Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
676,21 KB
Nội dung
Bài 1:Một số vấn đề Nhà nước I.BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Bản chất Nhà nước: Nhà nước công cụ đảm bảo quyền lực giai cấp thống trị sản phẩm cách mạng xã hội Nhà nước thể tính hai mặt: - Tính giai cấp: Nhà nước giai cấp thống trị tổ chức sử dụng để thống trị xã hội nhiều phương diện: kinh tế, trị, tư tưởng… - Tính xã hội: + Nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội + Nhà nước xây dựng phát triển cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng, thủy lợi… + Nhà nước trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội… + Nhà nước thực chức khác phòng chống thiên tai, dịch bệnh… Những đặc trưng Nhà - Nhà nước tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, thể hiện: + Nhà nước có máy chuyên thực cưỡng chế bao gồm thiết chế mang tính bạo lực qn đội, cơng an, tòa án, nhà tù… + Nhà nước quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước có lãnh thổ, phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành - Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia, có Quốc hiệu - Quốc caQuốc huy – Quốc kỳ - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân, tổ chức, cá nhân xã hội - Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc II Chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước 1.Chức Nhà nước: Chức Nhà nước phương diện hoạt động Nhà nước, thể chất giai cấp, ý nghĩa xã hội nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể + Căn vào lĩnh vực hoạt động *Chức Lập pháp: ban hành luật pháp, văn pháp lý hướng dẫn hoạt động Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội *Chức Hành pháp: thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động, quản lý điều hành công việc Nhà nước, thực pháp luật *Chức Tư pháp: chức xét xử bảo vệ pháp luật Căn vào phạm vi hoạt động *Chức đối nội : - Tổ chức quản lý kinh tế - Quản lý xã hội *Chức đối ngoại: - Bảo vệ tổ quốc: hoàn thiện hệ thống quân đội, vũ khí, sẵn sàng chống giặc ngoại xâm - Thiết lập củng cố quan hệ hợp tác vói nước khu vực Asean giới - Ủng hộ tham gia vào phong trào hòa bình, dân chủ, tiến xã hội Hình thức Nhà nước: Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Các thành phần hình thức nhà nước: – Hình thức thể nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước – Hình thức cấu trúc nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo cấu lãnh thổ – Chế độ trị: phương thức thực quyền lực nhà nước a Hình thức thể: Là cách thức tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước trung ương, xác lập mối quan hệ quan tham gia nhân dân Chính thể qn chủ: quyền lực Nhà nước hình thành theo nguyên tắc thừa kế vua người đứng đầu nhà nước - Quân chủ tuyệt đối: Vua người đứng đầu nhà nước nắm giữ tất quyền lực nhà nước - Quân chủ tương đối: Nhà vua nắm phần quyền lực tối cao bị hạn chế quyền lực Nghị viện - Qn chủ đại nghị: nhà vua khơng có quyền hạn lập pháp quyền hành pháp bị hạn chế Vua đóng vai trò tượng trưng cho dân tộc - Quân chủ lập hiến: quyền lực nhà vua bị hạn chế hiến pháp Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Cộng hòa q tộc: quan đại diện tầng lớp quý tộc bầu Cộng hòa dân chủ: quan đại diện nhân dân bầu - Cộng hòa tổng thống - Cộng hòa đại nghị - Cộng hòa hỗn hợp b Hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc cấu tạo Nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại chúng với nhau, trung ương với địa phương - Đặc điểm + Là việc tổ chức quyền lực theo lãnh thổ + Biểu nguyên tắc phân quyền tản quyền Phân loại hình thức cấu trúc Nhà nước đơn - Lãnh thổ chia thành đơn vị hành trực thuộc -Hệ thống pháp luật thống - Chủ quyền thống Nhà nước liên bang - Hợp thành từ hai hay nhiều Nhà nước thành viên - Hệ thống pháp luật chung hệ thống pháp luật quốc qia thành viên c.Chế độ trị Là tổng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực Nhà nước Dựa vào cách thức thực quyền lực nhà nước: *Dân chủ: chế độ đảm bảo người dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước Chế độ chuyên chế độc tài Dựa thiết chế quyền lực Chế độ đảng Chế độ đa đảng III.Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Mục đích Nhà nước phát huy dân chủ, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Phương thức thực quyền lực Nhà nước nhân dân thông qua Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp – quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân 2.Nguyên tắc hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NguyênNguyên tắc Đảng lãnh đạo tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 3.Hệ thống quan NN Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Các quan quyền lực: Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp - Các quan hành chính: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân cấp -Hệ thống quan tư pháp:Tòa án nhân dân tối cao Tồ án nhân dân địa phương; Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện kiểm sát nhân dân địa phương Hệ thống quan quốc phòng an ninh BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I.Bản chất, đặc trưng, vai trò Pháp luật 1.Khái niệm pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền Đặc trưng pháp luật Pháp luật có 03 đặc trưng sau đây: - Tính quy phạm phổ biến - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức - Tính đảm bảo nhà nước a.Tính qui phạm phổ biến Tính quy phạm Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử chủ thể xã hội Tính phổ biến - Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bản, phổ biến xã hội - Pháp luật tác động đến tất cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh pháp luật quy định b.Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: -Việc ban hành pháp luật theo trình tự thủ tục chặt chẽ -Nội dung pháp luật thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, nghĩa có khả áp dụng trực tiếp -Hình thức pháp luật phải xác định cụ thể: văn bản, tập quán pháp hay tiền lệ pháp c.Tính đảm bảo nhà nước -Đảm bảo kinh tế, tư tưởng, phương tiện thực -Đảm bảo biện pháp thuyết phục, giáo dục -Đảm bảo biện pháp cưỡng chế *Mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội khác - Pháp luật với Nhà nước: Nhà nước ban hành đảm bảo cho pháp luật thực thi thực tế Quyền lực Nhà nước triển khai có hiệu lực sở pháp luật Pháp luật với quy phạm xã hội (quy phạm đạo đức, tôn giáo) Pháp luật thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật Pháp luật quy phạm xã hội khác trùng đối tượng, phạm vi, mục đích điều chỉnh Các quy phạm xã hội khác góp phần cản trở hay hỗ trợ pháp luật phát huy hiệu quả, hiệu lực việc điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật với quy phạm xã hội (quy phạm đạo đức, tôn giáo) Pháp luật thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật Pháp luật quy phạm xã hội khác trùng đối tượng, phạm vi, mục đích điều chỉnh Các quy phạm xã hội khác góp phần cản trở hay hỗ trợ pháp luật phát huy hiệu quả, hiệu lực việc điều chỉnh quan hệ xã hội 4.Chức pháp luật + Chức điều chỉnh: điều chỉnh quan hệ xã hội + Chức giáo dục: pháp luật tác động vào ý thức tâm lý người, giúp họ có lựa chọn cách xử phù hợp với quy định pháp luật + Chức bảo vệ: bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành 2.Các phận cấu thành hệ thống Pháp luật Việt Nam - Về hình thức biểu hiện: Các văn quy phạm pháp luật - Về cấu trúc bên trong: Quy phạm pháp luật: đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật - Chế định pháp luật: nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất - Ngành luật: hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ loại lĩnh vực định đời sống xã hội HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM A KHÁI NIỆM Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định áp dụng nhiều lần thực tế sống Văn quy phạm pháp luật B Hiệu lực văn quy phạm pháp luật - Hiệu lực thời gian: xác định từ thời điểm phát sinh chấm dứt tác động văn tùy thuộc vào loại văn - Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng: Văn QPPL có hiệu lực phạm vi nước phạm vi lãnh thổ chủ thể số chủ thể định Bài 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT A.QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích giai cấp cầm quyền, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 2.Đặc trưng quy phạm pháp luật Do Nhà nước ban hành thừa nhận Được Nhà nước đảm bảo thực Mang tính bắt buộc chung Nội dung quy phạm pháp luật thể hai mặt: cho phép bắt buộc 3.Cơ cấu quy phạm pháp luật Có 03 phận: - Giả định: xác định phạm vi tác động pháp luật - Quy định: chứa đựng mệnh lệnh Nhà nước - Chế tài: bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh 10 - Cá nhân: bao gồm cơng dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch + Cơng dân Việt Nam: NLPL có từ người sinh chấm dứt người chết NLHV xuất muộn NLPL phát triển theo trình phát triển tự nhiên người Khi công dân đạt điều kiện pháp luật quy định độ tuổi, khả nhận thức, trình độ chun mơn…thì xem có lực hành vi + Người nước ngồi người khơng quốc tịch: lực chủ thể bị hạn chế số lĩnh vực so với cơng dân VN Ví dụ: quyền bầu cử, cư trú… - Pháp nhân: khái niệm pháp lý phản ánh địa vị pháp lý tổ chức đáp ứng điều kiện định Để tổ chức cơng nhận pháp nhân phải đáp ứng điều kiện sau: Là tổ chức thành lập hợp pháp Có cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản tự chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật nhà nước chủ thể mang quyền lực toàn xã hội, chủ sở hữu lớn xã hội chủ thể quan hệ pháp luật quan trọng Ví dụ: quan hệ sở hữu, quan hệ pháp luật hình sự… 3.2Nội dung quan hệ pháp luật: Bao gồm quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật a.Quyền chủ thể Là khả sử xự chủ thể pháp luật cho phép quan hệ pháp luật Các đặc tính quyền chủ thể: Là khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép Khả chủ thể yêu cầu chủ thể có liên quan thực đầy đủ nghĩa vụ họ yêu cầu họ chấm dứt hành vi cản trở nhằm đảm bảo thực quyền chủ thể Khả chủ thể yêu cầu quan NN bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 13 b Nghĩa vụ pháp lý Là cách xử mà NN bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Đặc trưng: Chủ thể phải thực cách xử định pháp luật quy định, không thực hành vi mà pháp luật không cho phép nhằm đáp ứng quyền chủ thể Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực nghĩa vụ 3.3.Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà bên mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khách thể yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật (lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần ) Sự kiện pháp lý Sự kiện pháp lý điều kiện, hồn cảnh, tình thực tế mà xuất hay chúng quy phạm pháp luật gắn với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý điều kiện, hồn cảnh, tình thực tế mà xuất hay chúng quy phạm pháp luật gắn với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Phân loại kiện pháp lý Căn vào ý chí: biến pháp lý hành vi pháp lý (hợp pháp, bất hợp pháp) Căn vào kết tác động: kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật (kết hôn, ký hợp đồng…) kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật (dân -> hình sự) kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật (ly hôn, chết ) Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt tác động ba điều kiện: Quy pham pháp luật Năng lực chủ thể Sự kiện pháp lý 14 Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I.THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật thực quyền nghĩa vụ theo qu định pháp luật Hành vi hợp pháp hành vi phù hợp với quy định pháp luật 15 16 - Áp dụng pháp luật: hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc tổ chức nhà nước trao quyền) thực nhằm áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể + Đặc điểm áp dụng pháp luật: Là hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước Có hình thức, thủ tục chặt chẽ Hình thức hoạt động áp dụng pháp luật thể dạng văn áp dụng pháp luật Mang tính cá biệt, cụ thể Có tính sáng tạo I.VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.Khái niệm vi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu vi phạm pháp luật Là hành vi xác định người (hành động không hành động) 17 Trái pháp luật (pháp luật nghiêm cấm) Có lỗi (cố ý vơ ý) Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực 3.Cấu thành vi phạm pháp luật *Mặt khách quan *Mặt chủ quan *Khách thể *Chủ thể 3.1.Mặt khách quan VPPL Là biểu bên vi phạm pháp luật mà người nhận thức trực quan Gồm: Hành vi trái pháp luật: thể dạng hành động không hành động Sự thiệt hại xã hội: thiệt hại thực tế vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu bị đe dọa phải gánh chịu hành vi trái pháp luật không ngăn chặn kịp thời Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội Một số yếu tố khác như: công cụ thực hành vi, thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm… 3.2.Mặt chủ quan VPPL Là trạng thái âm lý chủ thể vi phạm pháp luật Gồm yếu t sau: + Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi đưa Có hình thức sau: Lỗi cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Vơ ý q tự tin Vơ ý cẩu thả + Động cơ: yếu tố thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật + Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật 18 Thực hành: Xác định hình thức lỗi tình Tình 1: Lắp dây điện chống trộm hàng rào Tình 2: Ổ rơm ven đường Tình 3: Chậu hoa tầng Tình 4: Đánh nhầm người 3.3.Khách thể VPPL Là quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới 3.4.Chủ thể VPPL Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước Phân loại VPPL Vi phạm PL Hình sự: vi phạm quy định pháp luật hình sự: Tội phạm Vi phạm PL Hành chính: vi phạm quy định pháp luật hành Vi phạm PL Dân sự: vi phạm quy định pháp luật dân Vi phạm Kỷ luật III.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý: Là loại quan hệ pháp luật đặt biệt Nhà nước (thơng qua cá nhân, quan NN có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Đặc trưng trách nhiệm pháp lý Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý văn áp dụng pháp luật có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Trách nhiệm pháp lý có liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý Hình sự: truy cứu trách nhiệm hình Trách nhiệm pháp lý Hành chính: xử phạt vi phạm hành Trách nhiệm pháp lý Dân sự: nghĩa vụ dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại 19 Trách nhiệm kỷ luật: cảnh cáo, khiển trách, cách chức… 20 Bài 5: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.Ý THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm: Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan niệm thừa nhận xã hội, thể mối quan hệ người với pháp luật, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người tổ chức hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội công dân Cấu trúc ý thức pháp luật - Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành ý thức pháp luật: + Hệ tư tưởng pháp luật: quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp luật + Tâm lý pháp luật: tình cảm, thái độ, cảm xúc người pháp luật - Căn vào cấp độ giớ hạn nhận thức: + Ý thức pháp luật thông thường: kinh nghiệm người pháp luật + Ý thức pháp luật mang tính lý luận: hệ thống học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm pháp luật, phản ánh mối quan hệ bên trong, chất pháp luật - Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức: + Ý thức pháp luật thông thường: kinh nghiệm người pháp luật + Ý thức pháp luật mang tính lý luận: hệ thống học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm pháp luật, phản ánh mối quan hệ bên trong, chất pháp luật Căn vào chủ thể + Ý thức pháp luật xã hội : ý thức xã hội, phản ánh xu phát triển + Ý thức pháp luật nhóm : ý thức pháp luật nhóm người nghề nghiệp, lợi ích, + Ý thức pháp luật cá nhân 3.Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật: 21 -Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện pháp luật -Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực pháp luật, đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đắn, khách quan -Pháp luật sở để hình thành, nâng cao, củng cố ý thức pháp luật 4.Các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật: Tăng cường công tác tuyên truyền, thơng tin giải thích pháp luật Nâng cao chất lượng giảng dạy pháp luật hệ thống trường học Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán thực pháp luật Mở rộng dân chủ, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động xây dựng pháp luật Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hóa, nâng cao trình độ dân trí I.PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm: Pháp chế chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, quan Nhà nước, tổ chức trị- xã hội, tổ chức kinh tế công dân phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để, xác Các nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Pháp chế nguyên tắc tổ chức hoạt động máy NN Pháp chế nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng Pháp chế nguyên tắc xử công dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa tảng dân chủ xã hội chủ nghĩa Các yêu cầu pháp chế: Phải có hệ thống pháp luật hồn thiện Tơn trọng tính tối cao hiến pháp pháp luật Đảm bảo tính thống pháp luật quy mơ tồn quốc Đảm bào công xã hội, đảm bảo quyền tự cho công dân Các quan xây dựng, thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động hiệu Khơng tách rời pháp chế với văn hóa văn hóa pháp lý Các biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 22 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật * Một số ngành luật hệ thống pháp luật VN Luật Hiến pháp Luật hành Luật hình Luật dân Luật HNGĐ Luật Lao động Pháp luật tố tụng : Tố tụng hành chính, Tố tụng dân sự, Tố tụng hình Pháp luật kinh doanh Pháp luật đất đai Pháp luật Quốc tế 23 BÀI 6: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I.KHÁI NiỆM THAM NHŨNG Khái niệm: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi 2.Các hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi -Gỉa mạo cơng tác vụ lợi -Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi -Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm tóan, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 24 IV.Cơng tác phòng chống tham nhũng 1.Ý NGHĨA Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 25 Các biện pháp xử lý tham nhũng Nguyên tắc: Phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh Ở cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu Việc xử lý tham nhũng phải thực công khai theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, việc, chuyển công tác khác phải bị xử lý hành vi tham nhũng thực Các hành vi bị nghiêm cấm - Đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng - Lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác + Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình - Người có hành vi tham nhũng quy định - Người không báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng - Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo vi tham nhũng 26 - Người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin vi tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, quản lý 27 ... hành Luật hình Luật dân Luật HNGĐ Luật Lao động Pháp luật tố tụng : Tố tụng hành chính, Tố tụng dân sự, Tố tụng hình Pháp luật kinh doanh Pháp luật đất đai Pháp luật Quốc tế 23 BÀI 6: PHÁP LUẬT... thức pháp luật pháp luật: 21 -Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện pháp luật -Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực pháp luật, đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp. .. HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật thực quyền nghĩa vụ theo qu định pháp luật Hành vi hợp pháp hành vi phù hợp với quy định pháp luật 15 16 - Áp dụng pháp