Báo cáo thực tập về di tích ở địa phương

21 241 0
Báo cáo thực tập về di tích ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian thực tập gần hai tháng ở phòng Văn hóa và thông tin, tôi đã tìm hiểu ở địa phương mình về các mảng văn hóa xã hội và đã hoàn thành Báo cáo thực tập về di tích Đình Chiên Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Các thầy cô Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Cô giáo Trần Ái Vân, chủ nhiệm tập thể lớp 14CVH2 Cô giáo Trịnh Quỳnh Đông Nghi, giáo viên hướng dẫn trình thực tập Em tên là: Lý Xuân Toàn – sinh viên lớp 14CVH2, thực tập phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, tham gia vào tất khâu nghiệp vụ phòng Trong thời gian thực tập từ ngày 2/1/2018 đến ngày 11/13/2018, cố gắng làm quen với môi trường với nhiệm vụ hàng ngày thực tốt nề nếp quan quy định Tơi có hội tiếp xúc làm việc với anh chị quan, đồng thời thu nhập thơng tin cần thiết để hồn thành báo cáo thực tập, qua tích lũy kinh nghiệm, kiến thức để sau làm, góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp nước nhà quê hương Quảng Nam Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - môi trường tốt để phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội, đặc biệt cô chủ nhiệm Trần Ái Vân dạy bảo hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn cô giáo Trịnh Quỳnh Đông Nghi hướng dẫn định hướng tơi q trình thực tập học tập trường Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị cán phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh tạo điều kiện cho hồn thành tốt nhiệm vụ suốt thời gian tơi thực tập Qua giúp cho tơi có kinh nghiệm quý báu, thu thập, tìm hiểu tư liệu cần thiết, thực tế sở để tiếp cận nhanh chóng thực tiễn để tơi hồn thành báo cáo thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển nhân loại để lại giá trị Văn hóa – Xã hội Muốn xác định xác mốc thời gian văn hóa, cần có cơng tác liên quan như: khảo cổ, khôi phục, trùng tu,… Để cơng tác gìn giữ giá trị văn hóa cách thuận tiện phòng chức liên quan lập nhằm phục vụ cho mục đích Sau khoảng thời gian gần năm theo học ngành Cử nhân Văn học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, sinh viên mang phương châm “Học đơi với hành” Khi trang bị cho kiến thức sách vở, bên cạnh thực hành bước quan trọng, tảng để sau bước vào giai đoạn người thực, công việc thực Là sinh viên năm thực chương trình thực tập theo kế hoạch đào tạo trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, nhằm giúp sinh viên trực tiếp tham gia hoạt động, ứng dụng kiến thức học vào công việc thực tế sau trường, chọn địa điểm thực tập phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Với lí trên, tơi định chọn đề tài: “di tích địa phương” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp Từ mong muốn nâng cao tầm hiểu biết vận dụng thêm điều học, áp dụng vào công việc thực tế phần tìm thấy giá trị địa phương Trong q trình thực tập tơi may mắn nhận nhiều quan tâm, động viên hướng dẫn hướng dẫn quan, hồn thành tập cách tốt đẹp, học hỏi cho thân kiến thức nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu hành trang vững cho thân bước đường tương lai NỘI DUNG TIẾN ĐỘ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thời gian: tuần, từ ngày 02/01/2018 đến ngày 11/03/2018 (trong có tuần nghỉ Tết Nguyên Đán từ 12/02/2018 đến 25/02/2018) Địa điểm: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Thời gian Tuần 1: Từ ngày 02/01 đến ngày 06/01 Tuần 2: Từ ngày 08/01 đến ngày 13/01 Tuần 3: Từ ngày 15/01 đến ngày 20/01 Tuần 4: Từ ngày 22/01 đến ngày 27/01 Tuần 5: Từ ngày 29/01 đến ngày 03/02 Tuần 6: Từ ngày 05/02 đến ngày 10/ 02 Nội dung công việc Làm quen với sở thực tập Trao đổi, tham khảo ý kiến với cán hướng dẫn quan thực tập kế hoạch thời gian thực tập Làm việc quan thực tập, thực nội quy, giấc, tác phong đến quan công sở Tìm hiểu chung máy hoạt động UBND huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tìm hiểu cấu chức năng, nhiệm vụ cách thức làm việc phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh Xác định xây dựng đề cương chuyên đề thực tập Trao đổi với cán hướng dẫn để nâng cao kiến thức lý luận thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa Tìm hiểu quy trình, chức năng, nhiệm vụ cán Phòng phạm vị hoạt động Đi sở tập huấn phần mềm điều hành tác nghiệp Q-office cho cán bộ, công chức, viên chức xã, thị trấn, nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước theo chương trình cải cách hành huyện giai đoạn 2016-2020 Tham gia thực tế sở chụp ảnh lấy tư liệu thêm trình thực tập Chủ động hồn thành cơng việc phân cơng đảm nhiệm sở thực tập Tham gia thực công việc theo phân công quan thực tập Tìm hiểu đề tài di tích địa phương Phú Ninh tư liệu cần thiết để viết báo cáo Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh karaoke internet địa bàn huyện Tăng cường học hỏi công việc ghi học kinh nghiệm Đi sở kiểm tra công tác tuyên truyền cổ động trực quan mừng Đảng đón xuân Mậu Tuất 2018 Tuyên truyền chào mừng kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đảng CSVN 3/2 Tuyên truyền mừng Xuân Mậu Tuất gắn với kỷ niệm 50 năm Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 Trên sở kiến thức thu hoạch viết báo cáo sơ đợt thực tập; trao đổi nội dung báo cáo với cán hướng dẫn Tuần 7,8: Từ ngày 12/02 đến ngày 24/02 Tuần 9: Từ ngày 26/02 đến ngày 03/03 Tuần 10: Từ ngày 05/03 đến ngày 11/03 Nghỉ tết Tham gia trồng đầu Xuân Mậu Tuất 2018 Tham gia tham dự khai mạc Lễ quân huấn luyện năm 2018 Ban huy quân huyện Từ báo cáo sơ bổ sung, chỉnh sửa sai sót để tiến hành viết báo cáo xin ý kiến quan thực tập báo cáo Tham dự lễ giao nhận quân năm 2018 nhà văn hóa huyện Phú Ninh Hồn tất tất công việc, chuẩn bị kết thúc đợt thực tập Chia tay với sở thực tập Khái quát chung Phú Ninh, phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh 1.1 Giới thiệu Phú Ninh -Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Phú Ninh huyện tỉnh Quảng Nam, thành lập vào năm 2005 sở tách 10 xã khỏi thị xã Tam Kỳ cũ, huyện Phú Ninh có 10 xã: Tam An, Tam Đại, Tam Dân, Tam Đàn, Tam Lãnh, Tam Lộc, Tam Phước, Tam Thái, Tam Thành, Tam Vinh Ngày 21 tháng 12 năm 2009, thành lập thị trấn Phú Thịnh - thị trấn huyện lị huyện Phú Ninh - sở điều chỉnh 648 diện tích tự nhiên 4.793 nhân xã Tam Vinh Phú Ninh đơn vị hành nằm phía Đơng Nam tỉnh Quảng Nam Về tọa độ địa lý: huyện Phú Ninh nằm khoảng từ 150 18’20” đến 15031’10” vĩ độ Bắc khoảng từ 108019’30” đến 108030’32” kinh độ đơng; phía đơng giáp thành phố Tam Kỳ, phía Bắc giáp huyện Thăng Bình, phía tây tây nam giáp huyện Tiên Phước Bắc Trà My, phía Nam giáp huyện Núi Thành Diện tích tự nhiên huyện Phú Ninh 255,65 km 2, dân số 80.091 người, mật độ dân số 313 người/km2, hầu hết người Kinh, có số người Cor sinh sống thôn Trà Sung, xã Tam Lãnh Địa hình huyện Phú Ninh phân thành hai vùng: Vùng núi, trung du đồng Vùng núi, trung du vùng tiếp giáp với đuôi dãy Trường Sơn, có nhiều núi lớn nhỏ khác Ngồi núi Chúa nằm Tam Lãnh Tam Dân, địa bàn huyện có nhiều đồi núi thấp xen kẽ với đồng ruộng khu dân cư như: Chồi Sũng (Tam Đàn), Trà Vu (Tam Lộc), Chóp Chài, Dương Mốc (Tam Đại), Dương Bút, Núi Thị (Tam Vinh), Dương Huê, Nỗng Phương, Núi Mỹ, Suối Đá, Trà Gó (Phú Thịnh), Rừng Nhưng, Rừng Chò (Tam Phước) Hầu hết sông, suối huyện Phú Ninh đền ngắn, dốc, lòng hẹp, quanh co, uốn khúc, nghèo phù sa, lưu lượng nước nhỏ, chủ yếu nước lớn vào mùa mưa Một số sông, suối địa bàn huyện là: suối Xã Lào, sông La Gà, suối Ngã Ba, suối Cái,… Hồ Phú Ninh có diện tích mặt nước 3.433 ha, bao bọc đồi núi xã: Tam Xuân, Tam Sơn (huyện Núi Thành), Tam Lãnh, Tam Dân, Tam Đại (huyện Phú Ninh) Ngoài ra, hồ Phú Ninh có rừng phòng hộ khoảng 23.000 Trong vùng lòng hồ có gần 30 đảo lớn nhỏ, tạo nên quần thể sơn thủy hữu tình; có số đảo lớn như: đảo ông Sơ, đảo 61, đảo Rùa… Rừng huyện Phú Ninh phân bố rải rác xã Tam Đại, Tam Dân, Tam Vinh, Tam Lộc, Tam Thành chủ yếu tập trung Tam Lãnh Lòng đất Phú Ninh chứa nhiều khoáng sản như: vàng Bồng Miêu (Tam Lãnh), núi Đá Ngựa (Tam Lộc, Tam Thành), mỏ sắt núi Mun (Tam Thành), mỏ cao lanh Tam Lộc, đá xây dựng (Tam Dân), nước khoáng (hồ Phú Ninh),… 1.2 Giới thiệu sở thực tập Tên đơn vị thực tập: Phòng Văn hóa – Thơng tin (VH&TT) huyện Phú Ninh, Quảng Nam trực thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Địa chỉ: Khối phố Tam Cẩm, thị trấn Phú Thịnh, huyện Phú Ninh Điện thoại: 02353847399 1.2.1 Quá trình thành lập phát triển Phòng VH&TT huyện Phú Ninh thành lập vào năm 2005, sở chia tách từ phòng VH-TT thị xã Tam Kỳ (nay Thành phố Tam kỳ) Qua 12 năm xây dựng phát triển, phòng VH&TT huyện Phú Ninh bước trưởng thành, Đảng nhân dân huyện Phú Ninh ghi nhận nhiều kết hoạt động Văn hoá, Thể dục Thể thao Đặc biệt xây dựng thiết chế Văn hố Thơng tin đồng bộ, phát triển đời sống văn hố sở, tạo chuyển biến tích cực, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia hoạt động, nâng cao hiểu biết, giữ gìn phát huy giá trị Văn hố truyền thống, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ giao - Chức năng: Phòng VH&TT quan chun mơn thuộc UBND huyện, có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực Văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch địa bàn huyện (việc thực chức quản lý nhà nước thơng tin truyền thơng phòng quy định Thông tư liên tịch Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Nội vụ) -Nhiệm vụ: Trình UBND huyện ban hành định, thị; kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hố, gia đình thể dục, thể thao du lịch; chương trình, biện pháp tổ chức thực cải cách hành chính, xã hội hố lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch UBND huyện dự thảo văn lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phê duyệt; hướng dẫn, thơng tin tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, hoạt động phát triển nghiệp văn hoá, thể dục, thể thao du lịch; chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; chống bạo lực gia đình Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “Toàn dàn đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”; xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh: bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch địa bàn huyện Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Trung tâm văn hoá, thể thao, thiết chế văn hoá thông tin sở, sở hoạt động dịch vụ văn hoá, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý phòng tồn huyện Giúp UBND huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch chức danh chuyên mơn thuộc UBND xã thị trấn Chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật hoạt động văn hố, gia đình thể dục, thể thao du lịch địa bàn huyện; giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo cơng dân lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Thực công tác thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch với Chủ tịch UBND huyện Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thực nhiệm vụ khác UBND, Chủ tịch UBND huyện giao theo quy định pháp luật Ngồi nhiệm vụ trên, Phòng Văn hố Thơng tin thực số nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực thông tin, truyền thông theo hướng dẫn Thông tư liên tịch Bộ Thông tin Truyền thơng Bộ Nội vụ Tìm hiểu di tích 2.1 Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hóa hình thức biểu vật chất di sản văn hóa, ln có dấu ấn sâu sắc hệ người dân Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử di tích thời đại, ghi nhận chặng đường lao động sáng tạo hệ trước Đó khơng giá trị vật chất cụ thể mà bao hàm giá trị tinh thần phong phú Qua thời gian tinh tế người để lại bao dấu ấn lịch sử văn hóa góp phần lớn lao thể cho đẹp riêng biệt cho mảnh đất người Việt Nam Tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nhiều di tích lịch sử, danh thắng, kiến trúc nghệ thuật đời mảnh đất quê hương bảo tồn phát huy giá trị đẹp đẽ cho hệ trẻ ngày nay, từ góp phần hình thành nhân cách, lối sống, khơi dậy hệ trẻ ngày lòng yêu quê hương, lòng tự hào truyền thống văn hóa địa phương lịch sử cách mạng hào hùng hệ cha anh trước Đặc biệt di tích kiến trúc nghệ thuật huyện Phú Ninh cơng trình bàn tay tơn tạo người thời tạo dựng nên với kiến trúc độc đáo mang giá trị lớn ngày Trong Đình Làng Chiên Đàn, Tháp chiên Đàn, Nhà Lưu Niệm Trần Văn Dư làm bật lên văn hóa kiến trúc nghệ thuật cổ xưa Huyện Phú Ninh vùng đất có bề dày truyền thống văn hoá - lịch sử lâu đời theo tiếp biến lịch sử, có giao thoa, chồng lấn văn hóa Bắc bộ, Bắc Trung Chăm-pa, điều thể rõ nét qua hệ thống văn hóa vật thể phi vật thể đất Phú Ninh Mỗi di tích mang giá trị, ý nghĩa khác nhau, gắn liền với người, chiến công tiêu biểu giai đoạn lịch sử hào hùng Hiện nay, địa bàn Phú Ninh có 40 di tích lịch sử - danh thắng Trong có 24 di tích danh thắng cấp có thẩm quyền cơng nhận, bao gồm 05 di tích cấp Quốc gia 19 di tích cấp Tỉnh (tính đến năm 2017) Ngồi ra, có 01 di tích UBND tỉnh định bảo vệ 18 di tích UBND huyện định bảo vệ Trong điều kiện kinh tế-xã hội nay, hệ thống di tích Phú Ninh có vai trò vơ quan trọng, không địa tham quan, du lịch văn hóa lý tưởng mà nơi để giáo dục truyền thống sinh động cho hệ trẻ, thiếu niên học sinh Để sâu tìm hiểu giá trị độc đáo kiến trúc nghệ thuật Phú Ninh nắm bắt kiến thức liên quan đến giá trị độc đáo từ bàn tay cha ông ta Trong khuôn khổ thời gian thực tập, em xin chọn đề tài di tích lịch sử đình Chiên Đàn để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Lược sử đình làng Chiên Đàn Về địa danh vùng đất Hà Đông vùng “nguồn Chiên Đàn” thư tịch cổ đề cập rõ, hẳn nhiều người biết Trong sách: “Phủ biên tạp lục” 10 Lê Quý Đôn; “Đại Việt sử ký” Ngô Sỹ Liên sử triều Nguyễn có ghi lại cụ thể tên đất, tên làng qua giai đoạn lịch sử Có thể tóm lược vài nét hình thành làng Chiên Đàn: Vùng đất Chiên Đàn hay tên gọi vùng “hạ nguồn trân Tân Ninh” khai lập thời nhà Hồ Năm 1402 (tức đầu kỷ XV) Hồ Hán Thương lên kế vị vua cha Hồ Quý Ly, tiến hành mở rộng cương thổ Đại Việt phương Nam Trước vua Trần Nhân Tơng gã công chúa Huyền Trân cho vua Chăm để đổi lấy hai châu: Ơ Lý (Rí), địa giới cuối người Việt kéo dài đến bờ Bắc sơng Thu Bồn Phần đất Quảng Nam nói chung, ngày đất Chiêm Động người Chăm Đến thời Hồ Hán Thương tiếp tục mở rộng bờ cõi Đại Việt đến địa giới Quảng Ngãi ngày Nhà Hồ tổ chức lại vùng đất thành châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa đưa cư dân VIệt vào khai cơ, dựng doanh, trấn từ miền Thượng đến vùng đông Nhưng nhà Hồ trị chưa bị quân Minh sang xâm lược Năm 1407, cha Hồ Quý Ly bị Trương Phụ bắt, giải Trung Hoa Đất nước Đại Việt lại rơi vào cảnh đô hộ nhà Minh Thừa nhà Hồ sụp đổ, vua Chăm Chế Bồng Nga đem quân chiếm lại toàn châu thành lập đánh đuổi quân ta đến Thanh Hóa Kế tiếp đời vua Chăm chiếm giữ vùng đất gần 70 năm (14071471) Những cư dân Việt vào vùng đất mới, theo Đặng Tất chạy Thanh Hóa, lại chung sống với người Chăm Vùng hạ nguồn Chiên Đàn trấn Tân Ninh, lại số cư dân Đại Việt phục tùng theo chế độ mẫu hệ dân tộc Chăm-pa Đến năm 1418, Lê Lợi khởi binh chống quân Minh Suốt 10 năm gian khổ, thử thách (1418-1428), vua nhà Lê đánh đuổi hai mươi vạn quân Minh nước Nhưng thời gian nhà Lê thu phục đất nước xứ Thanh-Nghệ trở Bắc hà Nhận thấy triều Lê củng cố quyền, quân chưa đủ mạnh nên nhiều lần quân Chăm kéo tận Thăng Long đánh phá, cướp bóc Mãi đến năm 1471, sau lên vua Lê Thánh Tông thân chinh cầm quân vào “chinh phạt” Chiêm Thành Cuối năm 147, quan quân nhà Lê tiến chiếm Đồ Bàn bắt vua Chăm Trà Toàn toàn khanh tướng Vua Chăm đành phải nhượng đất cho vua Lê Thánh Tông đến đèo Cù Mông (tức địa phận tỉnh Phú Yên ngày nay) Sau chiến thắng mang tính định vua Lê bắt đầu định lại danh xưng toàn lãnh thổ Nhà vua chia nước thành 13 Đạo lấy địa giới từ Thừa Thiên đến Phú Yên lập Đọa Thừa tuyên thứ 13 Đến năm 1476, nhà Lê đổi đạo 13 thành Đạo Thừa tuyên Quảng Nam Đạo Thừa tuyên Quảng Nam chia làm hai phủ: Thăng Hoa Tư Nghĩa Phủ Tư Nghĩa cai quản từ Châu Ơ trở vào, phủ Thăng Hoa cai quản từ Thừa Thiên đến hết địa giới Quảng Nam ngày Như vậy, sau nhiều biến động lịch sử thay đổi hành chính, vùng đất “nguồn Chiên Đàn” thuộc địa hạt trấn Tần Ninh, kéo dài đến hết thời Lê Trung Hưng 11 Về cấu hành q trình di dân, lập ấp giai đoạn ghi rõ sách: “Phủ biên tạp lục” (Lê Q Đơn); “Ơ châu cận lục” Tiến sĩ Dương Văn An “Lịch sử xứ Đàng Trong nhà sử học Phan Khoang Về đại thể, sau nhà Lê suy tàn nước Đại Việt liên tiếp diễn nội chiến chia tách thành Đàng Trong Đàng Ngoài Đàng Trong từ sông Giang trở vào chúa Nguyễn cai trị Thời chúa Nguyễn, phủ Thăng Hoa nhiều lần đổi tên tách, nhập Đến đời chúa Nguyễn Phúc Lan, phủ chia thành nhiều huyện – có huyện Hà Đơng Mãi đến nửa đầu kỷ XIX, huyện Hà Đông lại nâng cấp lên phủ: phủ Hà Đông Vùng đất Chiên Đàn trở thành lỵ sở phủ Hà Đông, đồng thời phủ tổng Chiên Đàn (dưới thời vua Minh Mạng) Trong thời gian này, đình làng Chiên Đàn nâng cấp, trùng tu gọi tên “Chiên Đàn xã” đình Phía Đơng đình Chiên Đàn dựng thêm khu Văn Thánh (trong khuôn trường TH Trần Phú ngày nay) Khác với đình thờ Thành Hồng làng bậc Tiền hiền, Hậu hiền – Văn thánh nơi để suy tôn Đạo học, theso quan điểm Nho Đến thập niên 60 kỷ XX, khu Văn Thánh Chiên Đàn bị chiến tranh đổ nát, người ta mang lại vào xây dựng thành đền “Khổng Miếu” phường Tân Thạnh, thành phố Tam Kỳ ngày 2.3 Nguồn gốc tên làng trình xây dựng đình Chiên Đàn 2.3.1 Về tên gọi Chiên Đàn: Trong gốc Hán tự, chữ Chiên Đàn loại đàn hương, có gỗ thơm quý Tra cứu từ điển Hán - Việt Thiều Chữu, Đào Duy Anh thống nghĩa gốc Chiên Đàn “loại có gỗ thơm, gọi đàn hương” Trong truyền thuyết người Việt, ghi lại “Lĩnh Nam chích qi” Lý Tế Xun, có đoạn: “Thời thượng cổ đất Phong Châu có loại lớn gọi Chiên đàn, cao ngàn trượng cành xum xuê, che rợp đến ngàn trượng Có chim hạc trắng thường bay làm tổ, nên dất chỗ gọi đất Bạch Hạc ” Căn vào sở trên, khẳng định địa danh Chiên Đàn (đến thời chúa Nguyễn) bắt nguồn từ tên loại gỗ quý, có mùi thơm Loại có từ lâu đời vùng đất Phong Châu – Bạch Hạc, thuộc tỉnh Phú Thọ - đất Bắc Dưới thời nhà Hồ cư dân Việt đến vùng đất mới, phía Nam trân Tây Ninh chủ yếu có nguồn gốc từ vùng Thiên Thủy (tức huyện Bạch Hạc tỉnh Phú Thọ) Có thể để hồi vọng cố hương, cư dân Việt mang Chiên đàn quê xứ vào trồng gắn tên gọi cho vùng đất khai phá Cũng có thể, lưu dân vào bắt gặp loại gỗ thơm, giống quê xứ tên Chăm, nên gọi Chiên đàn Từ chỗ để định vị ban đầu cho vùng đất mới, sau người Việt lấy tên loài định danh cho vùng đất Chiên Đàn Trong phổ hệ tộc 12 Đống lưu lại nguồn gốc tộc họ từ vùng Thiên Thủy - Bạch Hạc, tỉnh Phú Thọ vào khai lập làng Như vậy, tên gọi vùng đất Chiên Đàn ban đầu người Việt định vị theo tên loài gỗ quý Dần dà sau, tên thức định danh cho vùng đất thuộc trấn Tân Ninh – vùng hạ nguồn Chiên Đàn Nơi có nhiều lồi gỗ quý làng Chiên Đàn Lịch sử tên gọi “nguồn Chiên Đàn” có từ đầu kỷ XV, thời nhà Hồ đến đời vua nhà Nguyễn thức phiên chế thành tên làng Chiên Đàn, tổng Chiên Đàn huyện Hà Đông Nơi lỵ sở huyện Hà Đông tổng Chiên Đàn Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, tổng Chiên Đàn phiên thành đơn vị hành cấp huyện: huyện Tam Kỳ Và đến năm 2005, Tam Kỳ lại tách thành hai đơn vị hành chính: Thành phố Tam Kỳ huyện Phú Ninh Đình Chiên Đàn làng Chiên Đàn xưa thuộc huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 2.3.2 Quá trình xây dựng đình Chiên Đàn Theo truyền địa phương ngơi đình Chiên Đàn xây dựng sớm Khi cư dân Đại Việt đặt chân đến vùng đất có chí nguyện lập đình để tưởng vọng cố hương Ngơi đình tọa lạc đất làng Chiên Đàn, ban đầu dựng sơ sài tranh, tre để thờ Thành Hoàng làng vị Tiền Hiền Nhưng có truyền thuyết cho rằng: Sau sống với người Chăm vùng mới, lưu dân Việt muốn trì tập tục nên dựng đình để thờ tự Những người đứng dựng đình thuộc dòng họ: Ung, Ma, Trà, Đậu Từ sau, người làng lấy bốn dòng họ (của dân tộc Chăm) phong làm vị Tiền hiền làng Đây cách nhìn nhận Ban Quản trị đình Chiên Đàn (được in tư liệu “Vài nét lịch sử làng đình Chiên Đàn”- 8/2012) Tuy nhiên dựa vào liệu Văn hóa lịch sử vùng đất qua thời kỳ, nhận thấy giai thoại chưa hợp lý với hồn cảnh, điều kiện dựng đình Bởi lẽ sau: Thứ nhất, thời nhà Hồ cai trị ngắn ngủi (chưa tròn năm) người dân Việt đến vung đất chưa nhiều, bị người Chăm chiếm lại Chủ yếu lớp “khai cơ” đến trấn giữ, khai phá vùng đất “Hạ nguồn Tân Ninh” Sau nhà Hồ sụp đổ, phận cư dân Việt lại vùng đất bị người Chăm đồng hóa, theo tinh thần cộng canh, cộng cư Vì người Việt lại chưa có vai trò xã hội để xây dựng đình theo văn hóa Đại Việt Hơn nữa, tộc Ung, Ma, Trà, Đậu “họ mẹ” người Kinh Thứ hai, theo truyền thống văn hóa người Việt hệ Hậu hiền (khai canh), đứng lập đình làng để thờ Thành hồng bậc Tiền hiền (khai cơ) Ở thời kỳ chưa có giao thoa văn hóa người Việt với người Chăm, nên dù muốn vị tổ tiên thực ý nguyện riêng Chỉ bờ cõi 13 ổn định, nhân dân an cư lạc nghiệp dân làng có điều kiện để dựng làng, theo phong tục Việt Như vậy, vào lịch sử vùng ngơi đình Chiên Đàn khởi cơng xây dựng sau Lê Thánh Tông mở rộng bờ cõi, vào cuối kỷ XV Có thể ban đầu đình dựng tre, cư dân đơng đúc khuyến khích triều đình, ngơi đình nhiều lần nâng cấp, tơn tạo Ba hồnh phi đình chứng minh rõ điều Thứ ba, tập tục – văn hóa hai dân tộc Việt Chăm – pa khác Người Chăm khu vực Trung – Trung Bộ) chủ yếu theo đạo Bàlamôn, nên thờ thần Shiva (thần sáng tạo thần hủy duyệt) đền tháp.Trong đó, văn hóa cộng đồng Việt sinh sống đâu phải lập đền thờ Thổ thần (Thành hoàng) bậc “Tiền hiền khai cơ, Hậu hiền khai canh” Có thể sau ổn định vùng đất người Việt muốn thể tinh thần hổn dung văn hóa với người Chăm, nên thờ vị Thổ thần họ Ung Vì họ Ung bốn dòng dõi lớn – Ung, Ma, Trà, Chế - sống lâu đời vùng đất Chiêm Động Chăm – pa Đất người Chăm nên thờ Thành hoàng họ Ung (người Chăm) hợp lẽ; Tiền hiền, Hậu hiền hệ tổ tiên người Việt vào khai khẩn, xây dựng làng xã qua thời kỳ Theo trí nhớ bậc bô lão, tham gia Ban Tư lễ đình Chiên Đàn xưa, mở đầu phần “Duy” (bài cúng đình) có câu: “ Cơng đại khai tiên đức hoằng thủy hậu Ngã Tiền hiền, hậu tiền hiền hệ xuất Bắc kỳ triệu đàn lý phá sơn khê Ngũ tộc gia Diễn Châu, Bạch hạc tòng xuất chinh Nam tiến ” Tuy bậc “hậu duệ” làng khơng nhớ đầy đủ cúng, qua tốt ý chung nguồn gốc thỉ tổ Đó bậc Tiền hiền, Hậu hiền làng làng Chiên Đàn gồm tộc chính, từ Nghệ An, Phú Thọ qua thời kỳ theo vua “Nam Tiến” vào dựng nghiệp, mở mang làng xã Theo lịch sử di dân vào vùng đất Tiền hiền làng tộc họ vùng Bạch Hạc – Phú Thọ; lớp Hậu hiền thuộc họ tốc tiếp sau, từ Diễn Châu – Nghệ An Cơ sở nguồn gốc phù hợp với cơng trình nghiên cứu nhà sử học Phan Khoang, “Lịch sử xứ Đàng Trong” Như vậy, trình xây dựng đình Chiên Đàn giai đoạn sau Lê Thánh Tông lập “Đạo Thừa tuyên Quảng Nam”- 1476 Theo truyền thuyết truyền bô lão làng Đình Chiên Đàn xây dựng vào khoảng 1471-1473 Tục truyền xây dựng đình, vua Lê Thánh Tông chinh phạt phương Nam đến nơi Kế tục văn hoá Đại Việt miền Bắc, người dân dựng đình để thờ Thành hồng bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai khẩn vùng đất Chiên Đàn Nơi dành để thờ tự vị có cơng với nước, với địa phương vua phong chức sắc, đỗ đạt cao làng 2.3.3 Về kiến trúc đình Chiên Đàn 14 Những đặc điểm kiến trúc, kiểu thức đình Chiên Đàn họa sĩ – nhà nghiên cứu Nguyễn Thượng Hỹ mô tả cách đầy đủ tập san Văn hóa Quảng nam, Kiến trúc Theo nhiều bậc cao niên làng nhớ lại ngơi đình có kết cấu tiền đường – hậu tẫm, theo dạng chữ “Đinh” (J) Phía bên tả có dãy nhà trù làm chỗ ăn, nghỉ có lễ hội phía trước tam quan có khu nhà Võ – Ca Nhà Võ Ca xây dựng kiểu sân khấu cố định; có cao, bọc đá ong; phía có mái rộng, lợp tranh (nhưng khơng xây tường) Vì “Võ – Ca” nơi để đấu võ, thi vật ca xướng cộng đồng Hàng năm, đến dịp “Xuân thu nhị kỳ” (tháng tháng âm lịch) đình Chiên Đàn tổ chức lễ hội cho tổng Chiên Đàn xưa Sau phần tế lễ nghiêm cẩn đình tiếp nối phần “hội” phía trước nhà Võ Ca, suốt ngày đêm Dãy nhà đến thập niên 60 kỷ XX còn, sau người ta phá bỏ “hàng róng” gỗ mít, giữ lại phần nhà để làm chợ Kỳ Lý Điểm dễ nhận bên ngơi đình kết cấu khung gỗ giữ tính ngun mẫu Toàn cấu kiện gỗ đình làm gỗ mít quanh vùng Chiên Đàn Phần tiền đường đình xây dựng theo kiểu thức nhà Rường – gian, chái có nhiều cột quy mô vững chãi Nét chạm khắc kèo, trụ trốn (trỏng quả) thấy chắn dấu ấn tài hoa làng mộc Văn Hà (Tam Thành) Nhưng nhìn chung, kỹ thuật chạm trỗ không cầu kỳ, chi tiết nhiều cơng trình đền, chùa khác Điều lý giải, người thợ Văn Hà muốn tạo thêm phần trang nghiêm, mạnh mẽ thoáng đãng để phù hợp với nơi chốn nghiêm thờ cúng hội họp Đỉnh cao nghệ thuật đình Chiên Đàn nét chạm trỗ tinh xảo, uyển chuyển người thợ tài hoa làng mộc Văn Hà làm nên Các họa tiết thể cấu kiện gỗ đình phản ánh nghệ thuật chạm trỗ điêu luyện nghệ nhân Trải qua nhiều phen binh lửa tàn phá thời gian, đình Chiên Đàn xuống cấp ln chăm sóc chu đáo người dân địa phương 15 Từ xây dựng nay, đình trải qua nhiều lần trùng tu, gần vào năm 1932, 1955, 1967, 1972, 1996, 2006, yếu tố gốc ngơi đình bảo tồn tính ngun vẹn cơng trình kiến trúc cổ Có thể nói đình Chiên Đàn khơng dừng lại với giá trị kiến trúc, nghệ thuật Đây cơng trình thể đậm nét dấu ấn lịch sử văn hóa lớp cha ơng Đại Việt buổi đầu mở đất, khu vực Quảng Nam Ngày tôn tạo phục dựng văn hóa đình, cần thiết phải bảo lưu giá trị xác thực, vốn có để lưu truyền cho hệ mai sau 2.3.4 Giá trị công tác quản lý di tích - Giá trị di tích: Lễ hội đình Chiên Đàn lễ hội đặc sắc lưu giữ ngày Phú Ninh Theo thông lệ, đến 14/7 âm lịch năm, cán nhân dân xã Tam Đàn - huyện Phú Ninh nơi khắp miền đất nước lại tề tựu quê hương dự lễ văn hóa truyền thống đình Chiên Đàn Mọi người chuẩn bị sắm lễ, trang phục chỉnh tề, khơng khí trang nghiêm, sau nghi lễ cúng đình Ban Quản trị đình Chiên Đàn tổ chức phát thưởng khuyến học cho em học sinh làng có thành tích học tập tốt năm học qua Đối với học trò Phú Ninh đến với lễ hội khơng để ghi danh vào gương mặt tiêu biểu phong trào khuyến học làng Chiên Đàn với thành tích học tập được, mà vơ tự hào đứng mái đình xưa Vì biểu tượng truyền thống văn hóa quê hương Phú Ninh Nối tiếp truyền thống cha ông, thật hãnh diện với người em ngườicon mảnh đất Chiên Đàn, mảnh đất ghi dấu công lao bậc tiền nhân qua thời kỳ Đình Chiên Đàn di tích văn hóa cấp Quốc gia, địa danh văn hóa thời làm rạng danh truyền thống văn hóa - lịch sử vùng đất Hà Đơng xưa Đình xây dựng vào khoảng nửa sau kỷ 15, cộng đồng dân cư vùng đóng góp xây dựng để tưởng nhớ công ơn vị tiền nhân, tiền hiền, tiền hậu có cơng khai 16 sơn phá thạch Quá trình hình thành gắn với nhiều giai đoạn lịch sử đình tu bổ nâng cấp nhiều lần, giá trị nguyên di tích bảo lưu, tôn tạo Bên cạnh giá trị độc đáo kiến trúc, nơi có giá trị văn hóa nghệ thuật phong phú đặc sắc Chiên Đàn mệnh danh vùng đất “địa linh nhân kiệt”, với truyền thống hiếu học, có nhiều khoa bảng, nhà sĩ phu yêu nước thời oanh liệt, như: Cai Đống Công Trường, Đô đốc Kiều Phụng (thời Tây Sơn), tế tửu Quốc tử giám Nguyễn Dục, tiến sỹ Nguyễn Thích, Trần Văn Dư, Trần Hốn Với giá trị văn hóa độc đáo, đặc thù đó, ngày 15/8/1997, Đình Chiên Đàn UBND tỉnh Quảng Nam định bảo vệ di tích tiến hành trùng tu Ngày 30/12/2002, Đình Chiên Đàn Bộ Văn hóa thơng tin định xếp hạng di tích cấp Quốc gia Đây niềm vinh dự tự hào người dân Chiên Đàn trình bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa cho hệ hơm mai sau Vào ngày đầu xuân, người dân quanh làng tổ chức lễ cúng đầu năm Và rằm tháng lễ hội tổ chức linh đình, lễ hội thường có hát bội, trò chơi dân gian kéo co, chọi gà… nhằm ôn lại giá trị văn hóa truyền thống địa phương Phú Ninh Cùng với quan tâm cấp quyền, đóng góp xây dựng cháu làng Chiên Đàn nơi, hứa hẹn đình Chiên Đàn hồn thiện sở vật chất đình Đây điểm sinh hoạt văn hóa nhân dân, nơi thu hút du khách tham quan Các ngành đoàn thể quan tâm nữa, phục hồi lễ hội truyền thống địa phương như: lễ cầu mưa, lễ cầu mùa, lễ kỳ kim, ông nghè vinh 17 quy bái tổ để bảo tồn phát huy lễ hội văn hóa truyền thống q báu cha ơng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân - Cơng tác quản lý di tích địa phương Hàng năm, huyện bố trí nguồn kinh phí cho lĩnh vực bảo tồn, tơn tạo phát huy tác dụng di tích - danh thắng Có sách sử dụng đất đai khu vực, điểm, vị trí di tích phù hợp với quy định pháp luật đất đai di sản văn hóa Tiến hành việc cắm mốc giới di tích; khoanh vùng bảo vệ di tích (các di tích dự kiến đề nghị xếp hạng giai đoạn 2010-2015 đến 2020) phân định rõ trách nhiệm bảo vệ di tích - danh thắng giải pháp phân cấp quản lý Các di tích lịch sử - văn hóa danh thắng khơng thuộc tiêu chí trọng điểm giai đoạn 2010 - 2015, tiếp tục đầu tư, tôn tạo năm Khuyến khích khai thác, sử dụng nguồn vốn địa phương, tộc họ, thành phần kinh tế, nguồn đầu tư vào việc tôn tạo, bảo vệ phát huy giá trị di tích, có quản lý Nhà nước theo quy định Luật Di sản Văn hóa văn pháp luật có liên quan 2.4 Đề xuất bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa phương Giới thiệu rộng rãi giá trị chứa đựng di tích đến với cơng chúng ngồi tỉnh, du khách quốc tế, qua giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước cho nhân dân, cán bộ, niên, học sinh Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước di tích quan chuyên ngành cấp quyền địa phương, xử lý nghiêm tổ chức cá nhân cố tình vi phạm Luật di sản văn hóa, xâm lấn làm huỹ hoại đến di tích theo luật định Cần tăng cường sử dụng phương tiện truyền thơng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ giữ gìn di tích, từ thấy trách nhiệm việc bảo vệ phát huy giá trị vốn có lễ hội địa phương Tổ chức nhiều hoạt động trò chơi dân gian địa làng đình tổ chức thi tìm hiểu truyền thống, văn hóa lịch sử đất người Phú Ninh Từ đó, góp phần hình thành nhân cách, lối sống, khơi dậy tình yêu quê hương, lòng tự hào truyền thống văn hóa địa phương lịch sử cách mạng hào hùng hệ cha anh trước Bài học kinh nghiệm cho thân Di tích lịch sử văn hóa có vai trò lớn việc giáo dục truyền thống, đời sống tinh thần, sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội nhân dân Phú Ninh vùng đất có bề dày lịch sử gắn liền với trình mở cõi giữ nước dân tộc, trải qua trình 18 xây dựng bảo vệ quê hương, nhiều giá trị văn hóa hình thành với sắc màu văn hóa Chăm, Việt, Cor Những giá trị văn hoá đặc trưng vùng đất Phú Ninh ngày kết cho giao thoa tơ đậm diện mạo văn hóa cho vùng đất Qua hai đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đất người Phú Ninh thể rõ vai trò “đi đầu” đấu tranh bảo vệ độc lập, tự Q trình minh chứng cho thời ác liệt hào hùng tạo nên địa điểm di tích lịch sử-văn hóa để lại cho hệ hơm chúng em mai sau làm tảng đường xây dựng bảo vệ tổ quốc, quê hương Thông qua việc tìm hiểu di tích lịch sử, giá trị truyền thống văn hóa địa bàn huyện Phú Ninh, giúp em bồi dưỡng thêm tình u, lòng tự hào quê hương, qua nêu cao ý thức tự học, tự rèn luyện để trở thành người kế thừa xứng đáng, góp phần xây dựng quê hương Phú Ninh giàu đẹp, văn minh Là sinh viên học tập cần hiểu rõ truyền thống văn hóa địa phương, khơng để thể tình u q hương mà giao lưu với bạn bè bốn phương biết tới truyền thống quý báu ông cha ta Tuy đợt thực tập kéo dài tháng, thân học nhiều kinh nghiệm, tiếp thu nhiều kiến thức mới, bổ ích cho công việc tương lai Thực tập không q trình giúp cho sinh viên chúng tơi có kiến thức, kinh nghiệm thực tế lĩnh vực chun mơn Đó hội để sinh viên quan sát công việc ngày quan, văn hóa mơi trường làm việc, hội để sinh viên tìm hiểu thêm lĩnh vực, ngành nghề mà định hướng Khi thực tập tơi có hội tham gia trực tiếp vào cơng việc quan có thêm lời nhận xét riêng thân để ngày hồn thiện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới chú, anh chị thân thiện cởi mở phòng văn hóa thông tin huyện Phú Ninh tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt q trình thực tập Tôi xin hứa cố gắng cơng việc để sau trở thành người cán mẫu mực, với lòng yêu nghề sâu sắc có trách nhiệm với cơng việc mình, góp phần nhỏ bé vào cơng nghiệp phát triển đất nước Trong q trình thực tập tơi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, song thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ thầy cơ, cán phòng bạn để báo cáo tơi hồn thiện 19 KẾT LUẬN Trong trình thực tập, thân tiếp thu lĩnh hội kiến thức quản lý phòng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Ninh Qua giúp tơi tự vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tế, học thực tiễn, kinh nghiệm định hướng công việc tương lai Phòng Văn hóa Thơng tin ln tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, dìu dắt tơi trình thực tập trải nghiệm thực tế trực tiếp tìm hiểu trình quản lý hoạt động phòng Khai thác thơng tin cụ thể địa phương nhằm triển khai hoạch định mảng liên quan đến phòng Phòng VH&TT quan chun mơn thuộc UBND huyện, có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch dịch vụ công thuộc lĩnh vực Văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch địa bàn huyện Bản thân qua trình tìm hiểu thực tế địa phương lĩnh vực trên, giúp cho hiểu thêm lĩnh hội kiến thức sâu sắc hiệu Những kinh nghiệm học tập trường truyền đạt thầy cô Đại học Sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trên nội dung tơi nhìn nhận, đánh giá, tổng hợp sau khoảng thời gian hai tháng thực tập phòng Văn hóa Thông tin Một lần xin cảm ơn giúp đỡ quý quan khoa Ngữ văn tạo điều cho tơi hồn thành báo cáo thực tập 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh, 2017 Tài liệu giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Ninh, 2015 Phú Ninh đất người tập IV Tài liệu internet Trương Thành (2015) Chuyện giỗ làng đình, nguồn truy cập: http://phuninh.gov.vn/index.php/y-ban-nhan-dan/van-hoa/1964-chuy-n-gi-langdinh Nhất Linh – Quốc Vương (2013) Lễ hội Đình Chiên Đàn 14/7 âm lịch năm, nguồn truy cập: http://phuninh.gov.vn/index.php/y-ban-nhan-dan/xa-hi/931-l-h-i-dinh-chien-dan-14-7-am-l-ch-h-ng-nam Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hố - Thơng tin; nguồn truy cập: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Thong-tu-04-2011-TT-BVHTTDL-Quy-dinh-thuc-hien-nep-song-vanminh-118569.aspx Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh, 2017 Báo cáo Tình hình phát triển KT- XH, AN- QP 2017, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018, nguồn truy cập: http://phuninh.gov.vn/ooffice/vanbanphapquy/chitiet_view.php?id=4238 21 ... 05 di tích cấp Quốc gia 19 di tích cấp Tỉnh (tính đến năm 2017) Ngồi ra, có 01 di tích UBND tỉnh định bảo vệ 18 di tích UBND huyện định bảo vệ Trong điều kiện kinh tế-xã hội nay, hệ thống di. .. đất đai di sản văn hóa Tiến hành việc cắm mốc giới di tích; khoanh vùng bảo vệ di tích (các di tích dự kiến đề nghị xếp hạng giai đoạn 2010-2015 đến 2020) phân định rõ trách nhiệm bảo vệ di tích... Nội vụ Tìm hiểu di tích 2.1 Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hóa hình thức biểu vật chất di sản văn hóa, ln có dấu ấn sâu sắc hệ người dân Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử di tích thời đại,

Ngày đăng: 25/03/2018, 07:33

Mục lục

    TIẾN ĐỘ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    1. Khái quát chung về Phú Ninh, phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phú Ninh

    1.1. Giới thiệu về Phú Ninh

    1.2. Giới thiệu về cơ sở thực tập

    1.2.1. Quá trình thành lập và phát triển

    1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ được giao

    2. Tìm hiểu về di tích

    2.1. Lý do chọn đề tài

    2.2. Lược sử về đình làng Chiên Đàn

    2.3. Nguồn gốc tên làng và quá trình xây dựng đình Chiên Đàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan