1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VI TỰ NHŨ CHỨA GLIBENCLAMIDE

58 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu điều chế hệ vi tự nhũ chứa Glibenclamide nhằm tăng sinh khả dụng của hoạt chất nói riêng và nhóm hoạt chất khó tan nói chung. Đề tài mở ra hướng đi mới để giải quyết được vấn đề độ tan và sinh khả dụng của 1 nhóm thuốc lớn trị Rối loạn lipid Đái tháo đường Tăng huyết áp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯƠNG TIẾN THUẬN

KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁ DƯỢC DÙNG ĐIỀU CHẾ

HỆ TỰ NHŨ GLIBENCLAMID

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯƠNG TIẾN THUẬN

KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁ DƯỢC DÙNG ĐIỀU CHẾ

HỆ TỰ NHŨ GLIBENCLAMID

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN THIỆN HẢI

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 GLIBENCLAMID 3

3

2.1.2 Cơ chế tác dụng 4

2.1.3 Dượ động học 4

2.1.4 Chỉ định, liều lượng và cách dùng 5

ƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN Đ TAN DƯ Ấ 5

y đổi pH 5

2.2.2 Tạo muối 6

2.2.3 Dùng hỗn hợp dung môi 6

2.2.4 Làm giảm kích thước phân tử 6

2.2.5 Hòa tan bằng ch t diện hoạt 6

2.2.6 Tạo hệ phân tán thuốc vào ch t mang 6

2.3 HỆ TỰ N N ƯƠNG 6

2.3.1 Khái niệm hệ tự ũ 6

2.3.2 Khái niệ ệ ự ũ ạ ũ ương (SMEDDS) 7

2.3.3 Tá dược sử dụng trong hệ tự ũ ạ ũ ương 7

2.3.4 Các yếu tố ảnh hưở g đến việc xây dựng công thức của hệ tự ũ ạo vi ũ ương 10

2.3.5 Các phươ g p áp đá g á ệ tự ũ ạ ũ ương 11

2.3.6 Ưu đ ểm của hệ tự ũ ạ ũ ương 12

Trang 4

2.3.7 Ưu đ ểm của hệ tự ũ ạ ũ ương so vớ ũ ương 12

2.3.8 Nhượ đ ểm của hệ tự ũ ạ ũ ương 13

2.3.9 Ứng dụng của hệ tự ũ ạ ũ ương 13

2.3.10 Một số nghiên cứu ề ệ tự ũ ạ ũ ương củ ộ ố ạt ch g đ y 14

2.3.11 Một số ế p ứa hệ tự ũ ạ ũ ương 15

CHƯƠNG 3 N N Ệ N ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

3.1 NGUYÊN V T LIỆU VÀ TRANG THI T B 16

3.1.1 Nguyên vật liệu 16

3.1.2 Trang thiết bị 16

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

ả á độ ủ g g ộ ố á ượ ả g đ ều ế đượ ệ ự ũ ạ ũ ương chứa glibenclamid 17

3.2.2 Xây dựng công thứ p ươ g p áp đ ều ế ệ tự ũ ạ ũ tương chứa glibenclamid 18

ả á đá g á ủ ệ ự ũ ạ ũ ương chứa glibenclamid 19

CHƯƠNG 4 K T QUẢ VÀ BÀN LU N 23

4.1 KHẢ Á Đ TAN CỦA GLIBENCLAMID TRONG M T S TÁ DƯ C CÓ KHẢ NĂN Đ ỀU CH ĐƯ C HỆ TỰ N N TƯƠNG CHỨA GLIBENCLAMID 23

4.2 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ PHƯƠN Á Đ ỀU CH HỆ TỰ N T N ƯƠNG CHỨA GLIBENCLAMID 25

Trang 5

4.2.2 Khảo sát khả g ả (loading) hoạt ch t vào hệ tự ũ ạ ũ ươ g

ề g 30

4.2.3 Khả á độ lặp lại trên hai công thức tiề g 33

4.2.4 Xây dựng công thứ quy ì đ ều chế hệ tự ũ ạ ũ ương chứa glibenclamid 33

4.3 KHẢ Á ĐÁN Á ÍN ẤT CỦA HỆ TỰ N N TƯƠNG CHỨA GLIBENCLAMID 34

4 Xá đị độ bền củ ũ ương hình thành 34

4 Xá đị ả ưở g ủ p độ ề g ủ ệ ự ũ ạ ũ tương chứa glibenclamid 35

4 Đ p ố kích thước hạ ũ ương tạo thành 37

4.3.4 Xây dựng và th đị quy ì định lượng glibenclamid bằng phương pháp UV 39

CHƯƠNG 5 K T LU N ĐỀ NGH 44

5.1 K T LU N 44

5 ĐỀ NGH 44

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học – Năm học: 2012 – 2013

KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁ DƯỢC DÙNG ĐIỀU CHẾ HỆ TỰ NHŨ

GLIBENCLAMID Trương Tiến Thuận Thầy hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thiện Hải

Mở đầu và đặt vấn đề

Glibenclamid thuộc nhóm sulfonylure thế hệ thứ đã được chứng minh hiệu quả

g g đ ều trị bệ đá á đường tuýp 2 Tuy nhiên, glibenclamid (thuộc ) ượ đ ể g ước, nên gây ả ưởng không nhỏ đến sinh khả dụng của thuố Đề được thực hiện nhằm xây dựng công thức và

p ươ g p áp ế hệ tự ũ ạ ũ ươ g chứa glibenclamid có khả g ải thiệ độ tan củ g ũ g ư ả dụng của hoạt ch t

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Độ tan của glibenclamid trong pha d u theo thứ tự: capryol 90 > maisine 35-1

Độ tan của glibenclamid trong diện hoạ đồng diện hoạt theo thứ tự: transcutol P > tween 80 > cremophor RH 40 > labrasol > cremophor EL > PG > tween 20 > PEG

Trang 7

Final assay for the degree of BS Pharm – Academic year: 2012 – 2013

PREPARATION OF GLIBENCLAMIDE LOADED SELF

MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM (SMEDDS)

Truong Tien Thuan Supervisor: Assoc Prof Dr Nguyen Thien Hai Introduction

Glibenclamide, which is a second-generation sulfonylurea antidiabetic, has proven

clinically effective against type 2 diabetes mellitus However, the drawback of

glibenclamide (a BCS class II agent) is poor aqueous solubility, which has a

negative impact on its bioavailability The objective of this study was to develop

formulation and preparation method of glibenclamide loaded SMEDDS in order to

enhance solibility of glibenclamide as well as its bioavailability

Materials and methods

- Evaluating the properties of glibenclamide loaded SMEDDS

Results and discussion

- Determining the solubility of glibenclamide in some excipients that potentially

form SMEDDS

The solubility of glibenclamide in oils was in the order as follows: capryol 90 >

maisine 35-1

The solubility of glibenclamide in surfactants, co-surfactants was in the order as

follows: transcutol P > tween 80 > cremophor RH 40 > labrasol > cremophor EL >

PG > tween 20 > PEG 400

- Developing formulation and preparation method of glibenclamide loaded

SMEDDS

The glibenclamide loaded SMEDDS formulation consisted of glibenclamide :

capryol 90 (oil phase) : cremophor EL (surfactant) : transcutol P (co-surfactant) as

0.25:49,87:37,41:12,47 in percent w/w The formulation and the preparation method

were repeatable (n = 3)

- Evaluating the properties of glibenclamide loaded SMEDDS

The resulted microemulsion met the requirements of thermodynamic stability

studies and droplet size distribution Glibenclamide in SMEDDS was determined by

UV spectrometric method, which met the requirements of a pharmaceutical

analytical procedure

Conclusion

This study has succesfully developed the formulation and the preparation method of

SMEDDS loading 0.25% glibenclamid The resulted microemulsion met the

requirements of thermodynamic stability studies and droplet size distribution

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GLI-SMEDDS: Hệ tự ũ ạ ũ ươ g ứa glibenclamid

HLB: Hydrophilic Lipophilic Balance (sự cân bằ g ước và thân d u)

IPM: isopropyl myristat

UV: ultraviolet (tia tử ngoại)

WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới)

w/w: khối lượng / khố ượng

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Một số hệ tự ũ ạ ũ ương củ ộ ố ạt ch g đ y 14

Bảng 2.2 Một số ế p ứa hệ tự ũ ạ ũ ương 15

Bảng 3.1 Các nguyên liệu, hóa ch t dùng trong thực nghiệm 16

Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng trong thực nghiệm 17

Bảng 3.3 Pha dãy dung dịch chu n glibenclamid 21

Bảng 4.1 Kết quả độ tan của glibenclamid trong các tá dược (n = 3) 23

Bảng 4.2 Tỷ lệ các thành ph n của mẫu khảo sát từ Hình 4.2 26

Bảng 4.3 Tỷ lệ các thành ph n của mẫu khảo sát từ Hình 4.3 27

Bảng 4.4 Tỷ lệ các thành ph n của mẫu khảo sát từ Hình 4.4 28

Bảng 4.5 Tỷ lệ các thành ph n của mẫu khảo sát từ Hình 4.5 29

Bảng 4.6 Kết quả đá g á ũ ương hình thành 30

Bảng 4.7 Kết quả khả g ải hoạt ch t của các mẫu 31

Bảng 4.8 Kết quả khảo sát khả g ả ạt ch t vào SMEDDS 32

Bảng 4.9 Kết quả khả á độ lặp lại (n = 3) 33

Bảng 4.10 Thành ph n công thức hệ tự ũ ạ ũ ương chứa glibenclamid 34

Bảng 4.11 Kết quả xá đị độ bề ũ ương hình thành 34

Bả g 4 Đường kính cỡ giọ ũ ương trung bình 37

Bảng 4.13 Kết quả tương quan gi a nồ g độ độ h p thu 41

Bảng 4.14 Kết quả th đị độ đú g ủ quy ì định lượng glibenclamid 42

Bảng 4.15 Kết quả th đị độ chính xác của quy ì định lượng glibenclamid 43

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Công thức c u tạo của glibenclamid 3

Hìn 4 Độ tan của glibenclamid trong các tá dược (n = 3) 24

Hình 4.2 Giả đồ pha gồm capryol 90, tween 80 và transcutol P 25

Hình 4.3 Giả đồ pha gồm capryol 90, tween 20 và transcutol P 26

Hình 4.4 Giả đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL và transcutol P 27

Hình 4.5 Giả đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL, labrasol, transcutol P 28

Hình 4.6 Hai mẫu đã ải hoạt ch t trước và sau khi pha loãng 100 l n 33

Hình 4.7 Phươ g p áp đ ều chế hệ tự ũ ạ ũ ương chứa glibenclamid 34

Hình 4.8 Kết quả thử nghiệ độ bền nhiệ động học mẫu - -CA 8 35

ì 4 9 ũ ương mới hình thành từ mẫu GLI-CA 7 35

ì 4 0 ũ ương mới hình thành từ mẫu GLI-CA 8 36

ì 4 ũ ương sau 3 giờ của mẫu GLI-CA 7 36

ì 4 ũ ương sau 3 giờ của mẫu GLI-CA 8 36

ì 4 ũ ương sau 24 giờ của mẫu GLI-CA 7 37

Hì 4 4 ũ ương sau 24 giờ của mẫu GLI-CA 8 37

Hình 4.15 Phân bố kích thước giọt của GLI-CA 7 38

Hình 4.16 Phân bố kích thước giọt của GLI-CA 8 38

Hình 4.17 Phổ UV của mẫu chu n glibenclamid trong methanol 39

Hình 4.18 Phổ UV của mẫu thử glibenclamid trong methanol từ mẫu GLI-CA 8 40

Hình 4.19 Phổ UV của mẫu placebo 40

ì 4 0 Đồ thị sự tương quan gi a nồ g độ độ h p thu glibenclamid 41

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học thực hiện từ tháng 04/2013 đến tháng 07/2013 tại Bộ môn Công nghiệp dược, Khoa Dược – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS TS Nguyễn Thiện Hải

Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy PGS TS Nguyễn Thiện Hải đã quan tâm, tận tình truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu giúp em thực hiện và hoàn thành khóa luận

Em xin cảm ơn quý thầy cô trong Bộ môn Công nghiệp dược đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận tại bộ môn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS Nguyễn Công Phi đã dành thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá và góp ý giúp cho khóa luận được hoàn thiện hơn

Em chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Dược – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức

vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường

Con xin cảm ơn ba mẹ và gia đình đã dành cho con sự quan tâm, động viên và là chỗ dựa vững chắc cho con trong học tập cũng như việc thực hiện khóa luận

Cảm ơn các bạn cùng khóa 2008-2013, đặc biệt là các bạn thực hiện khóa luận tại

bộ môn Công nghiệp dược đã động viên, sẻ chia, góp ý và giúp đỡ mình trong quá trình thực hiện khóa luận cũng như học tập, rèn luyện tại trường

Trương Tiến Thuận

Trang 12

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

ệ p á ể xã ộ g ập ỷ g đ y đã y đổ á ều môi ường số g ũ g ư lối sống củ gườ ậu quả ủ g y đổ y g p

p g g đá g ể á ạ ệ ư ạ ô p đá á đườ g

đề ô ệ ự p ũ g ư g ả qu ậ độ g g g y

g ố á ệ ừ u ệ đá á đường đ g xu ướ g g y g g

g Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay trên toàn thế giới

có 347 triệu gười mắc bệ đá á đường và bệ đá á đường sẽ trở thành nguyên nhân gây tử g đứng thứ 0 0 g đ ơ 80% tỷ lệ gười

bệ đá á đường tử g đến từ các quốc gia có thu nhập th p và trung bình [8] Riêng tại Việt Nam, tuy không phải là ước có số gười mắc bệnh nhiều nh t

ư g ại là một trong nh g ước có tỷ lệ mắc bệ đá á đườ g đ g g g nhanh nh D đ đề nghiên cứu và phát triển các thuố đ ều trị đá á đường trở nên hết sức c p á g ô g á ức khỏe toàn dân của ước ta hiện nay

Glibenclamid thuộc nhóm sulfonylure thế hệ thứ được chứng minh nh ng hiệu quả lâm sàng trong việ đ ều trị và kiể á đường huyết ở nh ng bệ đá

á đường tuýp 2 Tuy nhiên, glibenclamid (thuộc nhóm II BCS) ượ đ ểm là

g ước, nên gây ả ưởng không nhỏ đến sinh khả dụng của thuốc

Trang 13

p ươ g p áp ế ệ ự ũ ạ ũ ươ g ứ g có khả g ải thiệ độ tan của glibenclamid, từ đ g ả dụng của hoạt ch t

Trang 14

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

á : Glyburide (dùng ở Hoa Kỳ); Glybenzcyclamide [14]

Bột kết tinh trắng hay g ư trắng

Nhiệ độ nóng chảy: 169-174 oC

Thực tế ô g g ướ g y ơ g 96% và methanol [2], [5], [7]

Trang 15

2.1.2 Cơ chế tác dụng

Glibenclamid là một sulfonylure có tác dụng làm giảm nồ g độ glucose trong máu,

g ạy cảm của tế bào beta tuyến tụy vớ g u g g ải phóng insulin Tác dụng của thuốc phụ thuộc vào chứ g ết của tế bào beta Glibenclamid có thể g ức insulin, do làm giả độ thanh thải của insulin qua gan

ơ ế tác dụng của glibenclamid g đ ều trị đá á đường khá phức tạp Khi

mớ ù g gườ đá á đường không phụ thuộc insulin (tuýp 2), glibenclamid

g g ải phóng insulin ở tuyến tụy Trong nh g á g đ ều trị đ u tiên, các sulfonylure g đáp ứng insulin Khi dùng lâu dài, nồ g độ insulin trong máu giảm xuống mứ ư ướ đ ều trị ư g ồ g độ glucose trong huyế ươ g vẫn gi mức th p Một liều 5 mg glibenclamid ươ g đươ g ới 1000 mg tolbutamid, 250 mg clorpropamid, 25 mg glibornurid hoặc 5 mg glipizid [1]

2.1.3 Dược động học

Glibenclamid được h p thu tố qu đường tiêu hóa Tuy nhiên thứ g glucose huyết có thể làm giảm h p thu của glibenclamid (sự g g u ose huyết ức chế u động của dạ dày và ruộ đ ậm h p thu) Ðể sớ đạt nồ g độ tối

ưu g uyế ươ g ù g glibenclamid có hiệu quả nh 0 p ú ướ Ðiều y ũ g đảm bảo tốt giải phóng insulin trong suốt b Glibenclamid bào chế ưới dạng vi tinh thể, tạ được khả dụng sinh học hoàn hảo

Glibenclamid liên kết nhiều (90 – 99%) với protein huyế ươ g đặc biệt là albumin Thể tích phân bố của glibenclamid khoảng 0,2 lít/kg Thời gian tác dụng không có liên quan với nử đời trong huyế ươ g Thời gian bán thải của glibenclamid chỉ là 2 – 3 giờ, còn tác dụng hạ đường huyết còn th y rõ từ đến 24 giờ ường có thể chỉ c n dùng thuốc một l n trong ngày Lý do của sự khác biệt này (gi a thời gian bán thải và thời gian tác dụng) ư õ

Trang 16

Glibenclamid chuyển hóa hoàn toàn ở gan, chủ yếu đường hydroxyl hóa Các

ch t chuyể ũ g á ụng hạ glucose huyết vừa phải, tuy nhiên ở gười có chứ g ậ ì ường thì tác dụng này không quan trọng về mặt lâm sàng Các ch t chuyển hóa thải trừ g ước tiểu và phân theo tỉ lệ 1:1 [1]

2.1.4 Chỉ định, liều ượng và cách dùng

Ðiều trị đá á đường không phụ thuộc insulin (tuýp 2), khi không giải quyế được bằng chế độ uống, giảm trọng lượ g ơ ể và luyện tập [1]

Glibenclamid được FDA cho phép sử dụ g g g 984 [3]

Glibenclamid là thuốc trị đá á đườ g u f y u N đượ ù g đ ều trị

đá á đường tuýp 2 và có thờ g á độ g đến 24 giờ

Đối với dạng bào chế ô g ường, liều khở đ u là 2,5-5 g/ g y ù g ước khi

á g õ đ ều chỉnh liều sau mỗi tu n, g ừng 2,5-5 mg cho mỗi l n, liều dùng có thể đến 15 mg/ngày Mặc dù liều 5 g/ g y ô g đ ại hiệu quả tố ơ õ ệ ư g ều 20 mg/ngày vẫ được sử dụng Liều ơ 0 mg/ngày có thể chia thành 2 l n uống Vì thờ g á động của glibenclamid ươ g đối dài nên tốt nh t, không sử dụng thuố y gười lớn tuổi

Đối với dạng vi tinh thể, liều khở đ u ường là 1,5- g/ g y õ đ ều chỉnh liều sau mỗi tu g ừng 1,5 mg/l n, liều tố đ g/ g y ều cao

ơ 6 g/ g y ể chia thành 2 l n uống [14]

2.2 ỘT Ố PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ TAN DƯỢC CHẤT 2.2.1 Th y đổi pH

Nh ng ch é g ước có tính acid hoặc base có thể được hòa tan bằng

á y đổ p ươ g p áp y đổi pH có thể sử dụng cho cả đường uống và đườ g ươ g p áp y ưu đ ể đơ g ả ư g ạ ược

đ ểm d tủa hoạt ch t khi pH củ ô ườ g y đổi [13]

Trang 17

2.2.2 Tạo muối

Đ y p ươ g p áp p ổ biến và hiệu quả trong việ g độ tan của hoạt ch t

có tính acid hoặc base Một số thuốc khi chuyển thành dạng muố độ tan tố ơ

đ u ư p p y [13]

2.2.3 Dùng hỗn hợp dung môi

Độ tan của hoạt ch é g ước có thể được cải thiện bằng cách sử dụng

p ươ g p áp ù g ỗn hợp dung môi Một số đồng dung môi có thể được hoạt ch t và hỗn hòa vớ ướ ườ g được sử dụ g ư p py g y hay polyethylen glycol ươ g p áp y ạ ế áp ụ g đườ g

uố g ì ều á ụ g p ụ [13]

2.2.4 Làm giảm k ch thước phân tử

ước phân tử rắn ả ưở g độ tan của hoạt ch t bở ì ước hạt càng nhỏ, diện tích bề mặ g g g ừ đ độ tan của hoạt ch được cải thiện Việc làm giảm kích thước phân tử có thể thực hiện bằ g p ươ g p áp ạo vi hạt hoặc tạo hỗn dịch nano [13]

2.2.5 Hòa tan bằng chất diện hoạt

Ch t diện hoạt r t h u dụng trong việ g độ h p u g ỷ lệ ũ g

ư m của hoạt ch ơ ế chủ yếu của ch t diện hoạ g úp ô ường hòa tan th ướt vào các phân tử hoạt ch t rắ g ươ g p áp y g y

y đượ ả ế ông qua hai dạng bào chế đ ể ì ũ ươ g ệ tự nhũ

tạ ũ ươ g ( EDD ) [13]

2.2.6 Tạo hệ phân tán thuốc vào chất mang

á để ước phân tử hoạt ch đạt c p độ siêu vi hạt là sử dụng dung dịch rắn, sử dụng hỗn hợp eutectic, và sử dụng hệ phân tán rắn [13]

2.3 HỆ TỰ NHŨ T I NHŨ TƯƠNG

2.3.1 Khái niệm hệ tự nhũ

Trang 18

rong 3 hệ thống tr n, hệ tự nhũ tạo vi nhũ tương được quan tâm nghi n cứu nhiều

n m gần đâ nhờ sự phát triển c ng nghệ tá dược với các chất nhũ hóa, đồng nhũ hóa có hả n ng tạo nhũ tốt, phương pháp đơn giản, dễ thực hiện

2.3.2 Khái niệm hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương (SMEDDS)

Hệ tự ũ ạ ũ ươ g là hỗn hợp đẳ g ướng tự nhiên của pha d u, ch t diện hoạt và ch đồng diện hoạt, và có thể tự ũ ũ ươ g u g ước bền v g đượ p ướ ướ á động khu y nh nhàng Sau khi uống

ơ ể, hệ tự ũ ẽ hình thành n ũ ươ g y ũ ươ g ề g đường tiêu hóa nhờ sự co bóp củ u động ruộ ước giọt trong khoảng 10-

200 nm, độ trong tốt ơ so với á ũ ươ g uyền thống (1-20 μm) [11]

2.3.3 Tá dược sử dụng trong hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

Mộ ượng lớ á ượ được sử dụng trong công thức của hệ tự ũ Pha d u cùng với ch t diện hoạt là nh ng thành ph n không thể thiếu, tuy vậy, ch đồng diện hoạ ũ g ể được sử dụng [9]

Trang 19

2.3.3.1 Pha d u

Pha d u á ược quan trọng nh t trong công thức hệ tự ũ ạ ũ ươ g bởi

vì nó hòa tan hoạt ch t kỵ ước hoặc tạ đ ều kiện tự ũ g ả g p

u qu đường tiêu hóa Tiêu chu n chính trong việc chọn lựa pha d u là chọn pha

d u mà thuố độ để có thể giảm khố ượ g á ược khi sử dụng Ph n lipid của hệ tự ũ ạ ũ ươ g hình thành nhân củ ũ ươ g ường là các lipid không phân cực

Triglycerid mạch dài và triglycerid mạch trung bình với nh ng mức độ bão hòa

á u được sử dụng làm pha d u trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g Các d u

ư ế đổi là nh ng ch t dẫ p ươ g ọc nh ư g ú g ô g thể hòa tan mộ ượng lớn hoạt ch t thân d u và kém hiệu quả trong việc tự ũ đã giới hạn khả g ử dụng chúng trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g g đ các loại d u thực vậ đã được thủy phân và biế đổ được sử dụng trong hệ tự ũ

tạ ũ ươ g nhiều ơ ờ vào nh g ưu đ ểm của nó Triglycerid mạch trung

ì đượ ư uộ g ơ g y ạch dài bởi theo Deckelbaum (1990) triglycerid mạch trung bình d ơ động ở bề mặt d u/ ước cao

ơ g y ạch dài, sự thủy phân triglycerid mạ u g ì ơ ượng ch t diện hoạt phải c n nhiều khi dùng triglycerid mạch dài nếu so với triglycerid mạch trung bình Ngày nay, mộ p ươ g p áp ới bao gồm việc sử dụng dẫn ch t mạch trung bình bán tổng hợp có kèm khả g ện hoạ được biế đến với tên hợp ch t amphiphilic (có cả ước và tính thân d u) Trong một số ường hợp nh ng ch t diện hoạt thân d u ơ ể đ g u ước trong công thức Bằng cách phối hợp triglycerid với các mono và diglycerid, khả

g á ạt ch t kỵ ước có thể được cải thiện [18]

Một số pha d u ường sử dụng trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g hiệ y ư capryol 90, d u th u d u, maisine 32- f …

Trang 20

2.3.3.2 Ch t diện hoạt

Ch t diện hoạt sử dụng trong các công thức có khả g g ả dụng bằng theo nhiều ơ ế khác nhau, bao gồm cải thiệ độ tan của hoạt ch g m qua biểu mô ruộ g /ức chế ơ p-g y p uy ượng lớn ch t diện hoạt có thể gây ra nh g y đổ gược lại tính th m của thành ruột hoặc kích ứng đường tiêu hóa

Chỉ có một số ch t diện hoạ được cho phép sử dụ g đường uống Nh ng ch t diện hoạ được dùng rộng rãi trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g là các ch t diện hoạt không ion với giá trị ươ g đối cao Giá trị ước của

ch t diện hoạt là c n thiế để ì ũ ươ g á ũ guồn gốc tự ơ ng ch t tổng hợp bở ì ô g độ ươ g sinh học, mặc dù khả g ự ũ ị giới hạn

Nồ g độ ch t diện hoạt trong các chế ph m hệ tự ũ ạo vi ũ ươ g bền v ng ường trong khoảng 30-60% Một số ch t diện hoạ được sử dụng trong hệ tự ũ

tạ ũ ươ g ư w 80 f 0 [18]

2.3.3.3 Ch đồng diện hoạt

Nhằm hình thành hệ tự ũ ạ ũ ươ g tố ưu, r t c ượng ch t diện hoạ để giảm sứ g ề mặt một cách hiệu quả ư g ại r độc Vì vậy, ch t đồng diện hoạ được sử dụ g để giảm nồ g độ ch t diện hoạt Việc chọn lự đú g

ch t diện hoạ đồng diện hoạt là c n thiết trong quá trình thiết kế hệ tự ũ ạo vi

ũ ươ g ũ g ư đối với sự hòa tan thuốc trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g

Ch đồng diện hoạ ường có HLB 10-14 Nh ng dung môi h u ơ ư propylen glycol, polyethylen glycol có thể hòa tan mộ ượng lớn hoạt ch t hay ch t diện hoạ ước và thích hợp ù g đường uố g ũ g ể làm ch đồng diện hoạt trong hệ tự ũ ạ ũ ươ g Nh g y á đồng dung môi d

y ơ á ượ đ ể y ơ ỏ nang cứng hoặc mềm, từ đ ủa hoạt ch t Ngược lại nh ng công thức không có alcol lại giới hạn khả g

Trang 21

các ch t thân d u Vì thế, phải chọn lựa chính xác các thành ph để tạo ra hệ tự

ũ ạ ũ ươ g hiệu quả [18]

Ngoài ra, có thể có các thành ph n như đồng dung môi, ch t ổ định, ức chế enzym, polymer và các thành ph n khác [18]

2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng công thức của hệ tự nhũ

tạ vi nhũ tương

2.3.4.1 Liều dùng

Nh ng hoạt ch được dùng vớ ượng lớn không thích hợp để tạo hệ tự ũ ạo

ũ ươ g nếu chúng không tan cực kỳ tốt trong ít nh t một thành ph n của hệ tự

ũ ạ ũ ươ g, nh t là thành ph n thân d u Nh ng hoạt ch t tan giới hạn trong cả d u ước (giá trị log P x p xỉ 2) thì r để ù g p ươ g p áp ạo hệ

tự ũ ạ ũ ươ g [15]

2.3.4.2 Độ tan của hoạt ch t

Khả g ủa hệ tự ũ ạ ũ ươ g trong việc duy trì sự hòa tan hoạt ch t bị

ả ưởng r t lớn bở độ tan của hoạt ch t trong pha d u Nếu ch t diện hoạt hay

ch đồng diện hoạt gi a vai trò lớ ơ g ệc hòa tan thuốc thì có thể có nguy

ơ ạt ch t bị lắng, bởi vì khi pha loãng hệ tự ũ ạ ũ ươ g sẽ làm giảm khả g u g ô ủa ch t diện hoạ y đồng diện hoạt [15]

2.3.4.3 Sự phân cực của pha d u

Sự phân cực của pha d u ũ g ột trong nh ng yếu tố giúp phóng thích thuốc từ

ũ ươ g ự phân cực của các giọ ũ ươ g ị chi phối bởi giá trị độ dài chuỗi carbon và mứ độ ư ã ủa acid béo, khố ượng phân tử của

ph n thân d u và nồ g độ ch ũ ự phân cực thể hiện ái lực của hoạt ch t đối với dung môi, d u hoặ ước và các loại lực liên quan Sự phân cực lớn càng

ú đ y nhanh quá trình phóng thích hoạt ch p ướ Đã g ứu

về sự phụ thuộc gi a việc phóng thích idebenon từ hệ tự ũ ạ ũ ươ g và

Trang 22

mứ độ phân cực của pha d u sử dụng Kết quả cho th y sự phóng thích nhiều nh t ứng với công thức có pha d u phân cực mạnh nh t [15]

2.3.5 Các phương pháp đánh giá hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

Cảm quan: hệ phải trong suố đồng nh t Khi pha loãng 100 l n vớ ước phải

tạ được hệ ũ ươ g g uốt hoặc trong mờ đồng nh t và không có tủa

Kích thước tiểu phân: pha loãng 100 l n vớ ướ ước các tiểu phân phải

nằm trong khoảng 20 – 200 Đá g á ằ g á p ươ g p áp á xạ ánh sáng, dùng kính hiể đ ện tử hoặ đ ế zeta [9]

Độ bền nhiệt động học:

- Chu trình nóng lạnh: pha loãng 100 l n vớ ước c t, thực hiện 6 chu kỳ ở 2 mức nhiệ độ của tủ lạnh (2 – 8 oC) và 45 oC, thờ g ưu ở mỗi mức nhiệ độ tại mỗi chu kỳ ô g ơ 4 g ờ Hệ đạt yêu c u nếu sau 6 chu kỳ không bị kết tủa, kết bông hay xảy ra sự tách lớp

- u ì đô g – ã đô g: p ã g 00 n vớ ước c t, thực hiện 6 chu kỳ đô g – ã đô g ới mỗ u ì ô g ơ 6 g ờ Hệ đạt yêu c u khi không có sự kết tủa, kết bông hay xảy ra sự tách lớp

- Ly tâm: pha loãng 100 l n vớ ước c t u đ đ y ới tố độ 10000 vòng trong vòng 15 phút và quan sát sự đồng nh t của hệ Hệ đạt yêu c u nếu không bị kết tủa hoặc tách lớp sau khi ly tâm [9]

Chỉ số khúc xạ và độ truyền qua: pha loãng 100 l n vớ ước c t v đá g á ệ

đạt yêu c u nếu chỉ số khúc xạ g ươ g đươ g ới chỉ số khúc xạ củ ước ( ) độ truyền qua lớ ơ 99% [9]

Đánh giá độ hòa tan in-vitro: hệ tự ũ đượ đ g g ứng và bỏ vào bình

chạy hòa tan cùng vớ 900 đệ được pha sẵn với tố độ cánh quay 100 vòng/phút tại nhiệ độ 37oC Tiến hành vớ ô ườ g đệm có pH l ượt là 1,2;

4 5; 6 8 ươ g ứng với sự biế đổ p g đường tiêu hóa củ gười Trong quá

Trang 23

hòa tan tại các thờ đ ểm khác nhau Bên cạ đ ử nghiệ ũ g ế được

ả ưởng củ p đến sự giải phóng hoạt ch t [9]

Đánh giá hả n ng hấp thu qua đường ti u hóa tr n súc vật thử nghiệm:

Súc vật thử nghiệ được chia thành nhiều nhóm khác nhau và hệ tự ũ ạ ũ

ươ g được cho uống bằ g ơ 8 ố g để thể tích cho uống của mỗi nhóm đều nhau Nhóm placebo có thể ù g để đá g á ả ưởng củ á ược Mẫu máu được l y phân tích vào các thờ đ ểm 0 giờ, 24 giờ và 48 giờ [18]

2.3.6 Ưu điểm của hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

Giả được liều dùng nhờ vào việ g ả dụng của thuốc

Kết quả h p thu thuốc theo thời gian ổ đị ơ

Vận chuyển thuố đế ơ p u g đường tiêu hóa

Thuốc không bị ả ưởng bở ô ường khắc nghiệt của ruộ á được các

ươ g á ư ới thứ ảo vệ các thuốc nhạy cảm

D sản xu t và nâng c p cỡ lô

Có khả g ận chuyển các peptid bị thủy p ơ ế enzym bởi vì hệ tự

ũ ạ ũ ươ g có thể chống lại sự thủy phân củ đường tiêu hóa [18]

2.3.7 Ưu điểm của hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương so với nhũ tương

Ngoài tác dụng cải thiệ độ tan của các hoạt ch t kỵ ước giố g ũ ươ g ô g ường, hệ tự ũ ạ ũ ươ g còn ổ định nhiệ động họ ơ ũ ươ g

d dàng bảo quản trong thời gian dài

ũ ươ g được hình thành từ hệ tự ũ ạ ũ ươ g ũ g độ bền nhiệt động học tố độ truyề qu g Đ ểm khác biệt chính gi ũ ươ g

ũ ươ g ô g ường nằm ở ước giọ ước giọt củ ũ

ươ g ô g ườ g động trong khoảng 0,2 – 10 µ ước giọt của vi

ũ ươ g được tạo từ hệ tự ũ ạ ũ ươ g ường trong khoảng 2 – 100 nm

ì ước giọt nhỏ nên tổng diện tích bề mặt h p thu và phân tán lớ ơ t

Trang 24

nhiều so với dạng bào chế rắn, và nó có thể d dàng h p u qu đường tiêu hóa Từ

đ g ả dụng của thuốc

Đối với hệ tự ũ ạ ũ ươ g, nhà sản xu t có sự lựa chọ đ ạng về thành

ph ư đ g g ứng, nang mềm hay hóa rắ để dập g ũ ươ g chỉ có thể ù g ưới dạng dung dịch uống [4]

2.3.8 Nhược điểm của hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

Một trong nh ng trở ngại khi nghiên cứu phát triển hệ tự ũ ạ ũ ươ g là

thiếu nh ng mô hình in vitro tố để đá g á á ô g ức Nh ng công thức này

đều bị u ước khi giải phóng hoạt ch t Vì vậy p ươ g p áp uyền thống không hiệu quả [4], [18]

ượng ch t diện hoạt cao (30 – 60%) có thể kích ứ g đường tiêu hóa [4]

2.3.9 Ứng dụng của hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

2.3.9.1 g độ tan và sinh khả dụng

Kết quả g độ được th y rõ khi hoạt ch được mang vào hệ tự ũ ạ ũ

ươ g đặc biệt với nh ng hoạt ch t BCS nhóm 2 (d th m/khó tan) Trong hệ tự

ũ ạ ũ ươ g, nhờ ươ g á g u g p ước, mộ ũ ươ g u

g ước bề được hình thành và nh ng giọ ũ ươ g y ẽ vận chuyển thuốc

ở dạng hòa tan vào màng nh y đườ g u để sẵn sàng h p thu Từ đ ẽ làm

g g ĩ g ả dụng và nồng độ cự đại Cmax Đ ều y đã được thực hiện với nhiều thuốc khi mang vào hệ tự ũ ạ ũ ươ g [18]

2.3.9.2 Hệ tự ũ ạ ũ ươ g ạng rắn (solid SMEDDS)

Hệ tự ũ ạ ũ ươ g ườ g được bào chế ở dạng lỏng rồ đ g g mềm hoặc cứng D đ gặp nh ng b t lợi nh định trong quá trình sản xu t nang mềm hoặc bị rò rỉ thuố đối với nang cứng Mộ p ươ g p áp y ế là chuyển thành ph n hệ tự ũ ừ dạng lỏng sang dạng rắ để tạo các dạng bào chế rắn khác (viên nén, viên nang) [18]

Trang 25

2.3.9.3 Ng gừa sự thoái biến sinh học

Hệ tự ũ ạ ũ ươ g r t h u ích trong việc giảm sự thoái biến sinh học trong đường ruột của thuố đồng thời cải thiện sự h p u g khả dụng của thuốc Các thuốc bị thoái biến vì nh ng nguyên nhân sinh lý củ ơ ể ư p acid của dạ dày, thoái biến bởi enzym hoặc thoái biến thủy p đều có thể được

g gừa bằng cách mang nó vào hệ tự ũ ạ ũ ươ g, bởi vì pha tinh thể lỏng của hệ tự ũ ạ ũ ươ g đ g ư g g á g a môi

ườ g ước [18]

2.3.9.4 Phóng thích kéo dài từ hệ tự ũ ạ ũ ươ g

Đối vớ ũ ươ g D/N ạt ch t kỵ ước hòa tan chủ yếu trong các giọt d u nên khuếch tán ừ đ p g ạt ch ươ g đối chậm (phụ thuộc vào sự phân bố d u/ ước của hoạt ch t) [18]

2.3.10 Một số nghiên cứu về hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương của một số hoạt chất gần đ y

Bảng 2.1 Một số hệ tự ũ ạ ũ ươ g của ộ ố hoạt ch t g đ y [18]

9-Nitrocamptothecin Ethyloleat Tween 80

Cremophor EL

PEG 400

Acid valproic D u th u d u Cremophor RH 40 PEG 400

Trang 26

2.3.11 Một số chế ph m chứ hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương

Bảng 2.2 Một số ế p ứ hệ tự ũ ạ ũ ươ g [15], [18]

Trang 27

CHƯƠNG 3 NG N T IỆ T NG THIẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 NGUYÊN V T LIỆU VÀ TRANG THIẾT B

3.1.1 Nguyên vật liệu

Các nguyên liệu, hóa ch t dùng trong thực nghiệ được trình bày trong Bảng 3.1

Bảng 3.1 Các nguyên liệu, hóa ch t dùng trong thực nghiệm

Nguyên liệu – Hóa chất Tiêu chu n Nguồn gốc

Kali dihydrophosphat Nhà sản xu t Trung Quốc

3.1.2 Trang thiết bị

Các thiết bị dùng trong thực nghiệ được trình bày trong g ả g 3.2

Trang 28

Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng trong thực nghiệm

Bể cách thủy có bộ phận lắc MEMMERT WNB 22 Đức

Máy phân tích kích cỡ hạt HORIBA LB550 Nhật

Máy quang phổ UV-VIS SHIMADZU UV-1601PC Nhật

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU

3.2.1 hả sát độ t n củ g i nc mid tr ng một số tá dược c khả năng điều chế được hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương chứ g i nc mid

Độ tan của glibenclamid trong các pha d u, ch t diện hoạt và ch đồng diện hoạt đượ xá định bằ g p ươ g p áp ắ ạ u g ị ã

Tiến hành: Cân mộ ượ g ư glibenclamid cho vào từ g pp f đã á ược Hỗn hợp thu được đ vortex ( p ú ) và siêu âm ( 0 p ú ) u đ

áy lắc ngang ( ố độ 100 l n/ p ú ) ắ liên tục trong 24 giờ ở nhiệ độ phòng

Dị u đượ đ ly t 8000 g/p ú g p ú ọ qu ọ 0 45 p

ã g ằ g ớ ồ g độ ợp ồ đ đ ở ướ g 300 nm

Xá đị ượ g ừ đ ọ ự á á ượ ề g để đ ều ế ệ ự

Trang 29

3.2.2 Xây dựng công thức và phương pháp điều chế hệ tự nhũ tạ vi nhũ tương chứ g i nc mid

3.2.2.1 Khảo sát hệ á ược nề ù g đ ều chế hệ tự ũ

Dự độ tan của glibenclamid trong các tá ược, các giả đồ pha tham khảo trong các nghiên cứu khác sẽ được sàng lọc Nh ng giả đồ pha có thành ph n pha

d u, ch t diện hoạ đồng diện hoạt hòa tan hoạt ch t tốt nh t sẽ đượ ưu

đá g á

Tiến hành: Với mỗi giả đồ pha, nhiều vị trí khác nhau g ù g ũ ươ g được lựa chọ xá định tỷ lệ các thành ph n tại từng vị trí Pha d u, ch t diện hoạ đồng diện hoạt l ượt được cân vào eppendorf theo tỷ lệ xá định (w/w),

rồ đ x u để u được hệ á ượ đồng nh t Sau đ ừng mẫu được cho vào ly có mỏ, khu y từ và pha loãng 100 l n (w/w) vớ ước c t

á ũ ươ g ì được phân làm 2 loại: trong (trong suốt hoặc có ánh xanh – T) ô g g (đục – KT) Nh ng vị trí đạt yêu c u khi tạ ũ

âm mẫu (10 phút) thành dung dị đồng nh t

Ngày đăng: 25/03/2018, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2006), Dược hư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xu t bản Y học, Hà Nội, CD-ROM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược hư Quốc Gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
2. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xu t bản Y học, Hà Nội, tr. 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
3. ươ g ươ g n T Đạo (2010), Hóa dược 2, Nhà xu t bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 492.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa dược 2
Tác giả: ươ g ươ g n T Đạo
Năm: 2010
4. Barkat Ali Khan, Satar Bakhsh, Haroon Khan, Tariq Mahmood, Akhtar Rasul (2012), “ f f E u fy g D ug D y y ”, Journal of Pharmacy and Alternative Medicine, Vol. 1, pp. 13-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: f f E u fy g D ug D y y ”, "Journal of Pharmacy and Alternative Medicine
Tác giả: Barkat Ali Khan, Satar Bakhsh, Haroon Khan, Tariq Mahmood, Akhtar Rasul
Năm: 2012
6. Cicy Eapen ( 0 ) “D p f Spectrometric Method of Glibenclamide (Glyburide) in Bulk and Pharmaceutical Formulations” International Journal of ChemTech Research, Vol. 4 (1), pp. 356- 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D p f Spectrometric Method of Glibenclamide (Glyburide) in Bulk and Pharmaceutical Formulations” "International Journal of ChemTech Research
9. K p u p g ( 0 ) “ f E u fy g Drug Delivery System: A Tool in Solubility Enhancement of Poorly Soluble D ug ” Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol. 2 (3), pp. 313-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: f E u fy g Drug Delivery System: A Tool in Solubility Enhancement of Poorly Soluble D ug ” "Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences
10. Lin Zhang, Weiwei Zhu, Chunfen Yang, Hongxia Guo, Aihua Yu, Jianbo Ji, u u gx Z ( 0 ) “ f -modified self- u fy g ug y y f u u f g g”International Journal of Nanomedicine, Vol. 7, pp. 151-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: f -modified self- u fy g ug y y f u u f g g” "International Journal of Nanomedicine
11. Preethi Sudheer, Nishanth Kumar M, Satish Puttachari, Uma Shankar MS, u ( 0 ) “ pp p f - self micron emulsifying drug delivery system: formulation techniques and dosage forms – w” Asian Journal of Pharmacy and Life Science, Vol. 2 (2), pp. 214-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: pp p f - self micron emulsifying drug delivery system: formulation techniques and dosage forms – w” "Asian Journal of Pharmacy and Life Science
14. Sean C. Sweetman (2009), Martindale: The Complete Drug Reference, thirty- sixth edition, the Pharmaceutical Press, pp. 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Martindale: The Complete Drug Reference, thirty-sixth edition
Tác giả: Sean C. Sweetman
Năm: 2009
15. Shukla Prachi, Prajapati S.K, Sharma Upendra K, Shivhare Shipra, Akhtar Ali ( 0 ) “ w f u fy g ug y y : pp y f p y w u ug ” International Research Journal of Pharmacy, Vol. 3 (9), pp. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: w f u fy g ug y y : pp y f p y w u ug ” "International Research Journal of Pharmacy
16. Ujwala Shinde, Sharda Pokharkar, Sheela Modani ( 0 ) “D g u f u g y f f x ” Indian Journal of Pharmaceutical Science, Vol. 74 (3), pp. 237-347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D g u f u g y f f x ” "Indian Journal of Pharmaceutical Science
18. y up gg w ( 0 ) “ f microemulsifying drug delivery system: A method for enhancement of y” International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, Vol. 3 (1), pp. 66-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: f microemulsifying drug delivery system: A method for enhancement of y” "International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research
19. Yogeshwar ( 009) “ EDD f Glyburide: Formulation, In Vitro E u y u ” AAPS PharmSciTech, Vol. 10 (2), pp. 482-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EDD f Glyburide: Formulation, "In Vitro" E u y u ” "AAPS PharmSciTech
w