Xây dựng và thống nhất hệ thống ký hiệu BRAILLE việt ngữ

168 200 0
Xây dựng và thống nhất hệ thống ký hiệu BRAILLE việt ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG TAM NC CL & PTCT GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ XÂY DỰNG VÀ THỐNG NHẤT HỆ THỐNG KÝ HIỆU BRAILLE VIỆT NGỮ Mà SỐ: B2001 - 49 - 24 Nhóm nghiên cứu: Th.S Phạm Minh Mục (chủ nhiệm) CN Lê Sinh Nha (thư ký) TS Nguyễn Đức Minh CN Phạm Toàn Th.S Lê Thị Thuý Hàng HÀ NỘI 2004 - 6434 4-77 [OF MỤC LỤC - - FF Tên để tài LF Lý chọn đề tài + Mục tiêu nghiên cứu CỐ Đối tượng nghiên cứu ©Ơ Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9, Kinh phí thực đề tài œ% 10 Cán tham gia đề tài 0œ 11 Sản phẩm để tài œ PHAN I1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI `© Q trình tổ chức triển khai nghiên cứu OH Tên đề tài ©œ Trang Œœ PHAN I: MG DAU Nội dung Cơ Sở lý luận để tài 1.1 Vai trò, chức giác quan trình học tập đời sống người mù 1,1.1 Vai trò, chức giác quan 1.1.2 Khả bù trừ chức giác quan bị mù 13 1⁄2 Quá trình hình thành phát triển hệ thống ký hiéu Braille 18 1⁄2.1 Sự đời hệ thống ký hiệu tiền để hệ thống ký 18 hiệu Braille 1.2.2 Tính khoa học tính thực tiễn hệ thống ký hiệu Braille 28 1.3 Quá trình phát triển hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ 30 1.3.1 Hệ thống ký hiệu Braille nước phát triển 30 1.3.2 Hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ dựa hệ thống ký hiệu 34 Braille Pháp ngữ 1.3.3 Hệ thống ký hiệu Braille người mù Việt Nam 35 Kết luận chương I 35 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÝ HIỆU VÀ QUY TẮC VIẾT KÝ HIỆU BRAILLE 2.1 Tiến trình nghiên cứu thực trạng 36 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Phương pháp khảo sát 36 2.1.4 Chọn mẫu khảo sát 36 2.2 Kết khảo sát 38 2.2.1 Kết khảo sát ký hiệu dấu tiếng Việt 38 2.2.2 Kết khảo sát quy tắc viết 38 2.2.3 Kết khảo sát ký hiệu mơn tự nhiên: tốn, lý, hoá 38 sinh Kết luận 38 HỆ THỐNG KÝ HIỆU BRAILLE VIỆT NGỮ VÀ CAC Vi DU MINH HOA 39 Phần I Ký hiệu chữ tiếng Việt quy tắc trình bày 39 Phần II Hệ thống ký hiệu mơn tốn 55 Phần HI Hệ thống ký hiệu môn lý 91 Phần IV Hệ thống ký hiệu môn hố 135 Phần V Hệ thống ký hiệu mơn sinh 154 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VA TRUNG CAU Y KIEN CHUYEN GIA 157 KET LUAN VA KIEN NGHỊ SƯPHẠM 167 TAI LIEU THAM KHAO 168 PHAN L MỞ ĐẦU Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ THỐNG NHẤT HỆ THỐNG KÝ HIỆU BRAILLE VIỆT NGỮ Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2004 Lý chọn đề tài Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có phận người khuyết tật tồn cách khách quan xã hội Theo tổ chức y tế giới, năm cuối kỉ XX số người khuyết tật chiếm khoảng - 10% đân số giới, 40% số trẻ em độ tuổi đến trường Ở Việt Nam, theo số thống kê sau nhiều điều tra Viện Khoa học Giáo dục, có khoảng triệu trẻ em khuyết tật Trong trẻ khiếm thị nước ta chiếm tỉ lệ 15% tổng số trẻ khuyết tật Nhu cầu giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện - hội phát triển học tập trẻ khuyết tật nói chung trẻ mù nói riêng đáng cấp thiết Đã có nhiều văn quốc tế Việt Nam mang tính pháp quy cham sóc giáo dục trẻ khuyết tật, như: - _ Công ước Quốc tế quyền trẻ em (điều 18, 23, 28, 39), -_ Tuyên ngôn giới giáo dục cho người (Thái lan, 1990) -_ Tuyên ngôn giáo dục đặc biệt Salamanca (Tay Ban Nha, 1994): “Giáo dục người người khuyết tật có học trường phổ thơng trường phải thay đối để tất trẻ em học ”, -_ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) có ghi “Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hoá học nghề phù hợp” -_ Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) “ trẻ em tần tật, mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em có khó khăn đặc biệt nhà nước xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học” -_ Chiến lược phát triển giáo dục Bộ Giáo duc Đào tạo giai đoạn từ năm 2001-2010 Chính phủ phê duyệt đưa vào Nghị Trung ương VỊ, khố IX "Đến năm 2005 có 50% trẻ khuyết tật học đến năm 2010 70%” Để trẻ khuyết tật học tập có hiệu quả, ngồi yếu tố người máy tổ chức thiết bị, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Đối với trẻ mù loại phương tiện đặc biệt để học tập có hiệu hệ thống ký hiệu chữ Braillc Hệ thống ký hiệu Braille du nhập vào Việt Nam từ năm 1898 người Pháp gốc Việt Ơng tên Nguyễn Văn Chí, bị mù từ nhỏ ông sang Pháp để chữa trị, không khỏi Ông nhập cư Pháp, học chữ Braille, sau trở Việt Nam Ơng mã hoá hệ thống ký hiệu tiếng Việt sang ký hiệu chữ Brailie Tuy nhiên, ký hiệu chuyển dịch cách đơn giản máy móc từ nguyên Pháp ngữ Trong nửa đâu kỷ XX, ký hiệu Braille Việt ngữ sử dụng rải rác 1-2 sở đạy trẻ mù Miền Nam Từ năm 1954, hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ bị ảnh hưởng hệ thống ký hiệuBraille từ nhiều nước khác như: Nga, Pháp, Thái lan, Anh, Mỹ Nhưng ký hiệu giới hạn chương trình Tiểu học Các ký hiệu tốn đại số, hình học, lượng giác, tốn cao cấp, mơn lý, sinh, hố (nhất hố hữu cơ) chưa có ký hiệu Hiện nay, số học sinh mù học hoà nhập trường Phổ thông trung học Đại học ngày nhiều Xuất phát từ nhu cầu học tập, số giáo viên học sinh tự sáng tạo ký hiêu Do vậy, ký hiệu tốn, vật lý, hố học sử dụng khơng thống vùng miền nước chí trường thành phố Nhiều nước giới có hệ thống ký hiệu Braillc thống nhất, đầy đủ ngành khoa học mã hoá sang phần mền máy vi tính tạo điều kiện thuận lợi giúp học sinh mù học tập lĩnh hội tri thức khoa học người sáng mắt Ở Việt Nam, có mã hố ký hiệu phần mềm tiếng Việt phần mền NDC Tuy nhiên ký hiệu không đẩy đủ chưa thống vùng miền tồn quốc Sự khơng thống nhất, khơng đủ ký hiệu Braillec gây cản trở vô cùng-lớn cho không học sinh khiếm thị giáo viên trực tiếp đứng lớp (học sinh lĩnh hội kiến thức qua lời giải thích giáo viên, có hiểu khơng thể ghi chép diễn đạt vốn hiểu biết, kiến thức mình, cịn giáo viên khơng thể đánh giá chất lượng học tập em) mà làm cho nhà quản lý giáo dục nhà hoạch định sách không đánh giá chất lượng dạy học tiến học sinh, không tạo hội cho học sinh khiếm thị nói riêng, học sinh khuyết tật nói chung học tập hồ nhập xã hội Hội người mù Việt Nam nhiều lần yêu cầu Viện với chức quan nghiên cứu giáo dục xây dựng, chỉnh lý, thống hệ thống ký hiệu Braille để nghị Bộ Giáo dục Đào tạo với chức quản lý nhà nước định thống sử dụng nước Tóm lại vấn để xúc là: e - Hệ thống ký hiệu Braille dành cho người mù Việt Nam chưa đầy đủ e Hệ thống ký hiệu sử dụng chưa thống nhất, trường khác sử dụng ký hiệu khác cho Í khái niệm e Viét Nam chưa có văn pháp qui định việc thống sử dụng I1 loại ký hiệu thống nước Do vậy, việc biên soạn, thống hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ đưa vào sử dụng phạm vi toàn quốc cấp bách góp phần thúc đẩy q trình xã hội hố giáo dục hồ nhập Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm giác quan người mù, trình hình thành phát triển hệ thống ký hiệu Braille thực trạng việc sử dụng ký hiệu học tập học simh mù Việt Nam xây dựng, thống ký hiệu qui tắc viết hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ Đối tượng nghiên cứu Hệ thống ký hiệu BraiHe quy tắc viết trình bày văn Phạm vỉ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống ký hiệu quy tắc viết đầy đủ hệ thống ký hiệu Braiile Việt ngữ ngoại trừ âm nhạc Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm giác quan người mù - Nghiên cứu trình hình thành phát triển hệ thống ký hiệu Braille Nghiên cứu thực trạng ký hiệu qui tắc viết ký hiệu Braille sử dụng Việt Nam Xây dựng thống hệ thống ký hiệu, quy tắc viết trình bày ce văn hệ thống ký hiéu Braille Việt ngữ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin, kết nghiên cứu thuộc vấn để liên quan đến khả trí giác nói riêng, hoạt động nhận thức nói chung người mù; q trình hình thành hệ thống ký hiệu Braillc trình sử dụng hệ thống ký hiệu braille người mù 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương phấp điều tra — thống kê: Khảo sát thực trạng ký hiệu quy tắc viết ký hiệu Braille sử dụng sở giáo dục người mù Việt nam; Khảo sát tốc độ đọc, viết lỗi tả đọc viết học sinh mù chữ Braille trường Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nắng, Hồ Chí Minh, Trung tâm giáo dục trẻ em thiệt thòi tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tỉnh Nghệ An, Trường tiểu học phổ thông sở Lê Hồng Phong thị xã Thái Bình, tỉnh Thái Bình Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán quản lý, giáo viên học sinh thuộc sở nghiên cứu thuận lợi khó khăn q trình sử dụng hệ thống ký hiệu Braille, nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.3 Các phương pháp bổ trợ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mù, Tổ chức hội thảo khoa học với tham gia nhà lý, giáo viên trực tiếp dạy trẻ mù; đặc biệt có tham gia tích cực đóng góp ý kiến Trung Ương hội người mù Việt Nam, thành, tỉnh hội: Hà Nội, Nam Định, Hà Tây, Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Thừa Thiên - Huế, TP Hồ Chí Minh, Bến tre, An Giang, Bà Rịa — Vũng Tàu hệ thống ký hiệu, tham khảo ý kiến nhận xét kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu hồ sơ lưu trữ, kết giáo dục trẻ mù trường, đơn vị N Phương pháp tốn học: thống kê sử lý thơng tin thu thập trình điều tra PHAN IL KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DE TAI 1.1 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CÁC GIÁC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MÙ 1.1.1 Vai trò chức giác quan 1.1.1.1 Vai trò chức thị giác ˆ Mất giữ vai trị ưu q trình tiếp nhận thông tin so với giác quan khác số lượng tốc độ chuyển thông tin não Lượng thông tin tiếp nhận chiếm 80% tổng số thông tin người tiếp nhận hàng ngày Nhờ có mắt, người quan sát rõ ràng, đầy đủ tượng, vật mơi trường xung quanh Q trình tri giác vật, tượng môi trường xung quanh ta q trình phức tạp, bao gồm tác động qua lại quan cảm giác thị giác, xúc giác, thính giác hệ vận động Trong đó, tri giác thị giác cho ta thông tin đặc điểm sinh động, toàn vẹn, đồng bộ, từ khoảng cách khác nhau, phạm vi rộng Mắt giúp người nhận thức đặc điểm dấu hiệu giới hữu hình Đó phản ánh hình dạng, khối lượng, ánh sáng, màu sắc với nhiều sắc thái khác mối quan hệ vật tượng Mắt giúp ta xác định rnối quan hệ không gian vật, đánh giá khoảng cách, phương hướng cảm nhận vận động hay tĩnh vật, tượng khơng gian tồn cảnh Mắt với tầm nhìn bao quát xa phạm vi rộng cho phép người thấy vật, tượng điều kiện khác nhau, nhìn ban ngày, thời tiết xấu ban đêm Về giải phẫu sinh lý so với giác quan khác, mắt phát triển gần liển với xuất phát triển não Từ thời kỳ phôi thai, tế bào thuộc mắt hình thành với nhóm tế bào não Tế bào mắt phận nhóm tế bào não Chính mà Viện sĩ Hàn lâm Xêverơxơva coi mắt là: phận não bộ, moc chéi ngồi lộ thiên có cấu tạo tỉnh vị SN Ngay từ ngày đời, hoạt động đôi trẻ em liên quan mật thiết với vận động bàn tay, tai nghe, mũi ngửi quan cảm giác khác Kết tạo nên hệ thống nhiều mối quan hệ động, phức tạp đồng thời sở cảm giác hoạt động tâm lý định hướng không gian trẻ em Đi đôi với quan sát thị giác, trẻ em tiến tới biết điều khiển đơi bàn tay cầm nắm, sờ mó khám phá đồ vật di chuyển chúng không gian Khi vận động di chuyển, mắt đóng vai trị kiểm tra định hướng, giai đoạn trẻ tập bò tập Trong trình hoạt động trẻ bắt gặp khám phá nhiều vật, tượng lạ tạo nén ấn tượng khác thị giác Nhờ mà phạm vi quan sát mắt ngày mở rộng, góp phần tích cực phát triển khái niệm thị giác lôi ý thị giác khắc sâu trí nhớ thị giác Thị giác đóng vai trị quan trọng q trình hình thành biểu tượng khái niệm, khám phá ý nghĩa từ ngữ, từ giúp trẻ biết vận dụng chúng vào học tập ngữ pháp, phát triển tư hình tượng Mắt giữ vị trí vơ to lớn hoạt động lao động, bảo đảm cho trẻ điều chỉnh kiểm tra vận động Mắt có vai trị đặc biệt quan trọng q trình học tập, trước hết học đọc học viết, hoạt động sáng tạo, tri giác tác phẩm nghệ thuật, thực hành, thí nghiệm, đo đạc Tất hoạt động trẻ em ln đồi hỏi phải có quan sát mắt Như nói rằng: Thị giác quan cảm giác, công cụ nhận thức chủ yếu giữ vai trò quan trọng đặc biệt phản ánh giới hữu hình với lượng thơng tin khống lồ, tốc độ phản ánh cực nhanh Trong học tập sinh hoạt học sinh bình thường thị giác giúp em bắt chước, vui chơi, định hướng di chuyển Đặc biệt, thị giác giúp em nhận dạng ghi nhớ nhanh nét chữ để học đọc học viết, nhiệm vụ đứa trẻ đến trường Trong thực tế tiếp xúc, tìm hiểu nghiên cứu người mù cho thấy tỷ lệ người mù hồn tồn (khơng phân biệt tối sáng) Phần lớn số họ người mù thực tế Họ người khơng cịn khả đọc viết chữ phổ thơng, nhiều họ khả phân biệt tối sáng, nhận biết hình dạng, màu sắc Mặc dù ỏi phần thị lực cịn lại có ý nghĩa quan trọng đời sống người mù Nó giúp người mù định hướng di chuyển, bổ trợ cho người mù trình hình thành biểu tượng vật tượng; giúp cho quá-trình hình thành khái niệm cách xác gắn liền với thực tế 1.1.1.2 Vai trò chức thính giác Nhà sinh lý học Dkhơtơmski viết: Thính giác quan cảm giác vơ 10 ... thống ký hiệu Braille Việt ngữ 30 1.3.1 Hệ thống ký hiệu Braille nước phát triển 30 1.3.2 Hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ dựa hệ thống ký hiệu 34 Braille Pháp ngữ 1.3.3 Hệ thống ký hiệu Braille. .. triển hệ thống ký hiéu Braille 18 1⁄2.1 Sự đời hệ thống ký hiệu tiền để hệ thống ký 18 hiệu Braille 1.2.2 Tính khoa học tính thực tiễn hệ thống ký hiệu Braille 28 1.3 Quá trình phát triển hệ thống. .. Nam xây dựng, thống ký hiệu qui tắc viết hệ thống ký hiệu Braille Việt ngữ Đối tượng nghiên cứu Hệ thống ký hiệu BraiHe quy tắc viết trình bày văn Phạm vỉ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống ký hiệu

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xây dựng và thống nhất hệ thống ký hiệu BRAILLE việt ngữ

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Kết quả nghiên cứu đề tài

      • Chương I, Cơ sở lý luận của đề tài

        • 1.1. Vai trò chức năng

        • 1.2. Quá trình hình thành

        • 1.3. Quá trình phát triển

        • Chương II.Khảo sát thực trạng hệ thống ký hiệu và quy tắc

          • 2.1. Tiến trình nghiên cứu thực trạng

          • 2.2. Kết quả khảo sát

          • Chương III. Hệ thống ký hiệu

            • Phần I.Ký hiệu chữ cái tiếng việt

            • Phần II. Hệ thống ký hiệu

            • Phần III. hệ thống ký hiệu

            • Phần IV. Ký hiệu BRAILLE trong hoá học

            • Các quy tắc viết ký hiệu hoá học

            • Phần V.Ký hiệu phổ thông và kýhiệu BRAILLE môn sinh vật

            • Chương IV.Thực ngjhiệm và trưng cầu ý kiến chuyên gia về hệ thống ký hiệu mới

            • Phần III. Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan