BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
BÁO CÁO TỎNG KÉT ĐÈ TÀI
| MƠ HÌNH PHỊNG HỌC BỘ MÔN PHỤC VỤ DẠY HỌC |
PHAN BAN TRUONG TRUNG HOC PHO THONG |
Mã số: B2005 — 80 — 21
Chủ nhiệm đề tài: Hà Văn Quỳnh |
Trang 2NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐÈ TÀI
Trang 3NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐÈ TÀI _ PHBM: Phòng học bộ môn TBDH: Thiết bị dạy học TB: Thiết bị TN: Thí nghiệm GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học cơ sở ee ND Hw RF YD
THPT: Trung học phô thông
Trang 41.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 13.1 1.3.2 1.4 I 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 MUC LUC Danh sách những người tham gia Mục lục
Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ
cap Bộ(bản tiếng ViệU
Bản tiếng Anh
Phần thứ nhất: MỞ ĐÀU
Phần thir hai: KET QUA NGHIÊN CỨU
Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn
Những vấn đề lí luận cơ bản về phòng học bộ môn với
việc tô chức dạy học phân ban
Một số khái niệm liên quan đến đề tài
Những ưu thế của phòng học bộ môn Xu hướng phát triển
Một số vẫn đề cơ bản về nội dung chương trình, phương pháp dạy học ở trường THPT phân ban
Về nội dung chương trình Về sách giáo khoa Về phương pháp dạy và học Tình hình thực tế về phòng học bộ môn ở trường THPT Việt nam hiện nay Thực trạng Nhận xét đánh giá
Một số nguyên tắc xây dựng mô hình PHBM Mô hình PHBM Vật lí, Hóa học, Sinh học Mô hình phòng học bộ môn Vật lí
Căn cứ đề xuất mô hình PHBM Vật lí
Trang 52.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 H Tổ chức hoạt động ở PHBM Vật lí Phòng học bộ môn Hóa học
Căn cứ đề xuất mô hình phịng học bộ mơn Hố học Cấu trúc không gian và hạ tầng cơ sở PHBM Hoá học Thiết bị PHBM Hoá học
Tổ chức hoạt động ở PHBM Hố học
Mơ hình phòng học bộ môn Sinh học
Căn cứ đề xuất mô hình PHBM sinh học
Trang 6TOM TAT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP BỘ
Tên đề tài:
“Mô hình phòng học bộ môn phục vụ dạy học phan ban truong trung học phố thông”
Mã số: B2005 — 80 - 21
Chủ nhiệm đề tài: Hà Văn Quỳnh — Tel: 0912668224
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục
Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2005 đến tháng 10 năm 2006
1 Mục tiêu: Xây dựng mô hình phòng học bộ môn cho trường Trung học phổ thông phân ban
2 Nội dung nghiên cứu:
- Những vấn để lí luận cơ bản về phòng học bộ môn(PHBM): Khái
niệm, cấu trúc, chức năng dạy học
- Một số vấn đề cơ bản của nội dung chương trình, phương pháp dạy học phân ban hướng tới tổ chức dạy học theo PHBM
- Một số vẫn đề cơ bản của PHBM ở trường THPT hiện nay
- Một số vấn đề về mô hình xây dựng, trang bị và tổ chức dạy
học ở PHBM
3 Kết quả chính đạt được (Khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội ) =" Khoa hoc:
- Gop phan làm rõ thêm cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây đựng, trang bị và tổ chức hoạt động trong PHBM nói chung và PHBM Vật lí, Hóa học, Sinh học nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường THPB đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đưa ra một số nguyên tắc xây dựng mô hình phòng học bộ môn Vật lí,
Hoá học, Sinh học
Trang 7" Ứng dụng: Căn cứ mô hình PHBM của đề tài đề xuất, các nha quản lí
giáo dục, các trường THPTPB thiết kế, xây dựng, quản lí và tổ chức hoạt động dạy học theo PHBM
" Kinh tế —- Xã hội: Các biện pháp tổ chức hoạt động trong PHBM đem
lại hiệu quả tối ưu đầu tư về CSVC và TBDH của nhà nước cũng như
Trang 8SUMMARY
Project title: “Subject-room model in service of subject group division teaching at high schools”
Code number: B2005 - 80 - 21
Coordinator: Ha Van Quynh Ma Mobile: 0912 668224 Implementing Institution: National Institute for Education Strategy and Curriculum Development
Duration: From May 2005 to October 2006
1 Objective: Design subject-room model at subject group division high schools
2 Contents of study:
+ Basic theories of subject-rooms: definition, structure and function of
teaching;
+ Several basic issues on programme content and teaching methodology at subject group division high school towards teaching in subject-rooms;
+ Current real situation of subject-rooms at high schools in Vietnam; + Several issues on the constructional model, facilities and operational
organization in subject-rooms 3 Main outcomes:
- On Science:
+ Make contribution to clarification of the theoretical and realistic bases of constructing, equipping and organizing activities in subject-rooms in general and in Physics, Chemistry and Biology classrooms in particular, aiming to improve educational effect in high schools in order to meet
requirements for education reform;
+ Give out some principles of building the classroom model for Physics, Chemistry and Biology;
Trang 9- On application:
Basing on the subject-room model proposed in the project, educational managers and subject group division high schools can design, construct, manage and organize teaching activities in these classrooms
- On economy and society:
Trang 10Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài
Tiếp nối quá trình đổi mới chương trình giáo dục đã được thực hiện một
số năm qua ở cấp Tiểu học và cấp Trung học cơ sở theo những định hướng cơ
bản được nêu trong Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, năm học 2006- 2007, các trường Trung học phổ thông (THPT) trên toàn quốc bắt đầu thực
hiện đạy học theo chương trình phân ban nhằm đáp ứng khả năng, nhu cầu học
tập đa dạng của học sinh
Để thực hiện được mục tiêu nội dung chương trình, sách giáo khoa và
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới ở trường Trung học phô thông phan ban (THPTPB) thì mô hình phòng học truyền thống không còn đáp ứng được Phải có những phòng học với cầu trúc không gian, hạ tầng cơ sở, trang
bị nội thất, thiết bị đạy học phù hợp với yêu cầu dạy — học của mỗi môn học,
đó là phòng học bộ môn (PHBMI)
Dạy học theo PHBM đã được thực hiện nhiều năm nay trên thế giới
và các nước trong khu vực Việc triển khai dạy học theo PHBM ở các nước rất đa dạng, nó phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước Ở Việt Nam,
những nghiên cứu về PHBM đã giải quyết được một số lý luận về PHBM,
tuy nhiên vẫn còn những bất cập so với yêu cầu thực tiễn giáo dục trong
giai đoạn hiện nay và trong những năm tới Quyết định số 32/2004/QĐ-
BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành qui chế công nhận PHBM trường trung học đạt chuẩn quốc gia là cơ sở pháp lý để các địa phương thực hiện nhưng một số điểm chưa phù hợp cần bỗ sung và điều
chỉnh Hiện nay các trường THPT đang rất lúng túng trong việc triển khai xây dựng hệ thống PHBM cũng như việc tổ chức hoạt động của nó Việc
triển khai dạy học theo PHBM ở một số trường còn mang tính tự phát đã bộc lộ những hạn chế khi triển khai tổ chức đạy học dẫn tới hiệu quả chưa
cao Vậy cần phải nghiên cứu tìm ra một mô hình PHBM phù hợp để các cơ sở áp dụng triển khai dạy học phân ban trong giai đoạn hiện nay và trong
tương lai Đề tài “Mô hình PHBM phục vụ dạy học phân ban trường
THPT” nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó II Lịch sử vẫn đề nghiên cứu
Từ nửa đầu thế kỉ 20, việc dạy học theo PHBM đã được triển khai ở
trường phô thông của Mĩ và một số nước châu Âu và đến nay rất nhiều nước đã
Trang 11nay vẫn chưa hồn tồn thống nhất Mơ hình PHBM được triển khai khác nhau
tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước
X.G Sapôvalenkô (Viện sỹ viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô) quan niệm: "PHBM là những phòng học được trang bị những tài liệu trực quan, những thiết bị học tập, bản ghế và các dụng cụ khác phục vụ học tập mà ở đó chúng được sử dụng một cách tích cực trong bài học, trong giờ ngoại
khóa và giáo trình tự chọn và công tác giáo dục học sinh được tiến hành một cách có hệ thống với mức độ khoa học cao về các vấn để hoàn thiện quá trình giáo dục trong nhà trường” Như vậy ông cho rằng ở phòng bộ môn không chỉ
có hoạt động mà ở đó các TBDH được sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, ngoài ra nó được sử dụng trong các giờ ngoại khoá và công tác giáo dục khác cho học sinh để hoàn thiện quá trình giáo đục
Ở một số nước châu Âu như Đức, Hà Lan, đã nghiên cứu triển khai dạy
học trong PHBM theo những bước đi thích hợp Không phải tất cả các môn học
hay tất cả các tiết học đều học trong PHBM mà vẫn tồn tại những lớp học
truyền thống Ngay như ở Singapo hay Trung Quốc và một số nước khác trong
khu vực cũng vậy
Ở Việt Nam, trường Trần Phú (Hà Nội), Quốc Học (Huế) cho thấy đã
có phòng học các môn Lý — Hoá - Sinh, phòng học riêng trong trường nghề cũng đã xuất hiện từ thời thực đân Pháp nhưng chưa phải hoàn toàn là PHBM
Sau năm 1975, việc nghiên cứu về PHBM ở nước ta mới bắt đầu có tính
hệ thống Trong bài “Mấy ý kiến bước đầu về việc xây dựng trường sở theo hệ thống phòng bộ môn” (Nguyễn Gia Cốc —- TC NCGD số 11/75) nêu rõ bản
chất của sự thay đổi tổ chức phòng học là “thay thể nguyên tắc phân chia
phòng học theo lớp bằng nguyên tắc phân chia phòng học theo bộ môn”
Khi thực hiện thí điểm THPT chuyên ban, đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống PBM cho trường THPT chuyên ban mã số B96 — 49 — 24 do PGS TSKH Trần Doãn Quới thực hiện đã đưa ra một số cơ sở lý luận và thực tiễn việc xây dựng hệ thống PHBM cho trường trung học chuyên ban Đề tài đã khắng định sự
ra đời của hệ thống phòng học bộ môn có tính qui luật khách quan theo quan
điểm duy vật lịch sử, theo yêu cầu của việc tổ chức lao động khoa học cũng như
việc nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học Đề tài đã tổng kết kinh nghiệm
việc tô chức triển khai dạy học theo PHBM của một số nước ở châu Âu và trong khu vực để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc triển khai PHBM ở nước ta Đề
Trang 12Thực chất của phương thức dạy học theo hệ thống PHBM là việc dạy và
học được tiến hành trong các phòng học được sắp đặt sẵn thiết bị giáo dục
tương ứng với các môn học khác nhau Học sinh không học trong các lớp học cố định như trước nữa mà thường xuyên đổi chỗ theo các môn học và đến học
tại các phòng học theo từng môn gọi là phòng bộ môn
Phòng bộ môn = Phòng học + phòng thí nghiệm hay phòng trang thiết
bị theo từng môn học Tất nhiên phòng học (vỏ phòng) và đồ gỗ cũng có
những đòi hỏi được điều chỉnh theo yêu cầu mới này Kết quả của đề tài xác
định cơ cấu phòng học của trường TH chuyên ban có các thành phần:
- Phần cứng có các PBM Vật lý, Hóa học, Toán, Tin học và nghe nhìn (hoặc ghép PBM Hoá - Sinh, Vật lý - nghe nhìn )
- Phần mềm là các PBM tuỳ điều kiện để phát triển như phòng vẽ nghệ
thuật, xưởng trường, PBM thể dục và GDQP
- Phòng “tiền bộ môn” là phòng một môn hay kết hợp môn học và có
các TB đơn giản, HS được học lý thuyết và thực hành môn học ở đây
- Phòng học ghép dành cho các tiết học lẻ chưa xếp được PBM hay
“phòng tiền bộ môn”
Đề tài đã đề xuất mô hình hệ thống PHBM trường trung học chuyên ban
và mô hình PHBM cụ thể một số môn học giai đoạn 1998 — 2005 Mô hình dự
kiến tập trung vào cải tạo các phòng học sẵn có thành PHBM và đưa ra một số
yêu cầu trang bị nội thất, TBDH của PHBM Mô hình này là phù hợp với điều
kiện cơ sở vật chất, TBDH, nội dung chương trình và phương pháp dạy học
trong giai đoạn đó
Trong quá trình đổi mới giáo dục THPT lần này, nhu cầu đạy học theo PHBM là xu thế tất yếu Tuy nhiên, các mô hình đã có chưa thực sự phù hợp với nội dung chương trình, PPDH, điều kiện kinh tế - xã hội và sự phát triển
của khoa học công nghệ hiện nay Đề tài “Mô hình PHBM phục vụ dạy học phân ban trường THPT” nhằm bỗ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực
tiễn của việc triển khai dạy học theo phòng học bộ môn Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra mô hình PHBM cho trường THPT phân ban hiện nay và trong
giai đoạn tới
Qua các hội thảo về PHBM và thực tế khảo sát ở một số địa phương lại
có một số quan niệm đồng nhất phòng thực hành bộ môn với phòng học bộ môn Quan niệm này dẫn tới việc đầu tư xây dựng và tổ chức hoạt động dạy
Trang 13Theo quan điểm của đề tài: PHBM của một môn học là phòng học dùng để tiễn hành hoạt động đạy và học môn học đó Cấu trúc, nội thất, TBDH của PHBM được thiết kê, trang bị và bỗ trí hợp lý theo yêu câu đặc
trưng của môn học
HI Mục tiêu của đề tài
Xây dựng mô hình PHBM cho trường THPT phân ban
IV Nội dung nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận cơ bản về PHBM: Khái niệm, cấu trúc, chức năng dạy học
- Một số vẫn đề cơ bản của nội dung chương trình, phương pháp dạy học phân ban hướng tới tổ chức dạy học theo PHBM
- Một số vấn đề cơ bản của PHBM ở trường THPT hiện nay
- Một số vấn đề về mô hình xây dựng, trang bị và tổ chức dạy học ở PHBM
V, Phạm vỉ nghiên cứu
- Mô hình PHBM các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trường THPT
VỊ Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về nội dung,
chương trình, PPDH THPT phân ban; Các tài liệu về PHBM, về mô hình để
có những căn cứ khoa học nhăm xây dựng và phát triên PHBM phục vụ chương trình phân ban nói riêng và chương trình THPT trong giai đoạn tới
- Phương pháp nghiên cứu thực tế: Đánh giá thực trạng về số lượng, chất
lượng trang bị và việc tổ chức dạy học của PHBM ở trường THPT hiện nay để tìm ra một mô hinh thích hợp có tính khả thi cao áp dụng cho các trường THPT của Việt Nam trong giai đoạn tới
- Phuong pháp chuyên gia: Tư vẫn cho những luận cứ khoa học và định hướng phát triên của PHBM phục vụ chương trình phân ban
VII Kết quả nghiên cứu
- Cơ sở lý luận của việc đưa ra mô hình PHBM ở trường trung học phân ban - Mô hình PHBM các môn học: Vật lý, Hóa học, Sinh học phục vụ chương trình THPT phân ban
VHIL Sản phẩm giao nộp
- Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu của đề tài
Trang 14IX Hiệu quả khoa học và công nghệ
Trang 15Phần thứ hai: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU I MOT SO VAN DE VE LY LUAN VA THUC TIEN
1.1 Những vẫn đề lý luận cơ bản về PHBM với việc tô chức dạy học phân ban
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.1 Mô hình
Theo Đại từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố thơng tin, năm 1999,
Nguyễn Như Ý chủ biên thì “mô hình” là khuôn mẫu đã có sẵn, theo đó tạo ra
cái tương tự; là hình thức diễn đạt hết sức ngắn gọn theo một ngôn ngữ nào đó các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng, để nghiên cứu đối tượng ấy Ví dụ:
Mô hình “Động cơ đốt trong”, mô hình “Cấu trúc phân tử ADN”, mô hình cầu tao nguyên tử,
Theo thuật ngữ quốc tế: Mô hình là một kiểu (model) hoặc mẫu
(pattern, paradigm) đã được công nhận
Trong để tài này, khái niệm mô hình là “mẫu” Trên cơ sở nghiên
cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất mô hình PHBM Vật lý, Hoá học và Sinh học:
- Mô hình cấu trúc không gian và hạ tầng cơ sở;
- Mô hình trang bị các thiết bị dạy học; - Mô hình tổ chức hoạt động;
1.1.1.2 Dạy học phân hóa
Quá trình dạy học trong nhà trường hướng tới các đối tượng học sinh rất
đa dạng, với những khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng và các điều
kiện học tập Dạy học theo một chương trình giống nhau với cách thức tổ chức
dạy học giống nhau cho tất cả mọi đối tượng học sinh là không phù hợp với
yêu cầu phát triển từng người học mà phải dạy học phân hóa
Dạy học phân hoá tiến hành các hoạt động đạy học đựa vào những khác biệt về năng lực, sở thích, nguyện vọng, các điều kiện học tập nhằm phát
triển tốt nhất cho từng người học, đâm bảo công bằng trong giáo dục
Ở cấp vĩ mô, đạy học phân hóa được thẻ hiện thông qua cách tổ chức các loại trường, lớp khác nhau cho các đối tượng học sinh khác nhau; xây dựng các chương trình giáo dục khác nhau
Trang 16Dạy học phân hóa được thực hiện dưới các hình thức: Phân luồng, phân
ban, dạy học tự chọn
+"Phân luông” được thực hiện sau cấp THCS, nhằm tạo ra những
cơ hội cho học sinh tiếp tục học tập hoặc làm việc sau khi đã hoàn thành một cấp học
+ "Phân ban ” được thực hiện trong quá trình day học ở cấp THPT Khi
thực hiện phân ban, những học sinh có năng lực, sở thích, nhụ cầu, điều kiện
học tập tương đối giống nhau được tổ chức thành nhóm học theo cùng một
chương trình Mỗi nhóm học sinh như vậy gọi là một ban Tuỳ theo số lượng
học sinh mà mỗi ban có thể chia thành một số lớp Ví dụ, những học sinh có
khả năng, nhu cầu, sở thích về lĩnh vực khoa học tự nhiên có thể học ở ban
Khoa học tự nhiên; những học sinh có khả năng, nhu cầu, sở thích về lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn có thể tham gia học ban Khoa học xã hội và
Nhân văn
+ "Dạy học tự chọn” được thực hiện trong quá trình dạy học ở các cấp
học Nếu Phẩn ban hướng đến các nhóm học sinh với khả năng, sở thích, nhu
cầu, điều kiện học tập tương đối giống nhau thì Dạy học tự chọn hướng đến từng cá nhân học sinh Dạy học tự chọn cho phép mỗi học sinh, ngoài việc học
theo một chương trình chung còn có thể học một chương trình với các môn
học khác nhau, hoặc có thê học các chủ đề khác nhau trong một môn học
Thực tẾ ở nước ta hiện nay chưa thê thực hiện dạy học phân hóa chỉ
bằng hình thức dạy học tự chọn mà đang thực hiện dạy học phân hóa dưới
hình thức dạy học phân ban kết hợp với dạy học tự chọn
1.1.1.3 Phòng học truyền thống
Các nhà trường phố thông của Việt Nam từ trước đến nay đều được xây
dựng với mô hình Phòng học Truyền thống Trong mô hình này, mỗi lớp học
được gắn với một phòng học, học sinh ngồi tại chỗ, đến tiết học giáo viên sẽ
di chuyển đến các vị trí lớp (hay phòng tương ứng) để dạy
Trong các phòng học này không trang bị bất cứ trang thiết bị hay đồ dùng nào cho các môn học Tắt cả các phòng đều được trang bị giống nhau: Bảng viết phần, bàn ghế giáo viên và bàn ghế học sinh Trong các phòng học này việc dạy và học được tiến hành theo kiểu “truyền thống” (ví dụ bảng +
Trang 171.1.1.4 Phòng thực hành bộ môn
Phòng này chỉ dùng để cho học sinh làm những bài thí nghiệm thực hành
- Diện tích phòng khoảng 48m” — 54m”
- Trong phòng trang bị các thiết bị dùng cho học sinh thực hiện các bài thực hành thí nghiệm theo nhóm Cơ số thiết bị thông thường là 4 hoặc 6 bộ
- Hệ thống bàn ghế thí nghiệm, hệ thống điện, nước trong phòng phù hợp với yêu cầu các bài thí nghiệm thực hành cúa môn học Bàn thường được
kê đọc, hai bàn kê sát và đối điện nhau để các nhóm học sinh làm thực hành
Tùy thuộc không gian phòng mà có thé kê một dãy hoặc hai dãy,
Trong các nhà trường THPT trước đây thường có phòng thực hành môn Vật lý, Hóa học và Sinh học hoặc phòng thực hành Hóa — Sinh
Trang 18
1.1.1.5 Phòng học bộ môn
PHBM là phòng dé dạy học một môn học nhất định, được trang bị hệ thống TBDH của bộ môn theo yêu cầu chương trình và kế hoạch học tập của môn học
Phòng bộ môn phải định hướng cho một môn học nhất định Đây cũng
là đặc thù quan trọng của khái niệm phòng bộ môn Không có khái niệm một PHBM chung chung, học môn nào cũng được Đi liền với các phòng bộ môn
phải là các trang thiết bị đặc thù cho môn học đó
Ví dụ: PHBM Hóa học chỉ sử dụng để dạy học môn Hóa học, PHBM Sinh học chỉ để day học môn Sinh hoc
Trong điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, PHBM có thể được ghép chung cho một số môn học có nhiều kiến thức liên quan nhau
Vi dụ: PHBM Hóa — Sinh, PHBM Vật lý —- Công nghệ hoặc PHBM Sử - Địa Bảng 1 đưới đây cho thấy những khác biệt cơ bản của các loại phòng học Phòng học thường Phòng học bộ môn Phòng thực hành Giáo viên Di chuyển Cố định Cô định Học sinh Cố định Di chuyển Di chuyển
Thiế bị Không có TBDH Có đầy đủ thiết bị cho Chỉ có các thiết bị
dạy học việc dạy-học bộ môn cho các bài thực hành
Hoạt động | Khó khăn cho việc trién | Thuận tiện cho việc triển | Thuận tiện cho học
khai TBDH và cáchình | khai các thiết bị dạy học | sinh làm các bài thực
thức dạy học khác Thuận tiện cho việc tổ hành
Dạy học theo lỗi truyền thống Hình thức dạy
học đơn điệu Người
thày là trung tâm hoạt động dạy học
Thực hiện đạy - học tất
cả các môn học chức các hình thức dạy — học khác nhau
Trang 191.1.2 Những ưu thế của PHBM
Lý luận dạy học và thực tế dạy học ở PHBM cho thấy những ưu
thế vượt trội mà nếu tổ chức dạy học ở phòng học thông thường không
thể có được
1.1.2.1 Về tỗ chức dạy học
PHBM là nơi để giáo viên có thể triển khai tổ chức nhiều hình thức
học tập khác nhau PHBM giúp cho giáo viên tổ chức các hình thức học tập
phong phú Học sinh học tập theo lớp lại có thể học theo nhóm hoặc học cá
nhân dưới sự giám sát chỉ đạo của người thầy Học sinh vừa có thể học lý
thuyết lại có thể học thực hành thông qua việc sử dụng các thiết bị dạy học PHBM là phòng học được thiết kế chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động của người học Tạo điều kiện tối ưu để người học làm việc, người học tự chiếm lĩnh tri thức thông qua các hoạt động học tập khác nhau Nhiều hình thức học tập như vậy sẽ tránh được sự nhàm chán, tẻ nhạt, tạo được niềm vui, hứng thú của học sinh với nội dung bài học Chúng ta sẽ có rất nhiều minh chứng cho
ưu thế của PHBM trong việc tổ chức các hình thức dạy học khác nhau:
+ Thảo luận nhóm giải quyết vấn đề;
+ Tham gia vào các thí nghiệm; + Tham gia vào các nghiên cứu nhỏ;
+ Dong vai;
+ Làm mẫu, mô phỏng;
PHBM là nơi tổ chức các hoạt động sinh hoạt tổ bộ môn, các hoạt
động ngoại khóa hay các hoạt động khoa học khác trong lĩnh vực của bộ
môn cho giáo viên và học sinh
Trong PHBM có thể tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn về những nội dung dạy học hay những thí nghiệm khó Đó là nơi để giáo viên tiến
hành thực nghiệm các thiết bị được cải tiến, sáng tạo Nơi đây còn có thể tổ
chức các seminar (hội thảo) khoa học hay là nơi học sinh thực hành các bài tập thí nghiệm, các nghiên cứu nhỏ
1.1.2.2 Hiệu quả về nhận thức
Hiệu quả nhận thức trước hết là tạo được niềm hứng thú với việc học
PHBM tạo ra bấẫu không khí khoa học đặc trưng cho môn học PHBM sẽ
Trang 20môn Khi tiến hành các hoạt động trong một bầu không khí như vậy học
sinh sẽ chủ động tìm tòi sáng tạo chiếm lĩnh tri thức khoa học Trong một
chừng mực nào đó học sinh cảm thấy mình như một nhà khoa học tí hon
vừa khám phá ra những hiện tượng, qui luật mới lạ trong đời sống tự nhiên
Trong quá trình nhận thức, học sinh vừa được học lý thuyết vừa được
thực hành trên thiết bị dạy học Tri thức mà học sinh lĩnh hội đi bằng nhiều kênh (sách giáo khoa, lời thầy, thiết bị dạy học, các tài liệu khác), bằng nhiều
đường (âm thanh, hình ảnh, trực quan), ở các trạng thái khác nhau (động, tĩnh, thực, ảo), và tác động đến tất cả giác quan tạo nên hiệu quả cao không chỉ ghi nhớ mà còn sáng tạo nữa
Hiệu quả của nhận thức còn được khẳng định bằng việc chính hoạt động của người học Không ở môi trường học tập nào học sinh có cơ hội hoạt động nhiều như ở PHBM Các em không chỉ thực hành mà còn quan sát, nhận xét,
tranh luận Chính những hoạt động này góp phần không nhỏ vào hiệu quả nhận thức của học sinh Học tập theo hướng hoạt động này còn giúp cho học
sinh khắc phục được những thói quen xấu trong học tập: thụ động, chờ đợi, y
nại, tiếp thu một chiều
1.1.2.3 Hiệu quả về rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng năng lực
Học tập ở PHBM, học sinh không còn thụ động tiếp nhận kiến thức từ sách giáo khoa và người thầy mà học sinh chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau từ thày, từ bạn, từ sách vở, từ cuộc sống, Học
sinh “được suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với
nhau nhiều bơn, bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn” Thông qua hoạt động
đa dạng phong phú ở PHBM mà các kĩ năng của học sinh được rèn luyện
phát triển
Học sinh học tập trong PHBM thì kĩ năng được hình thành và phát
triển tới kĩ xảo, năng lực từ duy lôgíc và sáng tạo của học sinh không ngừng
được rèn luyện, phát triển và nâng cao Học sinh tạo được thói quen trong quá trình chủ động tìn tòi khám pha tri thức mới Được tôi luyện trong môi trường này, học sinh sẽ tự tin, dé dàng thích ứng trong những công việc
khác nhau của một xã hội phát triển trong hiện tại và tương lai 1.1.2.4 Hiệu quả trang bị và sử dụng các phương tiện day học
PHBM tạo điều kiện thuận lợi để trang bị và bố trí nội thất theo đặc thù
Trang 21PHBM cho phép các nhà trường trang bị các phương tiện dạy học của
môn học ở mức cao nhất Ngoài các thiết bị tối thiểu trong danh mục của Bộ GD&ĐT qui định, PHBM còn có điều kiện trang bị và triển khai các thiết bị nâng cao của bộ môn, các thiết bị tự làm của giáo viên và học sinh, các thiết bị
nghe nhìn, các phần mềm dạy học, kết nối mạng Internet, mạng Lan
PHBM cũng là nơi bảo quản thiết bị dạy học tốt nhất Với lượng thiết bị đạy học được cung cấp và trang bị như hiện nay, nếu các trường
chỉ cho vào một kho chứa thì rất nhanh hư hỏng Khi có PHBM , thiết bị
dạy học sẽ được sắp xếp, bố trí một cách khoa học trong những điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu được qui định Như vậy, TBDH sẽ đảm bảo chất
lượng, tăng độ bền
PHBM là nơi triển khai các phương tiện dạy học có hiệu quả nhất
Với cách dạy học thông thường, giáo viên rất vất vá khi phải lục tìm thiết bị
trong một phòng chứa bể bộn chưa nói đến những khó khăn khi họ phải vận
chuyến thiết bị dạy học đến từng lớp học Do vậy họ không sử đụng thiết bị
hoặc nếu có chỉ sử dụng ở mức độ minh họa Thực tế những trường không
có phòng thực hành bộ môn thì các bài thực hành hầu như không được thực
hiện PHBM tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh sử dụng thiết bị
day học dễ dàng Giáo viên và học sinh không thé không sử dụng thiết bị day
học khi nó ở cận kể mình Nhờ có sự bố trí tiện lợi mà tần suất sử dụng thiết bị
dạy học cũng tăng Khi dạy - học trong phòng học bộ môn, các thí nghiệm
đều được thực hiện Mặt khác những trường có cơ số thiết bị dạy học được trang bị đây đủ thì khi thực hành thí nghiệm lớp học không phải chỉ chia
làm 6 nhóm như qui định mà có thể nhiều hơn Ví đụ có thể chia thành 12 nhóm hay nhiều hơn nữa
PHBM cho phép khai thác tối đa các phương tiện nghe nhìn, các thiết
bị công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học không những giúp cho giáo viên dành nhiều thời gian hơn để tổ chức cho học sinh hoạt động mà còn là nguồn tri thức vô tận để cho giáo viên và học sinh khai thác sử dụng
PHBM không những nâng cao hơn hoạt động đồng loạt của tập thể học sinh mà còn phát huy tính độc lập, sáng tạo của mỗi cá nhân học sinh Nó tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu ngoài giờ chính khóa của một số học sinh
Trang 22Xây dựng hệ thống PHBM là một đòi hỏi khách quan của nhà trường
phê thông hiện nay ở nước ta Nó có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, nâng cao hiệu quả lao động của giáo viên và học
sinh, trong việc nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu của nền kinh tế — xã hội mới Với việc học tập theo phòng học bộ môn, cùng với việc nâng cao hoạt động học tập đồng loạt của học sinh thì sự phân hóa và cá thể hóa tính
tích cực sáng tạo của các em được đáp ứng thỏa đáng, đặc biệt ở trường trung học phân ban
1.1.3 Xu hướng phát triển
Từ nửa đầu thế ki 20, việc dạy học theo PHBM đã được triển khai ở
trường phổ thông của Mĩ và một số nước châu Âu và đến nay rất nhiều nước đã triển khai hình thức tổ chức dạy học này
Ở nước Nga việc tổ chức dạy học theo PHBM đã được triển khai từ
những năm 50 của thế kỉ trước Trong những năm đầu, việc triển khai gặp rất
nhiều khó khăn và phải mất vài chục năm nước Nga mới chuyển được cơ bản
việc dạy học ở lớp học truyền thống sang PHBM
Ở một số nước châu Âu như Đức, Hà Lan, và một số nước trong khu
vực như Singapo, Thái Lan hay Trung Quốc việc triển khai dạy học theo
PHBM cũng có những bước đi thích hợp Không phải tất cả các môn học hay
tất cả các tiết học đều học trong PHBM mà vẫn tồn tại những lớp học truyền
thống
Lý luận và thực tiễn đã khẳng định, sự ra đời của PHBM là xu hướng tất
yếu mang tính khách quan và qui luật, giáo dục phổ thông ở nước ta cũng khơng nằm ngồi qui luật đó Nhằm đổi mới phương pháp và các hình thức tổ
chức dạy học thì hệ thống phòng học theo kiểu truyền thống không thể đáp ứng,
đặc biệt là đối với các môn học thực nghiệm như Vật lý, Hóa học, Sinh học mà
phải có hệ thống phòng học phù hợp đó là hệ thống PHBM
Ở nước ta việc nghiên cứu về cơ sở khoa học và thực tiễn về xây dựng
hệ thống PHBM đã được nghiên cứu trong thời kì thực hiện thí điểm phân ban vào những năm 1996 Tuy nhiên, do nhiều lý đo chúng ta không thực hiện phân ban theo phương án đó nên những mô hình đưa ra chưa được phỏ biến
rộng rãi
Bước vào thực hiện triển khai đổi mới giáo dục trung học cơ sở, trước
Trang 23mở rộng ra nhiều tỉnh thành khác Qua các hội thảo ở Hà Tây, Thái Bình và
Hà Tĩnh cho thấy những kết quả hết sức khả quan Nhiều địa phương đã rất
chủ động trong việc tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức này Tuy nhiên
việc tổ chức dạy học theo PHBM ở các địa phương này cũng gặp nhiều khó
khăn do diều kiện cơ sở vật chất cũng như lý luận về PHBM Các quan niệm
về PHBM còn phiến diện, thậm chí một số còn sai lệch dẫn tới việc đầu tư
lãng phí, hiệu quả thấp
Chúng ta đang thực hiện dạy học phân ban ở trường THPT Thực tế các
nhà trường THPT hiện nay đang thực hiện việc phân ban kết hợp với tự chọn và xu thể tất yếu sẽ tiến tới dạy học tự chọn Trong dạy học tự chọn, học sinh không
gắn có định với một lớp học cụ thể, với một phòng học cụ thê mà có thê là thành
viên của nhiều lớp học Ví dụ lớp Vật lý 10A1, lớp Hóa học 10A2, lớp Lịch sử 10A7, Nhu vậy tới môn học nào thì học sinh đến học tại PHBM môn học ấy
Trong quá trình triển khai phân ban trường THPT lần này, nhiều trường
đã nhận thức được tầm quan trọng của PHBM với việc đổi mới nội dung
phương pháp dạy học nên đã đầu tư xây dựng một số PHBM cho các môn như
Vật lý, Sinh Học, Hóa học, Ngoại ngữ, Tin học Tuy nhiên sự phát triển của
PHBM ở một số địa phương còn mang tính tự phát, thiếu một mô hình chuẩn để các trường áp dụng do vậy hiệu quả đạt được chưa cao
Các trường hiện nay tập trung vào xây dựng một số PHBM có sử dụng nhiều thiết bị thí nghiệm và thực hành như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngoại ngữ, phòng nghe nhìn dùng chung cho các môn xã hội
+ Trường nào có điều kiện sẽ tổ chức qui hoạch hệ thống PHBM ở một
khu riêng hợp lý theo tiêu chuẩn ban hành Hệ thống nội thất và TBDH bộ
môn có thể được trang bị tối đa phục vụ dạy — học chính khóa, ngoại khóa và
nghiên cứu chuyên sâu
+ Trường chưa có điều kiện xây dựng PHBM mới, có thể cải tạo phòng học thông thường sang PHBM ở mức độ điều kiện cho phép
Trang 241.2 Một số vấn để cơ bản về nội dung chương trình, phương pháp dạy học ở trường THPT phân ban
Trong điều 28 của Luật Giáo dục có quy định : "Giáo dục THPT phải
củng cô, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dụng giáo dục phổ thơng; ngồi nội dưng chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến
thức phổ thông, cơ bản, toàn điện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có
nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện
vọng của học sinh"
Để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra, nội đung chương trình, sách giáo
khoa và phương pháp dạy — học đã có những định hướng đổi mới rõ rệt 1.2.1 Về nội dung chương trình
Chương trình đã được thiết kế theo hướng chống quá tải, giảm tính hàn lâm, tăng cường tính thực tiễn, thực hành vận động, tăng cường thời gian tự
học, mở rộng các hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực tư đuy, năng lực hành động, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự
khẳng định bản thân, bồi đưỡng năng lực tự học
Chương trình THPT phân ban gồm chương trình chuẩn và chương trình
nâng cao áp dụng cho ba ban: Ban khoa học tự nhiên, Ban khoa học xã hội và nhân văn, Ban cơ bản Sự chênh lệch về nội đung kiến thức và thời lượng giữa
các ban ở các môn phân hóa không nhiều (khoảng 20%)
Học sinh ban Khoa học tự nhiên học theo chương trình nâng cao của 4 mơn: Tốn, Vật lý, Hoá học, Sinh học và chương trình chuẩn của các môn còn lại Đồng thời học sinh được chọn học một số chủ đề tự chọn để nắm chắc hơn
Trang 2513 |Giáo dục quốc phòng và an|35 tiế/năm ninh 14 |Tự chọn 1,5 1 1,5 15_ |Giáo dục tập thê 2 2 2
16 |Giáo dục ngoài giờ lên lớp |4 tiếtháng 17 |Giáo dục hướng nghiệp 3 tiếUthán,
18 |Giáo dụcnghềphôthông |Không |3 tiếưtuần Không
học học
Tổng sO tiét/tuan 29,5 + 28+ 29,5 +
Học sinh ban Khoa học xã hội và nhân văn học theo chương trình nâng cao
của 4 môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ và chương trình chuẩn của các môn còn lại Đồng thời học sinh được chọn học một số chủ để để nắm chắc hơn
các nội dung nâng cao
Học sinh ban Khoa học xã hội và nhân văn học các môn học và hoạt động
với thời lượng như sau : A A Lớp 10 | Lớp 11 ớp 12 STT| Môn học và hoạt động tiết/tuần) (tiểu tuần) (iếutuần 1 Ngữ văn 4 4 4 2 Toán 3 3,5 3,5 3 Giáo dục công dân ] 1 1 4 Vat ly 2 2 2 5 Hoa hoc 2 2 2 6 Sinh hoc 1 1,5 1,5 7 Lich sir 1,5 2 2 8 Dia ly 2 1,5 2 9 Cong nghé 1,5 1,5 1 10 |Thể dục 2 2 2 11 Ngoại ngữ 4 4 4 12 |Tin hoc 2 1,5 1,5 13 |Giáo dục quốc phòng và an|35 tiế/năm ninh 14 |Tự chọn 1,5 1 1,5 15 |Giáo dục tập thê 2 2 2
16 |Giáo dục ngoài giờ lên lớp |4 tiêUtháng 17 |Giáo dục hướng nghiệp 3 tiét/than;
18 |Giáo dục nghề phô thông Không |3 tiếưtuân |Không
học học
Tông số tiết/tuân 29,5+ [295+ [30+
Trang 26
Học sinh học ban Cơ bản sẽ học các môn học theo chương trình chuẩn Ngoài ra, học sinh học ban Cơ bản sử dụng thời lượng dạy học tự chọn (4
tiét/tuan) để học theo chương trình và sách giáo khoa nâng cao của một số
môn có nội dung nâng cao (Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ) Học sinh có thé chon hoc tir 1 đến 3 môn như vậy, đồng thời học sinh có thể sử dụng thời lượng dạy học tự chọn này để học một số chủ đề tự chọn Học sinh ban Cơ bản học các môn học và hoạt động với thời lượng như sau: A 5 ˆ Lớp 10 | Lớp 11 Lớp 12 STT| Môn học và hoạt động (tiét/tudn) (tiétrtudn) (tiée/tuan) 1 Ngữ văn 3 3,5 3 2 Toan 3 3,5 3,5 3 Giáo dục công dân 1 1 1 4 Vat ly 2 2 2 5 Hoa hoc 2 2 2 6 Sinh hoc 1 1,5 1,5 7 Lich str 1,5 ] 1,5 8 Dia ly 1,5 1 1,5 9 Công nghệ 1,5 1,5 1 10 |Thê dục 2 2 2 11 |Ngoại ngữ 3 3 3 12 |Tinhọc 2 1,5 1,5 13 |Giáo dục quốc phòng và an|35 tiế/năm ninh 14 |Tự chọn 4 4 4 15 |Giáo dục tập thé 2 2 2
l6 |Giáo dục ngoài giờ lênlớp |4tiết/tháng
17 |Giáo dục hướng nghiệp 3 tiết/thán,
18 | Giáo dục nghê phố thông Không 3 tiết/tuần |Không học
học
Tổng số tiết/tuần 295+ |295+ |295+
Với chương trình đã nêu trên, việc triển khai dạy học phân hóa ở nước ta hướng tới từng nhóm đối tượng học sinh và trong một chừng mực nào đó đã hướng tới từng đối tượng học sinh Đây cũng chính là hình thức phân ban kết
Trang 27dung học tập bắt buộc chung cho mỗi ban Hình thức này kết hợp được ưu
điểm của cả hai hình thức phân ban và dạy học tự chọn, nó được nhiều nước trên thế giới áp dụng
Một học sinh ngoài việc học ở một lớp trong một ban nhất định còn có thể tham gia một số lớp học khác theo môn hoặc chủ đề tự chọn Học sinh
không còn gán cố định với một lớp học trong suốt năm học hay cấp học
Như vậy hệ thống phòng học truyền thống trong nhà trường không đáp ứng được những yêu cầu dạy học phân hóa đó Cần phải có những môi trường dạy - học phù hợp với từng môn học đáp ứng nhu cầu dạy học từng nhóm đối
tượng học sinh và có thể tới từng học sinh Đó là PHBM với những ưu thế đã được trình bày ở trên
1.2.2 Về sách giáo khoa
Chương trình và cách thực hiện chương trình như trên đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa trở thành tài liệu định hướng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm
lĩnh trỉ thức mới và thực hành theo năng lực của người học Các thông tin
trong sách giáo khoa (qua kênh hình và kênh chữ) thường đa đạng, phong phú, đòi hỏi người học phải có tư duy linh hoạt, có đầu óc phê phán mới phát hiện và giải quyết được vấn đề
Sách giáo khoa được biên soạn theo yêu cầu góp phần đổi mới phương phap day và học Sách giáo khoa mới được biên soạn hướng tới các hoạt động
của học sinh, nêu nhiệm vụ nhận thức hoặc hành động cho học sinh Giáo viên
phải tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ bay cả lớp Thông qua các hoạt động này mà học sinh tìm tôi, khám phá chiếm lĩnh trí
thức, hình thành kĩ năng kĩ xảo từ đó học sinh trưởng thành cả về trị thức, năng lực, thái độ, phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học Với việc biên soạn sách giáo khoa hiện nay, giáo viên tổ chức hoạt động
dạy học ở phòng học truyền thống theo tinh thần đổi mới các phương pháp và
hình thức dạy học sẽ rất khó khăn, nhất là với các môn có sử dụng nhiều thiết
bị thí nghiệm như Vật lý, Hóa học Vì vậy cần có một môi trường phù hợp với
Trang 281.2.3 Về phương pháp dạy và học
Theo Luật Giáo dục 2005, phương pháp giáo dục phố thông phải phát
huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học;
bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh
Phương pháp dạy học ở trường THPT phải tuân theo những yêu cầu đã
được quy định ở Luật Giáo dục Ngoài ra học sinh THPT, với những đặc điểm về trình độ tư duy, kĩ năng học tập cần được tô chức và hướng dẫn theo những hình
thức phù hợp nhằm phát huy khả năng tự nghiên cứu, tự học của mỗi học sinh
Phương pháp dạy học trước đây thường là thuyết trình giảng giải, thầy nói trò ghi Giáo viên thiết kế giáo án chung cho cả lớp Giáo viên dự kiến
những hoạt động của chính mình, hình dung ra một số hành động hưởng ứng của học sinh Trên lớp giáo viên trình bày nội dung kiến thức bài học bằng
vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình theo giáo án đã chuẩn bị Với cách dạy
này hoạt động người thầy chủ động truyền thụ kiến thức còn học sinh sẽ thụ
động cỗ gắng hiểu và nhớ những vấn đề thầy đã dạy một cách máy móc Với cách dạy này các phòng học truyền thống với bảng đen và phần trắng có thé
đáp ứng được với mọi tiết học và môn học khác nhau
Để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục thì một trong những vấn đề tiên
quyết là phải đổi mới phương pháp dạy học từ thụ động sang tích cực Khi đó
người thầy không chỉ đơn thuần có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mà phải là
người thiết kế tổ chức, điễu khiển các hoạt động của học sinh Học sinh tự lực, chủ động khám phá chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt được các mục tiêu kién thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cẩu của chương trình Học sinh hình
thành và phát triển những phẩm chất năng lực
Những phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THPT
hiện nay là:
Vấn đáp tìm tòi: Vẫn đáp (hay còn gọi là đàm thoại) là phương pháp người thầy đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời Học sinh có thể tranh luận với nhau hoặc tranh luận với thầy qua đó học sinh lĩnh hội được kiến thức Có
các hình thức vấn đáp như: Vấn đáp tái hiện; vấn đáp giải thích - minh họa;
Trang 29tòi là phương pháp tích cực nhất Với vấn đáp tìm tòi, giáo viên sử dụng một
hệ thống câu hỏi hợp lý hướng dẫn học sinh từng bước phát hiện ra bản chất
của sự vật hiện tượng đang tìm hiểu Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đôi ý kiến cặp đôi, nhóm nhỏ, thầy với trò nhằm giải quyết vấn đề Khi kết thúc
đàm thoại học sinh là người tự khám phá, phát hiện ra kiến thức mới
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Phương pháp này không hoàn toàn
mới đối với giáo viên Từ thập niên 60 của thế kỉ trước ta đã làm quen với
thuật ngữ dạy học nêu vấn để Dạy học nêu vấn dé quan tâm tới việc tạo tình
huống có vấn đề để lôi cuốn học sinh vào quá trình nhận thức tích cực Trong xã hội hiện nay và tương lai, việc sớm phát hiện và giải quyết hợp lý các vấn
đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống là một năng lực đảm bảo cho sự thành công trong cuộc sống Vì vậy cần tập dượt cho học sinh biết phát hiện và giải
quyết hợp lý các vấn đẻ gặp phải trong học tập và cuộc sống của mỗi cá nhân,
gia đình, cộng đồng Điều này không chỉ có ý nghĩa ở phương pháp dạy học
mà nó được đặt ra như một mục tiêu giáo dục và đào tạo
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Phương pháp dạy học hợp tác cho phép các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Thông qua trao hoạt động nhóm học
sinh, mỗi học sinh có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu
ra, thấy mình cần phải học hỏi điều gì Quá trình này là sự học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên
Thực hiện đổi mới phương pháp đạy học mới không phải là xóa bỏ tất cả các phương pháp truyền thống quen thuộc mà phải kế thừa và phát triển những mặt tích cực của nó đồng thời áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo một số phương pháp dạy học mới cho phủ hợp với hoàn cảnh cụ thể Ly ludn day
học đã chỉ rõ, về mặt nhận thức các phương pháp thực hành tích cực hơn các
phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan tích cực hơn các phương pháp dùng lời Như vậy muốn dạy và học tích cực cần phát triển các phương
pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tim tòi từng phân boặc
nghiên cứu phát hiện với tất cả các môn học đặc biệt là những môn khoa học thực nghiệm như Vật lý, Hóa học và Sinh học
Thực hiện được đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với việc trang bị cơ sở vật chất và TBRDH Có TBDH cần phải có điều kiện triển khai
Trang 30học Nếu hệ thống phòng học vẫn theo truyền thống thì người thày không thể mang thiết bị đến từng lớp học được, vậy TBDH không được sử dụng, không thực hiện đổi mới phương pháp dạy — học Mặt khác hệ thống nội thất trong
phòng học thông thường không đáp ứng được hoạt động dạy học của tất cả các
môn học được (ví dụ yêu cầu về bàn, ghế, điện, nước, của môn Vật lý rất
khác so với môn Hóa học) Do vậy để triển khai TBRDH đổi mới phương pháp, hình thức tê chức đạy học cần phải có những phòng học đáp ứng yêu cầu của
từng môn học, đó chính là PHBM
Bản chất của việc học tập có thể mang tính chủ động hoặc thụ động Nếu học tập là thụ động thì sự tồn tại của PHBM là không cần thiết Tất cả các hoạt động có thể diễn ra trong phòng học thường Tuy nhiên, nếu việc học tập hướng tới tích cực, chủ động nhằm tăng cường sự linh hoạt của học
sinh thông qua các phương pháp dạy — học đa dạng với sự hỗ trợ của các
thiết bị, các tài liệu khác thì việc học tập của học sinh sẽ không thế có hiệu
quả nếu học sinh chỉ chăm chú lắng nghe giáo viên giảng và ghi chép vào
vở Vì vậy để có môi trường đạy học tương tác, cần phải chuyên từ phòng học lý thuyết đơn thuần (Phòng học truyền thống) sang môi trường mà tài
liệu và thiết bị có thể giúp học sinh thực hiện các hoạt động học tập đa
dang, cụ thể đối với từng môn học Đó là Phòng học bộ môn
Đề đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng các phương pháp tích cực đã
nêu trên vào dạy học người giáo viên phải đổi mới các hình thức tổ chức dạy học một cách đa dạng phong phú: Học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm, học ở lớp, học trong thực tế một cách cơ động linh hoạt phù hợp với phương pháp dạy học của từng môn học Muốn các hình thức dạy học này không mang tính hình thức thì cần môi trường học tập phù hợp với những yêu cầu nhất định về không gian, hạ tầng cơ sở, các phương tiện dạy học với những đặc thù riêng của mỗi môn học Đó chính là PHBM với những ưu thế của nó
đã được trình bày ở trên
1.3 Tình hình thực tế về PHBM ở trường THPT Việt Nam hiện nay
1.3.1 Thực trạng
Đề tài tổ chức điều tra khảo sát thực trạng trang bị sử dụng PHBM ở một số trường THPT về số lượng, cấu trúc xây dựng trang bị và tổ chức hoạt
Trang 31Kết quả khảo sát: Qui mô Phòng SIT | Trường THPT | Số số thực | Ph Ghi cha lớp | HS/Lớp | hành Hà Nội 1 Nguyên Tât 21 35-55 3 0 | Phòng Vật lý, Hóa học, Sinh- Thành - ĐHSP Công nghệ Diện tích thực hành HN 60m”, diện tích kho 25m” Bàn thực hành xây, lát gạch tráng men 2 Trường PTCB 19 50 3 3 | PHBM dién tích 60m”, phòng Đông Đô thực hành và kho 50m? 3 Chu Văn An 45 3 5 | PHBM điện tích 80m”, phòng kho 27m? 4 Phan Đình Phùng | 53 45 3 0 | Diện tích phòng 50m” 5 Nguyễn Gia Thiêu | 44 38-56 3 | Diện tích kho và chuẩn bị 25m” Diện tích phòng học 54m” Bắc Ninh 6 — | Thuận Thanh | 42 45-55 2| 0 | Phòng thực hanh Vat ly, Sinh- Hóa 7 Thuận Thành 2 38 50 2 0 | Phòng thực hành Vat ly, Sinh- Hóa § Thuận Thành 3 26 50 2 0 | Phòng thực hành Vật lý, Sinh- Hóa 9 Dân lập Thuận 29 50 2 0 | Phòng thực hành Vat ly, Sinh- Thanh Hóa TP Ho Chi Minh
10 | Nguyễn Thị Minh | 50 45-50 3 $ | Phòng thực hành Vật lý, Sinh
Khai học, Hóa hoc PHBM Vật lý, Sinh học, Hóa hoc, Ngoại Ngữ, Tin hoc
II | Trung Phú 40 7| _ 3 | Phòng thực hành Vật lý, Sinh học, Hóa hoc, 4 phòng thực
Trang 32Số lượng: Phần lớn các trường không có PHBM mà chỉ có phòng thực
hành bộ môn: phòng thí nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học hoặc Sinh — Hóa,
thậm chí một số trường cũng không có phòng thí nghiệm Những trường có điều
kiện đều tập trung vào xây dựng PHBM cho một số môn sử dụng nhiều thiết bị
thực hành thí nghiệm như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tìn học
Có 14/14 trường có phòng thực hành Vật lý, Hóa học, Sinh học chiếm tỉ lệ 100% Có 5/14 trường có PHBM Vật lý, Hóa học, Sinh học chiếm tỉ lệ 36%
Diện tích: Diện tích các PHBM từ 70m” — 90m (Diện tích phòng học và kho)
Hoạt động: Tổ chức đạy học các tiết thực hành và các tiết có sử dụng
nhiều thiết bị
1.3.2 Nhận xét đánh giá
Một số trường đã chú trọng và quan tâm xây dựng được một số PHBM
cho các môn học có sử dụng nhiều TBDH như Vật lý, Hóa học, Sinh học Các
PHBM này đã được sử dụng tối đa và đã dat được nhiều kết quả trong đạy — học Tuy nhiên nó cũng còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế
Về số lượng: Ở những trường đã có PHBM thì số lượng PHBM còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng PHBM mới chỉ triển khai được các tiết học
thực hành và các tiết có sử dụng thiết bị Hoạt động ngoại khóa hay những nhu
cầu nâng cao hoạt động nghiên cứu tìm tòi của học sinh cũng chưa được quan
tâm và triển khai
Ví dụ trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có 50 lớp nhưng chỉ có một
PHBM Vật lý PHBM này nếu khai thác tối đa thì phục vụ được khoảng 40%
số tiết học Vật lý của trường
Về điện tích: Diện tích PHBM được xây dựng còn hẹp PHBM đã được
xây dựng trong thực tế có diện tích từ 70m? đến 90m” gồm cả diện tích phòng
học và phòng kho Với diện tích này chưa đáp ứng được việc sắp xếp bảo quản
TBDH, trang bị và bồ trí nội thất, tổ chức hoạt động dạy và học
Về cấu trúc không gian: Câu trúc không gian của các PHBM không
thống nhất
Trang 33Trường Nguyễn Thị Minh Khai lại có cấu trúc không gian khác, PHBM gồm 01 phòng (Học lý thuyết có thí nghiệm) và 01 phòng thí nghiệm thực
hành (Học sinh làm các bài thực hành thí nghiệm), phòng kho ở giữa Khối
PHBM được xây dựng ở một khu riêng Như vậy với cấu trúc này, học sinh
có một không gian làm các bài thực bành riêng nhưng nó cũng cần diện tích
mặt bằng lớn và việc trang cấp thiết bị nhiều hơn Mặt khác, với đa số các
trường có số lớp khoảng 30 lớp thì thời gian sử dụng phòng này không nhiễu, chỉ chiếm khoảng 20% Phòng học có sàn không phẳng được xây giật cấp,
ghế và bàn học sinh 2 chỗ ngồi liền nhau được gắn cố định, diện tích phòng
hẹp khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động thực hành cũng như hoạt động
nhóm (H4)
Trường THPT Trung Phú - Củ Chỉ — TP Hồ Chí Minh có ba phòng thực hành bộ môn Vật lý, Hóa học, Sinh học và ba PHBM Vật lý, Hóa học,
Sinh học Các phòng có diện tích đủ lớn, khơng gian thống, các thiết bị bố trí tương đối hợp lý nhưng phòng thực hành và PHBM lại ở hai đơn nguyên khác
nhau Nó không thuận lợi trong vệc trang bị và sử dụng thiết bị day hoc H2: PHBM Vật lý
Về hạ tầng cơ sở: Nội thất trong PHBM được trang bị rất khác nhau, đã
đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản của hoạt động dạy — học bộ môn nhưng cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế:
Hình H2 cho ta thấy bàn học sinh trong PHBM Vật lý được trang bị rất hiện đại, đắt tiền Bàn 4 chỗ ngồi có tới 8 đồng hồ đo điện, một hệ thống công
Trang 34tắc, chiết áp, ô cắm nhưng điện tích mặt bàn còn hẹp, khoảng cách giữa các
bàn nhỏ, bàn cố định không thuận cho việc tô chức hoạt động thực hành thí
nghiệm, hoạt động nhóm, hội thảo,
Trang 35
Hình H3 và H4 trang bị bàn hai chỗ ngồi với ghế băng liền bàn gắn cố định xuống sàn, sàn nhà không phẳng do vậy thay đổi được cách sắp xếp bàn
ghế với những hình thức học tập khác nhau Việc luân chuyển thiết bị và di
chuyển của học sinh cũng rất khó khăn
Trên H3 là hình ảnh một tiết học trong phòng bộ môn Hóa học, học sinh mặc áo dài trong khi làm thí nghiệm hóa học không có áo bảo hộ ở một không
gian chật hẹp đã không tuân thủ những qui tắc an toàn
Và Thiết bị dạy học: Các thiết bị dạy học môn học còn nghèo nàn, việc bế trí sắp xếp các thiết bị chưa khoa học, chưa thuận tiện cho việc triển khai
bảo quản và sử dụng Trong PHBM các thiết bị tự làm của giáo viên và học sinh còn rất khiêm tốn, chủ yếu là các thiết bị được cung cấp theo danh mục
ban hành, còn thiếu các thiết bị nâng cao của môn học để giáo viên và học
sinh nghiên cứu Các phương tiện nghe nhìn còn thiếu, đặc biệt là các thiết bị
trình chiếu và công nghệ thông tin do vậy còn bạn chế cho việc triển khai tổ
chức dạy học bộ môn
Vẻ tả chức hoạt động:
- Số PHBM ở các trường còn rất khiêm tốn do vậy hoạt động chính ở các PHBM là thực hiện các tiết thực hành và các tiết có sử dụng nhiều thiết bị
- PHBM có không gian hạn chế, trang bị và bố trí nội thất còn chưa hợp
lý nên hiệu quả chưa cao, chưa thực sự phát huy được thế mạnh của PHBM
trong việc tổ chức đổi mới phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học của
môn học
Như vậy ở một số trường đã có PHBM của một số môn học ở mức độ khiêm tốn Thực tế dạy học ở các trường cho thấy nó đã phát huy được thế mạnh
hơn hẳn các phòng học thông thường và cho những kết quả nhất định Thuy nhiên
còn bộc lộ những hạn chế về mặt cấu trúc xây dựng, không gian, điện tích, trang thiết bị cũng như việc triển khai tổ chức dạy học Vậy cần đưa ra một mô hình
PHBM mang tính tổng thể để các địa phương triển khai áp dụng
1.4 Một số nguyên tắc xây dựng mô hình PHBM Vật lý, Hóa học và Sinh học 1.4.1 PHBM phải đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học của môn học
Trang 36- Các tiết học lý thuyết không có thí nghiệm, bài tập, ôn tập, tổng kết,
kiểm tra;
- Các tiết học lý thuyết có thí nghiệm: Thí nghiệm của giáo viên và thí
nghiệm đồng loạt của học sinh;
- Các tiết học thực hành: Học sinh làm các bài thực hành thí nghiệm;
- Hoạt động chung của thầy với học sinh toàn lớp;
- Hoạt động học của học sinh theo nhóm nhỏ;
- Hội thảo;
1.4.2 PHBM phải có không gian đáp ứng được việc thiết kế lắp dat ha tang
cơ sở và bồ trí nội thất theo đặc trưng của môn học
Trên cơ sở của hoạt động dạy học (dạy - bọc lý thuyết - thực hành, thí
nghiệm) của PHBM Lý, Hóa, Sinh, bố trí mặt bằng PHBM theo kiểu tích hợp
không gian hoạt động học và không gian thực hành - thí nghiệm vào một phòng chung Bên cạnh phòng học là phòng chuẩn bị của giáo viên và kho TBDH 1.4.2.1 Khu vực phòng học + Đáp ứng hoạt động dạy — học của GV và khoảng 45 HS + Đáp ứng việc bố trí lắp đặt bàn ghế GV, bàn ghế HS, bồn rửa, tủ hốt (môn Hóa học), các thiết bị trình chiếu của giáo viên, các thiết bị cố định và di động
- Có không gian thuận lợi cho việc di chuyên của giáo viên và học sinh,
vận chuyến các thiết bị tới khu vực làm việc của giáo viên, các bàn học sinh
- Có không gian dé vận chuyến thiết bị qua lại phòng kho
- Có không gian thuận lợi cho việc thay đổi các hình thức hoạt động từ
hoạt động tập thê lớp sang hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm
4.2.2 Khu vực chuẩn bị và kho
- Có không gian để bố trí các tủ, giá bảo quản các TBDH của môn học
- Có không gian để giáo viên chuân bị thí nghiệm: tối thiểu là ba người
- Có không gian thuận lợi cho việc vận chuyển thiết bị trong kho và khu vực chuẩn bị, vận chuyển thiết bị qua lại phòng học
- Có không gian để bố trí hợp lý hệ thống điện, nước, bàn ghế 1.4.3 PHBM phải được trang bị tỗi ưu các thiết bị dạy-học của môn học
Thiết bị dạy học của PHBM cần được trang bị đồng bộ với mức độ tối
Trang 37- Ở mức độ tối thiểu TBDH được trang bị theo danh mục của Bộ giáo dục và Đảo tạo ban hành
- Thiết bị nghe — nhìn như máy chiếu, máy tính, tỉ vi,
- Tủ sách bộ môn: Trong PHBM cần trang bị một s6 tai liệu, sách của
bộ môn để giáo viên và học sinh tham khảo
- Các trường có điều kiện có thể trang bị một số thiết bị khác ngoài
danh mục thiết bị tối thiểu phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu học tập của
giáo viên và học sinh Tăng cường cơ số của các thiết bị dùng cho học sinh để giảm số lượng học sinh trong một nhóm
1.44 PHBM phải được thiết kế lắp đặt hạ tẦng cơ sở và trang bị nội thất
theo đặc trưng của môn học
1.4.4.1 Phòng học
- Hệ thống điện: Đảm bảo an tồn, khơng cản trở giao thông trong
phòng Có thể cung cấp điện tới từng bàn học sinh (Tùy theo yêu cầu môn
học) Có hệ thống điều khiển việc phân phối điện tới khu vực bàn học sinh - Hệ thống nước: Có hệ thống cấp và thoát nước cho khu vực giáo viên và khu vực học sinh Có hệ thống xử lý nước thải với môn Hóa học và Sinh học
- Hệ thống ánh sáng: Hệ thống đèn điện bố trí lắp đặt hợp lý đảm bảo an
toàn vệ sinh học đường
- Bảng: Chống lóa, đủ rộng - Hệ thông bàn ghế:
+ Bàn, ghế giáo viên: Bàn phẳng đủ rộng để thực hiện thí nghiệm biểu
diễn Với các môn học khác nhau có những yêu cầu cụ thể như phải chịu
nhiệt, không bị hóa chất ăn mòn,
+ Bàn ghế học sinh:
Bàn mặt phẳng chiều ngang khoảng 60cm, hai chỗ hoặc bốn chỗ dam
bảo các yêu cầu khi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm Với các môn học
khác nhau có những yêu cầu khác nhau như chịu nhiệt, không bị hóa chất ăn
mòn Bàn không nên găn chặt xuống sàn, thuận tiện cho việc sắp xếp bế trí đáp ứng các hình thức hoạt động khác nhau
Ghé HS: Ghế đôn, mặt tròn thuận lợi cho cho việc di chuyển của học sinh với các hình thức hoạt động học tập khác nhau
Trang 381.4.4.2 Phòng chuẩn bị và kho
- Có bàn, ghế, điện, nước cho giáo viên chuẩn bị thí nghiệm
- Có hệ thống xử lý nước thải
- Có đủ các tủ, giá để bảo quản các thiết bị
- Có xe đây để luân chuyển thiết bị sang phòng học
1.4.5 PHBM phải đáp ứng các nguyên tắc về an toàn vệ sinh học đường - Có thiết bị phòng chống cháy nỗ
- Có tủ thuốc, dụng cụ y tế để sơ cứu
- Bố trí khoảng cách bàn, ghế, tủ, giá trên cơ sở nhân trắc học, phù hợp
với các hoạt động chức năng; đảm bảo quy định vê y tê học đường và yêu cầu thoát hiểm
+ Khoảng cách xa nhất từ chỗ ngồi cuối lớp của học sinh đến bảng viết không được lớn hơn 10 m
+ Khoảng cách từ đãy bàn đầu học sinh đến bảng viết không được nhỏ
hơn 2,10 m
+ Khoảng cách giữa 2 dãy bàn tối thiêu là 90 cm
+ Góc nhìn từ bàn đầu, ngoài cùng đến mép trong của bảng phải từ
30” trở lên
- Mỗi PHBM phải có ít nhất 2 cửa đi Cửa có 2 cánh mở ra phía hành
lang, chiều rộng, mỗi cửa 1,2 m Hệ thống cửa số phải có tổng diện tích đạt từ
Trang 39II MƠ HÌNH PHBM VẬT LÝ, HÓA HỌC, SINH HỌC
2.1 MƠ HÌNH PHỊNG HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ
2.1.1 Căn cứ đề xuất mô hình PHBM Vật lý
Việc để xuất mô hình PHBM Vật lý tuân theo các nguyên tắc chung đã
nêu ở trên và các đặc trưng riêng của bộ môn Vật lý
2.1.1.1 Mục tiêu chương trình môn học
Mục tiêu của môn Vật lý nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục phố thông
Chương (trình chuẩn: Phát triển kết quả của giáo dục Trung học cơ sở; hồn
thiện học vẫn phơ thông; chuân bị cho học sinh tiêp tục học Đại học, Cao
đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau thích
ứng với cuộc sống hiện tại và tương lai
Chương trình nâng cao: Chương trình nâng cao và chương trình chuẩn có nội dung cơ bản giông nhau nhưng nội dung của chương trình nâng cao có
nhiều hơn, các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cao hơn Học sinh phải tăng
cường các hoạt động nghiên cứu, thực hành thí nghiệm cũng như khả năng phân tích, đánh giá
a Kiến thức
Hoàn thiện cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản ở trình độ tú
tài đề đi vào các ngành khoa học, hòa nhập với cuộc sông của một xã hội hiện đại
- Học sinh có được những khái niệm về các sự vật hiện tượng và quá
trình thường gặp trong đời sông
- Học sinh nắm được những định luật và nguyên lý cơ bản của Vật lý
~ Học sinh năm được những nét chính yếu nhất của một số thuyết Vật lý - Học sinh có những hiểu biết cần thiết về phương pháp thực nghiệm và
phương pháp mô hình trong Vật lý học
- Học sinh biết được những nguyên tắc cơ bản của những ứng dụng quan trọng của Vật lý trong đời sông và sản xuât
b Kĩ năng
- Kĩ năng thu thập thông tin từ quan sát thực tế, thí nghiệm và tra cứu
- Kĩ năng xử lý thông tin: lập bảng, vẽ biểu đồ, đồ thị, rút ra kết luận
băng suy luận qui nạp, suy luận tương tự, khái quát hóa,
Trang 40- Kĩ năng thực hành Vật lý: Sử dụng các dụng cụ đo lường, lắp ráp bố
trí và thực hiện thí nghiém, c Tình cảm, thái độ, tác phong
- Hứng thú hoc tập môn Vật lý
- Tác phong làm việc khoa học, cần thận và tỉ mi
~ Tính trung thực, tự lực, tinh thần hợp tác trong làm việc
Chương trình Vật lý THPT đã lựa chọn những kiến thức chủ yếu của
Vật lý học cổ điển Đây là những kiến thức phổ thông và co bản, cần thiết cho
việc nhận thức các hiện tượng tự nhiên, trong cuộc sống, trong lao động
Chương trình đã đề cập tới một số kiến thức Vật lý hiện đại có liên quan tới
nhiều dụng cụ đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và kĩ thuật
Các kiến thức của chương trình được thiết kế theo hệ xốy trơn ốc Kiến
thức của một phân môn có thê được phân chia dạy và học ở các lớp khác nhau
nhưng đảm bảo tính kế thừa và phát triển, không trùng lặp, có sự phối hợp với
các môn học khác
Chương trình coi trọng kiến thức về phương pháp đặc thù của môn Vật
lý như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, coi trọng việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho học sinh
Phân phối chương trình
Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 | Lớp 10 | Lớp 11 | Lớp 12 Số tiết/tuân 2 2 2 2,5 2,5 3 Số tiết thực hành 10% 10% |10% |10% |10% |10% Số tiết có thí nghiệm | 40% 40% |40% |40% |40% |40% Tổng số tiết 70 70 70 87,5 |87,5 |105
Đề thực hiện được mục tiêu, nội dung chương trình nêu trên cần phải có
một không gian phù hợp để tổ chức hoạt động dạy - học môn Vật lý Đó là
PHBM Vật lý
2.1.1.2 Phương pháp dạy học và các hình thức tỗ chức dạy học
Học tập một môn học chính là hoạt động “khim phá lại” những trí thức khoa học đó Khi nghiên cứu phương pháp nhận thức của học sinh ta