nước thay đổi, chủ

i hiện đại hố đột mỗi

trường nước ta trưốc những cơ hội và thách thức rất lên Nhiều vấn để mơi trưởng mơi, phức tạp xuất hiện Vĩ vậy, vide sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ mơi trường nhằm đáp ứng yêu

cấu thực tiển và phục vụ tết hơn cơng cuộc phát triển bến

vững đất nước Ìà vide cẨn thiết

“Thử ba, định hưởng xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chỗ nghĩa và chủ trương cải cách hành chính đồi hỏi phải

tiếp tục đổ: mới và tâng cường thể chế về bảo vệ mơi trưởng “Trong thơi gian qua ð nước ta đã cĩ sự thay đểi về tổ chức bộ

máy quản lý nhà nước về mỗi trường để thực hiện chủ trương

ệi cách bộ máy hành chính; hên cạnh đĩ hiệu lựe, hiệu quả điểu chỉnh thực tế của bê thống pháp luật bảo vệ mơi trường hiện hãnh trong thời gian qua cũng đồi hỏi Luật bảo vệ mơi

trường phải được nghiên cứu và sửa đổi, bổ sung kịp thời cho

phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

'Từ những lý do nêu trên đặt ra yếu cầu phải sửa đổi một

cách è bản và tồn điện Luật bảo vệ mơi trường nâm 1993 là cần thiết 18

II, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DUNG

LUẬT BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG NAM 2005

‘Tren co sở đường lới, chính sách của Đẳng và Nhà nước, thực trạng pháp luật, đậc điểm của tỉnh hình mơi trường nước ta, quá trình xây dựng Luật bảo vệ mơi trường nÃm 3005 đã quán triệt những quan điểm và những nguyễn tắc

sau đầy:

1 Quần triệt, thế chế hố quan điểm Đại hội lần thứ IX của Đẳng về việc cần thiết "phát triển nhanh, hiệu quả và

bén ving, tang trưởng kinh tổ đi đổi vơi thực hiện tiến bộ,

cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trưởng”; đặc biệt là các quan

điểm, chủ trương, nhiệm vụ của Hộ Chính trị về bảo vệ mơi

trường trong thồi kỷ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố

đất nước,

2 Những quy định phải phù hợp với thựe tiễn trong nước, trình độ, năng lực thực thì pháp luật hiện tại ca ệe

đổi tượng áp dụng; đồng thầi cĩ tính đến yêu cầu bảo vệ mơi

trường của cd thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hod dat nude,

3 Kế thừa những ưu điểm, khắe phục những bất cập của Luật bảo vệ mơi trường năm 1993; luật bố một sổ quy định tại các văn bản hướng dẫn thi bành Luật bão vệ mơi trường

năm 1999 đã được kiếm nghiêm qua thực tiễn; tiếp thu cĩ

chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giỗi về bảo vệ mơi trường

4 Gần với yêu cấu đổi mới việc ban hành văn bắn quy phạm pháp luật và cải cách nền hành chính nhà nườc 'Theo

đĩ, Tuật bảo vệ mơi trường lần này phải cụ thể, rõ ràng, dế hiểu, vữa gắn kết và hài hồ với các luật chuyên ngành cĩ liên quan, vừa thể biện rị vai trị chủ đạo trong vide diéu chỉnh các

quan hộ liên quan đến hoạt động hảo về mơi trường

Trang 7

!II: NHỮNG NOI DUNG CO BAN CUA LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NAM 2005

Lugt bao vệ mơi trường năm #005 được Quée hoi khố XI thơng qua tại kỳ họp thử 8 ngày 99/11/2005 gồm 16 chương,

136 điểu, nhiều hơn 81 điểu và 8 chương so với Luật bảo vệ

mỗi trường nâm 199 Luật bảo vệ mỗi trường nâm 2005 cố hiệu lựe thì hành kể từ ngày 01/7/2006, thay thé Ludt bảo vệ mơi trưởng năm 1993, Nội dụng cơ bản cũn Luật bảo vệ mơi trường nãm 2005 như sau:

1 Về đổi tượng và phạm vị điểu chỉnh

“Trước đầy, luật bảo vệ mỗi trường nằm 1993 cĩ phạm vì

điểu chỉnh là các hat động bảo vệ mỗi trưởng, ban gồm giữ

cho mdi trưởng trong lành, sạch dẹp, cải thiện mơi trường, bảo đầm căn bằng sinh thái, ngân chặn, khấn phục các hậu

quả xấu đo con người và thiên nhiên gây ra cho mỗi trường,

khai thác, sử dụng hợp ly va tiết kiệm tài nguyễn thiên

nhiên (Điếu 1) Tuy nhiên, Luật này mới chỉ dừng lại đ quy

định &hả sơ sải, chủ yếu là m@i nêu lên 6 mae chung abst

những hoạt động bão vệ mỗi trường

Khắc phục tĩnh trạng đĩ, Luật bảo vệ mơi trường nâm

2006 tại Điều 1 quy định phạm vi điểu chỉnh của Luật này là

quy định về hoạt động bảo vệ mơi trường; ebinh sách, biệm pháp và nguồn lực để bảo vệ mỗi trường: quyển và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ mỗi trường Như vậy, Luật bảo vệ mỗi trường nâm 8005 đĩ cĩ quy định

mỡ yộng và cụ thể hơn vế phạm vi điểu chỉnh so với Liui

vệ mơi trường nám 1993, Theo đĩ, chính sách, biện pháp và

nguồn lực để bảo vệ mơi trường; quyển và nghĩa vụ của tổ

chức, hộ gia định, ế nhãn srong bảo vệ mơi trưởng cũng đã được Luật điều chỉnh 16

Luật bảo vẽ mỗi trường nam 3005 cùng quy định cụ thể

vớ đối tượng áp dụng là các cơ quan nhà nướe, tổ chức, hộ gìn đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định eư ở nước

ngồi, tổ chức, cá nhắn nước ngồi cĩ hoạt động trên lãnh thổi

nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điểu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cĩ quy định khúe (Điều ), mà trước đây luật bảo vệ mơi trường nâm

1993 khơng quy định rõ Quy định này cũng làm rõ đổi tượng điểu chỉnh nhằm làm cơ sở để áp dụng Luật bảo vệ mơi

trường nâm 3005 vời cúc điểu ưồc quốc tế cĩ liên quan

2 Vé nguydn tắc bão vệ mỗi trường

Nguyễn tắc bảo vệ mơi trưởng là những quan diểm, tư

tưởng chỉ dụo trong quả trình bảo vệ mỗi trường Điểu 4 Luật

bão vẽ mới trường năm 2000 quy định việc bảo về mơi trường phải tuân then các nguyên tắc sau đây:

~ Bảo vệ mơi trưững phâi gắn kết hài hồ vải phát triển

kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hơi để phát triển bền vững đất

lảo vệ mỗi trưởng quốc gia phải gắn với bảo vệ mãi

trường khu vực và tồn cầu

~ Bảo vệ mỗi trường là sự nghiệp của tồn xã

và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ

eđ nhân

~ Hoạt động bảo vệ mơi trường phải thưởng xuyên, lấy

phịng ngửu là chính kết hợp với khắc phục õ nhiễm, suy

thối và cải thiện chất lượng mồi trường

~ Bảo vệ mơi trường phải phù hợp với quy luật, đậc điểm

tự nhiên, văn hố, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn

~ Tổ chức, hộ gia đính, cả nhân gây ơ nhiễm, suy thối

Trang 8

NV 000 120 8, Về chỉnh sách của Nhà nước đổi với việc bảo vệ mơi trường 7

_ Chink sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường là quy định mái của Luật bảo vệ mỗi trường nâm 2005 so với Luật

bảo vệ mơi trường năm 1998 Đảy là những quy định nhằm thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ mỗi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại boả đất nước,

từng bước xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường Điều ã Luật bảo vệ mơi trường năm 3095 đã quy định những chính sách: eơ bủn của Nhà nước về bảo vệ mỗi trường như: khuyến

khích, tạo điểu kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đống din

ew, hộ gia đình, cá nhân tham gia boạt động bảo vệ mỗi

trường, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp

áp dụng các biện pháp bành ehính, kinh tế và các biện pháp

khác để xây dựng ÿ thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động

bảo vệ mỗi trưởng; sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên

nhiền; ưu tiên giải quyết các vấn để mỗi trường bử xúe; tập trung xử lý các ed số gẩy ư nhiễm mơi trường nghiêm trọng; dâu tư bảo vệ mơi trường là đầu tư phát triển; ưu dai về đất dai, thuế, hỗ trọ tài chính cho các hoạt động bảo vệ mơi trường và ếc sản phẩm thân thiện vơi mơi trường, tăng cưỡng đảo tạo nguẩn nhũn lực, khuyến khích nghiên cửu, áp

dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học và cơng nghệ về

bảo vệ mơi trường, mổ rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác

quốc tết thực hiện đầy di các cam kết quốc tế về bảo vệ mơi

trường; phát triển kết cấu hạ tầng bảa vệ mơi trường;

Ngồi ra, tại Điểu 6 Iuuật bảo vệ mơi trường nâm 2005 cũng quy định về những hoạt động bảo vẽ mơi trường được

khuyến khích như: tuyên truyền, giảo dục và vận dộng mọi người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn về sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học; bảo vệ và

sử đụng hợp 3ý, tiết kiệm tài nguyên thiên phiên; giảm thiểu,

thu gom, tơi chế và tái sử dạng chất thầi; phát triển, sử dụng

THU VIE in

2a

nắng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây

biểu ứng nhà kính, phả huỷ tấng ưzơn; đăng ky ed sở đạt

chuẩn mới trường, sản phẩm thản thiện với mi trường,

nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cũng nghề xử lý,

túi chế chất thải, cẻng nghệ thân thiện với mơi trường: dấu tư xảy dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ mỗi trường; sẵn xuất, kinh doanh các sản phẩm thấn thiện với mỗi

trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường, bảo tốn và phát triển nguồn gen bản dịa; lai tạo, nhập nội cáe nguồn gen cĩ giá trị kinh tế và cĩ li cho mt trưởng; xây đựng thơn, làng, ấp,

bản, buơn, phum, sĩc, cơ quan, ed sd win xuất, kinh daanh,

dịch vụ thân thiện với mdi trường; phát triển cáe hình thức tự

quản vÀ tổ ehữc hoạt động dịch vụ giữ gìn võ sinh mỗi trường

của cộng đẳng đân cư; hình thành nếp sống, thơi quen giữ gin vệ ình mỗi trường, xố bỗ hủ tục gây hại đến mơi trưởng, đĩng gĩp kiến thức, cơng sức, tài chinh ch hoạt động bảo vệ nơi trường

Như vậy chính sách của Nhà nươc đối với việc bảo vệ mốt trường được niều ra trong Luật bảo vệ mỗi trường năm

2006 là khá tồn điện thể hiện tắm quan trọng cin vin dé mỗi trường trong điểu kiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nến kinh tế của nước ta biện nay,

4 Về vấn để tiêu chuẩn mơi trường

Tiũu chuẩn mỗi trường là giới hạn cho phép của cúc

thơng số về chất lượng mỗi trường xung quanb, về hàm lượng

các chất gây ơ nhiễm trơng chất thải được eở quan nhã nưäc

€6 thẩm quyển quy định làm căn cử để quản lý và bảo vệ mỗi

trường, Trước đây, Luật bảo vệ mơi trường nằm 1993 mai chỉ

quy định việc ban hành một hệ thống tiêu chuẩn mơi trường

là một Lrong những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về

bảo vệ mơi trường Tuy nhiên để eĩ một hệ thống tiêu chuẩn

Việt Nam về mơi trường, chúng ta đã phải mất gần 10 nãm

Trang 9

kể từ sau khi ban hành Luật Trong khí đĩ, mỗi trường

Vigt Nam vin tiếp tục bị xuống cấp nghiêm trọng đo khơng cĩ biện pháp, quy dịnh về bảo vệ mơi trường hữu hiệu, Mật

trong những lý do đã là cđ số để ban hành, nội dung để xây:

dựng một hệ thếng tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trưởng

chưa được quy định rõ

hấe phục Linh trạng đĩ, Luật bảo vệ mơi trường năm

2006 đã danh hẳn một chương quy định về tiêu chuẩn mi

trường Tại Chương II, từ Điều § đến Điếu 13, quy định

những nguyễn tắc về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn mỗi

trường; nội đung tiêu chuẩn mỗi trưởng quốc gi; hệ thống tiêu chuẩn mãi trường quốc gia Theo đĩ, việc xây dựng va Ap

dụng tiêu chuẩn mỗi trường phải đáp ứng mục tiêu bảo vệ

mơi trường; phịng ngữa ð nhiỄm, suy thoải và sự cố mơi trường; ban hành kịp thời, cĩ tinh kha thi, phù hợp với mức

độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơng nghệ của đất

nước và đập ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; phủ hợp

với đậc điểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sản

xuất, kinh doanh, địch vụ @khoản 1 Điếc 8)

TIệ thống tiêu chuẩn mơi trường quốt gia bao gấm tiều

chuẩn về chất lượng mơi trưởng xung quanh và tiêu chuẩn vế

ebất thải Luật bảo vệ mơi trường nãm 2005 cũng quy định

cy thể các nhĩm tiêu chuẩn mơi trường trong tiều chuẩn xnơi

trường xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải (Điểu 10}

Việc ban hành và cơng bố áp dụng tiêu chuẩn mơi trường quốc gia cũng được Luật bảo vẻ mỗi trường nâm 200õ xắc định rõ rằng, mình bạch 'Theo đồ, Chính phủ quy định thẩm quyền, trịnh tự, thủ tục xây dựng, bạn hành và cơng nhản

tiêu chuẩn mơi trường quốc gin: Bộ Tài nguyễn và Mơi

trường cơng bố, quy định lộ trình áp đụng hệ số khu vực,

vùng, ngành cho việc áp dung tiêu chuẩn mơi trường quốc gia

phù hợp vi sức chịu tải của mới trường Việc điểu ehinh tiêu

chấn mới trơng ae fin dug thự hiện năm năm mit,

trừ trưởng hợp mi tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp

thực tế (Điều 13) SH

8, Về đánh giá mỗi trường

Định kỳ đánh giá hiện trạng mơi trường và thẩm định

báo cáo đánh giả tác động mỗi trường là một trong những nội

dung quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường được quy định TH bias’ a trưởng nâm 1993, Tuy nhiên, tác động pied webu ia if sản xuất, kink đoanh, dich vy dai

loanh, dịch vụ đãi wal mi

Do vay, Luật bảo vệ mỗi trường năm 2005 đã cĩ

mới về đánh giã mdi trường chiến lược Đánh giá ad pve chiến lược là việc phân tích, dự búo các túc động đến mơi trường cbiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phơ duyệt nhằm bảo đâm phát triển bến vững Quy định về đánh giả mơi trưởng chiến lược đổi với chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch phát triển là cần thiết vi việc bảo vệ mỗi trường sẽ

khơng cĩ hiệu quả trong một dự án cụ thể và riêng lễ mà

phải thực hiện đồng bộ, eơ tính đến nhiều yếu tố tác động

khác nhau, Didu i¢ luật bảo vệ mỗi trudng nam 2005 quy định rõ những đổi tượng phải lặp báo cáo đánh giá tác động

mơi trưởng chiến lược gắm: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã bội cấn quốc gia; chiến lược, quy

hoạch, kể hoạch phát triển ngành, linh vực trên quy mo cd nước; chiến lược, quy hoạch, kể hoạch phát triển kinh sế - xã

hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vùng; quy

hoạch sử đụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thúe và

sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiền khác trên phạm vì liên tỉnh, liên vùng; quy boạch phát triển vũng kinh tế trọng

điểm; quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng quy mơ liên tỉnh

Tauật bảo vệ mơi trường năm #005 cũn/ Ig tiến Lục kế thừa những quy định hợp lý tang luật bảo vệ mồi trường năm

Trang 10

1993 vổ đánh giá tác động mơi trường, đẳng thải cĩ những quy định phù hợp vải thục tiễn và thơng lệ quốc tế Nĩi chung cơng tác đánh giá tắc động mỗi trường trong thời gian qua đã

phần nào đáp ứng kệp thời về mật thể chế, chính sách nhàm

từng cường các biện pháp khuyến khích đầu tư phất triển kinh

tế song ong với việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, Luật bảo

vệ mỗi trường nim 1993 chỉ quy định việc đảnh găá tác động mơi trường áp dụng đối với các dự án, và việc áp đụng đối với các ed sở đang sản xuất xinh đoanh nơn tính khả thị khơng cao và khơng phù hợp với thơng lệ quốs tế Tuy trong thực tế việc bảo đảm vế mơi trường đối vấi các cứ sở dang sản xuất: kinh doanh mặc đà phải cĩ Báo cúo đảnh giá tắc động mơi

trường, nhưng chủ yếu lại thơng qua e4 chẽ kiểm tra, kiểm

sốt Điều này là khơng phù hợp ví hầu hết các nước trên thế giới đều quy định việc báo cáo đánh giá tác động mỗi trường ©hï được thực biện trưởe đới vải các dự án

Để bảo đầm quy định này phủ hợp vải thơng lệ chung trên thể giỏi, Điều 18 Luật bảo vệ mơi trưởng năm 9005 đã loại bỏ

quy định bất buộc các cơ sở sắn xuất kinh doanh đang hoạt

động phải lập Bảo cáo đảnh giá túc động mỗi trường mà chỉ

quy định áp đụng việc đánh gid the động mỗi trường đổi với những đối tượng là các đự án Theo đĩ, chủ cáe đự án sau đầy

phải lập bảo cáo đánh giả tắc động mơi trường: dự án cơng

trinh quan trọng quốc gia; dự án cĩ sử dụng một phẩn diện

tích đất hoặc cĩ ảnh hường xấu đến khu bảo tẫn thiên nhiền, vưiin quốc gia, các khu di tinh lịch sit - van hod, di sản tự

n, danh lam thắng cảnh đã được xếp hang; du fin eĩ nguy

eơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nướy lưu vực sơng, vùng Ven

biển, vùng cĩ hệ ainh thái được bảo vỗ: đự án xây đựng kết cấu

hạ tắng khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; dự án xảy dựng mơi đơ thị, kbu đân cư tập trung; dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mơ lồn; dự ân khác cĩ tiểm Ẩn nguy cứ lồn gây tác động xẩu đổi vơi mỗi trường

21

Ké tir ngiy 1/7/2006 những cơ sở sản xuất kinh đoanh đang

hoạt động trước ngày Luật bảo vệ tơi trường nãm 3993 cĩ hiệu

lực khơng phải lập Báo cáo đánh giá tác động mỗi trường,

nhưng Nhà nườs sẽ ấp dụng cd chế kiểm tra, giám sắt việc tuần

thủ pháp luật về bảo vệ mỗi trường của họ

Doi với những trường hợp khơng phải đánh giá tác động mỗi trường chiến lược và báo cáo đánh giá túc động mỗi trường, thì vẫn phải bảo đảm những quy định về mỗi trưởng bằng việc cam kết bảo vệ mơi trường Theo quy định tại Điều 24 Luật này, đổi với những cơ sồ sản xuất, kinh doanh, dich vụ quy mơ hộ gia định và đối tượng khơng phải lập bio cao đánh giá mơi trường chiếp lược và báo cáo đảnh giá tác

động mơi trưởng thĩ phải cĩ bản cam kết bảo vệ mơi trường Đổi vi đối tượng này Uỷ ban nhân dân cấp huyện là nơi đãng ký cam kết Họ chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh đonh, dịch vụ sau khi đã đãng ký bản cam kết bảo vệ

mơi trường (Điều 26) Đây cũng là quy định mới của Luật bảo

vệ mơi trường nănt 3006 sơ với Luật blo v8 moi trường năm 1988, nhằm bảo vệ mỗi trường một cách tồn diện, bến vũng đổi vải các hoạt động sản xuất kình doanh, địch vụ trung

điểu kiện nước ta dang khuyến khích các thành phần tham

gia phát triển Xinh tế

6 Về bảo tốn và sử đụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Luật bảo vệ mỗi trường năm 1993 quy định về bảo tần vài

sử dụng tải nguyễn thiên nhiên tại Điều 18 và Điều 14 Tuy nhiên những điểu luật này mới dừng lại ð quy định chung Khắc phục tình trạng này, [,uật bảo vệ mỗi trường năm 2005

quy định về việc bảo tổn tài nguyên thiên nhiên thành một chương riêng tua đĩ quy định những văn để cụ thể như điều

tra, đánh giá lẬp quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiễn; bảo tổn thiên nhiên, bảo vệ da dong sinh hoe, bảo vệ và phát

triển cảnh quan thiên nhiên

Trang 11

'Theo đĩ, cốc nguồn tài nguyễn thiên nhiền phải đước

điều tra, đánh giá trữ lượng, khả nâng tái sinh, giá trị kinh

tế để làm căn cử lập quy hoạch sử dụng và xác định mức độ

giới hạn cho phép khai thắc, mức thuế mỗi trường, phí bảo vộ mơi trường, ký quỹ phục hổi mơi trường, bối thưởng thiệt hại về mơi trường và biên pháp khác về bảo vệ mơi trường Quy hoạch sử dụng tài nguyễn thiền nhiên phải gắn vối quy hoạch bảo tổn thiên nhiên (Điểu 28)

Đối với việc bảo tốn thiên nhiên, Điểu 29 Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 quy định khu vực hệ sinh thái cĩ giá trị dn dang sink: hoe quan trọng đối với quốc gia, quốc tế phải được điều tra, đánh gia, lap quy boạch bảo vệ dưái hình thức

'kha bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu

dự trữ sinh quyển, khu bảo tốn lồi - sinh cảnh

"Đi với việc bảo vệ đa dạng sinh học, phải được thực hiện trên cơ số bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng đồng

lần cư địa phương và các đối tưạng cĩ liên quan Nhà nước

thành lập các ngân hàng gen dể bảo vệ và ghất ` các

nguồn gen bản địa quỹ hiểm: khuyến khích việc nhập nội các nguén gen cĩ giú trị cao (Điều 30)

Đổi vơi việc bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên, Nhà nước khuyến khích phát triển các mỗ binh sinh thái đối vải thơa, làng, bản, ấp, buơn, phum, sĩc, khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu vui chai, khu và các loại hình cảnh

quan thiên nhiên kbảe để tạo ra sự hài hồ giữa con người và

thiên nhiên Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động quy hoạch, xây dựng, sẵn xuất, kinh doanh, dịch vụ, siah hoạt phải bảo đảm các yêu cầu về giữ gìn, tơn tạo cảnh quan thiên

nhiên (Điều 31)

Đổi với việc phát triển nâng lượng sạch năng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với mơi trường, Nhà nước ”

khuyến khích việc phát triển nâng lượng sạch, nâng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với mơi trường Tổ chức, cá

nhần đấu tư phát triển, sử dụng năng lượng sạch, nang

lượng tải tạo, sản xuất các sẵn phẩm thản thiện với mơi

trường được Nhà nước ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để

xây dựng e# số sẵn xuất Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm, hàng hố ít gây õ nhiễm mơi trường, dễ phân huỷ trong tự nhiên; sử dụng chất thải để sản xuất

nâng lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử đụng máy mĩc,

thiết bị, phương tiện giao thơng dùng năng lượng sạch, năng

lượng tái tạo @Điểu 33)

Đổi vỏi việc xây đựng thĩi quen tiêu dùng thân thiện vơi mỗi trường, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cả nhân tiêu

ding cic loại sản phẩm tải chế tử chất thải, sân phẩm hữu

ed, bao géi dễ phẫn huỷ trong tự nhiên, sẵn phẩm được cấp nhân sinh thái và sản phẩm khe thân thiện với mơi trường (khoản 1 Điểu 34)

2, Về bảo vệ mơi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, địch vụ

Luật bảo vệ mơi trường năm 1893 cĩ quy định tại Điều 14,

Điều 15 và Diều 16 về việe phịng chống suy thối mơi trường,

ä nhiễm mơi trường và sự cố mơi trưởng đãi vơi các tổ chức, cá

nhãn khi khai thác các thành phẩn của mơi trường Tuy nhiên những quy định này mới chỉ dừng lại ở quy định cĩ

tính nguyễn tắc, chưa cụ thể trong từng lĩnh vực sản xuất,

kinh doanh, dich vụ Khác phục tỉnh trạng đĩ, Luật bio vé mơi trường năm 2005 đá cĩ một chương riêng quy định về bảo vệ mơi trường trong hoạt động sản xuất, kinh đoanh, dich va

quy định một cách cụ thể việc bảa vệ mãi trưởng đối với các

ngành, lĩnh vực sản xuất, lonh doanh, địch vụ Cụ thể là:

Đối vải lĩnh vực cơng nghiệp, Luật bảo vệ mơi trường

Trang 12

nâm 2005 quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ mơi trưởng

của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh

địch vụ (Điểu 35), đưa ra những yêu cấu đổi với khu sản xuất, kinh đoanh, địch vụ tập trong (Điểu 36), những yêu

cấu đổi với cơ sồ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Điều 87) đối

vất làng nghề (Điều 88)

Doi với bệnh viện, cơ sở y tế kháe, phải thực hiện các yêu cấu về bảo vộ mới trường như phải cĩ hệ thống hoặc biện phầp thu gom, xử lý nưở: thải y tế và vận hành thường

xuyên, đạt tiêu chuẩn mỗi trưởng; bố trí thiết bị chuyên dũng

để phản loại bệnh phẩm, rác thải y tế tại nguồn; cĩ biển phap

xử lý, tiêu huỷ bệnh phẩm, rie thải y tế, thuốc hết hạn sử

dụng bảo đầm vệ sinh, tiêu chuẩn mơi trưởng; cĩ kế hoạch,

trang thiết bị phịng ngữ, ứng phĩ sự cố mỗi trưởng do chất

thải y tế gây ra; chat thai rin, nude thai sinh hoạt của bệnh nhân phẩi được xử lý sơ bộ loại bỏ các mầm bên

lây nhiễm trước khi chuyển về cơ sồ xử lý,

trong (Điếu 39),

Đổi với hoạt động xây dựng thì trong quy hoạch phải tuận thủ tiêu chuẩn và yêu cấu về bảo vệ mỗi trưởng Trong thi cơng cơng trình phải bảo đâm khơng phát tán bọi, tiếng ấn, độ rung, ánh sảng vượt quả tiêu chuẩn ebo phép nếu cơng:

trình xây đựng trong khu dân cư; vận chuyển vật liệu xây

dựng phải được thự hiện bằng các phương tiện bảo đảm kỹ khơng lầm rị zỉ, rơi vãi, gảy ä nhiễm mơi trưởng; nướe thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được the gom, xử lý dạt tiêu chuẩn mơi trường (Điều 40)

Đổi vơi hoạt đơng giao thơng vận tải, việc quy hoạch phẫi tuân thỗ tiêu chuẩn và yêu cấu về bảo vệ mơi trưởng; ơt, mỗ tơ và các phương tiện giao thơng e3 giới đượt sản xu, lắp rủp trong nước hoặc nhập khẩu phải bảo đảm tiêu 25

chuẩn vế khí thải, tiếng ổn và phải được cơ quan đãng kiểm

kiếm tra, xác nhận mới được đưa vào sử dụng Đổi với việc

vận chuyển hàng hố, vặt liệu eĩ nguy eơ gây sự cố mơi

trưởng phải sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, cĩ giấy phép vận chuyển và phải đi theo tuyến đường và thời

gian quy định trong giấy phếp (Điều 41)

Đổi với hoạt động thướng mại, quy định về nhập khẩu mây mĩc, thiết bj, phương tiên, nguyễn nhiên vật liệu, hod cht phải đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường Do đĩ khơng thể dùng biện pháp cÝm nhập phế liệu để bão vệ mơi trường (Điều 43)

Đơi với hoạt động khống sản, tổ ehức, cã nhãn khi tiến hành thâm dõ, lchai tháe, chế biến khống sản phải cĩ biện

phúp phịng ngừa, ủng phĩ sy cf mai trường và thực hiện cäe

yêu cầu về bảo vệ, phục hồi mỗi trường (Điều 44)

Đơi với hoạt động du lịch, tổ chức, cá nhãn quản lý, khai

thác khu du lịch, điểm du lịch phải niêm yết quy định về bảo

vệ mơi trường tại khu du lịch, điểm du lịch và hướng dẫn

thực hiện; lắp đặt, bố trí đủ vã hợp lý cơng trình vệ sinh,

thiết bị thu gom chất thải, bổ trí lực lượng làm vệ xinh mơi trường, Đổi vời khách du lịch thì phải cĩ trách nhiệm tuân thủ nột quy, hướng dẫn vế bảo vệ mơi trường của khu đu lich,

điểm du lịch; vứt chất thải vào thiết bị thu gom chất thải

đĩng nơi quy dịnh; khơag được xâm hại cảnh quan, khu bảo

tốn thiên nhiên, đi sẵn tự nhiên, ếe loai sinh vit tai Khu du

lịch, điểm du lịch (Điều 46)

Đối vơi boạt động sản xuất nơng nghiệp, thì tổ chức, cả nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phần bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trưởng và các quy định khúc của pháp luật e6 liên quan; khơng được kinh doanh, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuế» thú y đã hết han sử đụng hoặc ngồi đanh mục cho phép (Điều 46)

Trang 13

Dei voi hoạt động nuơi trống thuỷ sẵn, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh đoanh thuốc thú y, hồ chất trong

nuơi trồng thuỷ sản phải thực hiện đĩng các quy định của pháp luật về bảo vệ mi trường và các quy định khác của phấp luật cĩ Tiên quan; khơng được sử đụng thuốc thủ y, hố chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngồi danh mục cho phếp trong nuơi trồng thuỷ sản (Điểu 47)

Đổi vơi hoạt động mai táng, Luật bảo vệ mỗi trưởng nâm 1993 đã cĩ quy định tại Điều 27 Lalt bảo vệ mơi trường nâu

9008 đã riếp thu và quy định tại Điều 48 như sau: nơi chơn cất, mai táng phải cơ vị trí, khoảng cách đấp ứng điểu kiện

về vệ sinh mỗi trường, cảnh quan khu dân cư; khơng gây ư nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất Việc quần, ướp, dĩ

chuyển, chơn cất thí thể, hài cốt phải bảo đảm yêu cầu về về:

sinh mơi trưởng Mai táng người chết đo dịch bệnh nguy

hiểm phải được thực hiện theo quy định của Bộ Y tế, Nhà

nước khuyến khích cộng đồng dân cư, người dán thục hiện chân cất trong khu nghĩa trang, nghia dja theo quy hoạch:

hồ táng hợp vệ sinh, xố bỏ hủ tục mai tảng gãy ơ nhiễm

mơi trường

Khi các cơ sở sẵn xuất, kinh doanh, địch vụ gây ư nhiễm mắi trường thi bị phạt tiển và buộc thực hiện biện pháp giảm

thiểu, xữ lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trưởng; heặc bị tạm thời định chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp

bảo vệ mơi trường cần thiết; hồe bị xử lý bẰng các hinh thức

Khác theo quy định của pháp luật về xử ý vì phạm hành chính

“Trường hợp cĩ thiệt hai về tính mạng, sức khoẻ của eon người,

tài sản và lợi ich bạp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quit en việc gay â nhiễm mãi trường thủ cịn phải bối thưởng thiệt hại theo quy định tại mục # Chướng XIV của Luật này hoặc bị truy

cứu trách nhiệm th sự (khoản 3 Điểu 49) ‘

Khi cơ sở sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ gây ð nhiễm mơi

trường nghiêm trọng thì ngồi việo bị xử lý theo cae bình thức quy định nõu trơn, cơn bị buộc đi đồi cớ sở đến vị trí xu khu đân cư và phù bợp với súc chịu tải của mơi trường; hoạe cấm hoạt động (khoản 3 Điểu 49)

Khoản 2 Diều 40 Luật bão vệ mỗi trường năm 2005 cũng

e6 sự phân định rõ trách nhiêm và thẩm quyển quyết định

xử lý đối với cơ sơ gây ð nhiễm mơi trưởng, gây ư nhiễm mơi trường nghiêm trọng giữa cite cd quan chuyên mơn vổ bảo về

mỗi trường cấp tỉnh, Uỷ ban nhân đân cấp tỉnh, Hộ Tài

®guyền và Mơi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thù trưởng ed quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban

nhân đần cúc cấp,

8 Về bảo vệ mỗi trường đỗ thị, khu đân cư

Cơng với sự phát triển kinh tế-xã hội, trong những nằm

qua đời sống củn nhân dân đà cĩ sự thay đổi đảng kể Nhiều

đơ thị mới, khu dân cư ra đồi đáp ứng nhu cầu eưa nhân dẫn,

ong bên cạnh đá vấn để ä nhiễm mũi trường cũng đã đột ra

hết sức cấp bách đổi với các đỗ thị và khu dân cư latật bảo vệ

mơi trường năm 8005 ban hành dã quy định vấn để bảo vệ mơi

trường đối với đơ thị, khu dlân eư thành một chương riêng cho

thấy tính ehất cấp bách của việc bảo vệ mơi trường tại khu đã

thị, khu đần cư, Luật bảo vệ mơi trường nâm 1988 trước đây chỉ mới quy định việc bảo về mơi trường tại đỏ thị và khu dân

cự ä mức độ nguyễn tắc chung, Dé bio dam tink hiểu lực và

hiệu quả, [,uật bảo vệ mơi trường ssâsn 2005 đã cĩ quy định cụ

thể đổi vơi việc bảo vệ mơi trường tại dé thị, khu dân cư như vấn đố quy hoạch bản vệ mỗi trường; yêu cầu bảo vộ mơi trường đổi vơi đồ thị, khu đân cư tập trung; bảo vệ mơi trường,

nơi cơng cộng: yêu cẩu bão vệ mơi trường đổi với hộ gin đình;

khuyến khích xây dựng tổ chúc tự quản về bảo vẻ mối trường

Trang 14

“Theo đĩ, việc quy định quy hoạch bảo yệ mơi trường dơ

thị, khu dân cư nhải là một nội dung của quy hoạch đơ thị, khu đân eư Điều 50) Đẳng thai Luật bảo vệ mỗi trường năm 2006 cũng cĩ quy định cấm xây đựng mới cơ sổ sản xuất,

kinh đoanh tiểm ẩn nguy cơ lớn về 6 nhiễm, sự cố mơi trường

trong đồ thị, khu đân ov (khoản 3 Điều 50)

Đối với đơ thị, để hảo vệ mỗi trưởng thà phải cĩ kết cấu hạ tắng về bảo vệ mơi trường phù hợp với quy hoạch đơ thị, khu

dan cư tập trung đã được cú quan nhà nước cĩ thẩm quyển

phê duyệt, cĩ thiết bị, phương tiện thu gom tập trung chất

thai rin sinh hoạt phú hợp vai khdi lượng, chủng loại chất

thải và đủ khả năng tiếp nhận ebất thải đà được phân loại từ

các hộ gia đình trong khu dân cư; bảo đảm các yêu cầu về

cảnh quan đề thị, vệ sinh mỗi trường (khoản 1 Điểu 51) Đối

với khu đân cư tập trung thì gihải cĩ bệ thống tiêu thốt nườe

sua, nude ›hù hợp với quy hoạch bảo vệ mơi trường của

khu dân cư; cĩ nơi tập trung rác thải sinh hoạt bảo đảm vệ sinh mơi trường &hộn 2 Điều 51)

Đổi với ndi cơng cũng, Lổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia

đình, cá nhân cĩ trách nhiệm shực hiện các quy định về bảo

vệ mơi trường và giữ gìn vệ sinh ở nơi cơng cộng; đổ, bỏ rác

vio thang chia ric eng eộng hoặc đúng nơi quy định tập

trung rác thải; khơng để vật nuối gấy mát về sinh nơi cơng

cộng (khoản 1 Điều 5Ø) Nlsữae hành vi vì phạm phấp loật về bảo vệ mơi trường, vì phạm quy định giữ gìn vệ sinh mdi

trường nơi cơng cộng hị xử lý bằng các biện pháp như: phạt

tiển; buộc lao động vệ sinh mỗi trường cĩ thời hạn tại nơi

cơng cộng; tạm giữ phương tiện of liễn quan gây ra ơ nhiễm mơi trường (khoản 3 Điều 52),

Đổi với hộ gia đình thì phải eơ trách nhiệm thu gom và chuyển chất thải sinh hoạt đến đúng nơi do tổ chức giữ gìn vệ 29

sinh mỗi trường tại địa bàn quy định, xã nước thải vào hệ

thống thu gom nườe thải; khơng được phát tân khí thải, gây vượt quả tiêu chuẩn mơi trưởng gây

ảnh hường đến sức khoả, sinh hoạt của cộng đồng đản cư xung, quanh; nộp đủ và đúng thỏi han các loại phí bảo vệ mỗi trường theo quy định của pháp luật Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ mơi trường là một trong những tiêu chỉ gia đình văn

hố (Điều 54)

Luật bảo vệ mỗi trường năm 3005 cũng cĩ quy định mỗi

khuyến khích cộng đồng đân eư thành lập tổ chức tự quản về bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sống nhằm kiểm tra, don

đốc các hộ gia đình, cả nhân thực hiện quy định về giữ gìn vệ

sinh và bảo vệ mơi trường; tổ chức thu gom, tập kết và xử ly túc thải, chất thải; giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xĩm, khu phố, nơi cơng cộng; xây dưng và tổ chúc thực hiện hương uớc

về bảo vệ mơi trưởng; tuyên truyền, vận động nhân dân xoẻ

bỗ các hủ tục, thĩi quen mất vệ sinh, cơ hại cho mỗi trường; tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường của cơ sở sẵn xuất, xinh đoanh, dịch vụ trên địa bàn

(Điều 64)

9 Về bảo vệ mỗi trường biển, nước sõng và các

nguồn nước khác

Bảo vệ mơi trường biển, nước sống và êe nguồn nước

khác là chương mối của Lauật bảo vệ mơi trường nãm 2006 so

với Luật bảo vệ mơi trường nim 1993 Trong những năm gắn

đây càng vái việc phát triển của nến kinh tế nước ta, thÌ vấn

để ơ nhiễm mỗi trường nước diỄn ra đến mức bảo động do

khai thắc thiếu kế hoạeh, khơng gắn vơi bảo vẽ mơi trường

Để gĩp phần bảo vệ hữu hiệu tài nguyễn nước thủ việc quy định vấn để bảo vệ mỗi trường biển, nước sưng và các nguồn nước khác thành một chương riêng nhằm cụ thể hố quyền

Trang 15

và nghĩa vụ đối với ếc chủ thể trong việe bảo vệ mỗi trường đổi vơi từng loại tài nguyên nước tà cần thiết

Đối vơi việc bảo vệ mỗi trường nước biển phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ mơi trường là một nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động

xấu đấi vơi mơi trường biển và tầng hiệu quả kinh tế biển;

phịng ngừa và hạn chế chất thải từ đất liến và từ các hoạt

động trên biển, chủ động, phối hợp ứng phĩ sự cố mơi trường

biển; bảo vệ mỗi trưởng biển phải trên cơ sở phân vùng chức nơng bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ mỗi

trường biến phải gắn với quản lý tổng hợp tài nguyên và mơi

trường biển phục vy phát triển bẩn vững (Điều 55) Lage bio vệ mơi trường năm 2005 cũng quy định nghiễm cấm việc sử dụng các biện pháp, phương tiện, cơng cụ cĩ tính huỷ điệt trong khai thác tài nguyên và nguồn lợi biển (Điều 5Ø)

Đối vải việc bảo vệ mới trưởng nước sơng, phải tuân thủ

nguyên tẮc bảo vệ mơi trường nước sơng là một trong những nội dung cơ bản của quy hoạch khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyễn nước trong lưu vực sơng Các dĩa phương trên lưu vực sơng phẫi cùng ebju trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước

trong lưu vực sơng: ehủ động hợp tắc khai thác nguẫn lợi do

tài nguyên nước trong lưu vực sưng mang lại và bảo đảm lợi

ích cho cộng đồng dân sư (Điều 69) Việc phát triển mới các khu sẵn xuốt, kinh đoanh, dịch vụ, dé thi, din ev tập trung, trong lưu vực sơng phải được xem xét trong tổng thể tồn lưu vực, cĩ tính đến các yếu tố đơng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khã năng tự làm sạeh cũa dàng sơng và hiện trạng: sẵn xuất, kinh doanh, địch vụ và phát triển đỗ thị trên tồn

lưu vực Việc thẩm định báo cáo đảnh giả tậc động mơi” trường đối với dự án phát triển mới khu sản xuất, kính

doanh, dich vụ, đồ thị, dân cư tập trung, cơ sở sản xuất, kinh đoanh, dich vụ cĩ quy mỗ lớn trong lưu vực sơng phải cĩ sự

aL

tham gia ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi cĩ sơng ehay qua (Điểu 6Ø) Ngồi ru, Luật hão vệ mơi trường nám

2005 cũng quy định rõ rằng về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tình đổi với việc bảo vệ mỗi trường nước trong lưu ‘vue wong (Điều 61)

Đổi với việc bu vệ mơi trường nguồn nước hổ, ao, kênh,

mương, rạch, nghiêm cấm: tổ chức, cá nhân khơng được lấn

chiếm, xãy dung mới các cơng trình, nhà ở trên mật nước

hoặc trên bở tiếp giáp mật nước hổ, ao, kênh, mương, rạch đã được quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp bế ao trong đỏ

thị, khu dãn cư Khơng được để dit, đả, cát, sối, chất thơi

rấn, nước thải chưa que xử lý dạt tiêu chuẩn mơi trường và các loại chất thải kháe vào nguần nướs mặt củn hổ, ao, kênh, ương, rạch (Điểu 63)

Đổi với việc bảo vệ mỗi trường hồ chứa nước phục vụ mạc

đích thuỷ lợi, thuỷ điện, thì việc xây dưng, quản lý và văn hành hồ chữa nước phục vụ mục đích thuỷ 3gi, thuỷ điện phải gắn với bảo vệ mơi trường; khơng được lấn chiếm điện tích

hề, đổ chất thải rắn, đất, đá, nước thải chưa qua xử lý vào

lơng hẳ (Điều 84)

Đối với việc thâm đỏ, khai thắc nước đười đất, thì dự án khai thác nước đuối lồng đất cĩ cơng susit từ 10.000 mét khối

trong một ngày đêm trổ lên phải lp bio cáo đánh giả tắc

động mơi trường; chỉ sử dụng các loại hoả chất tronz danh

mye cho phép của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyến trong

thâm để, khai thác nước đưới đất; nghiêm «ấm việc đưa vào nguồn nước đưởi đất các loại hoả chất, chất độc hại, chất

thai, vi sinh vat chua được kiểm định và các tác nhãn độc hại

kháe đối với con người và sinh vật: =ĩ biện pháp ngăn ngừ õ

nhiễm nguồn nước đưới đất qua giếng khoan thâm đỏ, khai

thác nước đười đất: cơ sử khai thắc nước dưới đất cĩ trách

Trang 16

nhiệm phục hỗi mơi trường khu vực thâm dã, khai thác; các lỗ khoan thâm dị, lỗ khoan khai thác khơng eưn sử đụng

phải được lấp lại theo đúng quy trình kỹ thuật để tránh làm

6 nhiém ngudn nude dudi đất (Điều 65)

10, Về quản lý chất thải

Quiin lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận

chuyển, giảm thiểu, tải sử dụng, tá: chế, xử lý, tiêu huỷ, thải

loại chất thấi, Luật bảo vệ mơi trường nm 1895 đã cĩ quy định về quản lý chat thai tại Diéu 26, tuy nhiên cịn sở sài

Luật bảo vệ mơi trường năm #05 đã quy định việc quản lý

chất thải thành một chương mới nhằm cụ thể hố quyển và nghĩa vụ đổi với Lững trường hợp

Luật bảo vệ mơi trưởng năm 2005 quy định tổ chức, cá

nhân cĩ hoạt động làm phát sinh chất thải eĩ trách nhiệm

giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hụn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bổ @Điểu 6Õ), quy định rõ trách nhiệm đối vái việc thu hồi, xử lý sản phẩm: hết

hạn sử dụng hoặc thải bỏ của ehủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ đối với sản phẩm đã hết hạn sử dụng boặc thải bỗ

(Điểu 67) TỔ chức, cá nhãn đầu tư xây dựng ea sở tải chết

chất thải được nước ưu dãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai

để xây dựng cơ sở tái chế chất thải (Điều 68) Ngồi ra, luật

bảo vệ mơi trường năm 2095 cũng đã quy định rỏ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cäe cấp trang quản lý chất thai như việc lập quy hoaeb, bổ tri mat bằng cho việc tập kết chất thải ran sinh hoại, xây dựng hệ thống xử lÿ nước thải sinh

hoạt tập trung, khu chơn lấp chất thải; đầu tư, xáy dựng, vận

hành các cơng trình cơng sơng phục vụ quản lý chất thải

thuộc phạm vĩ quân lý của mình; kiểm tra, giám định các

cơng trình quản lý chất thải cỗa tổ chức, cá nhân trước khi đưa vào sử dụng; ban hành và thực hiện chính sách ưu đãi,

33

hỗ trợ cho boat dong quản lý chất thải theo quy định của pháp luật (Điểu 69)

Ai vai ehất thải nguy hại, Luật bảo vệ mỗi trường năm

2005 quy định cụ thể quy trình xử lý chất thải nguy hai như

lập bổ sơ, đâng ký, cắp phép và mã số hoạt động quản lý (Điều T0), phân loại, thư gom, lưu giữ Lạm thải (Điểu 71), vận

chuyển (Điểu 78) và xử lỹ (Điều 79),

Đối với chất thải rắn thơng thường, Luật bảo vệ mi trưởng năm 200ỗ quy định cụ thể về việc thu gom, vận

chuyển (Điều ?8), quy hoạch về thu gom, tải chế, tiêu huỷ, chon lấp (Điều 80)

Đối với nước thải, Luật bảo vệ mơi trường năm 2006 quy

định việc thu gom, xử lý nước thải tại các đơ thị, khu dân eư

tập trung phải eơ hệ thống thư gom riêng nude mua vA Aue thải; nước thải sinh hoạt phải được xử lý đạt tiêu chuẨn mơi

trường trước khi đưa vào mỗi trưởng; nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ tập trung phải được thu gom, xủ lý đạt tiêu chuẩn mỗi trường (Điều 81}

Đổi với bụi, khử thải, quy định rõ trách nhiệm quần lý và

kiểm sốt bụi, khí thải của cá nhãn, tổ ehứe hoạt động sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ cĩ phát tân bụi, khí thải (Điều 83), Ngồi ra, Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 cũng cĩ quy định cụ thể về quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kinh, phá

huỷ tầng ưzơn; hạn chế tiếng ổn, độ rung, ánh súng, bức xạ

11, Về phơng ngừa, ứng phĩ sự eổ mơi trưởng, khắc

phục ư nhiềm và phục hồi mơi trưởng

Luật bảo vệ mơi trường nim 2006 cĩ quy định về phỏng ngừa, ứng phĩ sự cố mỗi trường, khắc phục ð nhiỄm và phục

hồi mơi trường cu thé hon so với Chương 1Í Luật bảo vệ mơi

trường năm 1992 trước đầy

Trang 17

Để nhơng ngừa sự cố mỗi trường, Luật bảo vệ mơi trường

năm 3095 quy định cụ thể trách nhiệm của chủ cơ aở sản xuất, kinh doanh, địch vụ, phương tiện vận tải cố nguy cơ

gây ra sự cố mơi trường (Điều 86), thực biện an tồn sinh học

(Điều 87), an tồn hố chất (Điểu 88), an tồn hạt nhân và

an tồn bức xạ (Điều 88), trick nhiệm của tổ chức, cá nhãn khi gây ra sự cố mỗi trường (Điểu 8Ĩ),

Để bảo đảm khắc phục 0 nhiễm và phục bồi mơi trường,

Điều 82 Luật bảo vệ mơi trường nâm 2005 đã quy đình ba

clip ư nhiễm mơi trường để làm cân cứ xác định khu vực mơi

trường bị ư nhiễm ð nhiễm, bị 6 nhiễm nghiêm trọng và

bị ð nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Theo đĩ, mơi trường wo nhiễm trong trường hợp hàm lượng một hoặc nhiều chất gầy

ð nhiễm vượt quá tiêu chuẩn về ehất lượng mỗi trường Mơi

trường bj ư nhiễm nghiêm trọng khi hằm lượng của một hoặc

nhiều hố chất, kìm loại nậng vượt quá tiêu chuẩn về chất

lượng mỗi trưởng từ ba lần trổ lớn hoặc hầm lượng của một

hoặc nhiều chất gây ư nhiễm khác vượt quá tiêu chuẩn về

chất lượng mơi trường từ năm lẩn trổ lên Mơi trường bị õ

nhiễm đậc biệt nghiễm trọng khi hàm lượng của một hoặc

nhiều hố chất, kim loại nậng vượt quá tiêu chuẩn về chất

lượng mỗi trường từ nâm lẤn trở lên hoặc hàm lượng của một

hoặc nhiều ehất gây 6 nhiễm khác vượt quú tiêu chuẩn vế

chất lượng mỗi trường tử mười lần trở lồn

Việc kháe phục ð nhiễm và phục hối mơi trường phải tiến

hành trên cơ sở điểu tra, xác định khu vựe mơi trường bị ơ nhiễm Trách nhiệm điều tra, xác định khu vực mơi trường bị

ơ nhiễm được phân định rõ ràng giữa Uỷ ban nhãn dân tỉnh

và Bộ Tài nguyên và Mơi trường Khi cơ quan tiến hành việc

điểu tra, xác định khu vực mơi trường bị ư nhiễm, tổ chúc, cả nhân gây ơ nhiễm mỗi trường cĩ trách nhiệm thực hiện các

35

yêu cẩu của eơ quan quản lý nhà nước về mơi trường trong

quá trình điểu tra, xác định phạm vi, giới bạn, mức độ,

nguyễn nhãn, biện pháp khắc phục ơ nhiễm và phục hổi mới

trường, tiến hành ngay các biện: pháp để ngăn chan, hạn chế nguồn gây 6 nhiễm mơi trường và hạn chế sự lan rồng, ảnh

hưởng đến sức khoẻ và địi sống của nhân dân trong vùng;

thực biện các biện pháp khẩe phục ư nhiễu và phục hối mơi

trường theo yêu cẩu của cơ quan quản lý nhà nude vé mơi trường; bối thường thiệt hại theo quy định Trường hợp cĩ

nhiều tổ chức, dn cong gay ð nhiễm mối trưởng thì cơ

quan quân lý nhà nước về bản vệ mỗi trường cĩ trách #higm phối hợp vơi các bên liên quan để âm rõ trắch nhiệm của

từng đổi tượng trong việc khắc phục ư nhiễm và phụe hổi mơi

trường (Điểu 93),

Luật bảa vệ mỗi trưởng nâm 2005 cùng phản định rõ

trách nhiệm khắc phục ð nhiễm và phục hổi mơi trường trong

cắt trường hợp phữe tạp như việc ð nhiễm mỗi trưởng xây ra giữa hai tỉnh boặe chưa xác định được nguyễn nhân

12 Quan trắc và thơng tìn về mơi trường

Quan tric va théng tin về mới trường là quy định mối

của Luật bảo vệ mơi trường năm #005 so với Luật bảo vệ mãi

trường năm 1983 Quan trắc mơi trường là quá trinh theo đãi

cĩ hệ thổng về mỗi trường, các yếu tố tác động lên mơi trường

nhằm eung cấp thơng tin phục vụ dảnh giá hiện trạng, diễn

biến chất lượng mỗi trường và các tác động xấu đãi vải mơi

trường Luật bảo vệ mơi trường nâm 9005 quy định cụ thể

các chương trĩnh quan trắc méi trường (Điều 94), hộ thống

quan trắc mơi trường (Điểu 95), quy hoạch hệ thống quan

Trang 18

thơng tin mãi trường thẳng qua chỉ thị mơi trường, báo cáo hiện trạng mỗi trường eất› tỉnh, báo cáo tình hình tác động mơi trường của ngành, lĩnh vực, bão cảo mỗi trường quốc gia, thống kê, lưu trữ dữ liệu, thơng tin về mơi trường, cơng bổ, cung cấp thơng tin về mỗi trường; cơng khai thơng tin, dữ liệu về mơi trường

Đổi với tổ chúc, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh

doanh, địch vụ tập trung; chủ cơ sỗ sẵn xuất, kinh doanh,

dich vy; eo quan chuyên mơn, cán bộ phụ trách về bảo vệ mơi

trường cĩ trách nhiệm cơng khai với nhãn dân, người lao động tụi cĩ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về tình hinh mỗi

trường, các biện pháp phịng ngữa, hạn chế sắc động xấu đối

với mơi trường và biện phúp khắc phục ơ nhiễm, suy thối

bằng một trong các hình thúc sau: tổ ehứe hop để phổ biến

cho nhân dân, người lao động hoặc thơng báo, phổ biển bằng vàn bản cho nhân dẫm, người lao động được biết Trong

trường hợp theo you cẩu của bên cĩ như cầu đối thoại; theo

yêu cầu củn cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường

các cấp; thea dơn thư khiếu nọi, tố cáo khơi kiện của tổ chức,

cá nhân liên quan thì phải tố chúc đổi thoại về mơi trường Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường

yêu cấu tổ chức đổi thoại thì s&c bản s liên quan thưc hiện theo quy định của cớ quan đã yêu cầu (Điều 105)

13 Về nguồn lực bảo vệ mơi trường

‘Trude day, tai Điều 7 Luật bảo vệ mơi trường năm 1983

dã quy định về tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mỗi

trưởng trong trường bợp eấn thiết phải đĩng gop tai chink cho việc bảo vệ mỗi trường Tuy nhiên, Luật bảo vệ mơi trường năm 1893 mới chỉ dừng lại ở các đối tượng đĩng gĩp tài chính là tổ chức, cả nhân sản xuất, kinh doanh Trên thựa

tế, bất kỳ cú nhân, tổ chức nào sử dụng các thành phần của

mơi trường đổu cĩ nguy cơ gây ra ð nhiễm mơi trường Do

37

vậy, bảo vệ mơi trưởng là trách nhiệm của tồn đản nên việc

huy đồng các nguồn lực trong xã hội để thực biện cảng việc

này là cần thiết

Để cơng tắc bio vo moi trường eĩ hiệu quả, Luật bảo vệ

mơi trường nâm 2008 đã quy định khả tồn điện về các nguồn lực bảo vệ mơi trường như tuyên truyến, giáo dục,

đào tạo, phút triển khoa bọc, cơng nghệ, cơng nghiệp mơi

trường, xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo, đặc biệt là quy định về nguồn lực tải chính

Việc tuyên truyền pháp luật về hảo vệ mơi trường, gương người tốt, việc tốt và các điển hình tốt trong hoạt động bảo về

mỗi trường phải được tuyên truyền, phổ biến thường xuyên

và rộng rãi Nhà nước eơ các giải thưởng, hình thúc khen thưởng về bảo vệ mỗi trường eho tổ chức, cá nhân cĩ thành

tích xuất sắc trong hoạt động bảo vệ mỗi trường; tổ chức các hình thức tìm hiểu về bảo vệ mơi trường nhằm nâng cao

nhận thức và ÿ thức bảo vệ mơ trưởng của nhân dân; thực

hiện tốt bảo vệ mơi trường là căn eữ để xem xét cơng nhân,

phong tặng các danh hiệu thi đua (Điều 106)

Giáo đục về mới trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ

mdi trường bằng việc quy định giáo dục về mơi trường ÌÀ một

nội dung của chương trình chính: khố của các cấp học phổi

thơng Nhà nước tu tiền đào tạo nguẫn nhãn lực bảo vệ mơi

trường, khuyến khích mọi tể chức, cá nhãn tham gìa đào tạo

nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường (Điều 107)

Phát triển khoa học, cơng nghệ vế bảo vệ mmãi trường bằng việc Nhà nước dấu tư nghiên cửu khoa học về mỗi

trường; phát triển, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ mỗi

trường; khuyến khích tổ chữc, cá nhân phát huy sáng kiến và

Gp dụng các giải pháp cơng nghệ trong bảo vệ mơi trường

Nhà nườ: cĩ chính sách ưu đãi chuyển giao cơng nghệ phục

Trang 19

vụ giải quyết các vấn để mỗi trưởng bức xúe và xử lý các cơ sử

gây ơ nhiễm mãi trường nghiêm trọng 106)

Phát triển cơng nghiệp mơi trường, xãy đựng nâng lực dự

báo, cảnh báo về mỗi trường bằng cách nhà nườc đầu tư và cĩ

chữnh sách khuyến khích các tổ chúc, cá nhắn Nhà nước cĩ trách nhiện xây dựng năng lựo, trang bị mảy méc, thiết bị

dự báo, cẢnh bảo về thiên tai, thời tiết; khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dự báo, cảnh báo về thảm hoạ mơi trường nhằm phịng ngừa và hạn chế tác động xấu của thiên ta và sự cố đối với mỗi trường @Điều 109)

Nhà nước sở dụng các biện pháp tài chính đối với việc bảo vệ mơi trường như thực hiện việc thu thuế mơi trưởng

đổi với tổ chữa, hộ gia đình, cả nhân sản xuất, kinh đoanh một số sản phẩm gây tác động xấu lâu đài đến mơi trường và

sức khaŠ con người thì phải nộp thuế mơi rrường (Điểu 118),

thu phí bào vệ mơi trường tk vai tổ chức, cả nhẫn xã thải ra

mới trường hoặc cư hoạt động làm phát sinh nguồn tác động

xấu đổi với mới trường phải nộp phí hảo vệ mỗi trường (Điều 118); kỹ quỹ cải tạo, phục hổi mỗi trường trong hoạt động

khai thác tài nguyên thiên nhiền để bảo đảm cĩ tài chính để phục hổi mỗi trường trong trường hợp gây ra sự cỗ, ơ nhiễm

hoặc xử lý sau khai thác (Điều 114); thành lập quỹ bảo vệ

mơi trường ở trung ưdng, ngành, lĩnh vực, địa phương và

khuyến khích các cĩ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành

lập quỹ bảo vẻ mơi trường ở cơ sở của mảnh @iéu 115)

Luật bảo vệ mơi trường cing Khuyéa khích phát triển dịch vụ bảo vệ mỗi trường thực hiện chủ trương xã hội hồ việc bảo vệ mơi trường bằng việc Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp địch vụ giữ gìn ve sinh mơi trường để thực hiện các hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức đẩu thấu trong,

các Tink vực đã được luật quy định cụ thể (Điểu 116) 9g

14 Hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường:

Luật bảo vệ mơi trường năm 1983 đã soi trọng hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ mới trưởng, tạo hành lang pháp lý

thuận lợi thủe đẩy hợp tác song phương, da phương về mơi trường, gĩp phẩn thúc đẩy bội nhập, cùng tồn nhân loại bảo

'vệ mơi trường nĩi chung và hỗ trợ cơng tác bảo vệ mỗi trường

trong nước Kế thữa Luật bảo vệ mơi trường năm 1999, Luật

bão vệ mới trường năm 8005 đã cĩ những quy định về hợp tắc

quốc tế vế bảo vệ mơi trường một cách cụ thể Theo đĩ,

những điểu Ước quốc tế cĩ lợi cha việc bảo vệ mơi trường tồn cấu, mơi trưởng khu vực và mới trưởng trong nước được ưu tiên xem xét để kỹ kết hoặc gia nhập Đãi với diểu ước quốc

tế về mơi trưởng mà Việt Nam là thành viên phải được thực

biện đầy đủ (Điều 118) liên cạnh đĩ Nhà nước khuyến khích

tổ chức, cá nhân họp tác với tổ chữ, cá nhân nước ngồi,

người Việt Nam định: cư ở nước ngồi nhằm năng cao nắng lực và hiệu quả cơng tác bảo vệ mơi trường trong nước; nâng cao vị trí, vai trủ của Việt Nam về bảo vệ mỗi trường trong

khu vực và quốc tế Nhà nước khuyến khích, tạo điểu kiện

thuận lợi cho tổ ehức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam

định eư ở nước ngồi đầu tư, hỗ trợ boạt động đào tạa nguần nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao sũng nghệ, hảo

tổn thiên nhiền và các hoạt động khác trong lĩnh vực bảo vệ

mơi trường Nhã nưởs Việt Num đẩy manh hợp tác với các

nước láng giếng và khu vực để giải quyết các vấn để quản lý,

kbai thác tài nguyên thiền nhiêa và hảo vệ mi trường cĩ

liên quan (Điều 10)

Luật hảo vệ mỗi trường nâm 2005 cũng đã bổ sung quy

dịnh về bảo vệ mối trường trong quả trảnh hội nhập kinh tế

quc tế và tồn cẩu hố (Điều 119), “Theo đĩ, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cả nhân chủ động đáp ứng yêu cấu vế mỗi

trường dể nâng cao nàng lực cạnh tranh: cỏa hàng bố, dịch vụ

trên thị trường khu vực và quốê tế Quy định này nhằm tạo

Trang 20

điều kiện cho các tổ chức, cá nhần phát huy sức sáng tạo trong

việe phát triển cẩn xuất, kinh doanh, địch vụ nhằm phát triển kinh tế đồng thài bảo vệ mơi trường bến vững

18, VỀ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước,

Mật trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

đối với việc bảo vệ mơi trường

“Trong hoạt động bảo về mơi trưởng khơng thể thiểu được

quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường ví tự thân ed chế thị

trường khơng thể giải quyết vấn để mơi trường Trong bối

cảnh hiện nay lĩnh vực bảo vệ mơi trường vừa phải thực hiện

rộng rãi việc xã hội hố hoạt động bảo vệ mỗi trường vừa phải Lắng cường quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường Luật bảo vệ mơi trường nÃm 1998 chưa cĩ những quy định rõ rằng, cự

thể theo hướng phân cơng, pha cấp về trách nhiệm, quyển

hạn giữa các eơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương, giữa eớ quan quản lý chung và chuyén mon

Khắc phục nhược điểm đĩ, Luật bảo về mỗi trường nâm

2005 khơng tiếp tục quy định quản Ìý nhà nước về mơi trường thành chương chung chung mã quy định rõ trách

nhiệm của cơ quan quản lỹ nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và ác tổ chức thành viên về bảo vệ mơi trường trong Chương

XI, Trong đĩ đã cơ sự phân định trách nhiệm cụ thể của Chính phủ, eo quan ngang bộ, eơ quan thuộc Chính phủ, Lrong cơng tác bảo vệ mơi trường

‘Theo dé, Luật này đã quy định rõ trách nhiệm của Chỉnh phd, BS Thi nguyên và Mỗi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng nghiệi Bộ Thuỷ sản, Bộ Xây dưng, Hộ Giao thong van tai, Bộ Y 'Bộ quc phàng, Bộ Cảng an trong phạm vi quản ly nhà nước thuộc nh vực ngành trình cĩ trách: nhiệm bảo vệ mơi trường (Điểu 121): quy định rõ trắch nhiệm của Uỷ ben nhãn đân

cấp tỉnh, huyện, xã về bảo vệ mãi trường (Điểu 123); và trách

41

nhiệm của ed quan chuyên mơn, cán bộ phụ trách về bảo vệ: mãi trường (Điểu 13)

Quần triệt tư tưởng bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của

tồn đân, Luật bão vệ mơi trường nãm 9005 cũng quy định số

trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên

trung phạm vi nhiệm vụ quyển hạn eủa mình e6 trách nhiệm

tuyên truyền, vận động các thành viên của tổ chữc và nhân

dan tham gia bảo vệ mơi trường, giám sắt việc thực hiện pháp luật vế bảo vệ mơi trường (Điểu 124)

16 Thanh tra và xử lý ví phạm về mơi trường

Vấn để thanh tra, giải quyết ếe tranh chấp, khiếu nại, tế cáo về mơi trường đượ: quy định tại Điều 40, 41, 42, 43

Luật bảo vệ mơi trường năm 1993, Để việc bảo vệ mdi trường

được tiến hành cĩ hiệu quả và bảo đảm phù hp vấi luật thanh tra, Luật bảo vệ mơi trường nãm #008 đã cĩ quy định

nhằm hôn thiện chế định vể thanh tra mới trường Theo đĩ,

thanh tra bão vệ mơi trường là thanh tra chuyên ngành bảo

vệ mơi trường Thẩm quyền, nhiệm vụ của thanh tea bao ve

mơi trường được thực hiện theo quy dịnh eủa pháp luật về

thanh tra Tổ chúo và hoạt đơng của thanh tra bảo vệ mơi

trưởng do Chính phủ quy định (Điều 125)

Lut bio vệ mơi trường năm 2005 eũng quy định rõ trách

nhiệm thực biện kiểm tra, thanh tra bảo vệ mơi trường một

cách cụ thể của Bộ trưởng Hệ Tài nguyên và Mơi trường, Chủ Uỷ ban nhân đân cấp tỉnh Thanh tra bảo vệ mơi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Mỗi trường, Thanh tra cấp tỉnh, Uý ban phiin din cấp huyện, Uỷ ban nhẫn đân cấp xã (Điều 126)

Về viấn để xử lÿ ví phạm pháp luật về bảo vệ mỗi trường,

laiật bảo vệ mơi trường nam 1893 trước đầy cĩ quy định tại

chương VI khen thưởng và xử lý vi phạm Luật bảo vệ mơi

Trang 21

trường năm 2005 khơng quy định thành chương iêng mã chỉ

quy định tại Điểu 7 về 16 hành vĩ bị nghiêm cấm trong bảo vệ mơi trường Và tại Điểu 127 quy định về xử lý đổi với

hank vi vi phạm

Như vậy nếu vi phạm sẽ bị xử phạt vì phạm theo luật và

eke văn bản liên quan trong linh vực bảo vệ mơi trường 1, Giải quyết tranh chấp về mỗi trường

Vain 66 giải quyết tranh chấp về mơi trường đã được quy định tại [atật bảo vộ mỗi trường nâm 1893 Cũng giống nhf cic tranh chấp khác, tranh ehấp mỗi trưởng cũng phát sinh từ hành vĩ ví phạm pháp luật hoặc vi phạm quyền và lợi ích

của agười khác gây ảnh hưởng đến trặt tự pháp luật Trước

đây, Luật bảo vệ mơi trường năm 1963 chưa cĩ quy định cụ

thể về việc giải quyết tranh chấp mơi trường, v vậy ed chế

giải quyết tranh chấp mơi trường chưa bình thành một cách: rõ rằng, Tồ án hành chính, dân sự chưa được tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp mơi trường Song đo đồi bởi của thực tế cuộc sống hoạt động giải quyết tranh chấp dã được áp dụng ở một số địa phương, thơng qua những cơ chế kháe của pháp luật Đối với tranh chấp cĩ tính ehât hành

chỉnh, căn cứ quan trọng để người đản cĩ thể bảo vệ quyến

lợi hợp pháp cũn mình trước các cơ quan nhà nước cĩ thẩm

quyền là quyển khiếu nại của cơng đãn Nhưng cho đến nay

'Toơ án hành chính cả nước chưa thụ lÿ giải quyết vụ án hành chính cĩ nội dung mối trường nào vi theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chỉnh thì trong lĩnh vực

mơi trường Tồ án chỉ cĩ thẩm quyến giải quyết các khiếu

kiện xử lý vị phạm hành chính, cơn các tranh ehấp khác được

giẢi quyết bằng con đường khiếu nại, Đối với tranh chtip giữa

tổ chức, cá nhân với nhau thì cơ chế giải quyết các yêu cầu

đơi cbấm đức hành vỉ gây ở nhiễm, bết thường thiệt hại do

hành vi làm ở nhiễm mới trường gầy nên thường được thựa hiện thơng qua thương lượng, hồ giải với sự tham gia củn

các eơ quan quản lý về mơi trường mà chủ yếu là thanh tra

xơi trường Do chưa cĩ mổ hình bồ giải thích hợp nên thanh

tra mỗi trường đảm nhãn vai trị lâm trung gian hồ giải, ‘Vide nay d& gop phấn giải quyết những yều cấu trưở: mất

trong việc giải quyết tranh chấp về mơi trường thỏi gian vừa qua Nhưng việc đứng ra hồ giải của thanh tra mơi trường mang tỉnh tự phát, khơng cĩ cơ chế bảo đảm cho hoạt động nây được tiến hành một cách hiệu quả đo vậy hiệu lực thì

hành ễc quyết định: hồ giải thấp, khá bản đảm cơng minh

(Quá trình giải quyết tranh chấp mơi trường cĩ yếu tố nước ngồi gập nhiều khĩ khân vấn để tranh chấp mới trường

chưa được giải quyết tại các trung tắm trọng tài

lalật bảo vệ mỗi trường nâm 2006 tiếp tục hồn thiện eu quyết tranh chấp về mơi trường Theo đĩ, tranh chấp

về mơi trường được xác định là tranh chấp về quyển, trách

nhiệm bảo về mổi trường trong khai thác, sử đụng thành phẩn mỏi trường; tranh chấp về việc xác định nguyên nhân

Sây ra ơ nhiễm, suy thối, su cổ mơi trường; về trách nhiệm xử lý, khấc phục bậu quả, bối thưởng thiệt hại do ä nhiễm suy thối, sự cã mơi trường gây ra (khộn 1 Điều 129)

Trong quan hệ tranh chấp về mơi trường, các bên tranh

hấp về mơi trường hao gổm tổ chức, cá nhân sử dụng thành phẩn mơi trường cĩ tranh chấp với nhau; giữa tổ ehữc, cá

nhũn khai thắc, sử dụng các thành phẩn mơi trường và tổ chức, cá nhản cĩ trách nhiệm cũi tà, phục hồi khu vực mơi trường bị õ nhiễm, suy thối, bổi thường thiệt hại về mỗi trường (khoản # Điều 120),

Điểu 128 Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 cũng quy định rõ tổ chức, cá nhân cĩ quyển khiểu nạt với cơ quan nhà

nước cĩ thẩm quyển hoặc khả: kiện tại Tồ án vế hành vì vị

Trang 22

phạm pháp luật về bảo vệ mơi trưởng, xâm phạm quyển, lợi íeh hợp pháp cỊa mình Vide giải quyết tranh chấp về mơi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự ngồi hợp đồng và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan Œ&hoản 3 Điều 128),

Đổi với trường hợp tranh chấp về mơi trường trên lãnh thể Việt Nam mà một hoặc các bên là tổ chúc, cá nhân nước ngồi được giải quyết theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp cĩ quy định khác trong điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (khoản 4 Điều 129)

18 Về bối thưởng thiệt hại do ư nhiễm, suy thối

mơi trường

Trong quá trính giải quyết tranh chấp về mỗi trường, vấn để bối thường thiệt hại do 6 nhiễm, suy thối mỗi trường

eđng đã được đặt ra Song Luật bảo vệ mơi trường nam 1993

chưa c6 quy định về eơ ehể bối thưởng thiệt hại vể mỗi trường, Vì vậy quá trình giải quyết chủ yếu dựa trên cơ sả thoả thuận mà thiếu cơ sở pháp lỹ Điều 18: của Luật bảo vệ mãi trường nâm 3005 đã quy định rủ vấn để xác định thiệt bại đo ơ nhiễm, sy thối mơi trường

Để xác định mức độ thiệt hại do suy giảm chức năng, tinh haw sch của mơi trường thì giảm định là một văn để quan trọng Luật bảo vệ mơi trường năm 2905 quy định việc

giám định thiệt hại do suy giãm chức nâng, tỉnh hữu ích của

mơi trưởng được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức, cã nhân bị thiệt hại hoặc eo quan giải quyết việc bỗi thường thiệt bại

về mơi trường Can cứ giám định thiệt hại là hố sơ địi bối

thường thiệt „ số liệu, chứng cứ và các căn

thiệt hại Việc lựa chọn cơ quan giám định thiệt hại pi được sự đồng thuận cùa bên dịi bối thường và bèn phải bải

45

thường; trường hợp các bên khơng thống nhất thì việc chọn tố

chức giâm định thiệt hại do eơ quan được giao trách nhiệm

sai quyết vide bối thường thiệt hại quyết định (Điều 18)

Luật bảo về mồi trường cũng xác định vơ tại Điều 183 về cfc eo quan cĩ thẩm quyển giải quyết bối thưởng thiệt hại vế mỗi trường Theo đĩ, việc giải quyết bỗi thường thiệt hại về

mới trường được thực hiện trên ed sở tự thoủ thuận của các

bên Trường hợp các bên khơng thoả thuận được với nhau thi

cĩ thể thống nhất yêu cÂu trọng tài hoặc khỏi kiện tại Tồ ấn

giải quyết Với quy định nay cho thấy kể từ nay trồ đi việc BiẢi quyết tranh chấp về mơi trường sẽ ủo Tồ án hoặc trọng tài giải quyết

"Tơm lại, Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 dã cĩ sự tiến bộ

đáng kể eo với Luật bảo vệ mơi trưởng nâm 1998, đã quy định

một cách hệ thống các hoạt động bảo vệ mới trưởng như các chính sách, biện pháp và nguồn lực cho bảo vệ mỗi trường: quyển và nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ mỗi trường của các cơ

quan nhà nước, tổ chứa, e& nhân được quy định cụ thể, chi tiết,

phủ hợp hán vối thực tiễn cuộc sống; sử dựng đồng bộ các cơng, cụ biện pháp quản lý mơi trường; áp dụng nhiều chế tài mơi và mạnh hơn nhằm nâng cao ÿ thức, vai trỏ của người din trong hoạt động bảo vệ mơi trường, xđ hội hố mạnh mẽ hoạt động bảo vệ mỗi trưởng Với các quy định chỉ tiết, bao quát và cĩ tính

'khả thị, Luật bảo vẽ mỗi trưởng nấm 3005 là cơ sở pháp lý vững

vàng thúc đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ mơi trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển

Trang 24

_ _ WaT

BAO VE MOI TRUONG

Can cit véo Hiến phần nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 1982 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị

quyết số 81J2001/QH10 ngày 25 thủng 12 năm 2001 của

Quốc hội khố X, kỳ họp thứ 10;

Tuật này quy định vé bao tệ mơi trường

Chương

'NHỮNG GUY ĐỊNH CHUNG Điều 1, Phạm ví điểu chỉnh

Luật này quy định vế hoạt động bảo vệ mơi trường;

chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ mỗi trưởng: quyển và nghĩa vụ cùa tổ chức, hộ gia đình, cả nhân trong bảo vộ mơi trường

Diéu #, Đối tượng ap dụng

Luật này áp dụng đổi voi eơ quan nhà nước, tổ chúc, hộ

gia đình, câ nhãn trong nước; Việt Nam định cư ở nước

ngồi, tổ cbức, cá nhân nước ngủài cơ hoạt động trên lãnh thổi

nước Cộng hơà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường hợp điểu ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cĩ quy định khúc với quy định sũu Luật này thì áp dụng điều ước quốc tế đĩ

Điều 3, Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dười đầy được hiểu như sau:

1 Mơi trường bao gồm các yếu tổ tự nhiên và vật chất

49

nhân tạo bao quanh eon người, cĩ ảnh hường đến đời sống,

sản xuất, sự tổn tại, phát triển iin con người và sinh vật

9 Thành phần mi trường là yếu tố vật chất tạo thành

mơi trường như đất, nước, kbĩng khí, âm thanh, ảnh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác,

8 Hoạt động bảo tệ mơi trường lÀ hoạt động giữ cho mỗi trường trong lành, sạch đẹp; phỏng ngừa, hạn chế vie ding xấu đối với mơi trường, ứng phỏ sự cố mỗi trường; khắc phục

ð nhiễm, suy thoải, phục hồi và cải thiện mơi trường: khai

thác, sử dụng hợp lỹ và tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên; bảo vé da dang sinh học,

4 Phat trién bén vitng la phat trién dap dng duge nhu

cẩu của thể hệ hiện tại ma khơng làm tổn hai đến khả nắng dap ững như cẩu đĩ của các khế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chế, hài hồ giữa tầng trưởng kĩnh tế, bảo đầm tiến

bộ xã hội và bảo vệ mơi trường

5 Tiêu chuẩn mãi trường là gidi hạn cha phép của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ư nhiễm trong chất thải dude ea quan

nhà nước cĩ thẩm quyển quy định lm ean cit dé quan ly

và bảo vệ mơi trường

6 Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần

mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mỗi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật,

T Suy thối mỗi trường là sự suy giảm về chất lượng và

số lượng của thành phẩn mỗi trường, gây ảnh hưởng xấu đổi vơi con người và sinh vat,

8 Sự cố mơi trường là tai biến hoặc rồi ro xảy ra trong

quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường cba ty ni 6 nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi

trường nghiêm trọng

Trang 25

9 Chất gây 6 nhiễm là chất hoặc yếu tổ vật lý khi xuất hiện trong mơi trường thì làm cho mỗi trường bị 6 nhiễm

10, Chất thải 1a vat chất ä thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác

11 Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại,

phơng xụ, để chây, dễ nổ, đễ an mãn, dễ lây nhiễm, gầy ngõ

độc hoặc đặc tính nguy hại khác

12, Quản lý chất thải là hoạt động phản loại, thu gom, iẳm thiểu, tải sử dụng, tai chế, xử lý, tiêu hủy,

13 Phế liệu là sản phẩm vật liệu bị loại ra từ quá trinh

sẵn xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên

Tiệu sẵn xuất

14, Sức chịu tải của mái trường là gidi bạn cho phép ma

mơi trưởng cĩ thể tiếp nhận và hấn: thụ các chất gây ư nhiễm

18 Hệ sinh thải là hệ quần thể sinh vật trong một khu

vực dịa lý tư nhiên nhất định cùng tốn tại và phát triển, cĩ

tác động qua lại với nhau š

16, Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, lồi sinh vật và hệ sinh thái

11, Quan trắc mãi trường là quá trình theo đối cố hệ thống

vở mơi trường, các yếu tố tác động lên mơi trường nhằm cung cấp thơng tin phục vụ đánh giá hiện trạng, điễn biến chất

lượng mơi trường và cáe tác động xiấu đối với mơi trường

18 Thơng tin oể mơi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về

ác thành phần mỗi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái,

giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyễn thiên nhiên; về các tác động đối với mơi trưởng: về chất thải: về mức độ mỗi trường bị ơ nhiễm, suy thối và thẳng tin về các vấn để mơi

trường khác

ø1

19, Đảnh giá mơi trường chiến lược là việc phân tích dự báo các táo động đến mơi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bến vững

30 Đánh giá tác động mỗi trường là việc phãn tích, dự báo súc túc động đến mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để dưa ra

các biện pháp bảo vệ mơi trường khử triển khai dự ân đĩ,

21, Khé thải gây hiệu dng nha kính là các loại khi tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trãi đất và khơng gian xung quanh làm nhiệt độ của khơng khí bao quanh bể mặt trái đất nồng lên

39 Hạn ngọch phất thải khí gây hiệu tờng nhà kính là khối lượng khi giy hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy định cưa các điểu ước quốc tế liên quan,

Điều 4 Nguyên tắc bảo vệ mơi trường

1 Bảo vệ mỗi trường phải gắn kết hài bồa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất

nước; bảo vệ mỗi trưởng quốc găa phải gắn với bảo vộ mỗi trường khu vực và tồn cầu

3 Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chứe, hộ gia đình,

cá nhân

8 Hoạt động bảo vệ mơi trường phẩi thường xuyên, lấy phịng ngừa là chính kết hợp vơi khác phục 6 nhiễm, suy

thối và cải thiên cht lượng mơi trường

4 Bảo vệ mơi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hĩa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế « xã hồi

của đất nước trong từng giai đoạn

Trang 26

5 Tổ chức, hộ gia dình, cá nhãn gây ơ nhiễm, suy thoải

mơi trưởng cĩ trách nhiệm khắc phục, bổi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định cäa pháp luật

Điều 8, Chính sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường 1 Khuyến khích, tạo điểu kiện thuận Ìợi để mại tổ chức,

cơng đồng đân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vơ mơi trường,

9 Đẩy mạnh tuyên truyến, giáo đục vận động kết hợp

áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thúc tự giác, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ mơi trường,

3, Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát

triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải

4 Ưu tiên giải quyết các vấn để mỗi trường bức xúc; tập

trung xử lý các cơ sở gây ư nhiễm mơi trường nghiêm trọng:

phục hối mỗi trường ở các khu vực bị ư nhiễm, suy thoải; chú

trọng bảo vệ mơi trường đồ thị, khu dân eư

5 Dấu tư bảo vệ mơi trường là đầu tư phát triển; da dạng hĩa các nguồn vổn đầu tư cho bảo vệ mơi trường và bổ

trí khoản chỉ riêng cho sư nghiệp mơi trường trong ngân sfich nhà nước hằng hãm

6 Ưu đãi về đất dai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt

dong bảo vệ mỗi trường và các sản phẩm thân thiện với mơi

trường; kết hợp hài hồ giữa bảo võ và sử dụng cĩ hiệu quả

các thành phân mơi trường cho phát triển

1 Tầng cường đào tạa nguốn nhân lực, khuyến khích

nghiên cứu, áp dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học

và cơng nghệ về bảo vệ mơi trường; hình thành và phát triển

ngành cơng nghiệp mỗi trường,

B8

8 Mơ rộng và nắng eao hiệu quả hợp the quốc tế: thực hiện đẩy đủ các cam kết quốc tế về bảo vệ mỗi trường,

Xhuyến khích tổ chức cá nhãn tham gia thực hiện hợp tác

quée tế vể bảo vệ mỗi trưởng

9 Phát triển kết cấu hạ tắng bảo vệ mỗi trường; tĩng

cường, nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ mỗi trường theo hướng chính quy, biện đại

Điểu 6 Những hoạt động bảo vệ mỗi trưởng đước khuyến khích

1 Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham

gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học

2, Bảo vệ và sử đụng hợp ÿ, tiết kiệm tài nguyên hiên nhiên

8, Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải 4 Phát triển, sử dụng nàng lượng sạch, nâng lượng tái

tạo; giảm thiếu khí thải gây hiệu ứng nhà kinh, phá hủy

ting d26n,

5 Đăng kỹ cơ sở đạt tiêu chuẩn mơi trường, sản phẩm

thân thiện với mơi trường

6, Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ xử lý, tải chế chất thi, eng nghệ thân thiện vi mơi trường

7 Đầu tu xây dựng các c sở sản xuất thiết bị, dung eu bảo vệ mơi trường; sản xuất, kinh doanh ếc sản phẩm thắn thiện với mơi trường; ung cấp dich vụ bảo vệ mơi trường

8, Bảo Lổn và phát triển nguần gen bản địn; lai tạo, nhập

nội các nguồn gen cĩ giá trị kinh tế và cĩ lợi cho mỗi trưởng

9 Xây dựng thơn, làng ấp, bản, buơn, phum, sĩc, cơ quan,

cơ sä sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với mơi trường

Trang 27

10 Phát triển các bình thức tự quản về tổ chức hoạt động địch vụ giữ gìn vệ sinh mỗi trưởng của cộng đồng dân cư

11 Hình thành nếp sống, thĩi quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xĩa bỏ hủ tục gây hại đến mới trường

12, Đĩng gĩp kiến thứa, cơng sử, tài chính cho hoạt động bảo vệ mỗi trường

Điều 7 Những bãnh vĩ bị nghiêm cấm

1 Phả hoại, khai thác trải phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

9 Khai thác, đánh bất các nguỗn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, cơng cụ, phương pháp huỷ điệt, khơng đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật

3, Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các lồi thực vật, động vật hoang đã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cớ

quan nhà nước cĩ thẩm quyển quy định

4 Chơn lấp chất độc, chất phĩng xạ, chất thải và chất

nguy hại khác khơng đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ mơi trường

8 Thải chất thải chưa được xử lý dạt tiêu chuẩn mơi

trường; các chất độc, chất phĩng xạ và chất nguy hại khác

vào đất, nguồn nước

6 Thải khĩi, bụi, khí cĩ chất hoặc mùi độc bại vào khơng khí; phát tần bức xạ, phĩng xạ, các chất ion hố vượt quá tiêu chuẩn mơi trường cho phép

7 Gay tiếng ổn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép

8 Nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, phương tiện khơng đạt tiêu chuẩn mơi triting

9, Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức B5

10, Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vì sinh vật ngồi danh mục cho phép

11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho eon

người, sinh vật và hệ sinh thái: sân xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu

chuẩn cho phếp

13 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tổn thiên nhiên

18 Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ

hoạt động bảo vệ mơi trường

14 Hoạt động trái phép, sinh sống ð khu vực duce cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyển xác định là khu vực cấm do

mức độ đặc biệt nguy hiểm về mơi trường đối voi ste khde va

tính mạng con người

16 Che giấu hành vĩ huỷ hoại mỗi trường, cẳn trổ hoạt

động bảo vệ mơi trường, làm sai lệch thơng tin dẫn đến gây

hậu quả xấu đối với mơi trường

16, Các hành ví bị nghiêm cấm khác về bảo vệ mới

trường theo quy định của pháp luật

Chương II

TIÊU CHUẨN MƠI TRƯỞNG

Điều 8 Nguyễn tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn

mơi trưởng

1 Việc xây dựng và áp dụng tiều chuẩn mỗi trường phải

tuân theo các nguyên tắc sau diy:

4) Đáp ứng mục tiêu bảo vệ mơi trường; phịng ngửa 6 nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường;

b) Ban hành kịp thời, cĩ tính khả thi, phủ hợp với mức

Trang 28

độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơng nghệ của dat nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế:

©) Phù hợp với đặc diểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ

3 Tổ chức, cá nhãn phải tuần thủ tiêu chuẩn mỗi trường, do Nhà nước cơng bố bắt buộc áp dụng

Điều 9 Nội dung tiêu chuẩn mơi trường quốc gia 1 Cấp độ tiêu chuẩn

3, Các thơng số về mơi trường và các giá trị giới hạn

.3, Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn

4 Quy trink, phương pháp chỉ dẫn áp dung tiéu chuẩn

5, Điều kiện kêm theo khi ấp dụng tiêu ehuẩn

6 Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phản tích

Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường quốc gia

1 Hệ thống tiêu chuẩn mỗi trường quốc gia bao gồm tiêu

chuẩn về chất lượng mỗi trường xung quanh và Liêu chuẩn về

chất thải

Ø, Tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh

Đao gắm:

a) Nhĩm tiêu chuẩn mơi trường đối với đất phục vụ cho

cae mye đích về sẵn xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và mục dich khác;

b) Nhĩm tiêu chuẩn mơi trường đối với nước mật và nước

dưới đất phục vụ các mục đích về cung cấp nước uống, sinh

hoạt, cơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nơng nghiệp

và mục dích khác;

B7

©) Nhĩm tiêu chuẩn mơi trường đối với nước biển ven bd phục vụ các mục đích về nuơi trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác,

d) Nhĩm tiêu chuẩn mơi trường đổi với khơng khí ở vùng

đơ thị, vùng đân cư nơng thơn;

đ) Nhĩm tiêu chuẩn về âm thanh, nh sing, bức xạ trong khu vực đân cứ, nơi cơng cộng,

3 Tiêu chuẩn về chất thải bao gồm:

a) Nhơm tiêu chuẩn về nước thải cơng nghiệp, địch vụ,

nước thải từ chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và hoạt động khác

b) Nhám tiêu chuẩn về khí thải cơng nghiệp; khí thải tử

cc thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thai sinh hoạt, cơng

nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý khảe đổi với chất thải;

©) Nhĩm tiêu chuẩn về khí thải đối với phương tiện giao thơng, mây mĩc, thiết bị ebuyên dụng;

đ) Nhĩm tiêu chuẩn về chất thải ngay bại;

4) Nhĩm tiêu chuẩn về tiếng ổn, độ rung đổi với phương tiện giao thơng, cơ sở sản xuđt, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng

Điều 11 Yêu cầu đổi với tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh

1, Tiêu chuẩn về chất lượng mỗi trưởng xung quanh quy

định giá trị giới hạn cho phép của các thơng số mồi trường phù hợp với mục dich sử dụng thành phần mới trường, bao gồm:

a) Giá trị tối thiểu của các thơng số mỗi trường bảo đảm

sự sống và phát triển bình thưởng của con người, sinh vat;

Trang 29

b) Giá trị tối đa cho phép eủa cũe thơng số mơi trường cĩ

hại để khơng gây ảnh hưởng xấu đến sự sống và phát triển

bình thường của con người, sinh vật

9 Thơng số mỗi trường quy định trong tiêu chuẩn về

chất lượng mơi trường phải chỉ dẫn cụ thể các nhương pháp

chuẩn về đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số đĩ

Điều 18 Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải

1 Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị

tiồ đa các thơng số ư nhiễm cũa chất thải bảo đảm khơng gãy hại cho cơn người và sinh vật

9 Thơng số ơ nhiễm của chất thải được xắc định căn cứ vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh và sức

chịu tải của mơi trường tiếp nhận chất thả

3 Thơng 866 nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải cĩ chỉ dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về lấy

mẫu, đo đạc và phãn tích để xác định thơng số đĩ,

Điều 18 Ban hành và cơng bố áp dụng tiêu chuẩn mơi

trường quốt gìu

1 Chính phủ quy định thẩm quyển, trình tự, thũ tục xây

dựng, ban hành và cơng nhận tiêu chuẩn mới trường quốc giữ

phù hợp với quy dịnh của pháp luật về tiêu chuẩn hĩa

9 Bộ Tài nguyên và Mơi trường cơng hố, quy định lộ trình áp đụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc ấp dụng

tiêu chuẩn mơi trường quốc gia phù hợp với sức chịu tải của

mơi trường,

3, Việc điểu chỉnh tiêu chuẩn mơi trường quốc gia được

thực hiện năm năm một lần; trưởng hạp cần thiết, việc điều chỉnh một số tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp, bổ sung các tiêu chuẩn mới cĩ thể thực hiện sđm hơn

59

4 Tiêu chuẩn mơi trường quốc gia phải được cơng bổ iu cl bổ rộng rãi để tổ ehức, cá nhân biết và thựa hiện,

Chương tit

‘DANH GIA MOI TRUONG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG MỖI TRƯỜNG VA CAM KET BAO VE MOI TRUONG:

| Mục1

ĐÁNH GIÁ MỖI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Điều 14 Đổi tượng phẫi lập bảo cáo đánh giá mơ ụ a

at láo nh giá mơi trường

1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ki :

HT phát triển kinh sế ~

3 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phá

lĩnh vực trên quy mơ cả nước ake

a Re ae a ey hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế ~ ¡ của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ười

gọi chung là cấp tỉnh), vùng Tin Ơng

4 Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thắc và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

trên phạm vị liên tỉnh, liên vùng

5 Quy hoạch phát triển vũng kinh tế trọng điểm 6 Quy hoạch tổng bợp lưu vực sơng quy mơ liên tỉnh, Điều 18 Lập báo cảo đánh giá mơi trường chiến lược

1 Cơ quan được giao nhiệm vụ lập dự á i

; 4 ip đự án quy định tại

Điều 14 của Luật này cĩ trách nhiệ a iệm lập báo Ao dank gi

mơi trường chiến lược loa

Trang 30

2 Bao cio đánh giá mỗi trường chiến lược lâ một nội dung của dự án và phải được lập đồng thời với quá trình lập dự án

Diéu 16, Nội dung báo cáo đánh giá mỗi trường chiến lược 1 Khái quát về mục tiêu, quy mơ, đậc điểm của dự ấn cĩ liên quan đến mơi trưởng

9, Mơ tả tổng quát các diểu kiện tự nhiên, kinh tế ~ xã bội, mỗi trường cĩ liền quan đến dự án

8 Dự báo tác động xấu đổi vải mỗi trưởng cĩ thể xảy ra

khi thực hiện dự án

4 Chỉ dẫn nguồn cung cẩp số liệu, dữ liệu vã phương nhấp đánh giả

5, Để ra phương hưởng, giải pháp tổng thể giải quyết các

vn để về mỗi trường trong quá trình thực hiện dự án

Điều 17 Thẩm định báo cáo đánh giá mỗi trường chiến lược

1 Báo cáo đánh giá mỗi trường chiến lược được một hội

đồng tổ chức theo quy định tại khoản 7 Điểu này thẩm định 3# Thành phần của hội đồng thẩm định đất với các dự án

e6 quy mơ quốc giu, liên tỉnh bao gồm đại diện của eở quan

phê duyệt đự án; đại diện của hộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan

thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân đân cấp tình cĩ hiên quan đến

dự án; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ ebuyên mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án; đại diện của tổ

chức, cả nhân khác do cơ quan cĩ thẩm quyến thành lập hội

đồng thầm định quyết định

8 Thành phần của hội đồng thẩm định đối với các dự án

của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm đại điện của Uỷ ban nhân dân cấp tink; ed quan chuyên mỗn về bảo

61

vệ mơi trường và các ban, ngành cấp tỉnh cĩ liên quan; các shuyên gia cĩ kinh nghiện, trình độ chuyên mơn phù hợp vi

nội dung, tinh chat của dự ản; đại diện củu tổ chức, cá ni kháe đo cơ quan cĩ thấm quyến thành lập hội dổng thẩm

định quyết định

4 Hội đồng thẩm định quy định tại khoản 2 và khoản 2! Điều này phải cĩ trên năm mươi phần trâm số thành viên cĩ

chuyên mơn về mơi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá mơi

trường chiến lược khơng được tham gia hột đồng thẩm định

đ Tổ chức, cả nhãn cĩ quyến gửi yêu cấu, kiến nghị về bảo vệ mơi trường đến cĩ quan tổ chức hội đồng thẩm định và

ed quan phê duyệt dự án: hội đồng và cơ quan phê duyệt dự

án cĩ trách nhiệm xem xét các yêu cấu, kiến nghị trude khi

đưa ra kết luận, quyết định

6 Kết quả thẩm định bảo ảo mơi trường chiến lược là một trong những cân cử để phê duyệt dự án

7 Trách nhiệm tổ chúc bội dổng thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược dược quy định như sau:

a) Bộ Tài nguyễn và Mỗi trường tổ chức hội đồng thẩm:

định báo cio dink giả mỗi trường chiến lược đổi với các dự án

do Quốc hội, Chính pha, Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt;

bỳ Bộ, cơ quan ngàng bộ, cĩ quan thuộc Chính phủ tổ

chức hội đổng thẩm định báo cáo đánh giá mỗi trường chiến

lược dối với dự án thuộc thẩm quyển phê đuyệt của mình;

£) Uỷ ban nhần dân cấp tỉnh tấ chức hội đắng thẩm định

báo cáo đánh giá mơi trưởng chiến lược đổi vii dự án thuộc

thẩm quyền quyết dính eủa minh và của Hội đổng nhân dân

cùng cấp

Trang 31

Mue2

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỖI TRƯỜNG

Điểu 18 Đđi tượng phải lập báo cáo dánh giá tác động mỗi trường 1, Chủ các dự án sau dây phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường: a) Dy án cơng trình quan trạng quốc gia; b) Dự án cĩ xử dụng một phẫn diện tích đất hoậc cĩ ảnh

hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - van hố, đi sản tự nhiên, đanh lam

thắng cảnh đã được xếp hạng:

¢) Du din cĩ nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu

vực sơng, vùng ven biển, vùng cĩ hệ sinh thái được bảo vệ;

đ) Dự án xây dựng kết cấu hạ tắng khu kinh tế, khu cơng,

nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;

đ) Dự án xây dựng mơi đơ thị, khu dẫn cự tập trung: e) Dự đn khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mơ lồn;

#ø) Dự án kháe eĩ tiểm ẩn nguy è lên gầy tác động xấu lối với mơi trường

#, Chính phủ quy định danh mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường

Điểu 19 Lập báo cáo đánh giá tắc động mỗi trường,

1 Chủ dự án quy định tại Điều 18 của Luật này cĩ trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động mơi trưởng trình cơ

quan nhà nước cĩ thiểm quyền phê đuyệt

9 Báo cáo đánh giá tác động mỗi trường phải được lập dng thai với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

3 Chủ dự án tự mình hoặc thuê tể chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động mỗi trường và chịu trách nhiệm về các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo đánh giá tác động mỗi trường

.4, Trường hợp cơ thay đổi vể quy mõ, nội dung, thời gian

triển khai, thực hiện, hồn thành dự án thì chủ đự án cĩ

trách nhiệm giải trình với cơ quan phê duyệt; trường hợp cắn

thiết phải lập báo báo đánh giá tác động mỗi trường bổ sung

8, Tổ chức dịch vụ tư vấn lận báo cáo đánh giá tác động

mơi trường phẫi cĩ đổ điều kiện về cản bộ chuyên mơn, cơ sở

vat chất - kỹ thuật cần thiết

Diéu 20 Nội dung báo cio dink giá tác động mơi trường 1 Ligt ké, mổ tả chi tiết các hạng rnue cơng trình của dự ấn kèm theo quy mơ về khơng gian, thời gian và khối lượng thỉ cơng; cơng nghệ vận hãnh cũu từng bạng mục cơng trình

và của cã dự ân

2 Đánh giá chung vổ hiện trạng mỗi trường nơi thực

hiện dự án và vùng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải

của mơi trưởng,

3 Đánh giá chỉ tiết các tác động mỗi trường 06 hi nang

xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành phẩn mơi trường, yếu tố kình tế - xã hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố mơi trường do cơng trình gây ra

4 Các biện pháp cụ thể giảm thiểu cáe tác động xấu đối

với mơi trường, phịng ngừa, ứng phỏ sự cố mơi trường

5, Cam kết thực hiến các biên pháp bảo vệ mỗi trưởng

trong quá trình xây dựng và vận hành cơng trình

Trang 32

6 Danh mye cing trinh, chương trình quản lý và giám

sắt các vấn để mơi trưởng trong quá trình triển khai thực

hiện dự ân

7, Dự tỗn kinh phí xây dựng cdc hong mye cơng trình bão vệ mơi trường trong tổng dự tốn kinh phí của dự

8 Ÿ kiến của Uỷ ban nhân đân xã, phường, thị trấn (sau

đây gọi chung là Uỷ ban nhân đản cấp xã), đại diện cộng đồng đân sư nơi thực hiện dự án; các ø kiến khơng tán thành việc đặt dự án tại địa phương hoặc khơng tân thành đối với các giải pháp bảo vệ mỗi trường phải được nêu trong báo cáo đánh giả tác động mơi trường

9 Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp dánh giá

Diéu #1 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường

1 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường

được thực hiện thơng qua hội đổng thẩm định hoặc tổ chức

địch vụ thẩm định

Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định diểu kiện và hướng dẫn hoạt động thẩm định bảo cảo đảnh giá tác động

mơi trường của tổ chức dịch vụ thẩm định

'# Thành phần hội đồng thẩm định đối vơi ếe dự án quy định tại điểm a và điểm b khoản 7 Điều này bao gồm đại điện

của cơ quan phê duyệt dự ân; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường của cơ quan phê duyệt dự án; e0 quan chuyên mơn về bảo vệ mối trường cấp tình nơi thực hiện dự ơn; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyền mưn phù hợp với nội dung, tính chết của dự án; đại điện của tổ chức, cá nhân

khác do è quan cé thilm quyển thành lập hội đống thẩm định quyết định scour 65

3, Thành phấn của hội đồng thẩm dinh di vdi cae diy án

quy định tại điểm e khoản 7 Điểu này bao gồm đại diện Uỷ

ban nhãn dân cấp tĩnh; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mỗi trường và các sổ, ban chuyên mĩn cấp tỉnh cĩ liên quan; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyên mmưn phù hợp với

nội đung, tính chất của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhãn

khác đo cớ quan cĩ thẩm quyến thành lập hội đống thẩm định quyết định,

"Trường hợp cần thiết, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sĩ thể mời đại diện của Bộ Tải nguyên và Mơi trường, bộ, cơ quan

ngang bộ, eơ quan thuộc Chính phũ cĩ liên quan tham gia hội đồng thẩm dink,

4 Hội đồng thẩm định quy định tại khoản Ø và khoản 8 Điểu này phải cĩ trên năm mươi phần trắm số thành viên cĩ chuyên mơn vể mơi trường và linh vực cĩ liên quan đến nội

dung dự đn Người trực tiếp tham gia lập bảo cáo đảnh giả tắc

động mỗi trường khơng được tham gia hỏi đồng thẩm định

5 Tổ chức địch vụ thẩm định được tham gia thẩm định theo quyết định của eơ quan phê đuyệt dự án và phải chịu trách nhiệm về ý kiến, kết luận thẩm định của mình

6 Tổ chức, cộng đồng dđn cư, ef nhần cơ quyển gửi yêu

cẩu, kiến nghị về bảo vệ mơi trưởng đến eơ quan tổ chức việc thẩm định quy định tại khoản 7 Điểu này; cơ quan tổ chức

thẩm định cõ trách nhiệm xem xét yêu cẩu, kiến nghị đố

trước khi đưa ra kết luận, quyết định

'7 Trách nhiệm tể chữe việc thẩm định báo cáo đánh giã tác động mơi trường đổi với dự ân được quy định như sau;

a) Bộ Tài nguyên và Mỗi trường tổ chức hội đổng thẩm

định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định bảo cáo

đánh giá tác động mơi trưởng đối với cáe dự án do Quốc hội,

Trang 33

Chính phủ, Thũ tướng Chỉnh phủ quyết định, phê duyệt; đự án liên ngành, liên tỉnh;

b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuc Chính phủ tổ

chức hội đổng thẩm định hoạc tuyển chọn tổ chúc dịch vụ

thẩm định báo cáo đảnh gid vie dng moi trường đổi với các dự An thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình, trừ dự ân liên ngành, liên tỉnh;

e) Uỷ ban nhãn dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định bảo cáo đánh giả tác động mỗi trường đối với dự an trên địa bàn quản lý thuộc

thẩm quyển quyết định, phê duyệt của mình và của Hội đồng

nhân dẫn cịng cấp

Điều 22 Phả duyệt báo cảo đánh giá tác động mồi trường 1 Cơ quan thành lập hội đổng thẩm định báo cáo đánh giá

tác động mỗi trường cơ trách: nhiệm xem xét và phê duyệc báo cáo đẳnh giá tác động mơi trường sau khi đã được thẩm định

3 Cơ quan phê duyệt báo cão đánh giá túc động mối trường cĩ trách nhiệm xem xét khiếu nại, kiến nghị của chủ dự án, cộng đồng dân cứ, tổ chức, cá nhần liên quan trước khi phố duyét

3, Trong thời hạn mười lâm ngày làm việc, kế từ ngày

nhận được báo cáo đảnh giả tác động mơi trường đã được chĩnh aữa đạt yêu cầu theo kết luận của hội đồng thẩm định, tổ chức dịch vụ thẩm định, thủ trưởng cơ quan quy định tại khoản 1 Điểu này nhải xem xĩt, quyết định phê duyệt báo cảo đảnh giá túc động mơi trường; nếu khơng phê duyệt thi phải trả lồi bằng vần bản nều rõ lỹ đo cho chủ dự án biết

4 Các dy án quy định tụi Điều 18 của luật này chỉ được

phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây đựng, khai thác sau khi báo

cáo dánh giá tác động mơi trường dã được phê đuyệt

67

Điều #8 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội đung trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường

1 Chủ dự án cĩ trách nhiệm sau đây:

„ 8) Báo cáo với UY ban nhẫn đân nơi thực hiện dự án về

nội dung của quyết định phê ‹luyệt bảo cáo đánh giá tá động

mơi trường;

b) Niêm yết cơng khai sại địa điểm thực hiện dự án về các loại chất thải, cơng nghệ xử lÿ, thơng số tiêu chuẩn về

chất thải, các giải pháp bảo vệ mơi trường để cộng đồng dân

cư biết, kiểm tra, gidm sat;

©) Thye bign đúng, đẩy đủ cäc nội dung bảo vệ mơi trường nêu trong báo cáo đành giá tắc động mơi trường và các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo dành giá tác

động mơi trường;

8) Thơng bảo cho cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường để kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện cúc nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định ph duyệt báo cáo đảnh giá tác động mơi trưởng,

4) Chi được dưa cơng trình vào sử đụng sau khi đã được cơ quan cĩ thẩm quyển kiểm tru, xúe nhận việc thực hiện đầy

đỗ yêu cầu quy định tại các điểm a, b và e khoản này,

# Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mỗi

trường cĩ trách nhiêm sau đây: ý

a) Thơng báo nội dung quyết định phê đuyệt báo cáo đánh giá tác động mỗi trưởng do minh phé duyét cho Uy ban nhân đân cấp tình nơi thựe hiện dự án; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thơng bảo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá táe động mỗi trường do mình hoặc bộ, cơ quan ngang bộ, sơ quan thuộc Chính phủ phê duyệt cho Uỷ ban nhãn dân

Trang 34

huyện, quận, thị xã, thành phố thude tỉnh (sau đây gọi chung là Uỷ bạn nhân dân cấp buyện), Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi

thực hiện dư á

b) Chi dao, tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung

trong báo cáo đánh giá tắc động mơi trường đã được phê duyệt,

Mục 3

CAM KẾT BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG

Điểu #4 Đối tượng phải cĩ bản cam kết bảo về mơi trường

Ca sở sản xuất, kinh đoanh, địch vụ quy mơ bộ gia đình

và đổi tượng khơng thuộc quy định tại Điểu 14 và Điểu 18 của Luật này phải cĩ bản cam kết bảo vệ mỗi trường

Điều #5 Nội dung bản cam kết bảo về mơi trường 1, Địa điểm thực hiện

2, Loại hình, quy mơ sản xuất, kinh đoanh dịch vụ và nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

8 Các loại chất thải phát sinh

4, Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý

chất thải và tuân thủ ếe quy đính của pháp luật về bảo vệ

mơi trường

Điều 26 Dang ky ban cam kết bảo vệ mỗi trường

1 Uỷ ban nhãn dân cấp huyện cĩ trách nhiệm tổ chi

dâng ký bản eam kết bảo vệ mơi trường, trường hợp thiết, cĩ thể ủy quyển cho Uy ban nhân dán cấp xã tổ chức đăng kỹ 3 Thời hạn chấp nhận bản cam kết bảo vệ mơi trường là 69

khơng quá năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bẩn cam kết bảo vệ mỗi trường hợp lộ

8 Đối tượng quy định tại Điều 24 của Luật này chỉ được

triển khai hoạt động sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ sau khi

đã đăng kỹ bản cam kết bio vệ mơi trường

Điều 27 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra viện thực

hiện cam kết bảo vệ mỗi trường

1 Tể chức, cá nhẫn cam kết bảo vệ mơi trường cĩ trúch

nhiệm thực hiện đồng và đẩy đả các nội dung đã ghỉ trong bản cam kết bảo vệ mỗi trường

# Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung đã ghi trong

bản cam kết bảo vệ mơi trường

Chương IV

BAO TON VA SU DUNG HOP LY TAI NGUYEN THIEN NHIEN Điều 28 Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên

1 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải được điểu tra, đánh giá trữ lượng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế để làm

cân cứ lập quy hoạch sử đụng và xác dịnh mức độ gidi hạn cho phép Khai thie, mức thuế mỏý trường, phí bảo vệ mơi trường, ký quỷ phục hỗi mỗi trưởng, bỗi thường thiệt hại về mnợ trường và biện pháp khác vổ bảo vệ mơi trường

2 Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn

với quy hoạch bảo tổn thiên nhiên

3 Trách nhiệm điểu tra, đánh giá và lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên được thực hiện theo quy định ca pháp luật vé tai nguyên

Trang 35

Điều #9 Bảo tốn thiên nhiên

1 Khu vực, hệ sinh thải cá giá trị đa dạng sinh học quan trọng đối vơi quốc gia, quốc tế phải được điều tra, đánh giá,

lập quy hoạch bảo vệ dưới hinh thức khu bảo tổn biển, vườn

quốc gia, khu dự trấ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu

bảo tốn lồi - sinh cảnh (sau đây gọi chung là khu bảo tốn

thiên nhiên)

2, Can cử để lập quy haạch khu bảo tổn thiên nhiên bao gồm:

sỹ Giá trị di sẵn tự nhiên của thế giới, quée gia và

phương;

bỳ Giá trị nguyên sinh, tính đặc dụng, phỏng hộ:

e) Vai trị điều hồ, cân bằng sinh thải vùng;

đ) Tính đại điện hoặc tính độc đáo của khu vực dia ly

tự nhiên;

4) Noi cư trú, sinh sẵn, phát triển thường xuyên hoặc theo mùa của nhiều lồi động vật, thực vật đặc hữu, quý hiểm bị đe đoạ tuyệt chủng;

©) Giá trị sinh quyển, sinh cänh, cảnh quan thiên nhiên, sinh thái nhân văn đổi vơi quốc gia, địa phương;

ị Các giả trị bảo tấn khác theo quy định của pháp luột 3, Việc thành lập khu bảo tổn thiên nhiên phải tuân theo

quy hoạch dã được ed quan nhà nước cĩ thẩm quyến phê duyệt

44 Khu bảo tên thiên nhiền cĩ quy chế và ban quản lý riêng 5, Trách nhiệm lập quy hoạch bảo tốn thiên nhiên, thành

lập và quản lý các khu bảo tốn thiền nhiên được thực hiện

theo quy định của pháp luật

7

Điều 30, Bảo vệ đn dang sink hoc

1 Việc bảo vệ đa dạng sinh học phải được thực hiện trên

cd sd bio đảm quyển và lợi ích hợp pháp của cộng đồng đân

cư địa phương và các đổi tượng cĩ liên quan

2 Nha nude thành lập cáe ngân hàng gen để bảo vệ và

phat triển các nguồn gen bản địa quỹ hiếm; khuyến khích

việc nhập nội các nguẩn gen cơ giá trị cao,

3 Các lồi động vật, thực vật quý hiếm, cĩ nguy cơ tuyệt

chủng phải được bảo vệ theo các quy định sau đây:

a) Lập đanh sách và phân nhĩm để quản lý theo mứe độ quỹ hiếm, bị đe doạ tuyệt chủng:

b) Xây dựng kế hoạch bão vệ và áp dụng các biện pháp ngần chặn việc sân bat, khai thác, kinh doanh, sử dụng;

¢) Thực hiện chương trình cham sĩc, nuơi dưỡng, bảo vệ

theo chế độ đặc biệt phù hợp với từng lồi; phát triển các

trung tâm cứu hộ động vật hoang đã

4 Bộ Tài nguyên và Mơi trường ehũ trì phối hop vai bộ,

cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân eấp tỉnh cĩ liên quan thực hiện bảo vệ đa đạng sinh học

theo quy dịnh của pháp luật về đa đạng sinh hoe

Điều 31 Bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên

1 Nhà nước khuyến khích phát triển các m6 hình sinh lối với thơn, làng, ấp, bản, buơn, phum, sĩc, khu dân eu, khu cơng nghiệp, khu vui chơi, khu đu lịch và ếc loại hình

cảnh quan thiên nhiên khác để tạo ra sự hài hồ giữa con

người và thiên nhiên

3 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động quy hoạch, xây

dựng, sẵn xuất, kinh đoanh, dịch vụ, sinh hoạt phải bảo đảm

cáo yêu cầu vé git gin, ton tạo cảnh quan thiên nhiên

Trang 36

8 BO, co quan ngang bd, cd quan thuộc Chính phủ, Uỷ

ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình cĩ trách nhiệm lập quy hoaeb, tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển sảnh quan thiên nhiền theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan

Điểu 38, Hảo vệ mỗi trường trong khảo sát, tham đơ,

khai thác, sử dụng tài nguyễn thiên nhiên

1 Việe khảo sát, thâm dị, khai thúc sử đựng tài nguyên thiên nhiên phải tuân theo quy boạch đã được cơ quan nhà nườ: cĩ thẩm quyền phê duyệt

y phép khai thúc, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tuy định đẩy đủ các điểu kiõn về bảo vệ mơi trường Việe khai thác, sử đụng tãi nguyên thiên nhiên phải theo đúng nội dung bảo vộ mơi trường quy định trong giấy phép

khai thác, sử dụng do cơ quan nhà bước cĩ thẩm quyền eấp

3, Tổ chúc, cá nhân cĩ trắch nhiệm thực hiện các yêu cấu về bảo vệ mỗi trường trong quá trình khảo sắt, thâm do, khai

'tháe, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; khí kết thúc hoạt động

thâm dé, khai thác phải phục hổi mỗi trường theo quy định

của Iatật này và các quy định khác của pháp luật eĩ liên quan

Điều 88, Phát triển nang lượng sạch, năng lượng tâi tạo

và sản phẩm thần thiện với mỗi trưỡng

1 Nàng lượng sạch, nâng lượng tái tạo là nâng lượng được khai thác từ giĩ, mật trời, địa nhiệt, nước, sinh khối và các nguồn Lâi tạo khe,

3 Tổ chứa, cá nhân đấu tư phát triển, sử dụng năng lượng sạch, nâng lượng tải tạo, sản xuất các sản phẩm thân

thiện vơi mỗi trường được Nhà nước ưu dãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng eơ số sẵn suit

Tả

3, Chính phủ xây đựng, thực hiện chiến lược phát triển

nâng lượng sạch, năng lượng tâi tạo nhằm dụt được các mục

tiêu sau đây:

a) Tăng cường nẵng lực quốc gia vổ nghiễn cửu, ứng dụng cơng nghệ khai thác và sử dụng nâng lượng sạch, năng

lượng tải tạo;

b) Mở rồng hợp tác quốc tế, huy động các nguồn lực tham gia khai Lhấc và sử đụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo,

©) Nâng dẫn tỷ trọng năng lượng sạch, nâng lượng tái tạo trong tổng sản lượng nang lượng quốc gin; thực hiện mục tiêu

bão đâm an ninh nâng lượng, tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính;

đ) Lắng ghép chương trình phát triển nâng lượng sạch,

năng lượng tải tạo với chương trình xố đĩi giảm sghịe, phat

triển nơng thơn, miền núi, vùng ven biển và hãi đảo

4 Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng cúc sản

phẩm, hàng hoa ít gây ư nhiễm mơi trường, dé phân huỷ trong tự nhiên; sử dụng chất thải dể sản xuất năng lượng sạch; sản

xuất, nhập khẩu, sử dụng máy mĩc, thiết bị, phương tiện giao

thơng dũng nàng lượng sạch, nãng lượng tâi tạo

Điểu 84 Xây dựng thỏi quen tiêu đồng thân thiện với mỗi trường,

1, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhắn tiêu dùng các loại sản phẩm tái chế từ cbất thải, sản phẩm hữu cơ, bao gĩi

dễ phân huỷ trong tự nhiễn, sẵn phẩm được cấp nhãn sinh

thái và sản phẩm khác thân thiện với mơi trường

2 Bộ Văn hố - Thơng tỉn, cĩ quan thơng tin, báo chí cơ

trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Mơi trường tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về sản phẩm, hàng hô thân

thiện với mỗi trường để người đân tiêu dùng các sản phim

thân thiện voi méi trường

Trang 37

Chương V

BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SAN XUAT,

KINH DOANH, DỊCH VỤ

Điều 85 Trách nhiệm bảo vệ mơi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

1 Tuân thủ các quy định của pháp luật vể bảo vệ mơi trường 3 Thực hiện các biện pháp bảo vệ mỗi trưởng nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã dược phê đuyệt, bản cam kết bảo vệ mỗi trường đã đăng kỷ và tuân thủ tiêu

chuẩn mơi trường

3 Phỏng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với mơi trường từ các hoạt động của mình

4, Khắc phục õ nhiễm mơi trường đo hoạt động của mình

gây ra

5 Tuyên truyển, giáo dục, nâng cao $ thức bảo vệ mơi

trường cho người lao động trong cơ số sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ của mình

6 Thực hiện chế độ háo ếo về mơi trường theo quy định

của pháp luật về bảo vệ mơi trường

7 Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ mơi trường,

8, Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trưởng

Điều 38 Bảo vệ mơi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, địch vụ tập trung

1 Khu kính tế, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng

nghệ eao, cụm cưng nghiệp, khu du lịch và khu vui chơi giải trí tập trung (trong Ludt nay gọi chung là khu sẵn xuất, kinh

T6

doanh, dịch vụ tập trung) phải đáp ủng các yêu cầu về bảo vệ mãi trường sau dây:

a) Tuân thủ quy boạch phát triển tổng thể đã được phê duyệt;

b) Quy hoạch, bố trí các khu chức nang, loại hình hoạc

động phải gắn với bảo vệ mơi trường;

©) Thực biện đẩy đủ, dúng các nội dung cũa báo cáo đánh giá tác động mỗi trường đã được phê duyệt;

đ) Cĩ đấy đủ ệc thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung

chất thải rấn thơng thưửng, chất thải nguy hại và đáp ứng các yêu cầu tiếp nhận chất thải dã được phán loại tại nguồn

‡ữ các cơ sử trong khu sẵn xuất, kinh đoanh, dịch vụ tap

tru

4) Cĩ hệ thống thư gom và xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mỗi trường và được vận bành thường xuyên;

¢) Dap ứng các yêu cẩu về cảnh quan mỗi trường, bảo vệ

súc khoẻ cộng đồng và người lao động; 8) C6 hộ thống quan trắc mơi trường;

h) Cĩ bộ phận chuyên mơn đủ năng lực để thực hiện

nhiệm vụ bảo vệ mơi trưởng

2 Khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao,

cụm cơng nghiệp cĩ nguy cd gây tác hại đổi vi mơi trường phải eĩ khoảng cách an tồn về mũi trường đổi với khu đân cư, khu bảo tổn thiên nhiên

3 Việc triển khai các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ bến trong khu sản xuất, kinh doanh, dich vụ tập trung chỉ

được thực hiện sau khi đã đáp ứng đẩy đủ các yêu cầu quy

định tại khoản 1 Điều này và được è quan nhà nước cĩ thẩm

quyền kiểm tra, xác nhận

Trang 38

4, Bộ phận chuyên mơn về bão vệ mơi trường trong khu

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung cĩ nhiệm vụ sau đây: a) Kiểm tra, giám sắt việc thực biện các yêu cầu về bảo

vệ mỗi trường đổi vải các cơ sồ, dự án đầu tư bên trong khu

sản xuft, kinh đoanh, dịch vụ tập trung;

b) Quản lý hệ thống thu gom, tâp trung chất thải rấn

thơng thường, chất thải nguy hai; hệ thống thu gam và xử lý

nước thải tập trung và hệ thống xử lợ khí thải;

©) Tổ chức quan trắc, đánh giá hiện trạng suơi trường, tổng hợp, xây dung báo cáo mơi trường và định kỳ bảo ếo eơ quan chuyên mơn vé bảo vệ mơi trường cấp tỉnh;

4) Tư vấn cho ban quản lý giải quyết tranh chấp liên quan đến mơi trường giữa các dự ăn trong khu sản xuất, kinh doanh, địch vụ tập trung

5 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ trách nhiệm phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cĩ liên quan

để chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện bảo vệ mơi trường đổi với

khu sản xuất, kinh đoanh, địch vụ tập trung trên dja bin quản lý của mình

Điều 87, Bảo vệ mơi trường đối với cơ sở sẵn xuất, kinh

doanh, dịch vụ

1 Co si sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ mơi trường sau đây:

a) Cĩ hệ thống kết cấu bạ tầng thu gom và xử lÿ nước

lạt tiêu chuẩn mỗi trường

“Trường hợp nước thải được chuyển về hệ thống xử lý

nước thải tập trung thì phải tuân thủ các quy dịnh của tổ

chức quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung:

thải

7

b) C6 di phuong tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải

xắn và phải thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguổi

©) C6 biện pháp giảm thiểu và xử ý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra mơi trường; bảo đảm khơng để rỏ ri,

phát tan khí thải, hơi, khí độc bại ra mơi trưởng; hạn chế

tiếng ổn, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đổi với

mơi trường xung quanh và người lao động;

4) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị dip dng kha nang

phơng ngừa và ứng phố sự cố mơi trưởng, đặc biệt là đổi với è sở sẵn xuất cĩ sit dung hed chất, chất phĩng xạ chất dễ

gây cháy, nổ

3 Cơ sẽ sản xuất hoặc kho tầng thuộc các trường hợp sau

đây khơng được đặt trong khu dân cư hộe nhải cá khaẳng

cách an tồn về mỗi trường đối với khu dẫn cư: a) Cĩ chất dễ cháy, dễ gây nổ;

b) Cĩ chất phĩng xạ hoặc húc xạ mạnh;

©) C6 chất độc hại đơi vải sức khoŠ người và gia súc, gia cẩm;

4) Phát tấn mùi ảnh hưởng xấu tổi sức khoẻ con người;

đ) Gây ơ nhiễm nghiêm trọng cắc nguồn nước;

#) Gây tiếng ổn, phát tân bụi, khí thải quá tiêu chuẩn cho phép,

Điều 38 Bảo vệ mơi trường đối với làng nghề

1 Việc quy hoạch, xảy đựng, cải tạo và phát triển làng

nghề phải gắn vơi bảo vệ mơi trường

Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm cơng

nghiện làng nghề cĩ chung hệ thống kết cu hạ tang bảo vệ mơi trường

Trang 39

2 Uy ban nhan dan cấp tỉnh cĩ trách nhiệm chỉ đạo, tổ ebứ thống kẻ, đánh giá mức độ õ nhiễm của các làng nghé trên địa bàn và cĩ kế hoạch giải quyết tỉnh trạng 6 nhiễm

mơi trưởng củi làng nghề bằng các biện pháp =au đây;

a) Cải tao, nâng eấp hoặc xây mới hộ thống thu gom, xử

]ý nước thải tập trung;

b) Xây dựng khu tũp kết chất thải rắn thơng thưởng, chất thải nguy hại, bố trí thiết bị dap ứng yêu cầu thu gom chất thải và phù hợp với việc phũn lơại tại nguồn phục vụ cho

việc xử lý tập trung;

£) Quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp làng nghề để di dời cd 93 sin xulit gay 6 nhiễm mơi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư;

d) Tuyên “tuyển, phổ biến để nhãn dân biết và áp dụng

céng nghd mdi ít gây ơ nhiễm

3 Cơ sở sản xuất trong các khu, cụm cơng nghiệp làng

nghế phầi thực hiện các yêu cầu sau đây về bảo vệ mỗi trười

a) Nước thải phải được thu gou: và chuyển về hệ thống

xử lý nước thải tập trung; trường hợp ebưa eĩ hệ thống xử 3ÿ nước thải tập trung thì phải cĩ biện pháp xử lý nước thai dat

tiêu chuẩn mơi trường trước khi thai;

b) Chất thải rấn phâi dược phân leại tại nguồn và

chuyển về };hu tập kết chất thải rắn theo quy định về quản lý

chất thải; trường hợp ebất thải rắn eĩ yếu tố nguy hai thỉ phải được phân lagi, thu gom, lưu gj8, xử lý theo quy định vế quản lý chất thấi nguy hại:

© Đơng gĩp kinh phí xây dựng kết cấu hạ tắng về bảo vệ

mơi trường và nộp đầy đủ phí bảo vệ mơi trường theo quy

định của pháp luật

79

Điều 39, Bảo vệ mơi trường đối với bệnh viện, cá sở y tế khác

1 Bệnh viện và các eử sở y tế khác phải thực hiện cc

yeu cầu bảo vệ mơi trưởng sau đây:

a) Cĩ hộ thống hoặc hiện pháp thu gom, xử lý nước thải y

tế và vận hành thường xuyên, đạt tiêu chuẩn mơi trường,

b) Bố trí thiết bị chuyên dụng để phân loại bệnh phẩm, xác thầi y tế tai nguồn;

©) C6 bign pháp xử lÿ, tiêu huỷ bệnh phẩm, rác thải y tế,

thuốc hết hạn sử dụng bio đảm vẽ sinh, tiêu chuẩn mỗi

trường;

d) Cĩ kế hoạch, trang thiết bi phịng ngừa, ứng phố sự cổ

mỗi trưởng do chất thải y tẾ Eẫy rn;

đ) Chất thải rấn nước thải sinh hoạt của bệnh nhản

phải được xử lý sơ bộ loại bỗ các mẩm bệnh cĩ nguy cơ lây nhiễm trước khi chuyỂn về cơ số xử lý, tiều huỷ tập trun,

3 Bệnh viện, cơ sẽ y tế kháe điều trị các bệnh truyền nhiễm phẫi cĩ các biện pháp cách ly khu dân cư, các hguồn nước

ệnh viện, eo sở y tế kháe xáy dựng múi điểu trị các bệnh

truyền nhiễm khơng được đặt trong khư dân cứ

3, Các cơ sở chiếu xạ, dụng cụ thiết bị y tế cĩ sử dụng chiit phĩng xạ phải đáp ứng các yêu cầu về an tồn hạt nhân và an tồn bức xạ quy định tại Điểu 89 của Luật này và pháp luật vổ an tồn hạt nhân và an tồn bử xạ

4 Người lao động trong bệnh viện cớ sở y tế khác cĩ hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải được trang bị quần áo,

Trang 40

quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dần cấp tỉnh cĩ liên quan chỉ đạo, tổ chức việo thống liê nguồn thải, đánh giá mức độ ơ nhiễm của các bệnh viện, cơ sở y tế kháe; để ra biện

pháp giải quyết ð nhiễm và hưởng dẫn, kiểm tra việc thực

hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường đối với bệnh viện và cớ sở y tế khác

Điều 40 Bảo vệ mơi trường trong hoạt động xây dựng

1 Quy hoạch xây dựng phải Luän thũ tiêu chuẩn và yêu

cầu về bảo vệ mỗi trường

3, Việc thi cơng cơng trình xũy dựng phải bảo đảm các yêu cầu bảo vệ mỗi trường su đây:

a) Cảng trình xây dựng trong khu đân cư phải cĩ biện

pháp bảo đảm khơng phát tân bụi, tiếng ổn, độ rung, ảnh

súng vượt qua tiêu chuẩn eho phép;

b) Viêe vận chuyển vật liệu xáy dựng phải được thực hiện

bằng các phương tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật khơng làm rị rỉ rơi vải, gây õ nhiễm mỗi tường:

e) Nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác

phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường

8 Uỷ ban nhân dan cdc efi, dun vị quản ly trật tự cơng cộng được áp dụng biện phúp xử lý dối với chủ cơng trình, phương tiện vận tải vì phạm quy định về bảo vệ mơi trường

Điều 41 Bảo vệ mỗi trường trong hoạt động giao thơng

vận tải

1 Quy hoạch giao thơng phải tuần thủ tiêu chuẩn và yêu

cấu về bảo vệ mơi trường

3 Ơtơ, mơtơ và phương tiện giao thơng e3 giới khác được sẵn xuất, lắp ráp trong nước hoặc nhập khẩu phải bảo đâm:

exon 81

tiêu chuẩn về khí thải, tiếng ốn và phải được eơ quan dang

kiểm kiểm tra, xác nhận mới được đưa vào sử dụng

Bộ Giao thơng vân tâi chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên

và Mơi trường hưởng dẫn kiểm tra, xác nhận đạt tiêu chuẩn

mơi trường đối vai xe ơtơ, mơtõ và xe cơ giải

3 Ơtơ phải cõ giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi

trường do Bộ Giao thơng vận tải cấp suối được lưu hành,

4 Phương tiện vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, chất

thải phải được ehe chấn khơng để rơi vãi gây ư nhiễm mơi trường trong khí tham gia giao thơng

5, Việc vận chuyển hàng hố, vật liệu cĩ nguy ed gây sự

eố mơi trường phải bảo đầm các yêu cầu sau đây;

a) Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm khơng rị rỉ, phát tắn ra mơi trường;

b) C6 giấy phép vận ehuyển của cơ quan quản lý nhà

nước cĩ thẩm quyền;

£) Khi vận chuyển phải tho dùng tuyến đường va thai

gian quy định trong giấy phệp

6 Nhà nước khuyến khích chủ phương tiện vận tải hàng

hố cĩ nguy ed gấy sự eố mỗi trường mua bảo hiểm trách

nhiệm bổi thường thiệt hại VỀ mỗi trường,

Diéu 42 Đảo vệ mỗi trường trong nhập khẩu, quá cảnh

hàng hố

1, Máy mĩc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hố chất, hàng bố nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn mỗi trường

2 Cam nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, phương tiện,

nguyên liệu, nhiên liệu, hố chất, bảng hố sau đây:

Ngày đăng: 19/12/2013, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w